Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG NẤM TẠI XÃ SÔNG TRẦU HUYỆN TRẢNG BOM - ĐỒNG NAI HỒNG THỊ HÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG NẤM TẠI XÃ SƠNG TRẦU HUYỆN TRẢNG BOM - ĐỒNG NAI HỒNG THỊ HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá hiệu kinh tế nông hộ trồng nấm xã Sông Trầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” Hoàng Thị Hà, sinh viên khóa 32, ngành phát triển nơng thơn, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TRẦN ĐẮC DÂN Người hướng dẫn, Ký tên, ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo _ Ký tên, ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ký tên, ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Trước tiên, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, anh chị hết lòng ni dạy động viên suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm khoa Kinh Tế tạo điều kiện cho học tập Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Đắc Dân, người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Vô biết ơn thầy khoa Kinh Tế tồn thể thầy khác truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt khoá học Xin cảm ơn chú, anh, chị phòng ban UBND xã Sơng Trầu tồn thể bà nông dân tạo điều kiện cho thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp thời gian cho phép Cuối cùng, xin gửi đến tập thể lớp Phát Triển 32 bạn bè thân yêu học tập, chia sẻ buồn vui năm tháng học trường tình cảm chân thành nhất! Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Hồng Thị Hà NỘI DUNG TĨM TẮT HỒNG THỊ HÀ, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2010 “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Nông Hộ Trồng Nấm Tại Xã Sông Trầu, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai” HOANG THI HA, Falcuty of Economics, Nong Lam University July 2010 “Evaluating The Economic Efficiency of The Farm Households Planting mushroom in Song Trau Commune, Trang Bom District, Đong Nai Province” Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp thu từ phòng ban xã từ 50 hộ điều tra, thuộc ấp trồng nấm nhiều xã để phản ánh thực trạng sản xuất tiêu thụ nấm nông hộ địa bàn xã Sông Trầu xã Sông Trầu hộ sản xuất với hai loại mơ hình, mơ hình trồng hai vụ nấm sò hai vụ nấm mèo 100m2 năm (MH1), mơ hình trồng vụ nấm bào ngư hai vụ nấm mèo 100m2 năm (MH2) Sau tiến hành khảo sát, tính tốn so sánh kết cho thấy MH2 mang lại lợi nhuận cao MH1 4.482,85 ngàn đồng/100m2/năm Tuy nhiên với hai mơ hình nơng hộ gặp khó khăn chung sâu bệnh nấm mèo (sâu trứng, sâu tre) chưa có loại thuốc đặc trị hữu hiệu, khan lao động, thiếu vốn, giá đầu vào đầu không ổn định… Cuối cùng, thông qua nghiên cứu phân tích đó, đề tài xác định số thuận lợi khó khăn q trình sản xuất tiêu thụ nấm nơng hộ từ đề xuất số giải pháp khắc phục Phân tích để thấy rõ hiệu từ mơ hình cao mơ hình nào, nhằm góp phần giúp bà có lựa chọn mơ hình phù hợp đem lại hiệu kinh tế MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình xi Danh mục phụ lục xii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1 Phạm vi không gian: .2 1.3.2 Phạm vi thời gian: 1.3.3 Phạm vi nội dung: 1.3.4 Phạm vi đối tượng: 1.4 Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Địa hình-Thổ nhưỡng: 2.1.3 Khí hậu-Thủy văn 2.1.4 Hiện trạng sử dụng đất .5 2.2 Khái quát đặc điểm chung phát triển kinh tế-xã hội 2.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 2.3.1 Ngành chăn nuôi 2.3.2 Hệ thống trồng 2.3.4 Ngành lâm nghiệp 2.3.5 Ngành tiểu thủ công nghiệp – Thương mại dịch vụ 2.3.6 Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật .9 2.3.7 Dân số-Lao động v 2.3.8 Cơng tác văn hóa xã hội 11 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Một số khái niệm 14 3.1.1 Khái niệm kinh tế nông hộ 14 3.1.2 Khái niệm kênh phân phối 14 3.1.3 Đặc điểm sản xuất nông hộ 15 3.2 Giới thiệu vấn đề trồng nấm .16 3.2.1 Tình hình sản xuất nấm tỉnh Đồng Nai 16 3.2.2 Quá trình hình thành phát triển nghề nấm xã Sông Trầu 16 3.2.3 Giá trị dinh dưỡng ý nghĩa kinh tế loại nấm .17 3.3 Đặc điểm sinh học nấm 20 3.3.1 Đặc điểm sinh học nấm mèo 20 3.3.2 Đặc điểm sinh học nấm bào ngư 21 3.3.3 Thời vụ gieo trồng 22 3.3.4 Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc nấm mùn cưa .23 3.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài .25 3.4.1 Qui trình nghiên cứu 25 3.4.2 Phương pháp chọn mẫu thu thập số liệu 27 3.4.3 Phương pháp phân tích 27 3.4.4 Các tiêu đánh giá .27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm hộ điều tra trồng nấm xã Sông Trầu .30 4.1.1 Cỡ mẫu điều tra .30 4.1.2 Giới tính chủ hộ 30 4.1.3 Trình độ học vấn 31 4.1.5 Độ tuổi chủ hộ 33 4.1.6 Nguồn nước tưới 33 4.1.7 Qui mô canh tác 33 4.1.8 Tình hình tham gia khuyến nông 35 4.1.9 Tình hình tiêu thụ nấm 35 4.2 Nhận xét thuận lợi khó khăn hộ trồng nấm xã 35 vi 4.2.1 Thuận lợi .35 4.2.2 Khó khăn 36 4.3 Phân tích kết hiệu mơ hình trồng nấm mèo sò (MH1) năm tính đơn vị 100m2 .37 4.3.1 Tổng hợp chi phí cố định bình qn MH1 năm tính đơn vị 100m2 37 4.3.2 Tổng hợp chi phí vật chất bình qn MH1 năm tính đơn vị 100m2 39 4.3.3 Tổng hợp chi phí lao động bình qn MH1 năm tính đơn vị 100m2 40 4.3.4 Kết hiệu bình quân MH1 năm tính đơn vị 100m2 41 4.4 Phân tích kết hiệu mơ hình trồng nấm mèo nấm bào ngư (MH2) năm tính đơn vị 100m2 43 4.4.1 Tổng hợp chi phí cố định bình qn MH2 năm tính đơn vị 100m2 43 4.4.2 Tổng hợp chi phí vật chất bình qn MH2 năm tính đơn vị 100m2 44 4.4.3 Tổng hợp chi phí lao động bình quân MH2 năm tính đơn vị 100m2 44 4.4.4 Kết hiệu bình qn MH2 năm tính đơn vị 100m2 46 4.5 So sánh kết hiệu MH1 MH2 năm tính đơn vị 100m2 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận .49 5.2 Kiến Nghị 50 5.2.1 Đối với người nông dân .50 5.2.2 Đối với quyền địa phương nhà nước 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Uỷ ban nhân dân CP Cổ phần 135/CP 135/Chính phủ HĐND Hội đồng nhân dân VN Việt Nam KTTN Kỹ thuật trồng nấm ĐT-TTTH Điều tra-tính tốn tổng hợp CPVC Chi phí vật chất CPLĐT Chi phí lao động thuê CPLĐN Chi phí lao động nhà TCPLĐ Tổng chi phí lao động DT Doanh thu CPSX Chi phí sản xuất LN Lợi nhuận TN Thu nhập viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Hiện Trạng Sử Dụng Đất Xã Sông Trầu Năm 2009 .5 Bảng 2.2 Tình Hình Chăn Nuôi Xã Năm 2008 Năm 2009 Bảng 2.3 Diện Tích Các Loại Cây Trồng Hàng Năm Bảng 2.4 Diện Tích Các Loại Cây Trồng Lâu Năm Bảng 2.5 Các Dân Tộc Xã Sông Trầu .10 Bảng 2.6 Các Loại Hình Tơn Giáo 11 Bảng 2.7 Phân Loại Hộ Qua Năm 2008 Năm 2009 12 Bảng 3.1.Thành Phần Các Chất Một Số Loại Nấm Ăn Quen Thuộc 18 Bảng 3.2.Thành Phần Các Sinh Tố Một Số Loại Nấm Ăn Quen Thuộc 18 Bảng 3.3.Thành Phần Các Chất Khoáng Một Số Loại Nấm Ăn Quen Thuộc 19 Bảng 3.4 Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Các Giai Đoạn Phát Triển Nấm Bào Ngư 22 Bảng 4.1.Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ 32 Bảng 4.2.Thâm Niên Canh Tác Nông Hộ .32 Bảng 4.3 Độ Tuổi Chủ Hộ Điều Tra 33 Bảng 4.4 Qui Mô Canh Tác Chủ Hộ 34 Bảng 4.5 Diện Tích Mỗi Trại Trồng Nấm .34 Bảng 4.6 Số Trại Trồng Nấm Các Hộ .34 Bảng 4.7 Tình Hình Tham Gia Khuyến Nơng Kỹ Thuật Trồng Nấm 35 Bảng 4.8 Những Khó Khăn Nơng Hộ Trồng Nấm 37 Bảng 4.9 Tình Hình Vay Vốn Các Hộ Trồng Nấm 37 Bảng 4.10 Chi Phí Cố Định Bình Qn MH1/năm/100m2 38 Bảng 4.11 Chi Phí Vật Chất Bình Qn MH1/năm/100m2 40 Bảng 4.12 Chi Phí Lao Động Bình Qn MH1/năm/100m2 41 Bảng 4.13 Kết Quả Hiệu Quả Bình Quân MH1/năm/100m2 42 Bảng 4.14 Chi Phí Cố Định Bình Qn MH2/năm/100m2 43 Bảng 4.15 Chi Phí Vật Chất Bình Qn MH2/năm/100m2 44 Bảng 4.16 Chi Phí Lao Động Bình Qn MH2/năm/100m2 45 ix người dân khu vực khác 5.2 Kiến Nghị 5.2.1 Đối với người nông dân Để nâng cao suất sản xuất nấm, bà nông dân nên thường xuyên tham gia vào lớp tập huấn Khuyến nông để học hỏi kinh nghiệm nắm bắt kĩ thuật trình độ kĩ thuật nơng dân thấp, họ làm chủ yếu theo kinh nghiệm Trong công tác chọn giống, nông dân nên chọn mua giống sở sản xuất có uy tín chất lượng Hiện sản xuất nơng dân manh mún, nhỏ lẻ nên việc áp dụng tiến khó khăn Vì nơng dân nên mạnh dạn mở rộng qui mô lẫn mức độ đầu tư 5.2.2 Đối với quyền địa phương nhà nước Tổ chức nhiều hoạt động khuyến nông mang tính thực tế từ thí điểm trại trồng nấm khuyến khích nơng dân tham gia Qui hoạch lại vùng chuyên canh sản xuất thành khu vực sản xuất lớn Tăng cường đầu tư vốn, trang thiết bị, phương tiện vật tư cho vùng sản xuất Tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho công nghệ sau thu hoạch, củng cố nhà máy xí nghiệp có, xây dựng thêm nhà máy xí nghiệp chế biến nấm khu vực địa phương số khu vực nước Đào tạo cán chun nghành có trình độ lí luận thực tiễn cao Tạo điều kiện cho cán có chun mơn học tập, thực tập, tham quan, tham gia hội thảo nước Tuy nhiên phải xác định đối tượng để phổ biến “qui trình sản xuất nấm” Nhà nước phải tạo điều kiện cho nông dân vay vốn kịp thời để phục vụ sản xuất, có sách vay vốn thích hợp, hạn chế thủ tục rườm rà, phức tạp Chi phí đầu vào trở ngại lớn nông dân đặc biệt giá mùn cưa, mái tranh lợp trại tăng cao Nhà nước phải có sách thích hợp ổn định giá để nơng dân n tâm sản xuất Mở rộng mạng lưới tuyên truyền khoa học kĩ thuật mới, giá sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng tivi nên phát vào buổi đêm, người dân có thời gian để xem radio phát ban ngày người dân hay nghe radio 50 lúc làm việc trại trồng Ngồi quyền xã nên tìm viết liên quan đến vấn đề trồng nấm phát toàn xã vào thời điểm bà vào vụ trồng nấm làm họ dễ nhớ thực hành ln Tuy xã có loa phóng chưa khắp qua khảo sát thực tế có người dân gần đường liên xã nghe rõ, nhà xa chút nghe khơng rõ nói vấn đề Phối hợp với cơng ty phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nhà làm meo… hợp đồng bán cho nông dân với mức giá quản lý để giảm tình trạng giá vật tư lên xuống khơng ổn định, làm người dân không an tâm sản xuất Mặt khác nghiên cứu tìm cách phòng trừ sâu bệnh, hay loại thuốc đặc trị hai loại sâu (sâu tre, sâu trứng) mà người dân cho chưa có thuốc đặc trị được, với việc tìm cách trị hai loại sâu có lợi cho người dân việc nâng cao suất đồng thời giúp người dân không nghĩ đến việc sử dụng nhiều loại thuốc để diệt thử giảm lượng thuốc sử dụng, giảm bớt phần ảnh hưởng tới sức khỏe môi trường sống người dân nơi Thành lập hợp tác xã tổ thu mua để giải vấn đề tiêu thụ nông sản cho người nông dân, hạn chế tình trạng bị thương lái ép giá để người dân n tâm sản xuất, xã có thương lái thu mua nên người dân bán nấm tươi thường khơng biết giá trước bán, thương lái ngày tới thu mua phải tuần sau họ báo giá cho người dân, người dân thụ động khâu tiêu thụ Cơ quan cấp liên quan nên tiếp tục tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất nấm Đồng thời khai thác thị trường nội địa, tạo kênh phân phối phù hợp Mặt khác trình điều tra 50 hộ nười dân cho tham gia lớp tập huấn khuyến nông không đáp ứng nhu cầu thực tế cho người dân nơi đây, họ cần cách phòng điều trị sâu bệnh Có vấn đề người dân đặt lúc tập huấn khuyến nông chưa giải đáp cho người dân cảm thấy thỏa mãn Vì quan quyền nên khảo sát thực tế tìm khó khăn hộ nơng dân trước mở lớp tập huấn khuyến nông, để nắm bắt thực tế người dân gặp khó khăn họ cần tìm cách giải tối ưu cho người nông dân, có đáp ứng thực tế họ người dân tham gia mà thấy vấn đề khó khăn bàn đến 51 chắn họ hào hứng truyền tai nhau, họ hăng hái tham gia lớp tập huấn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Đống, Nuôi trồng sử dụng nấm ăn – nấm dược liệu Nhà xuất Nghệ An, 2003 Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh,Nguyễn Thị Sơn, TS.Zani Federico Nấm ăn, sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2002 Lê Duy Thắng, Kỹ thuật trồng nấm, Nhà xuất nông nghiệp, 2008 Nguyễn Lân Hùng, Kỹ thuật trồng mộc nhĩ, Nhà xuất nơng nghiệp Thái Anh Hòa, 2005 Kinh tế nơng lâm Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Viết Sản, 2005 Kinh tế trang trại Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Báo cáo tham luận trình hình thành phát triển nghề sản xuất nấm, chế biến nấm ăn, nấm dược liệu địa bàn xã Sông Trầu, 2009 Báo cáo thực nhiệm vụ KTXH-ANQP năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 xã Sông Trầu Đường linh web: http.//agriexport.net/n2044c103/Nuoi – – Nam – Meo – Moc – Nhi -.aspx PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu Điều Tra Nông Hộ ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ Y W Ngành Phát Triển Nông Thôn Khuyến Nơng PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ TRỒNG NẤM ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG NẤM TẠI XÃ SÔNG TRẦU HUYỆN TRẢNG BOM - ĐỒNG NAI Ngày PV: Phiếu : Tên người PV: Tên người vấn:……………………Quan hệ với chủ hộ……… I THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ…………………………… Giới tính (1)=Nam Tuổi …………… Dân tộc …………… (2)= Nữ Trình độ học vấn : Mù chữ Cấp Cấp Cấp Trên cấp Chủ hộ : (1)=là người địa phương (2) =nơi khác đến Số người hộ: (người) Trong đó: số lao động: (người) Gia đình có tham gia sản xuất nấm khơng? (1)=Có (2)= Khơng (Nếu có) số người gia đình tham gia sản xuất nấm: người Lý gia đình sản xuất nấm: 10 Số năm kinh nghiệm trồng nấm: (năm) 11 Các loại nấm mà gia đình trồng: 12 Nguồn nước tưới cho nấm: Mưa Giếng Ao, hồ Kênh, sông 13 Tưới nước lần/ngày: 14 Mỗi lần tưới: Giờ 15 Công suất máy: kw/giờ 16 Đơn giá điện: Đồng/số 17 Gia đình có gặp khó khăn sản xuất nấm khơng? (1)=Có (2)= khơng Nếu có gặp khó khăn gì: 18 Gia đình có hỗ trợ sản xuất nấm khơng? (1)=Có Nếu có hỗ trợ gì: Giống Vốn Kỹ thuật Bao tiêu sản phẩm (2)= không Khác : II Thông tin sản xuất nấm Diện tích đất nơng hộ Diện tích Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất 100 Đất canh tác nông nghiệp Đất trồng nấm Gia đình có th đất để trồng nấm khơng? (1)=Có (2)=Khơng Nếu có th diện tích bao nhiêu: (m2) Tiền thuê đất: đ/năm Loại đất trồng nấm: (1)=đất đỏ Bazan (2)=đất xám (3)=đất feralit (4)=đất đen Đất khác: Gia đình có trại nấm: (Trại) Mỗi trại nấm có diện tích: (m2) Tên dụng cụ Số lượng Mùn cưa để trồng nấm(kg) Sàng mùn cưa (cái) Máy bơm (cái) ống nước (m) Mái lợp (cái) Khung nhà trồng nấm(cái) Dây treo bịch trồng nấm Xây nhà hấp mùn cưa (cái) Chảo hấp (cái) Khác: Chi phí cố định sản xuất nấm Chi phí biến đổi (100m2) Giá mua Số năm sử dụng (1000đ) (năm) Loại nấm Chi phí Số lượng Đơn giá Lao động Thuê nhà Số lượng giá Đơn giá Lao động thuê nhà giá Giống (bịch) Mùn cưa (kg) Túinilon (kg) củi nấu Chăm sóc Khác Thuốc Thu hoạch Loại nấm Chi phí Số lượng Đơn giá Lao động Số Đơn giá Lao động lượng Thuê nhà Giống (bịch) Mùn cưa (kg) Túi nilon (kg) củi nấu Chăm sóc Khác Thuốc Thu hoạch giá thuê nhà giá Năng suất: Diệntích Loại nấm (m2) Sản lượng thu (kg) Vụ Vụ Vụ Giá bán (đ/kg) Vụ Vụ III TÍN DỤNG VÀ KHUYẾN NƠNG Trong năm qua gia đình có vay tiền để trồng nấm khơng? (1)=có (2)=khơng Nếu có thì: Số tiền vay/năm là: (triệu đông/năm) Nguồn vay: Lãi suất vay: (%/năm) Ơng (bà) có tham dự lớp huấn luyện KN kĩ thuật trồng nấm khơng? (1)=Có (2)=khơng Ơng (bà) mong nhận từ khuyến nơng? Hướng dẫn kĩ thuật sản xuất Cách phòng trừ bệnh Khác : Khi có khó khăn thắc mắc sản xuất nấm ông bà tham khảo ý kiến ai? CBKN Người gia đình Bạn bè, hàng xóm Khác : Ngoài ra, gia đình có tham khảo từ phương tiện truyền thơng khơng? (1)=Có (2)=khơng Vụ Nếu có từ phương tiện nào? Ti vi Radio Báo chí Loa truyền xã Khác: Gia đình bán nấm cho ai? Bán chỗ Chở bán Số lượng Đơn giá Bán lẻ Tư thương Đại lý thu mua Khác: Gia đình có dự định mở rộng diện tích trồng nấm khơng? (1)=Có (2)=khơng Tại sao: Xu hướng gia đình tương lai trồng loại nấm gì? Vì gia đình chọn trồng loại nấm này: Thu nhập hàng tháng gia đình: Đồng/tháng Phụ lục 2: Danh Sách Các Hộ Điều Tra Lê Văn Thắng Nguyễn Đình Văn Nguyễn Quang Hòa Phạm Thái Nguyễn Văn Cơng Phan Thị Phượng Nguyễn Thị Vy Lê Văn Linh Vũ Đình Đức 10 Phùng Văn Sáu 11 Nguyễn Thị Hải 12 Vương Đặng Giới 13 Hòang Tiến Quý 14 Trịnh Huy Đường 15 Hòang Thị Yến 16 Phan Đình Nhân 17 Nguyễn Thị Vân 18 Phan Bảo Lộc 19 Nguyễn Văn Đại 20 Trương Công Bạch 21 Nguyễn Thị Hoa 22 Trương Công Học 23 Lê Văn Việt 24 Nguyễn Thị Quế 25 Hà Xuân Lý 26 Phan Hữu Phước 27 Nguyễn Tiến 28 Phạm Quốc Khánh 29 Nguyễn Thuận 30 Phạm Luyến 31 Phạm Quyến 32 Lưu Thị Kim 33 Nguyễn Văn Tuệ 34 Nguyễn Văn Cầu 35 Trần Luân 36 Nguyễn Văn Tú 37 Nguyễn Đức Lập 38 Nguyễn Văn Khánh 39 Phạm Thị Hiền 40 Hà Xuân Quyền 41 Hà Anh Tuấn 42 Nguyễn Văn Thiết 43 Hòang Cảnh Hòe 44 Nguyễn Tuấn 45 Nguyễn Văn Mỹ 46 Nguyễn Văn Hà 47 Nguyễn Thị Lam 48 Vòng A Nhọc 49 Nguyễn Văn Đại 50 Nguyễn Văn Nhiên Phụ lục 3: Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Nấm Mèo Của Các Nông Hộ Người sản Xuất nấm mèo Hàng xóm mua (2 %) Chợ làng (2 %) Thương lái (96 %) Thương lái miền bắc Cơ sở chế biến Xuất Chợ Người tiêu dùng nước Cơ sở chế biến HCM Người bán lẻ Người tiêu dùng nước Xuất Nguồn tin: ĐT-TTTH Phụ lục 4: Một Số Hình Ảnh Thực Tế Bịch meo giống Lò hấp Nấm sò tươi Trại chứa dụng cụ, lò hấp Trại nấm sau thu hoạch hạ bịch UBND xã Sông Trầu Chảo hấp mùn Giàn hấp mùn lò hấp ... 30 4 .1 Đặc điểm hộ điều tra trồng nấm xã Sông Trầu .30 4 .1. 1 Cỡ mẫu điều tra .30 4 .1. 2 Giới tính chủ hộ 30 4 .1. 3 Trình độ học vấn 31 4 .1. 5 Độ tuổi... Hộ Trồng Nấm 37 Bảng 4 .10 Chi Phí Cố Định Bình Qn MH1/năm /10 0m2 38 Bảng 4 .11 Chi Phí Vật Chất Bình Quân MH1/năm /10 0m2 40 Bảng 4 .12 Chi Phí Lao Động Bình Qn MH1/năm /10 0m2 41 Bảng... Tộc Xã Sông Trầu STT Dân tộc Số hộ Tỷ lệ % Nhân (người) Tỷ lệ % Kinh 5.035 87,72 15 . 916 80,48 Hoa 437 7, 61 2447 12 ,37 Tày 87 1, 52 456 2, 31 Mường 0,07 22 0 ,11 Sán chay 0,02 0,03 ChoRo 16 0,28 73