1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng rau trên cát ở xã bảo ninh – thành phố đồng hới – tỉnh quảng bình

88 548 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 913,18 KB

Nội dung

PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta nước phát triển với nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò chủ đạo việc phát triển kinh tế xã hội Chính việc đầu tư phát triển ngành nông nghiệp cần quan tâm Trong đó, sản xuất rau uế lĩnh vực cần thiết cho sống ngày phát triển Với ưu điều kiện tự nhiên thuận lợi lao động dồi dào, nước ta có tiềm H lớn sản xuất loại rau có giá trị kinh tế cao như: dưa chuột, khoai tây, cà chua, su hào, bắp cải v.v tế Rau xanh nhu cầu thiếu cấu bữa ăn hàng ngày người Đặc biệt, lương thực thức ăn nhiều đạm đảm bảo yêu cầu chất h lượng số lượng rau lại gia tăng nhân tố tích cực cân dinh cK phòng chống bệnh tật in dưỡng tăng sức đề kháng, tăng cường khả miễn dịch cho thể, kéo dài tuổi thọ Chính thế, rau xanh trở thành sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao có thị trường tiêu thụ rộng lớn nội địa xuất Hiện nay, nhu cầu hội nhập quốc tế họ phát triển kinh tế xã hội đất nước, hoạt động sản xuất tiêu dùng rau Việt Nam triển khai rộng khắp, đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường sức khỏe Đ ại cộng đồng Trong tiến trình phát triển kinh tế nông nghiệp, ngành sản xuất rau xanh thực trọng, dần khẳng định vị trí chiến lược phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, việc tiêu thụ rau gặp nhiều khó khăn sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Những yếu khâu tiêu thụ cộng thêm tình trạng sản xuất không gắn với thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập đời sống người trồng rau Xã Bảo Ninh xã vùng ven biển thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình, địa phương biết đến với mạnh đánh bắt chế biến thuỷ hải sản Đây vùng đất khắc nghiệt, địa hình không phẳng, chủ yếu đồi cát lớn Trước đây, điều kiện tự nhiên không thuận lợi người dân chưa có kinh nghiệm sản xuất nên việc sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt sản xuất rau gặp nhiều khó khăn thường tiến hành manh mún nhỏ lẻ Trong thời gian gần đây, nhiều hộ dân xã Bảo Ninh phát triển mạnh nghề trồng rau cát mang lại hiệu kinh tế cao Nhờ vậy, đời sống nhân dân ngày cải thiện, diện tích đất khai thác cách triệt để, giải việc làm cho phận dân cư uế Trước thực trạng đó, để nghiên cứu kỹ vấn đề định chọn đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế mô hình trồng rau cát xã Bảo Ninh – thành H phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình” Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: tế Mục đích nghiên cứu h - Đánh giá xác kết quả, hiệu kinh tế mô hình trồng rau cát in - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến suất rau thời gian tới cK - Đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm phát triển mô hình trồng rau cát Phương pháp nghiên cứu họ - Phương pháp điều tra chọn mẫu: Để kết nghiên cứu xác đại diện cho tổng thể, tiến hành chọn ngẫu nhiên 120 hộ nông dân xã Bảo Ninh Đ ại để điều tra thu thập số liệu - Phương pháp thu thập số liệu: + Thu thập số liệu thứ cấp: Các sách, báo, tạp chí, báo cáo viết hiệu kinh tế mô hình trồng rau cát nước + Thu thập số liệu sơ cấp: Trong trình tiến hành làm đề tài, sử dụng phiếu điều tra vấn trực tiếp hộ gia đình tình hình sản xuất rau - Phương pháp thống kê, mô tả: Là phương pháp nghiên cứu áp dụng tượng kinh tế xã hội số lớn, với đối tượng nghiên cứu mặt lượng mối quan hệ mật thiết với mặt chất số lớn tượng kinh tế - xã hội điều kiện thời gian không gian định Đặc điểm tượng đa dạng phức tạp nên người nghiên cứu phải phát tính quy luật từ đa dạng Nội dung gồm có : + Tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu sở phân tích thống kê + Phân tích tài liệu mô hình kinh tế lượng - Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm Excel để nhập, xử lí liệu điều tra Đồng thời áp dụng mô hình kinh tế lượng hồi quy để xác định yếu tố ảnh uế hưởng đến suất hiệu kinh tế mô hình trồng rau cát H - Phương pháp so sánh: Là phương pháp đối chiếu tiêu, tượng kinh tế lượng hóa có nội dung, tính chất để xác định mức độ, xu tế hướng tác động tượng Trên sở so sánh đưa kết luận xác - Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp nghiên cứu dựa vào ý kiến h chuyên gia (nhà khoa học, nhà trồng rau có kinh nghiệm…) Phương pháp giúp in nắm tốt lý luận, định hướng giải pháp cK Giới hạn đề tài - Địa điểm nghiên cứu: Xã Bảo Ninh thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình năm 2010 họ - Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu từ tháng 10 năm 2009 đến tháng 10 Bố cục đề tài Đ ại Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị nội dung đề tài nghiên cứu vấn đề sau: Chương I Cơ sở khoa học vấn đề cần nghiên cứu Chương II Đánh giá hiệu kinh tế mô hình trồng rau cát Chương III Các yếu tố ảnh hưởng đến suất rau Chương IV Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế mô hình trồng rau cát PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vai trò việc sản xuất rau Rau xanh mặt hàng nông sản có ý nghĩa quan trọng đời sống khu vực nông thôn vùng ven đô uế người Việc sản xuất rau có vai trò to lớn nhiều mặt đời sống nhiều H Rau nguồn thực phẩm có tác dụng tốt đến sức khỏe người, giúp người hấp thu đầy đủ vitamin dưỡng chất rau Việc tăng cường rau vào tế phần ăn giúp cải thiện tình trạng sức khỏe giảm huyết áp, tăng cường khả miễn dịch thể phòng bệnh tật Chúng cung cấp cho thể nhiều chất h hoạt tính sinh học, đặc biệt muối khoáng có tính kiềm, vitamin, chất in pectin axit hữu Ngoài rau tươi có loại đường tan nước chất cK xenluloza, rau nguồn chất sắt quan trọng Sắt rau thể hấp thu tốt sắt hợp chất vô Hầu hết loại rau tươi thường dùng nhân dân ta giàu vitamin vitamin A C, vitamin cần thiết cho thể họ có thức ăn động vật Tóm lại rau tươi có vai trò quan trọng dinh dưỡng, bữa ăn hàng ngày không Đ ại thể thiếu rau Điều quan trọng phải đảm bảo rau sạch, vi khuẩn gây bệnh hoá chất độc nguy hiểm Về môi trường, việc áp dụng biện pháp canh tác đảm bảo cho rau hấp thu tốt chất dinh dưỡng, nước mà không để lại tồn dư sản phẩm, sản xuất rau làm giảm nguy ô nhiễm môi trường thực trở nên thân thiện với môi trường, góp phần xây dựng nông nghiệp sinh thái bền vững Về kinh tế, thực tế nhiều vùng trồng rau khẳng định trồng rau cho hiệu kinh tế cao gấp nhiều lần trồng lúa loại trồng khác Về hiệu xã hội, khác với trồng lúa hay số trồng khác, thành viên gia đình tham gia trồng rau Điều có ý nghĩa việc giải việc làm cho lao động nông thôn Mặt khác có hiệu kinh tế cao, trồng rau làm tăng thu nhập cho người dân, cải thiện sống họ qua góp phần ổn định trật tự xã hội 1.1.2 Những quan điểm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng, khai thác uế nguồn lực phương thức quản lý Nó phản ánh mặt chất mặt lượng hoạt động kinh tế Chính điều kiện doanh nghiệp muốn tồn H phải đặt mục tiêu hiệu kinh tế tế Hiệu kinh tế phản ánh mối quan hệ tỷ số đầu có ích với đầu vào sử dụng Đầu vào tính theo số lao động, vốn hay thời gian lao động hao phí, chi h phí thường xuyên Đầu thường dùng giá trị tăng thêm [Lê Dân, 2007] in Hiệu kinh tế xem tỷ lệ kết thu với chi phí bỏ cK Nó tính toán kết thúc trình sản xuất kinh doanh [Hoàng Hùng, 2007] Hiệu kinh tế tượng (hoặc trình) kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để họ đạt mục tiêu xác định Chung quy lại, hiệu kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế Đ ại xác định tỷ số kết đạt với chi phí bỏ để đạt kết Từ khái niệm khái quát hình thành công thức biểu diễn khái quát phạm trù hiệu kinh tế sau: Trong đó: H H  KQ C : Hiệu kinh tế KQ : Kết thu C : Toàn chi phí bỏ Phương pháp đánh giá tốt trình độ sử dụng nguồn lực, xem xét đơn vị nguồn lực sử dụng đem lại kết Qua giúp so sánh hiệu quy mô khác 1.1.3 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế 1.1.3.1 Các tiêu đánh giá kết Theo hệ thống tài khoản quốc gia SNA, có tiêu phản ánh kết sản xuất sau: uế - Giá trị sản xuất (GO): tiêu cho biết năm vụ đơn vị sản H xuất tạo khối lượng sản phẩm có giá trị bao nhiêu, tiêu phản ánh quy mô giá trị sản xuất mà ngành nông nghiệp tạo cho xã hội tế Được xác định công thức sau: GO = Q * P Q : Khối lượng sản phẩm h Trong đó: in P : Giá sản phẩm cK - Chi phí sản xuất: toàn chi phí sử dụng vào trình sản xuất sản phẩm Bao gồm chi phí trung gian chi phí lao động gia đình họ Trong đó, chi phí trung gian (IC): phận cấu thành giá trị sản xuất bao gồm chi phí vật chất dịch vụ cho sản xuất (không kể khấu hao) Đ ại Ví dụ: Chi phí vật chất sản xuất rau yếu tố đầu vào như: giống trồng, phân bón, loại thuốc trừ sâu, kích thích… Chi phí dịch vụ sản xuất rau như: công lao động thuê ngoài, dịch vụ vận chuyển, thủy lợi… - Giá trị gia tăng (VA): tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết cuối hoạt động sản xuất ngành thành phần kinh tế toàn kinh tế quốc dân thời kì định Đó nguồn gốc khoản thu nhập, giàu có phồn vinh xã hội Nó không biểu hiệu sản xuất theo chiều rộng mà sở quan trọng để tính tiêu kinh tế khác Được xác định công thức sau: VA = GO – IC - Thu nhập hỗn hợp (MI): phần thu nhập (gồm công lao động lãi) nằm giá trị sản xuất sau trừ chi phí trung gian, khấu hao tài sản cố định (TSCĐ), thuế uế Được xác định công thức sau: H MI = VA – khấu hao TSCĐ – thuế, phí, lệ phí phải nộp - Khấu hao TSCĐ (chi phí cố định): phần giá trị tài sản cố định bị hao mòn tế trình sản xuất - Lợi nhuận (LN): phần chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí h trình sản xuất cK đơn vị diện tích in - Năng suất trồng (NS): tiêu phản ánh sản lượng thu họ Được xác định công thức sau: Trong đó: NS  Q S Q : Sản lượng trồng Đ ại S : Diện tích gieo trồng 1.1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu Theo hệ thống tài khoản quốc gia SNA, có nhóm tiêu phản ánh hiệu sản xuất sau: - Nhóm tiêu phản ánh hiệu vốn đầu tư: + GO/IC: Giá trị sản xuất chi phí trung gian, tiêu phản ánh đồng chi phí trung gian tạo đồng giá trị sản xuất kỳ sản xuất + VA/IC: Giá trị gia tăng chi phí trung gian, tiêu phản ánh đồng chi phí trung gian tạo đồng giá trị gia tăng kỳ sản xuất + MI/IC: Thu nhập hỗn hợp chi phí trung gian, tiêu cho biết đồng chi phí trung gian tạo đồng thu nhập hỗn hợp kỳ sản xuất + LN/IC: Lợi nhuận chi phí trung gian, tiêu cho biết đồng chi H - Nhóm tiêu phản ánh hiệu sức lao động: uế phí trung gian tạo đồng lợi nhuận kỳ sản xuất + GO/lao động (LĐ): Giá trị sản xuất lao động, tiêu phản ánh tế lao động tạo đồng giá trị sản xuất kỳ sản xuất + VA/LĐ: Giá trị gia tăng lao động, tiêu phản ánh lao động có h thể tạo đồng giá trị gia tăng kỳ sản xuất in + MI/LĐ: Thu nhập hỗn hợp lao động, tiêu phản ánh lao động cK tạo đồng thu nhập hỗn hợp kỳ sản xuất + LN/LĐ: Lợi nhuận lao động, tiêu phản ánh lao động tạo đồng lợi nhuận kỳ sản xuất họ 1.1.4 Mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến suất rau Năng suất trồng tiêu kết quan trọng Đ ại bà nông dân quan tâm Nó cho biết diện tích sản xuất sản phẩm Hiện nay, có nhiều phương pháp phân tích nhân tố ảnh hưởng đến suất trồng, đứng góc độ nông nghiệp, phương pháp thông dụng sử dụng phương pháp phân tích hồi quy hàm sản xuất Cobb – Douglas Hàm sản xuất Cobb- Douglas có dạng: Y  A X11 X 2 X 3 X 4 (*) Trong đó: Y: biến phụ thuộc, Y tiêu kết suất, thu nhập, GO, VA… A: hệ số xác định, đo lường mức độ biến động Y xảy tác động biến X X1: biến phân Đạm (N) uế X2: biến phân phân Lân (P) X3: biến phân Kali (K) H X4: biến phân chuồng 1,  2,  3,  : độ co giãn biến biến phân N, biến phân P, biến phân tế K, biến phân chuồng theo biến Y Đối với hàm sản xuất Cobb – Douglas cố định yếu tố đầu vào khác, ta tăng 1% yếu tố đầu vào so với mức trung in h bình làm cho Y thay đổi  % Đối với hàm sản xuất có dạng trên, để phân tích theo phương pháp hồi cK quy cần chuyển dạng hàm sản xuất từ hàm số mũ sang dạng tuyến tính cách logarit vế phương trình (*) ta được: họ LnY = LnA + 1 Ln X1 +  LnX2 +  LnX3 +  Ln4X4 Như lúc hàm sản xuất Cobb – Douglas chuyển sang dạng tuyến Đ ại tính, giúp cho việc phân tích hồi quy tiến hành đơn giản nhiều 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau số nước giới Trong năm gần tình tình sản xuất tiêu thụ rau nước giới có nhiều biến động Để hiểu rõ vấn đề ta xem xét tình hình sản xuất thị trường mặt hàng rau số nước Theo nguồn số liệu thống kê từ Rau – Hoa – Quả Việt Nam cho thấy: - Trung quốc: Hiện nay, Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, chế biến xuất cà chua Năm 2009, sản lượng cà chua Trung quốc dự báo đạt mức kỷ lục 39,5 triệu Phần lớn sản lượng cà chua sử dụng cho công nghiệp chế biến, làm tương cà chua Lợi nhuận từ cà chua thúc đẩy số nông dân trồng chuyển sang canh tác loại niên vụ tới Thị trường xuất lớn Nga, chiếm 70% tổng lượng xuất từ tháng 1-5/2009, xuất cà chua Trung quốc tăng 10%, đạt 23.000 tấn, nhờ nhu cầu tăng nhanh Hồng Kông, Việt nam Tuy nhiên, xuất sang Nga lại giảm 12% so với kỳ năm trước, xuống 35.000 uế Theo số liệu thống kê từ Bộ nông nghiệp Trung Quốc, tổng kim ngạch xuất nhập nông sản Trung Quốc bốn tháng đầu năm 2010 tăng 33,1% so với H kỳ năm trước, đạt 35,01 tỷ USD Trong giai đoạn này, kim ngạch xuất nông sản tăng 21%, đạt 14,06 tỷ USD, kim ngạch nhập nông sản tăng 42,8%, tế đạt 20,95 tỷ USD Thâm hụt thương mại nới rộng đến 130%, lên đến 6,89 tỷ USD h Tính riêng tháng 4/2010, tổng kim ngạch xuất nhập nông sản tăng in 25,9%, đạt 9,51 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất nông sản tăng 17,9%, đạt 3,74 tỷ USD, kim ngạch nhập nông sản tăng 31,7%, đạt 5,77 tỷ USD cK Thâm hụt thương mại nới rộng đến 67,9%, lên đến 2,03 tỷ USD Trong 10 tháng đầu năm 2010, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu số thị họ trường xuất sang Nhật lượng, đạt 1409 ngàn tấn, với mức tăng trưởng 11,6% lượng 13,4% trị giá so với kỳ năm trước Đ ại - Ấn Độ: Năm 1993, Ấn Độ xuất 68,500 rau qua chế biến Và kể từ đến nay, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất rau đạt trung bình 25% lượng xuất đạt 16% Trong đó, lượng xuất hành chiếm 93% tổng khối lượng xuất rau tươi Ấn Độ Ngoài Ấn Độ xuất số sản phẩm rau tươi khác như: khoai tây, cà chua, đậu, cà rốt, ớt…Các thị trường nhập rau tươi chủ yếu Ấn Độ quốc gia vùng vịnh, Anh, Sri Lanka, Malaysia Singapo Mặc dù, đứng thứ giới sản lượng rau tươi sản lượng trung bình loại rau Ấn Độ thấp so với nước khác giới Hiện Ấn Độ, nguyên liệu rau tươi không đủ để cung cấp cho nhà máy chế biến 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1: Diện tích gieo trồng suất rau phân theo vùng 13 Bảng 3: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt 22 Bảng 4: Tình hình sản xuất rau xã Bảo Ninh thời gian qua 27 uế Bảng 5: Tình hình dân số, lao động xã Bảo Ninh năm 2009 29 Bảng 6: Tình hình đất đai lao động hộ điều tra 31 H Bảng 7: Tình hình sử dụng TLSX hộ điều tra 32 tế Bảng 8: Tình hình lực sản xuất hộ điều tra 33 Bảng 9: Cơ cấu thu nhập hộ điều tra 35 h Bảng 10: Diện tích gieo trồng loại rau 37 in Bảng 11: Chi phí giống 38 Bảng 12: Chi phí phân bón (BQ/sào) 39 cK Bảng 13: Chi phí thuốc phòng bệnh 41 Bảng 14: Chi phí công lao động 42 họ Bảng 15: Tổng hợp chi phí sản xuất loại rau (BQ/sào/vụ) .43 Bảng 16: Doanh thu loại rau (BQ/sào/vụ) 44 Bảng 17: Kết hiệu sản xuất rau hộ điều tra 45 Đ ại Bảng 18: Kết hồi quy với biến phụ thuộc LnY (Năng suất hành) 54 Bảng 19: Kết hồi quy với biến phụ thuộc LnY (Năng suất cà chua) .56 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1: Thời vụ gieo trồng loại rau .36 Sơ đồ 2: Kênh phân phối sản phẩm rau địa phương .51 Tên biểu đồ uế Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất rau từ năm 2008 đến tháng 10 năm 2010 19 Biểu đồ 2: Hiệu vốn đầu tư 48 Đ ại họ cK in h tế H Biểu đồ 3: Hiệu sức lao động 50 MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài uế Bố cục đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU H CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận tế 1.1.1 Vai trò việc sản xuất rau 1.1.2 Những quan điểm hiệu kinh tế h 1.1.3 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế in 1.1.3.1 Các tiêu đánh giá kết cK 1.1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu .7 1.1.4 Mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến suất rau .8 1.2 Cơ sở thực tiễn họ 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau số nước giới 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 13 1.2.2.1 Diện tích gieo trồng suất rau 13 Đ ại 1.2.2.2 Một số vùng trồng sản xuất rau hàng hoá tập trung 15 1.2.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm rau 18 1.2.2.4 Tình hình xuất rau Việt Nam 19 1.2.3 Tình hình sản xuất rau Quảng Bình 22 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG RAU TRÊN CÁT Ở XÃ BẢO NINH TP ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH .24 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Bảo Ninh .24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.1.1 Vị trị địa lí, địa hình 24 2.1.1.2 Thời tiết, khí hậu 25 2.1.1.3 Tài nguyên, môi trường 25 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .26 2.1.2.1 Về kinh tế 26 2.1.2.2 Về văn hóa xã hội 28 2.1.3 Đánh giá chung nguồn lực phát triển 30 2.1.3.1 Thuận lợi 30 2.1.3.2 Khó khăn .30 uế 2.2 Kết nghiên cứu .31 2.2.1 Tình hình chung hộ điều tra 31 H 2.2.2 Thời vụ diện tích gieo trồng 35 2.2.2.1 Thời vụ gieo trồng 35 tế 2.2.2.2 Diện tích gieo trồng .37 2.2.3 Chi phí sản xuất hộ điều tra/vụ .38 h 2.2.3.1 Chi phí giống 38 in 2.2.3.2 Chi phí phân bón 39 2.2.3.3 Chi phí thuốc phòng bệnh .40 cK 2.2.3.4 Chi phí công lao động 41 2.2.3.5 Tổng hợp chi phí sản xuất loại rau hộ điều tra 43 họ 2.2.4 Doanh thu hộ điều tra/vụ .43 2.2.5 Kết hiệu sản xuất rau hộ điều tra 44 2.2.7 Kênh phân phối sản phẩm rau địa phương 51 Đ ại CHƯƠNG III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG SUẤT RAU .53 3.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới suất rau 53 3.2 Kết hồi quy 53 3.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới suất hành 53 3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới suất cà chua 55 CHƯƠNG IV CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG RAU TRÊN CÁT 58 4.1 Đánh giá chung sản xuất rau địa phương 58 4.2 Đề xuất số giải pháp 59 4.2.1 Đề xuất giải pháp sản xuất 59 4.2.1.1 Giải pháp kỹ thuật 59 4.2.1.2 Mở rộng diện tích, tăng suất trồng 61 4.2.1.3 Giải pháp lao động 62 4.2.1.4 Giải pháp xây dựng sở vật chất – kỹ thuật 62 4.2.1.5 Giải pháp vốn đầu tư 63 4.2.1.6 Giải pháp sách .64 4.2.2 Đề xuất giải pháp tiêu thụ sản phẩm .65 uế PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 H Kiến nghị 68 Đ ại họ cK in h tế TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Người điều tra: Thời gian điều tra: .giờ ngày tháng năm…… Người kiểm tra lại kết quả: I Thông tin chủ hộ: Họ tên chủ hộ……………………………………Tuổi………Giới tính…… Địa chỉ: uế II.Tình hình chung hộ Nam Nữ in 2.2 Tư liệu sản xuất Tổng số tế ĐVT Người Lao động Lao động Lao động h Chỉ tiêu -Nhân -Lao động + Trong độ tuổi + Ngoài độ tuổi H 2.1 Lao động, nhân cK Ông (bà) thường sử dụng tư liệu sản xuất cho hoạt động sản xuất rau? họ 2.3 Nguồn vốn sản xuất Đ ại 2.3.1 Nguồn vốn tự có ông (bà) để sử dụng cho hoạt động sản xuất rau bao nhiêu? triệu đồng 2.3.2 Ông (bà) có vay vốn không? Có  Không  Nếu có, ông (bà) vay đâu, bao nhiêu? Nguồn vay : Số tiền vay: ……………………………………… triệu đồng 2.4 Diện tích đất đai - Diện tích đất trồng rau: sào - Diện tích đất vườn nhà ở: .sào - Diện tích đất trồng hàng năm: .sào - Diện tích đất trồng lâu năm: .sào - Diện tích đất mua thêm (hoặc thuê) trồng rau: .sào - Diện tích đất khác: .sào Trong diện tích đất trồng rau chia làm mảnh? Diện tích mảnh sào? Chỉ tiêu Diện tích tế Diện tích đất trồng cho loại rau sào H uế Mảnh Mảnh Mảnh Mảnh Diện tích cK in h Loại rau 2.5 Thu nhập hộ Số tiền (tr.đồng/năm) % Đ ại họ Nguồn thu nhập Trồng rau cát Chăn nuôi gia súc, gia cầm Ngành nghề dịch vụ Nguồn khác Tổng thu nhập III Tình hình sản xuất rau cát hộ 3.1 Ông (bà) trồng rau cát năm rồi? năm 3.2 Ông (bà) chủ yếu trồng loại rau gì? 1………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4………………………………………………………………………………… 3.3 Thời vụ trồng rau cát năm: Loại rau Thời vụ 3.4 Ông (bà) thường sử dụng lao động cho hoạt động sản xuất rau? uế Ông (bà) tham gia lao động ngày? Ông (bà) có thuê lao động không? Không  H Có  Nếu có, thuê lao động? tế 3.5 Ông (bà) thường sử dụng loại phân bón cho loại rau, với khối lượng Loại rau họ Đ ại Loại phân bón Phân NPK Phân chuồng cK Đạm in h Kg/sào? Đơn vị tính: Kg Khác 3.6 Chi phí trồng rau cát Đơn vị tính: 1000đ uế Loại rau H Chi phí/ sào Giống tế Phân bón h + Đạm in + Phân lân cK + Phân kali + Phân NPK + Phân chuồng họ Thuốc phòng bệnh Chi phi khác Đ Công chăm sóc ại Thuốc kích thích 3.7 Năng suất rau hộ Loại rau Năng suất rau (Kg/sào /vụ) 3.8 Thuận lợi khó khăn trình trồng rau cát 3.8.1 Theo ông (bà) thuận lợi sản xuất rau địa phương gì? uế H 3.8.2 Trong trình sản xuất ông (bà) có gặp khó khăn không? Không tế Có h Nếu có, khó khăn gì? in cK 3.9 Ông bà có thường xuyên tham gia buổi tập huấn cán khuyến nông họ không? Có Không IV Tình hình tiêu thụ rau hộ Đ ại 4.1 Tình hình tiêu thụ rau 4.1.1 Ông (bà) thường bán rau đâu? Bán cho ai? Nhà thu gom Cửa hàng, siêu thị Chợ Khác 4.1.2 Giá bán loại rau bao nhiêu/kg? Loại rau Giá bán(1000đ) Giá bán khâu trung gian 4.2 Các vấn đề liên quan đến tiêu rau 4.2.1 Trước bán, ông (bà) có nắm thông tin liên quan đến việc bán sản phẩm không (giá bán, nơi tiêu thụ, chất lượng sản phẩm ) ? Có Không Nếu có, ông (bà) lấy thông tin từ đâu? Tivi, đài báo uế Cán khuyến nông H Internet Khác (ghi rõ) tế 4.2.2 Trong số nơi (người) mà ông (bà) thường bán, ông (bà) thích bán cho nơi (ai) nhất? Vì sao? Cửa hàng, siêu thị h Nhà thu gom Khác in Chợ Vì …………………………………………………………………………… cK ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… họ 4.2.3 Giữa ông (bà) người mua sản phẩm có mối quan hệ hợp tác hỗ trợ không (nêu cụ thể) Đ ại 4.2.4 Khi bán sản phẩm, ông (bà) có gặp khó khăn từ phía người mua? Nêu cụ thể cách khắc phục 4.2.5 Khi bán sản phẩm, Ông (bà) có thêm khoản chi phí chi phí sản xuất không? Có Không Nếu có, khoản chi phí gì, bao nhiêu? - Chi phí vận chuyển: - Chi phí bảo quản sản phẩm - 4.2.6 Khi bán rau người thu hoạch rau? Hộ trồng rau Người mua Chi phí cho thu hoạch rau (bao nhiêu giờ)?………………… 4.2.7 Ngoài khó khăn trên, ông (bà) có gặp khó khăn khác? (cơ sở hạ tầng, uế sách ) H tế 4.2.8 Ông (bà) có đề xuất giải pháp để khắc phục khó khăn đó? h Đ ại họ cK in ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -   - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h tế H uế ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG RAU TRÊN CÁT Ở XÃ BẢO NINH – THÀNH PHỐ – ĐỒNG HỚI – TỈNH QUẢNG BÌNH Sinh viên thực ĐẶNG MINH PHƯƠNG Lớp : K41B - KTNN Giáo viên hướng dẫn ThS PHẠM XUÂN HÙNG Khóa học 2007 - 2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -   - H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h tế ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG RAU TRÊN CÁT Ở XÃ BẢO NINH – THÀNH PHỐ – ĐỒNG HỚI – TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẶNG MINH PHƯƠNG Khóa học 2007 - 2011 Bài khóa luận hoàn thành trình học tập, nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm Để thực thành công khóa luận này, nỗ lực phấn đấu thân, giảng dạy tận tình thầy cô giáo có giúp đỡ nhiều người cho uế Trước hết, xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn tới lãnh đạo trường Đại học Kinh Tế Huế tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa H luận Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn lãnh đạo khoa Kinh Tế tế Phát Triển Để có kết này, vô biết ơn bày tỏ lòng kính trọng sâu h sắc đến Th.S Phạm Xuân Hùng người nhiệt tình hướng dẫn làm đề tài in tạo cho mong muốn nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy cô giáo, bạn bè cK học trường Đại học Kinh Tế Huế động viên giúp đỡ lúc khó khăn Luận văn hoàn thành không nhắc tới giúp đỡ cán họ lãnh đạo xã Bảo Ninh nhân dân xã Bảo Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập số liệu, nghiên cứu địa bàn… Đ ại Cuối xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thành viên gia đình tôi, tới bạn bè, người tạo điều kiện cho vật chất lẫn tinh thần để hoàn thành khóa học khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ người! Huế, tháng năm 2011 Sinh viên Đặng Minh Phương [...]... nghiệp và kinh tế nông thôn tại thôn Đức Hoa (Đức Ninh) và thôn Cửa Phú đã đạt được kết quả bước đầu, tạo uy tín trên thị trường thành phố, từng bước giúp người dân thay đổi cách nhìn nhận đối với rau trồng trên quy mô lớn Thu nhập bình quân của trồng rau màu đạt gần 50 triệu đồng/ ha 23 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG RAU TRÊN CÁT Ở XÃ BẢO NINH TP ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Điều... năm 2009 là 2,9 tỷ đồng và giai đoạn năm 2010 - 2015 là 10 tỷ đồng Để nâng giá trị của cây rau vừa qua, một số địa phương trong tỉnh đã hình thành các mô hình trồng rau an toàn, trong đó nổi lên ở Cam Thủy (Lệ Thủy) với gần 30 ha, Đức Ninh (Đồng Hới) 50 ha và Cừa Phú (Bảo Ninh) 25 ha Chi cục Bảo vệ thực vật của tỉnh cũng đã triển khai thực hiện mô hình sản xuất rau an toàn từ nguồn kinh phí hỗ trợ phát... tự nhiên và kinh tế xã hội của xã Bảo Ninh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trị địa lí, địa hình độ 32 phút vĩ độ Bắc và từ 106 phút kinh độ Đông uế Xã Bảo Ninh nằm ở phía đông TP Đồng Hới, ở tọa độ từ 17 độ 25 phút đến 17 H Phía Đông giáp với Thái Bình Dương, phía Tây giáp với sông Nhật Lệ và vùng trung tâm thành phố, phía Tây Bắc giáp với cửa lạch và phường Hải Thành, phía Tây tế Nam giáp với phường... tới sản xuất của người dân 30 - Cơ sở hạ tầng phát triển chưa đồng bộ, đặc biệt là hệ thống giao thông gây ảnh hưởng tới khâu vận chuyển hàng hóa 2.2 Kết quả nghiên cứu 2.2.1 Tình hình chung của các hộ điều tra Toàn xã Bảo Ninh có 2024 hộ trong đó hơn 300 hộ thực hiện mô hình trồng rau trên cát và phần lớn những hộ trồng rau thuộc thôn Cừa Phú của xã Bảo Ninh Tình hình đất đai và lao động của các hộ... 211,2%) nhưng trong 10 tháng qua kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Đ ại thị trường này chỉ đạt 0.873 triệu USD, giảm 36,2% so với cùng kỳ năm 2009 21 1.2.3 Tình hình sản xuất rau ở Quảng Bình Theo số liệu niên giám thống kê của Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2009 ta có: Bảng 3: Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt (Đơn vị tính: Triệu đồng) 1 Toàn ngành trồng trọt 2 - Cây hàng năm 2007 2008 2009 1.142.459... cấu kinh tế đúng hướng và hiệu quả, khai thác sử dụng hiệu quả các nguồn lực Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm là 12% Tỷ trọng các ngành kinh tế của xã gồm: Nông lâm ngư nghiệp chiếm 28,3%; Dịch vụ thương mại du lịch chiếm 38.43%; Tiểu thủ công nghiệp chiếm 33.27% - Nông lâm ngư nghiệp phát triển đúng hướng Nhân dân đã tập trung chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý, đã có nhiều mô hình trồng rau. .. kê tỉnh Quảng Bình) Qua bảng số liệu trên ta thấy, giá tri sản xuất của rau đậu các loại năm 2009 đạt 172.065 triệu đồng chiếm 0,83% trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành trồng trọt và chiếm 0.98% trong tổng giá trị sản xuất của cây hàng năm, tăng 1,69 lần so với năm 2008 và 2,08 lần so với năm 2007 Theo thống kê và phân tích từ Website Hội nông dân Việt Nam cho thấy: 22 Diện tích trồng rau ở Quảng. .. + Vùng trồng rau tỉnh Tiền Giang Đ ại Hiện nay, diện tích rau của Tiền Giang lên đến 45.000 ha, mỗi năm cho sản lượng xấp xỉ 550.000 tấn với tổng thu nhập khoảng 160 tỷ đồng Vùng trồng rau an toàn của tỉnh được quy hoạch ở các xã Thân Cửu Nghĩa, Long An, Phước Thạnh, Tân Hiệp; Long Bình Điền, Bình Phan, Bình Phục Nhất (Chợ Gạo); Bình Nhì, Long Vĩnh (Gò Công Tây); Mỹ Phong, Tân Mỹ Chánh (thành phố Mỹ... Đ ại chua bi để tăng giá trị thu nhập và hiệu quả sản xuất + Trồng măng ở Đan Phượng – Hà Tây: Cây măng Điền Trúc, có nguồn gốc từ Trung Quốc, được trồng ở xã Song Phượng, Đan Phượng, Hà Tây; trên diện tích đất chân đồi bạc màu Sau 12 tháng trồng cho thu hoạch, sau khi trừ mọi chi phí, thu lãi từ 60 –7 0 triệu đồng/ ha Trồng măng Điền trúc cho giá trị kinh tế cao là vì sản phẩm của nó có khả năng tận... 4100 tấn Trong đó có 65% giá trị xuất khẩu H Thu nhập lao động đạt từ 2 triệu đến 2,5 triệu đồng/ tháng Giá trị khai thác đánh bắt, nuôi trồng thủy sản năm 2005 đạt 17 tỷ đồng, năm 2010 đạt 29 tỷ đồng, tốc độ tăng tế trưởng bình quân hằng năm là 11,3% h Qua thu thập và tổng kết số liệu từ phòng thống kê thuộc Ủy ban nhân dân xã ta có: in Bảng 4: Tình hình sản xuất rau của xã Bảo Ninh trong thời gian qua

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN