2. Mục tiêu nghiên cứu
4.2.2.2. Giải pháp trồng xen canh
Dong riềng ở xã Thành Công thường được trồng trên đất dốc, nguồn
phân hữa cơ hạn chế, để canh tác Dong cho thu nhập ổn định nên áp dụng
biện pháp cánh tác trên dốc bền vững dễ làm, ít tốn kém.
Vừa có tác dụng che phủ đất trong mùa mưa trống sói mòn, giữ ẩm khi các cây ăn quả này rụng lá, vừa tăng thu nhập trên đơn vị diện tích đất, chú ý bón đầy đủ phân bón cho Dong riềng và phân bón cho cây ăn quả: mơ, mận,
đào vào đầu thu, làm cho diện tích đất đai trồng rộng hơn để trồng thêm nhiều
Dong riềng để bảo vể môi trường.
4.2.2.3. Giải pháp cho đâu tư
- Cần có sự hỗ trợ về vốn vay cho người dân, đặc biệt là các hộ gia đình còn khó khăn về thủ tục vay, thời hạn vay và mức lãi suất phù hợp với khả
năng của người dân.
- Cho người dân chính sách vay vốn ưu đãi để cho người dân có điều
kiện đầu tư vào sản xuất.
- Làm cho đất tốt học thêm kỹ thuật trồng và học hỏi từ các hộ khác đã có kinh nghiệm sản xuất lâu năm để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
4.2.2.4. Giải pháp về chế biến
- Đẩy mạnh người phát triển cho chế biến bảo đảm về vật chất và kỹ
thuật, chế biến mang lại sản phẩm đảm bảo chất lượng.
- Học lớp tập huấn kỹ thuật về chế và học hỏi từ người đã có kinh nghiệm chế biến sản phẩm miến đạt tiêu chuẩn về giá cả cao.
4.2.2.5. Giải pháp về tiêu thụ
- Cơ quan chức năng cần quản lý tốt nhãn hiệu tập thể miến Dong Cao Bằng để thương hiệu sản phẩm miến Dong nhằm tiêu thụ trên thị trường tốt
cho sản phẩm cây Dong riềng.
- Sản phẩm tiều thu miễn Dong phải đảm bảo chất lượng về sản phẩm mẫu mã đẹp bảo đảm chất lương và thông tin tuyên truyền cho cho tỉnh và các tỉnh biết để đến tận nơi thu mua, giá cả ổn đỉnh phù hợp với chất lượng của sản phẩm.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Thành Công có vị trịđịa lý khá thuận lợi có đường đi qua là điều kiện tốt cho phát triển kinh tế theo hướng đẩy mạnh nông nghiệp. Đất núi có độ cao trên 1000 m, hình thành do sự phong hóa trên các đá Macma, đá biến chất và trầm tích. Đất núi thích hợp cho việc phát triển cây Dong riềng, nhưng cũng thích hợp để trồng cây ăn quả, một phần cây lương thực cho nhân dân vùng cao.
Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất là 70% từđó chúng ta thấy phần lớn lao động trong xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.
Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp của xã đã có nhiều chuyển biến tích cực, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất được. Bố
trí cây trồng ngày càng hợp lý, tập trung phát triển cây trồng thế mạnh của xã: Cây lúa, chè, ngô,cây ăn quả và rừng tự nhiên.
Quá trình canh tác chưa áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa các giống cây, con phù hợp để đạt năng suất, hiệu quả cao, đồng thời duy trì độ phì cho đất, đảm bảo mục tiêu sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả.
Trên địa bàn xã Thành Công hệ thống đường giao thông một phần đã
được nhựa hoá, bê tông hoá, hiện nay một số tuyến đường đã xuống cấp, hư
hỏng. Phần còn lại là đường đất, đường cấp phối chưa được bê tông hoá, đường nhỏ hẹp, đi lại còn khó khăn, thường bị lầy lội khi mưa lũ.
Hình thức tổ chức sản xuất còn manh mũn, chưa thể phát huy đồng bộ
những thế mạnh của điều kiện tự nhiên và xã hội tại xã.
Các hoạt động sản xuất và sinh hoạt ngày càng làm ảnh hưởng tới môi trường sống của người dân và gây khó khăn cho việc đảm bảo phát triển bền vững.
- Lao động dồi dào nhưng tỷ lệ qua đào tạo còn thấp, trình độ nhận thức còn hạn chế.
- Chi phí giống và phân bón qua các năm ngày càng tăng thấy diện tích
đất thổ cư và vườn tạp của nhóm hộ trồng Dong riềng là lớn nhất, đây là cơ
hội cho việc xây dựng công trình cá nhân và việc xây dựng chuồng trại cho chăn nuôi quy mô hộ gia đình. Nhóm hộ trồng Dong riềng có diện tích đất bình quân/hộ là 1000 m2. Nhóm hộ muốn xây dựng hay cải tạo vườn tạp cần lựa chọn những loại cây trồng hoặc vật nuôi hợp lý với diện tích hiện có.
Cây Dong riềng tại xã được phát triển nhanh trên địa bàn và đem lại
hiệu quả kinh tế cao hơn so với cây trồng khác đang được trồng trên đia bàn huyện, được khẳng định là một cây trồng xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Đặc biệt với những hộ trồng với diện tích lớn là 3000m2, hàng năm đã được
thu nhập cao từ Dong riềng.
Việc tuyên truyền, vận động trồng và thực hiện chính sách hỗ trợ của nhà nước đã được triển khai kịp thời, hiệu quả thúc đẩy nhanh cho việc tăng diện tích
cây Dong riềng với hộ 2500m2 và mang lại hiệu quả kinh tế cho các hộ.
Người dân luôn tin tưởng, đồng tình ủng hộ vào sự lãnh đạo của đảng, chính quyền trong việc chỉ đạo đưa cây Dong riềng vào cơ cấu cây
trồng của huyện
Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có những mặt tồn tại và hạn chế đó là:
- Một số hộ dân trồng cây Dong riềng chưa mạnh dạn tập trung đầu tư
phát huy khai thác tiềm năng của cây Dong riềng. Đặc biệt là việc bón phân
để ổn định về năng suất, chất lượng sản phẩm Dong riềng.
- Nhiều diện tích có khả năng phát triển cây Dong riềng nhưng chưa
được khai thác và phát triển.
- Việc thu hoạch, vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nới thu mua
còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là giao thông và phương tiện vận chuyển.
Tóm lại: Trồng và phát triền cây Dong riềng sẽ đem lại hiểu quả kinh tế
Về sản xuất
- Đẩy mạnh sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của cây Dong riềng ở
xã Thành Công sẽ là một hướng đi đúng đắn để khai thác tốt tiềm năng, thế
mạnh của xã, phát huy lợi thế so sánh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân.
- Sản xuất kinh doanh cây Dong riềng đã và đang giải quyết được nhiều công ăn việc làm, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế của hộ.
- Ngoài ra sản xuất kinh doanh cay Dong riềng còn có tác dụng phủ
xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái trên địa bàn, góp phần tích cực vào sự hình thành tồn tại và phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững.
- Cây Dong riềng là loại cây lưu niên chính vì vậy cần phải đầu tư vốn rất lớn, cần có sự hỗ trợ ban đầu về vốn cho những hộ gia đình nghèo để họ
có thể làm giàu từ cây Dong riềng.
- Tuy nhiên quá trình sản xuất Dong riềng của xã vẫn còn mang tính tự phát, nếu không có sự quy hoạch đồng bộ sẽ dẫn tới hiện tượng cung nhiều hơn cầu.
Về tiêu thụ
- Tuy rằng các sản phẩm Dong riềng của xã đã có thị trường nhưng trong khâu tiêu thụ vẫn còn nhiều bất cập đó là sản phẩm chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, hộ nông dân chưa chủđộng tìm được thị trường tiêu thụ mà chủ yếu do thương lái là người quyết định.
- Từ những kết quả nghiên cứu trên, có thể khẳng định cây Dong riềng là cây kinh tế chủ lực trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng của xã Thành Công. Vì vậy, trong những năm tới chúng ta cần phải đầu tư phát triển cây Dong riềng bằng cách cụ thể hóa những giải pháp nêu trên để cây Dong riềng thực sự trở thành cây kinh tế chủ lực của xã Thành Công.
2. KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu và tìm hiều và kết quả của đề tài tôi đưa ra một số kiến
nghị như sau:
- Tiếp tục phát triển và mở rộng thêm diện tích trồng cây Dong riềng để
góp phần phát triển vào kinh tế - xã hội của huyện.
- Có quy hoạch về diện tích dành riêng cho việc trồng cây Dong riềng.
- Tiếp tục có những chính sách hỗ trợ để phát triển cây Dong riềng như
việc bố trí, hỗ trợ đặt các máy chế biến tinh bột để thu mua sản phẩm cho
người dân.
- Cung cấp các thông tin về thị trường cho người dân để tiêu thụ sản phẩm.
Đối với chính quyền
- Có chính sách cho vay vốn đổi mới với các hộ tham gia sản xuất thông thoáng và đơn giản hơn, nâng cao hạn mức vay và thời hạn thời gian vay, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ cho phục vụ sản xuất.
- Cùng với trạm Khuyến nông huyện và các công ty, doanh nghiệp xây dựng vùng sản xuất tập trung chuyên sản xuất cây Dong riềng. Cần có sự quy hoạch vùng trồng cam đường canh để thuận tiện hơn cho việc chăm sóc, thu hoạch.
- Xây dựng được một trại chuyên cung cấp giống cây cho địa phương và các vùng lân cận có sự quản lý và có cán bộ chuyên môn.
Đối với Xã Thành Công
- Xã phải có kế hoạch cụ thể về việc tăng bao nhiêu diện tích, và phân bố ở khu vực nào. Tránh tình trạng người dân tự phát mở rộng diện tích bằng mọi giá dẫn tới những bất ổn về sau này.
- Mở các lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc cây Dong riềng, có những cuộc hội thảo để người nông dân họ được chia sẻ kinh nghiệm với nhau từđó cùng tiến bộ.
Đối với hộ nông dân trồng Dong riềng
- Tích cực tìm hiểu về thị trường có kiến thức cơ bản và xác định nhu cầu thị trường.
- Tiến hành trồng xen canh thêm cây ăn quả, rừng cây keo đậu cây Dong riềng để tăng thêm thu nhập và bảo vệ đất.
- Học hỏi kinh nghiệm trồng cam từ các hộ làm kinh tế giỏi ở Bắc Kạn, trồng xen cây địa liền của tỉnh Hưng Yên, trồng cây Dong riềng. Cùng chính quyền địa phương xây dựng được thương hiệu Dong riềng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
2. Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện nguyên bình (2013), Tài liệu kỹ thuật
trồng, chăm sóc, thu hoạch Dong riềng.
3. GS. TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Vũ Đinh Thắng (2006) Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB lao động, ĐH
KTQD.
5. PQS.TS. Dương Văn Sơn, (2008) Bài giảng kế hoặc giám sát đánh giá
khuyến nông, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
6. PGS.TS.Dương Văn Sơn (2008) Bài giảng xã hội học nông thôn, Trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
7. Sở KH & CN tỉnh Cao Bằng (2011), Báo cáo về tình hình sản xuất, chế
biến củ Dong riềng tại các làng nghề miến Dong tỉnh Cao bằng.
8. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
Phiếu số:
Ngày……….tháng ……….năm 2014
1. Thông tin chung
1.1 Thông tin về người trả lời phỏng vẫn
1.1.1. Họ và tên……….……….Nam/Nữ…….. 1.1.2. Tuổi ……….Trình độ văn hóa ……… 1.1.3. Quan hệ với chủ hộ……….………. 1.2. Thông tin về chủ hộ 1.2.1. Họ và tên chủ hộ………Nam/Nữ……… 1.2.2. Tuổi……….. Trình độ văn hóa………..Dân tộc……...
1.2.3. Địa chỉ: thôn…….... Xã Thành công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
1.2.4. Số nhân khẩu: ……….. Số lao động chính………
1.3. Đối tượng phỏng vẫn là?
Hộ sản xuất Hộ thu gom Hộ sơ chế (chế
biến)
2. Thông tin về mô hình cây Dong riềng
2.1. Gia đình đã trồng Dong riềng chưa? Có Không
2.2. Gia đình bắt đầu trồng Dong riềng từ khì nào? Năm………. 2.3. Tại sao gia đình quyết định trồng Dong riềng?... 2.4. Diện tích trồng Dong riềng của gia đình vụ gần đây là………….m2
2.5. So với năm trước có thay đổi hay không?
Tăng Giảm Không đổi Lý do……… 2.6. Trước năm 2013 gia đình có nhận được chính sách hỗ trợ nào từ bên
ngoài cho việc trồng Dong Riềng không? Có Không
Chính sách gì……….. 2.7. Năm 2013 gia đình nhận được chính sách hỗ trợ gì trong quá trình thực hiện mô hình? Vốn Phân bón Giống Kỹ thuật Không hỗ trợ gì - Phương thức hỗ trợ như thế nào ……… ……… 2.8. Gia đình có được tập huấn kỹ thuật trồng Dong riềng không?
Có Không
2.9. Sau các buổi tập huấn mức độ năm bắt kỹ thuật của gia đình như thế nào? Nắm chắc kỹ thuật
Nắm được kỹ thuật Nắm chưa chắc Không rõ
2.10. Gia đình có thực hiện theo đúng quy trình kỹ thuật không? Có (chuyển câu 2,12) Không (chuyển câu 2.11)
2.11. Tại sao không làm theo quy trình kỹ thuật
………. .
2.12. Mức độ áp dụng quy trình kỹ thuật vào sản xuất của mô hình nào? Áp dụng hoàn toàn Áp dụng một phần Không áp dụng 2.13. Nguồn giống để trồng của gia dình mỗi năm? Tựđể giồng Được huyện hỗ trợ
Tự mua ngoài thị trường (Nơi mua……….. Giá………) 2.14.Gia đình thương dùng những loại phân nào?
Đạm Lân Phân hỗn hợp NPK Kali Phân chuồng 2.15. Việc trồng Dong riềng gặp nhưng thuận lợi và khó khăn gì? Nêu cụ thể ? - Thuận lợi: ……… ……… - Khó khăn: ……… ……… 2.16. Gia đình thường bán Dong riềng cho ai?
Người thui gom DN/HTX Khác
2.17. Dong riềng bán thường đã qua sơ chế ( băm nhỏ. Phơi, chế biến thành bột) hay chưa?
Có Không 2.18. Hình thức tiêu thụ
2.19. Hình thức thanh toán Trả toàn bộ ngay lúc mua Ứng trước một phần
Bên mua bán hết mới quay lại trả tiền Thanh toán theo hợp đồng
2.20. Giá được quyết định trên cơ sở nào?
Thỏa thuận Thị trường Bên mua Bên bán 2.21. Giá Dong riềng thay đổi như thế nào qua các năm? Nêu củ thể|?
- Năm 2011………
- Năm 2012………....
- Năm 2013………...
2.22. Việc bán Dong riềng có thuận lợi và khó khăn gì? Nêu cụ thể? - Thuận lợi
……… - Khó khăn
2.23. Chi phí cho việc trồng Dong riềng.
Loại chi phí Đơn vị Số lượng Giá bán (đồng) Thành tiền (đồng) Giống Kg Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân hỗn hợp NPK Kg Phân kali Kg Phân hữa cơ Kg Thuốc BVTV Lít Thuỷ lợi Tổng chi phí Tổng chi phí/1.000m2
2.24. Chí phí lao động cho việc trồng Dong riềng:
Tiêu chí Số công Giá công (đồng) Thành tiền (đồng)
Làm đất Trồng Vun Làm cỏ Xới Phun thuốc Thu hoạch Vân chuyển Sơ chế Khác Tổng chi phí Tổng chi phí/1.000m2
2.25.Tình hình sử dụng thuốc BVTV
Tên thuốc Liều lượng Lần phun Công phun
2.26. Số lao động tham gia trồng Dong riềng?... 2.27. Xin cho biết một số thông tin về việc trồng Dong riềng như sau:
- Diện tích trồng: ……….
- Sản lượng: ………...……….………….
- Chi phí đầu tư: ………..………
3. Tình hình trồng sắn:
3.1. Gia đình có trồng Sắn không?
Có (chuyển 3.2) Không (chuyển phần 4) 3.2. Xin cho biết một số thông tin về việc trồng sắn như sau:
- Diện tích trồng: ………...
- Sản lượng: ………...
- Chi phí đầu tư: ……….………... 3.3. Giá Sắn thay đổi như thế nào trong các năm? Nêu cụ thể?
- Năm 2011:……...………
- Năm 2012:………
3.4. Chi phí phân bón cho việc trồng Sắn:
Loại chi phí Đơn vị Số lượng Giá bán (đồng) Thành tiền (đồng) Giống Kg Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân hỗn hợp NPK Kg Phân kali Kg Phân hữa cơ Kg Thuốc BVTV Lít Thuỷ lợi Tổng chi phí Tổng chi phí/1.000m2 3.5. Chí phí lao động cho việc trồng Sắn:
Tiêu chí Số công Giá công (đồng) Thành tiền (đồng) Làm đất Trồng Vun Làm cỏ Xới