2. Mục tiêu nghiên cứu
3.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI CÁC HỘ ĐIỂN HÌNH
3.4.1. Hộ điển hình trong sản xuất
Trương Văn Long thôn Phù Vài, xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
Hộ sản xuất với diện tích 3000m2, số lượng giống 600kg, giá bán của giống 2.000 đồng, chi phí cho giống là 1.200.000 đồng. Số lượng phân bón của phân bón NPK 150kg, giá bán của phân bón NPK 7.500kg trong 1kg, chi phí cho phân bón NPK 1.125.000 đồng. Số lượng phân hữu cơ 2700kg, giá bán của phân chuồng là 800 đồng, chi phí cho phân hữu cơ 2.160.000 đồng. Tổng chi phí cho việc trồng là 4.485.000 đồng, chí phí cho 1000m2 là 1.490.000 đồng.
Số công làm đất 30 ngày, giá công của từng ngày 100.000 đồng, chí phí cho việc làm đất 3.000.000 đồng. Số công trồng 9 ngày, giá công của từng ngày 100.000 đồng, chi phí cho việc trồng 900.000 đồng. Phí phí lao đông của việc vun giống như việc trồng số lượng và giá trong một ngày với chí phí thành tiền. Giá công của việc làm cỏ, xới và vận chuyển đầu là 6 ngày, giá công của từng ngày làm cỏ, xới và vận chuyển đều là 100.000 đồng, chí phí cho việc làm cỏ, xới, vận chuyển đều là 600.000 đồng. Số công thu hoặc 9 ngày và giá công là 100.000 đồng trong một ngày, chí phí cho việc thu hoặc là 900.000 đồng và chi phí khác 100000 đồng, tổng chi phí cho việc lao động là 7.500.000 đồng, chi phí cho 1000m2 là 2.600.000 đồng.
Tổng chi phí đầu tư sản xuất cây Dong riềng 11.985.000 đồng.
Vận chuyển phân bón đi trồng xa, đường đi khó trong lúc mưa, đường bé nên ôtô vào đó thu mua khó.
3.4.2. Hộ điển hình trong thu gom, sơ chế
Lương Thi Bay thôn Pù Vài, xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
Hộ thu gom diện tích trồng của hộ là 1500m2 số lượng giống 300kg, giá bán của giống 2.000 đồng, chi phí cho giống là 600.000 đồng. Số lượng phân bón của phân bón lân 75kg, giá bán của phân bón lân 6.000kg trong 1kg, chi phí cho phân bón lân 450.000 đồng. Số lượng phân hữu cơ 13.5.kg, giá bán của phân chuồng là 800 đồng, chi phí cho phân hữu cơ 1.080.000. đồng. Tổng chi phí cho việc trồng là 2.130.000 đồng, chí phí cho 1000m2 là 1.420.000 đồng
Số công làm đất 15 ngày, giá công của từng ngày 100.000 đồng, chí phí cho việc làm đất 1.500.000 đồng. Số công trồng 5 ngày, giá công của từng ngày 100.000 đồng, chi phí cho việc trồng 500.000 đồng. Phí phí lao đông của việc vun giống như việc trồng số lượng và giá trong một ngày với chí phí thành tiền. Giá công của việc làm cỏ, xới và vận chuyển đầu là 3 ngày, giá công của từng ngày làm cỏ, xới và vận chuyển đều là 100.000 đồng, chí phí cho việc làm cỏ, xới, vận chuyển đều là 300.000 đồng. Số công thu hoặc 5 ngày và giá công là 100.000 đồng trong một ngày, chí phí cho việc thu hoặc là 500.000 đồng chi phí cho chế biến ngày công 3 ngày giá công chế biến 100.000 đồng/1ngày, chi phi cho việc sơ chế là 300.000.000 và chi phí khác 100.000 đồng. Tổng chi phí cho việc lao động là 4.300.000 đồng, chi phí cho 1000m2 là 2.800.000 đồng.
Hộ thu gom về sơ chế thành tinh bột, bán với giá 40 – 50 đồng/1kg, thu
được cao so với không chế biến
Mưa nhiều nên hay bị mộc và ôi thiu máy mọc chưa được tốt vì máy mọc đã lâu.
Chế biến thành tinh bột và bán ngay tại chợ không phải vận chuyển đi bán xa.
Nhưng kinh nghiệm về chế biến và bảo quản sau khi đã chế biến thanh bột đảm bảo cho tinh bột không bị ôi thiu chế biến thành sản phẩm miến Dong đảm bảo chất lượng.
3.4.3. Hộ điển hình trong chế biến miến Dong
Dù Văn Síu thôn Phja Đén, xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
Hộ chế biến miến Dong nhiều nhất trong xã diện tích trồng là 1000m2 số lượng giống 200kg, giá bán của giống 2.000 đồng, chi phí cho giống là 400.000 đồng. Số lượng phân bón của phân bón lân 50kg, giá bán của phân bón lân 6.000kg trong 1kg, chi phí cho phân bón lân 300.000 đồng. Số lượng phân hữu cơ 900kg, giá bán của phân chuồng là 800 đồng, chi phí cho phân hữu cơ 720.000. đồng. Tổng chi phí cho việc trồng là 1.420.000 đồng, chí phí cho 1000m2 là 1.420.000 đồng
Số công làm đất 10 ngày, giá công của từng ngày 100.000 đồng, chí phí cho việc làm đất 1.000.000 đồng. Số công trồng 2 ngày, giá công của từng ngày 100.000 đồng, chi phí cho việc trồng 200.000 đồng. Phí phí lao đông của việc vun giống như việc trồng số lượng và giá trong một ngày với chí phí thành tiền. Giá công của việc làm cỏ, xới và vận chuyển đầu là 2 ngày, giá công của từng ngày làm cỏ, xới và vận chuyển đều là 100.000 đồng, chí phí cho việc làm cỏ, xới, vận chuyển đều là 200.000 đồng. Số công thu hoặc 3 ngày và giá công là 100.000 đồng trong một ngày, chí phí cho việc thu hoặc là 300.000 đồng chi phí cho chế biến ngày công 2 ngày giá công chế biến 100.000 đồng /1ngày, chi phi cho việc sơ chế là 300.000.000 và chi phí khác 100.000 đồng. Tổng chi phí cho việc lao động là 2.800.000 đồng, chi phí cho 1000m2 là 2.800.000 đồng.
Hộ thu gom về sơ chế thành miến Dong giá bán miến 50 – 70
đống/1kg. bán được cao so với không chế biến và chế biến thành bột.
Mang lại hiệu quả kinh tế cao về giá cả chế biến tăng chế biến thành sản phẩm miến Dong có đảm bảo về chất lượng.
Thời tiết ở đây ẩm ướt hay mưa nhiều nêu miến Dong hay bị mốc, nhà máy móc chế biến vẫn còn thô sơ.
Giá cả cao chế biến sản phẩm chất lượng làm cho nhiều người biết đến và thu mua làm quà cho nhưng ngày lễ tết.
Bảo quản sản phẩm chế biến miến Dong phải làm cho phơi khô trong lúc chế biến
Trời mưa thì phải dùng quạt để quạt đế bảo quản cho miến Dong không họng, lúc đóng gói bao bi thì phải cho miến Dong khô làm cho miến được lâu.
CHƯƠNG 4
ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔ HÌNH TRỒNG DONG RIỀNG TẠI XÃ
THÀNH CÔNG
4.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DONG RIỀNG TẠI XÃ THÀNH CÔNG 4.1.1. Sử dụng đất có hiệu quả. 4.1.1. Sử dụng đất có hiệu quả.
- Mở thêm Diện tích trồng cây Dong riềng trên cơ sở tăng thêm diện tích Dong riềng và trồng xen, trồng canh với cây keo và cây ăn quả đưa diện tích của huyện lên khoảng 90 ha vào năm tới.
- Mở rộng diện tích trồng Dong riềng giống mới, đưa diện tích trồng Dong riềng giống mới 70 – 80% tổng diện tích trồng của xã năng xuất đạt khoảng 945 tạ/ha.
- Khu chế biến đặt tại nơi trung tâm xã nhằm thuận tiện cho các xóm vận chuyển sản phẩm nông nghiệp nhất là cấy Dong riềng trong năm tới. Nếu số lượng nhiều có thể phân tán ra các xóm nhằm thúc đẩy phát triển đồng bộ. - Hiệu quả mang lại cho người dân trong thôn, xã xóa đói giảm nghèo cho dân, thu nhập hiệu quả cao.
Quy hoạch xây dựng và quy hoạch ngành, lĩnh vực có sử dụng đất phải phù hợp với các chỉ tiêu, tiến độ sử dụng đất được phân bổ trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng.
4.1.2. Sự dụng có hiệu quả của lao động và kiến thức của người dân
- Mở các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật chế biến cho người dân.
- Hỗ trợ các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc Dong riềng, ổn định giá và đầu ra cho sản phẩm.
- Tạo nhãn mác cho nhiều người tiều dùng biết đến về nhãn hiệu của sản phẩm.
4.1.3. Định hướng chế biến để nâng cao giá trị
Số lượng Dong tươi trong năm 2013 đạt khoảng 7.101,108 trong năm tới sẽ tăng thêm khoảng 8.030.320 tấn, nếu tiêu thủ tốt củ Dong riềng tăng trong các năm tiếp.
Chế biến thành tình bột với số lượng là 3.870,946 tấn trong năm tới sẽ
tăng lên 4.132.020. tấn, chế biến sản phẩm tốt sẻ làm cho chất lượng miến Dong riềng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong các năm tiếp sẽ mang lại hiệu quả cao hơn và tiêu thu sản phẩm tốt hơn và được nhiều người biết đến đảm bảo chất lượng sản phẩm.
4.1.4. Định hướng trong tổ chức và tiêu thủ
Người dân trong thôn, xã tập trung sản xuất và chế biến đảm bảo đắp
ứng về chất lượng mặt hàng của sản phẩm.
Tu sửa lại máy móc và thiết bị đảm bảo cho chế biến sản phẩm tốt
đảm bảo chất lượng cho miến Dong.
Mở thêm một nhà máy chế biến tại thôn Bản Đổng để được nhiều người dân biết đến có nơi tiêu thụ và chế biến làm cho người dân tập trung trồng cây Dong riềng.
4.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
4.2.1. Các giải pháp chung. 4.2.1.1. Các giải pháp quy hoạch
Quy hoạch đất đai thành từng vùng sản xuất tại các thôn Bản Đổng vào khoảng 20 ha để tập trung sản xuất.
Kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại thôn Khau Cảng với 14 ha đảm bảo cho việc sản xuất.
Quy hoạch chế biến thành vùng để dễ chế biến và vào những nơi thoang và trung tâm xã.
Chế biến sản phẩm HTX miến Dong Phja Đén đá có nhiều người biết
đến và phải quy hoạch chế biến thêm miến Dong đạt tiêu chuẩn có thương hiệu miến Dong.
4.2.1.2. Giải pháp về tổ chức sản xuất.
- Tìm đầu ra tại các cơ sở thu mua và buôn bán và tiêu thủ củ Dong riềng với mức giá cao.
- Trồng cây theo hướng dẫn của cán bộ khuyến nông.
+ Kết hợp trồng xen canh với cây công nghiệp truyền thống là cây keo và cây an quả
+ Trồng với diện tích hợp lý
+ Tận dụng cây giống trong tự nhiên.
+ Tìm nơi tiêu thụ tại các cơ sở chế biến tại các nhà máy chế biến lớn.
4.2.1.2. Giải pháp về kỹ thuật
Cây dong riềng là loại cây có thể trồng trên nhiều lại đất như: đất đồi núi, đất vườn nhà, đất bạc màu, đất mặn … Nhưng để dong riềng cho nhiều củ và chất lượng bột tốt, nên trồng trên những đất xốp.
Dong riềng phát triển củ theo chiều ngang, rễ cây ăn sâu. Do vậy, khi làm đất trồng cần phải cày sâu từ 15-20 cm, bừa kỹ, nhặt sạch cỏ.
Bón vào giữa 2 khóm cây, không bón trực tiếp vào gốc, tránh có thể
làm cây bị chết.
Phải bảo quan chế biến tốt
Sản phẩm bán ra phải đạt tiêu chuẩn thơm ngọn là nhiều người tin dung và ưa chuộng.
Để cây Dong riềng sinh trưởng và phát triển tốt thì vấn đề đảm bảo
thực hiện đúng quy trình kỹ thuật là yếu tố hàng đầu. Đảm bảo đúng quy trình
chất lượng tốt. Chính vì vậy để cho mọi người dân tham gia mô hình có thể
đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật thì cần phải thực hiện một số giải pháp sau:
- Tăng cường tập huấn kỹ thuật giúp người dân nắm vững kỹ thuật để
áp dụng vào thực tế.
- Tăng cường quá trình giám sát, cán bộ nông nghiệp phải thường
xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình sâu bệnh để có những khuyên cáo kịp thời
cho nông dân.
- Khuyến khích, vận động các hộ nông dân tự hoc hỏi lấn nhau, chia sẻ
cho nhau những kinh nghiệm bằng tổ chức các buổi họp thôn, xóm trao đổi về
mô hình.
- Hỗ trợ nông dân về vật tư nông nghiệp góp phần đảm bảo quy trình
kỹ thuật.
4.2.1.4. Giải pháp về vốn và sản xuất
Vốn là một trong những tiềm năng quan trọng để tổ chức kinh tế có thể
sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có và trong tương lai.Với ý nghĩa như
vậy, vốn là điều kiện cho sự ra đời, tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế, và HTX cũng không ngoại.
Mô hình trồng Dong riềng yêu cầu vốn đầu tư không cao, vì khác để giống trong mỗi lần thu hoạch trong năm, chủ yếu là đầu tư vào việc mua phân bón. Tuy không lớn những đối với nhiều hộ nông dân thì đó thực sự là
vấn đề khó khăn. Chính vì vây để đảm bảo cho sự thành công của mô hình thì
giải pháp về vốn cũnglà một yếu tố quan trọng cho sự thành công của chương
trình. Để giải quyết vấn đề này thì chính quyền địa phương và nhân dân cần
thực hiện một số giải pháp sau:
- Khuyến khích người dân sử dụng vốn tích lũy được hoặc liên kết với các
- Hỗ trợ nông dân bằng cách cho ứng vật tư phân bón nông nghiệp theo
hình thức trả chậm để nông dân có điều kiện đầu tư thâm canh.
- Giúp cho nhân dân tiếp cận hiểu biết thêm về các chính sách vốn, tín
dụng ưu đãi của Nhà nước.
- Hoàn thiện hệ thống các thủ tục hành chính để nhân dân thuận tiện
hơn trong việc vay vốn.
- Kết hợp nguồn vốn của Nhà nước, nguồn vốn của gia đình vào sản xuất.
- Khai thác các nguồn vốn để đầu tư vào trồng trọt.
- Phải đảm bảo được mấu mã và chất lượng của miến Dong.
4.1.2.5. Giải pháp về cơ sở hạ tầng.
- Đây là điều kiện rất quan trọng đến việc phát triển nông nghiệp nói chung, cây Dong riềng nói riêng một cách bến vững, tao tiềm lực lâu dai cho ngành nông nhiệp nông thôn. Là những công trình chủ yếu phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội nói chung, ngành ngành kinh tế nói riêng trong đó có sản xuất cây Dong riềng. Hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm: giao thông, điện, thủy lợi, hệ thồng thông tin liên lạc…Yếu tố cơ sở hạ tầng tác động trực tiếp đến sản xuất cây Dong riềng chế biến sản phẩm miến Dong tiêu thụ cho ngành nông nghiệp.
- Nhìn chung hệ thống cơ sở tầng của nước ta của xã còn thấp, yếu kém lạc hậu, chưa đồng bộ phân tán. Điều này sẽ tác động không nhỏđến sản xuất cây Dong riềng, làm giảm hiệu quả kinh tế cua sản xuất.
- Mở rộng thêm đường và mởđường vào cho các thôn vào những nơi sản xuất cho vận chuyển trồng và thu mua thuận lợi.
- Khu chế biến sạch thoáng mát và mở rộng thêm khu chế biến.
- Bảo quản cho Dong tươi không ẩm ớt và mốc nát, không cho tinh bột bị ôi thiu.
- Điện phải đảm bảo khỏe điện cao thế, điện phải loại dây tốt to phải tại
được máy chế biến, đảm bảo cho người dân chế biến an toàn. - Nước tưới phải đủ cho sản phẩm chế biến và sinh hoạt.
4.2.2. Giải pháp củ thể
4.2.2.1. Giải pháp phát triển cho từng thôn
- Thôn Phja Đén
Phát triển chế biến miến Dong tại thôn ngày càng mang lại hiệu quả
về kinh tế cao.
Tăng cường tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân để
áp dụng vào sản xuất cây Dong riềng đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Thôn Pù Vài
Tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn để các cơ sởđi vào hoạt động sản xuất của thôn. Qua nắm bắt hầu hết các cơ sở đều có khó khăn về vốn.
- Thôn Bản Đổng
Tham gia tập huấn kỹ thuật trồng và hỏi những hộđã tập huấn kỹ thuật. Chính sách hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn, tạo điều kiện cho người dân vay vốn. Huyện hỗ trợ cho địa phương xây dựng cơ sở hạ tầng
- Thôn Bản chang
Tham gia giúp nhau trong lúc lúc trồng và chăm sóc như lấy công trả công.
- Thôn Nà Bản