1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lễ hội mường xia ở xã sơn thuỷ huyện quan sơn thanh hoá

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HỐ NGHỆ THUẬT TÌM HIỂU LỄ HỘI MƢỜNG XIA Ở XÃ SƠN THUỶ - HUYỆN QUAN SƠN – THANH HOÁ C KH A LUẬN T T NGHIỆP NH N QUẢN LÝ VĂN H A - NGHỆ THUẬT Giáo viên hƣớng dẫn: T.S Cao Đức Hải Sinh viên thực : Nguyễn Thị Nhung Lớp : QLVH7C Khoá học Hà Nội, năm 2010 : 2006-2010 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khóa luận Tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Nếu có vấn đề sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khóa luận Tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, KINH TẾ, VĂN H A XÃ SƠN THỦY, HUYỆN QUAN SƠN, TỈNH THANH H A 1.1 Địa điểm địa lý, kinh tế xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Một số đặc trƣng sinh hoạt văn hố tín ngƣỡng ngƣời Thái Mƣờng Xia 11 1.2.1 Nguồn gốc tên gọi Mường xia 11 1.2.2 Một số đặc trưng văn hóa tín ngưỡng người Thái Mường Xia 15 CHƢƠNG : LỄ HỘI MƢỜNG XIA 24 2.1 Nguồn gốc lễ hội Mƣờng xia 24 2.2 Quá trình chuẩn bị lễ hội 27 2.2.1 Chuẩn bị nhõn s( Những người chịu trách nhiệm việc tÕ lÔ) 27 2.2.2 Chuẩn bị địa điểm 29 2.2.3 Chuẩn bị đồ lễ 29 2.3 Diễn trình lễ hội 30 2.3.1 Phần Lễ 30 3.3.2 Phần Hội 52 CHƢƠNG : MỘT SỒ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI MƢỜNG XIA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 59 3.1 Ý nghĩa việc bảo tồn di sản lễ hội 59 3.2 Nhu cầu địa phƣơng bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Mƣờng Xia 65 3.3 Giải pháp bảo tồn phát triển lễ hội Mƣờng Xia xã Sơn Thuỷ, huyện Quan Sơn, Thanh Hoá 66 3.3.1 Bảo tồn, lưu giữ phát triển lễ hội Mường Xia khơng gian văn hố ngun 66 3.3.2 Không ngừng nâng cao, phát triển đời sống vật chất cho người dân nơi 67 3.3.3 Tôn tạo, bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên 68 3.3 Xây dựng sở vật chất, quy hoạch, mở rộng không gian lễ hội 68 3.3.5 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện lễ hội Mường Xia 69 Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khóa luận Tốt nghiệp KẾT LUẬN: 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khóa luận Tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tộc người Thái tộc người tồn lâu đời đất nước Việt Nam có quan hệ gần gũi với Tộc người Mường Cùng với tiến trình phát triển lịch sử xã hội, vườn hoa 54 dân tộc anh em đất nước Việt Nam - Người Thái tộc người có nhiều điều kiện tiếp cận với trình độ đại Vì vậy, việc giữ gìn di sản văn hố dân tộc nhịp độ phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ ngày giữ lại di sản văn hố vơ q báu dân tộc Việt Nam Theo dòng chảy thời gian, y phục, nhà cửa, công cụ lao động sản xuất, ẩm thực lễ hội, lễ tục, trò chơi, trò diễn văn hóa truyền thống Tộc người Thái mai dần Nền văn hóa phai mờ thời gian theo quy luật phát triển xã hội lồi người Tuy nhiên, lưu giữ lại mãi cơng trình văn hóa nghệ thuật, sống đương đại ta có chế, sách phù hợp Những năm gần đây, với phát triển kinh tế hàng hóa, đời sống đồng bào dân tộc miền núi bước cải thiện Tuy nhiên, giá trị văn hố cổ truyền chứa đựng sắc văn hóa truyền thống dân tộc dần Nền văn hóa mà xây dựng chưa định hình Hiện tượng tạo nên vùng trống văn hóa địa bàn cư trú dân tộc, điều đồng nghĩa với việc tạo vùng trống tâm tư, tâm lý đồng bào dân tộc Trong năm qua, Đảng nhà nước có nhiều chủ trương, sách cụ thể nhằm xây dựng phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòngan ninh vùng đồng bào miền núi dân tộc thiểu số, đặc biệt tuyến biên giới Tuy nhiên, cơng tác bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hoá Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khóa luận Tốt nghiệp thuộc lĩnh vực văn hoá phi vật thể, văn hoá tộc người đồng bào dân tộc thiểu số chưa quan tâm, trọng đầu tư mức Lễ hội Mường Xia dân tộc Thái xã Sơn Thuỷ huyện Quan Sơn lễ hội lớn, có tầm ảnh hưởng tín ngưỡng rộng, thể đậm nét tập tục, sinh hoạt văn hoá tâm linh cuả người Thái Song từ năm 1957 trở lại lễ hội Mường Xia không tổ chức thường xuyên, điều kéo theo mai dần biến nét sinh hoạt văn hoá tâm linh đầy ý nghĩa Điều đồng nghĩa với việc biến lễ tục, trò chơi, trò diễn đậm sắc thái đồng bào Thái Trước tình hình trên, việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hoá phi vật thể đặc sắc người Thái, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá sinh hoạt văn hoá tâm linh đồng bào Thái việc làm cần thiết giai đoạn Việc tìm hiểu Lễ hội Mường Xia dân tộc Thái xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa khơng cho ta tranh văn hoỏ độc đáo mà qua cịn bổ sung thêm hiểu biết cội nguồn văn hóa Thỏi nói chung, Tộc người Thái vùng biên giới phíaTây tỉnh Thanh Hóa nói riêng Nhận thức vai trị, vị trí, tầm ảnh hưởng lễ hội đời sống tâm linh người Thỏi Năm 2009, Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Quan Sơn phục dựng Đền thờ Tư Mã Hai Đào - Một Tướng qn có cơng bảo vệ vùng biên giới phía Tây từ Sơn La, Hồ Bình Thanh Hố Nghệ An ngày kỷ XVII (Thời Lê Trung Hưng) Đặc biệt, ngày 25 /3/2010 (tức ngày 10, tháng âm lịch năm 2010), hỗ trợ nghiệp vụ Phòng Nghiệp vụ Văn hóa - Sở Văn hố, Thể thao Du lịch Tỉnh Thanh Hoá,huyện vùng cao biên giới Quan Sơn long träng tổ chức Lễ hội M-êng Xia Chính từ lý người viết chọn đề tài “Tìm hiểu Lễ hội Mƣờng Xia dân tộc Thái, xã Sơn Thuy, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa làm khóa luận Tốt nghiệp nhằm góp phần đề giải pháp, Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khóa luận Tốt nghiệp sách phù hợp để bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Thái vùng biên giới Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội Mường Xia nhằm tìm hiểu: - Tế lễ phong tục tế lễ thực lễ hội Mường Xia; - Dân ca, dân vũ thực lễ hội Mường Xia; - Trò chơi, Trò diễn thực lễ hội Mường Xia; - Tục thờ vía rước vía, tục chơn dấu Lặc Mắn (Hịn đá vía) lễ hội Mường Xia - Đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn, khôi phục phát triễn lễ hội Mường xia- “vốn văn hoá phi vật thể dân tộc Thái” tương lai Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài: - Tìm hiểu lễ hội Mường xia dân tộc Thái xã Sơn Thủy huyện Quan Sơn- Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra điền dã - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê, tổng hợp - Phương pháp vấn Đóng góp đề tài - Cung cấp thêm tư liệu lĩnh vực quản lý lễ hội nói chung quản lý lễ hội Mường Xia nói riêng - Một số ý kiến đề xuất ứng dụng vào thực tiễn địa phương, góp phần bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Mường Xia Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khóa luận Tốt nghiệp Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu gồm chương: Chương : Khái quát người Thái xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh hóa Chương 2: Lễ hội Mường Xia Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển lễ hội Mường Xia giai đoạn Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khóa luận Tốt nghiệp ChƯƠng KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ- KINH TẾ- VĂN H A XÃ SƠN THỦY, HUYỆN QUAN SƠN, TỈNH THANH H A 1.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn- Thanh hóa Là xã vùng cao biên giới, cách huyện lỵ Quan Sơn 40 km phía Tây Bắc Phía Bắc xã Sơn Thủy tiếp giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào phần huyện Quan Hóa, phía Tây giáp xã Na Mèo nước Bạn Lào; phía Nam giáp xã Mường Mìn, phía Đơng giáp xã Thiên Phủ (huyện Quan Hóa) xã Sơn Điện Là địa bàn cư trú phần lớn tộc người Thái (Nhóm Thái Đen) Ngồi tộc người Thái, Sơn Thủy cịn có tộc người khác sinh sống bên đoàn kết tộc người Mông, người Mường người Kinh Trước đây- Sơn Thủy cịn có tên gọi Tổng Hữu Thủy bao gồm xã Xuyên Thủy xã Sơn Trà; đến năm 1951 đổi tên thành xã Sơn Thủy bao gồm Sơn Thủy Sơn Điện ngày nay; tháng năm 1963 xã Sơn Thủy chia tách thành hai xã Sơn Thủy Sơn Điện đến năm1999 xã Sơn Thuỷ lại lần chia tách thành hai xã Sơn Thủy Na Mèo Với 658 hộ, 3.134 nhân phân bố 12 bao gồm Bản Thủy Sơn, Bản Chung Sơn, Bản Xuân Thành, Bản Thủy Thành, Bản Thủy Chung, Bản Khà, Bản Mùa Xn, Bản Xía Nọi, Bản Muống, Bản Cóc, Bản Hiết Bản Chanh, có hai người Mơng Bản Xía Nọi Bản Mùa Xn, cịn lại chủ yếu tộc người Thái, số tộc người Mường người Kinh Đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội bà dân tộc Sơn Thủy bước cải thiện, nâng cao, tăng cường khối đại đoàn kết thống Đảng bộ, quyền quần chúng nhân dân Bên cạnh Sơn Thuỷ cịn vùng đất “sơn thuỷ hữu tình” vùng đất in dấu nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Bất đặt chân đến Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Khóa luận Tốt nghiệp Sơn Thuỷ ngạc nhiên trước vẻ đẹp phong cảnh nơi Cú khe suối sông Luồng uốn lượn mềm mại chân núi đá vôi kỳ vĩ, bên núi đá vôi hệ thống hang động nguyên vẻ đẹp kỳ lạ hoang sơ Hang Bo Cúng, Hang Co Láy, Hang Poong, Hang Ln Lang, Hang Khua nhiều nơi chưa có dấu chân người đặt tới Những đỉnh núi với tên Pha Hen, Pha Bo, Pha Dùa gắn với truyền thuyết câu chuyện tình cịn lưu truyền dân gian Trong số gần 10 hang động Sơn Thủy Chỉ tính riêng Bản Chanh có tới hang động mạch nước nóng đùn lên dịng suối Xia.Trong số hang động Bản Chanh, có hang Co Láy Hang Hữu Tình thuộc vào loại danh thắng độc vô nhị Xứ Thanh Hiện nay, hang Bo Cúng (hay gọi hang Hữu Tình) nằm lưng chừng núi Chanh, soi bóng xuống suối Xia - nơi có mạch nước ngầm nóng 40 độ đùn lên dòng lại nằm kề bên đường vành đai biên giới thông suốt điều kiện tốt để huyện vùng cao biên giới xích gần lại bên nhau, điểm dừng chân lý tưởng cho tua du lịch miền núi phía Tây Xứ Thanh, có Động Bo Cúng (được du khách ví đẹp Phong Nha Kẻ Bàng thứ hai) công nhận Danh thắng cấp tỉnh thu hút nhiều khách du lịch năm gần Ngoài số gần mười hang động đẹp mạch nước nóng suối Xia, Sơn Thủy cịn có danh thắng mà thiên nhiên ban tặng vô độc đáo, núi Đá trắng, núi đầy Lá Hoa Vào cuối tháng 3, đầu tháng âm lịch, tồn núi Lá Hoa bừng lên mn sắc màu, đỉnh núi ta lạc vào “vườn hoa mn hồng ngàn tía”, nhìn xa bó hoa khổng lồ lên mầu xanh điệp trùng, tạo nên phong cảnh đẹp đến ngỡ ngàng Núi Lá Hoa mạch nước nóng suối Xia bổ sung hoàn tất cho Mường Xia (xã Sơn Thủy ngày nay) địa danh sơn, thủy hữu tình Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 68 Khóa luận Tốt nghiệp Mường Xia tạo điều kiện cho bà dân tộc phát triển du lịch cộng đồng, tạo công ăn việc làm phát triển kinh tế xố đói, giảm nghèo, bước giảm dần khoảng cách chênh lệch hai miền xi, ngược Khi đời sống vật chất có đủ đầy có hứng thú để tổ chức lễ hội đời sống văn hoá tinh thần 3.3.3 Tôn tạo, bảo vệ môi trƣờng cảnh quan thiên nhiên Sau năm bị quên lãng, lễ hội Mường Xia khôi phục lại, sở vật chất đền chùa… phục vụ lễ hội bị xuống cấp Vì thời gian tới, Uỷ ban nhân dân huyện Quan Sơn xã Sơn Thuỷ cần phải đầu tư để xây dựng, tôn tạo lại Đồng thời sớm có kế hoạch khoanh vùng bảo vệ lập hồ sơ đề nghị Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Thanh Hố cơng nhận xếp hạng khu vực danh thắng gắn với di tích đền thờ tướng quân Hai Đào Chung Sơn- xã Sơn Thuỷ, huyện Quan Sơn Tu bổ, tôn tạo di tích gắn với việc thờ phụng thực hành tín ngưỡng đồng bào Thái phải thực nghiêm túc theo Luật di sản Quyết định số 05 việc ban hành quy chế trùng tu, tôn tạo di tích, lịch sử Mặt khác cần phải nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên Để người thấy trách nhiệm việc bảo vệ vốn văn hố làng Bảo tồn lưu giữ lễ hội Mường Xia, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần bà dân tộc Thái, gìn giữ, phát huy vốn văn hoá truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc Thái vùng biên giới Các cấp, ngành địa bàn huyện Quan Sơn xã Sơn Thuỷ phải nâng cao vai trò trách nhiệm việc quản lý tổ chức lễ hội làm cho người dân có ý thức tự giác chấp hành việc bảo vệ đóng góp cơng sức, tiền làm cho di tích phát huy tác dụng vốn có Nhằm sớm lập lại trật tự, nề nếp xưa lễ hội, trả lại cho di tích lễ hội nét đẹp giá trị văn hố vốn có 3.3.4 Xây dựng sở vật chất, quy hoạch, mở rộng không gian lễ hội Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 69 Khóa luận Tốt nghiệp Lễ hội Mường Xia lễ hội lớn, nhân dân tập trung xem hội đông, có đồng bào dân tộc nước bạn Lào Nhưng khơng gian tổ chức lễ hội cịn q chật hẹp, khơng đủ diện tích cho hội diễn Với ý nghĩa việc tổ chức điều hành, lễ hội phải đảm bảo cho lễ hội diễn phải đạt yếu tố vật chất để phục vụ tốt cho lễ hội Các sở vật chất phục vụ lễ hội nơi đón tiếp khách, nơi cử hành lễ, nơi diễn trò chơi hội quan tâm song chưa kết mong muốn để lúc tiếp đón lượng khách đơng Do song song với việc bảo tồn, giữ gìn lễ hội Mường Xia cần phải tăng cường đầu tư sở vật chất, xây dựng mở rộng không gian cho lễ hội Để lễ hội diễn thành công tốt đẹp 3.3.5 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện lễ hội Mƣờng Xia Lễ hội Mường Xia lễ hội đặc sắc lại dân tộc Thái Lễ hội hàm chứa nhiều giá trị văn hoá độc đáo cần phải đựơc tiếp tục nghiên cứu, giải mã Để làm điều đó, trước hết cần phải có kế hoạch sưu tầm, xuất phổ biến sâu rộng quần chúng nhân dân giá trị văn hoá cổ truyền kinh nghiệm, tri thức sản xuất, ứng xử quan hệ xã hội tộc người Thái để áp dụng thực hành sống hôm Khơng ngừng đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh hưởng thụ văn hố ngày cao khơng đồng bào dân tộc Thái xã Sơn Thuỷ mà vùng đồng bào dân tộc Thái vùng biên giới phía Tây Thanh Hố.Giới thiệu nguồn gốc, tính chất, ý nghĩa nghi lễ đặc sắc lễ hội Thường xuyên tuyên truyền phương tiện truyền thơng đại chúng.trong ấn phẩm văn hố giúp cho người hiểu biết đầy đủ ý nghĩa tầm vóc lịch sử , giá trị văn hố di tích, danh thắng, vµ lễ hội nhằm nhân lên niềm tự hào, ý thức giữ gìn đóng góp cơng sức làm đẹp thêm di sản văn hoá quê hương Phục dựng lễ hội Mường Xia truyền thống định kỳ cho dân tộc Thái vùng biên Thực nghiêm túc quy chế tổ chức lễ hội Bộ Văn hoá Thể Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 70 Khóa luận Tốt nghiệp thao Du lịch ban hành Đồng thời phổ biến sâu rộng nhân dân Luật di sản văn hoá Quốc hội ban hành Nghị định số 92/ CP Chính phủ hướng dẫn thực Luật di sản văn hố cơng bố ngày 11/11/2002 Trong cơng tác bảo tồn nghiên cứu lễ hội Mường Xia, cần trọng tới nghệ nhân dân gian làng Coi trọng khuyến khích nghệ nhân dân gian việc trao truyền bí nghề nghiệp Chính họ "báu vật nhân văn sống" theo cách gọi UNESCO, họ "hồn, vía" làng, truyền dạy tri thức, kinh nghiệm cho dân chúng hệ trẻ Nếu không, họ đem theo tất vốn tri thức với tiên tổ Bởi vậy, cần có sách thoả đáng để khuyến khích động viên nghệ nhân việc truyền nghề chocác hệ trẻ Người Thái tộc người có nhiều điều kiện tiếp cận với trình độ đại Vì vậy, việc giữ gìn, bảo tồn phát huy lễ hội dân gian truyền thống dân tộc nhịp độ phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ ngày giữ lại di sản văn hố vơ q báu vườn hoa dân tộc Việt Nam Trong công tác xây dựng đời sống văn hoá sở - bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể, có lễ hội dân gian truyền thống đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng bà nhân dân dân tộc, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho người dân, để dân tộc thực có đời sống văn hố mìn h, bà dân tộc tham gia sáng tạo hưởng thụ văn hoá, thúc đẩy nâng cao chất lượng đời sống văn hoá sở, góp phần xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 71 Khóa luận Tốt nghiệp KÕt luËn Lễ hội Mường Xia sau năm quên lãng, trải qua thời gian dài, nhiều bị mai một, khơng cịn ngun vẹn Nhưng khơi phục trở lại đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo văn hoá đồng bào dân tộc Thái vùng biên giới Xứ Thanh Chưa người dân nơi lại chứng kiến tiếng khèn, tiếng trống, tiếng cồng chiêng điệu múa vang lên làm rung động núi rừng lay động lòng người đến Và đặc biệt du khách khó quên giây phút xúc động chứng kiến biểu diễn nam nữ tú vùng mối tình có khơng hai nàng Lá Nọi – gái Tạo Mường Mìn người trai Chu Sàn Lễ hội năm điểm khởi đầu để hàng năm địa phương tổ chức cho nhân dân vùng ôn lại truyền thống văn hoá lịch sử vùng Mường Xia năm xưa tưởng nhớ cuội nguồn Đền thờ Tư Mã Hai Đào trải quan nửa kỷ trở thành phế tích, khơi phục trở lại, từ làm sống lại Lễ hội Mường Xia - Một lễ hội tín ngưỡng, tâm linh (tục thờ đá vía) gắn với thờ phụng người có cơng với đất nước Tư Mã Hai Đào Đền thờ Tư Mã Hai Đào linh hồn, cốt lõi tạo nên nét đặc sắc Lễ hội Mường Xia Lễ hội Mường xia diễn góp vào tranh đời sống văn hoá xã hội huyện Miền núi Quan Sơn nhiều nét riêng độc đáo Khôi phục, bảo tồn phát triển giá trị vật chất, tinh thần vùng đất nói chung lễ hội Mường Xia nói riêng khơng nhằm khơi lại truyền thống văn hố, lịng tự hào dân tộc, mà qua đưa vùng đất với nhiều danh thắng đẹp đến gần với du khách thập phương Đồng thời góp phần đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tín ngưỡng, tâm linh đồng bào, vừa mở tiềm phát triển kinh tế - văn hoá đất Mường Xia, vùng đất biên giới phía Tây Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 72 Khóa luận Tốt nghiệp Xứ Thanh Bởi địa danh sơn thuỷ, hữu tình Sơn Thuỷ, việc phục dựng lễ hội dân gian truyền thống Mường Xia gắn với danh lam, thắng cảnh nơi chắn tạo thành khu du lịch hấp dẫn đặc biệt khu vực miền nỳi, vựng cao biên giới phớa Tõy tỉnh Thanh Hoỏ Việc khơi phục giá trị văn hố phi vật thể bao gồm lễ hội, lễ tục, trò chơi, trò diễn dân gian truyền thống khai thác phát huy giá trị đích thực du lịch vỡ Văn hố Du lịch ln ln người bạn đồng hành đường, bổ sung tái tạo lẫn Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khóa luận Tốt nghiệp 73 Tài liệu Tham Khảo Tiếp cận văn hoá Thái - Vương Anh, in NXB Văn hố Thơng tin Quản lý lễ hội – Cao Đức Hải chủ biên – NXB Đại học Quốc Gia, năm 2010 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng chủ biên(1993), Lễ hội văn hoá dân gian đời sống xã hội đại NXB Khoa học xã hội Hà Nội "Văn hoá dân gian Thanh Hố" - Hồng Minh Tường- Nhà xuất Văn hố dân tộc, năm 2007; Ngơ Đức Thịnh: giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay, tạp chí Văn hoá nghệ thuật Địa danh vấn đề dân tộc giới, Nhà xuất Thế Giới năm 2008; "Người Thái Tây Bắc"- Nhà xuất Thông tấn- Hà nội, 2008; "Lễ hội, lễ tục"- NXB Văn hoá; Lịch sử Đảng huyện Mường Lát; 10 Lịch sử Đảng huyện Quan Hoá; 11 Tư Mã Hai Đào (Sách chữ Lào) 12 Tư Mã Hai Đào (Sách chữ Thái) 13 Ký vùng biên (Bài viết Mường Xia Tén Tằn - Báo Hoá Hàng tháng tết dương lịch 2009) 14 Sơn Thuỷ, vùng danh thắng kỳ vĩ (Bài ảnh) - Báo Thanh Hoá hàng tháng (15 tháng năm 2009) 15 Bài viết Lễ hội Mường Xia cần bảo tồn gìn giữ (Báo Văn hoá đời sống tháng 10/2009) Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 74 Khóa luận Tốt nghiệp 16 Tưng bừng Lễ hội Mường Xia - Báo Thanh Hoá hàng tháng (15/4/2010) 17 Lễ hội Mường Xia - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật - Bộ VHTTDL số tết Canh Dần 18 Danh Thắng Lễ hội Mường Xia - Điểm hẹn tiềm tua du lịch miền núi phía Tây Xứ Thanh huyện Quan Sơn - Hội thảo huyện Quan Sơn tháng 10 năm 2009 Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 75 Khóa luận Tốt nghiệp PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Nam nữ tú dân tộc diễn lại câu chuyện tình cảm động nàng Lá Nọi người trai Chu Sàn Hình ảnh 2: Đền thờ Tư Mã Hai Đào Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khóa luận Tốt nghiệp 76 Hình ảnh 3: Cây bơng người Thái Hình ảnh 4: Khặp Mường Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 77 Khóa luận Tốt nghiệp Hình ảnh 5: Lễ đào rước đá vía Lễ hội Mường Xia Hình ảnh 6: Bà Môột làm lễ Đền thờ Tư Mã Hai Đào Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khóa luận Tốt nghiệp 78 Hình ảnh 7: Ậu Mo làm lễ đào đá vía Hình ảnh 8: Trống chiêng Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 79 Khóa luận Tốt nghiệp Hình ảnh 9: Nhảy sạp Hình ảnh 10: Tung cịn Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khóa luận Tốt nghiệp 80 Hình ảnh 11: Chơi Mắc Tó lẹ lễ hội Mường Xia Hình ảnh 12: Đẩy gậy Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 81 Khóa luận Tốt nghiệp Hình ảnh 13: Kéo co Hình ảnh 14: Khua Luống Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 82 Khóa luận Tốt nghiệp Hình ảnh 15: Trang phục người Thái Hình ảnh 16: Tiết mục văn nghệ nước bạn Lào Nguyễn Thị Nhung Lớp Quản lý văn hóa 7C ... nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội Mường Xia nhằm tìm hiểu: - Tế lễ phong tục tế lễ thực lễ hội Mường Xia; - Dân ca, dân vũ thực lễ hội Mường Xia; - Trò chơi, Trò diễn thực lễ hội Mường Xia; - Tục thờ vía... nẩy nở Khi mở hội Mường Xia, trai thanh, gái tú Mường Mường Mường Mìn, Mường Khiết, Mường Ly, Mường Lị chí Mường Bén Mường Xôi (Nước Lào) tham dự để cầu duyên (Bởi điểm tổ chức lễ hội Mường Xia. .. vực văn hoá phi vật thể, văn hoá tộc người đồng bào dân tộc thiểu số chưa quan tâm, trọng đầu tư mức Lễ hội Mường Xia dân tộc Thái xã Sơn Thuỷ huyện Quan Sơn lễ hội lớn, có tầm ảnh hưởng tín

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:52

w