Tìm hiểu lễ hội đền vua mai của người dân huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

19 2 0
Tìm hiểu lễ hội đền vua mai của người dân huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VÙNG QUÊ NAM ĐÀN VÀ VỀ VUA MAI HẮC ĐẾ .4 Sơ lược vùng đất Nam Đàn Sơ lược tiểu sử vua Mai Hắc Đế CHƯƠNG DIỄN TRÌNH VÀ Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI ĐỀN VUA MAI Thời gian diễn trình lễ hội .8 1.1 Khái niệm Lễ hội 1.2 Thời gian diễn trình phần Lễ 1.3 Thời gian diễn trình phần Hội .10 Những giá trị văn hóa lễ hội .12 Một số giải pháp phát huy giá trị lễ hội 15 KẾT LUẬN .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mảnh đất Nam Đàn, quê hương nhiều bậc danh nhân kiệt xuất (Mai Thúc Loan, Phan Bội Châu,….) từ xưa vốn tiếng “địa linh nhân kiệt”, toả sáng nét đẹp văn hố cổ truyền, giàu sắc, giàu tính nhân văn mà “Lễ Hội Đền Vua Mai” nét văn hoá tiêu biểu Cũng bao lễ hội cổ truyền nói chung, lễ hội cổ truyền Nghệ An nói riêng, Lễ hội Đền vua Mai đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hố, nhu cầu tín ngưỡng tâm linh người, giáo dục truyền thống văn hoá chống ngoại xâm dân tộc Lễ hội Đền vua Mai cịn mơi trường để loại hình nghệ thuật dân gian, trị chơi dân gian có dịp thể hiện, phát triển Lễ hội Đền vua Mai góp phần vào việc gắn kết thành viên cộng đồng, góp phần xây dựng tính cách tâm hồn người xứ Nghệ, tâm hồn người Việt Nam “Trọng nghĩa trọng tình” giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” “Lễ Hội Đền Vua Mai” thể sắc văn hoá vùng quê Nam Đàn, văn hố xứ Nghệ, thể lịng tự tơn dân tộc, thể ước mơ, nguyện vọng lực sáng tạo văn hoá nhân dân, hướng người đến với chân thiện - mỹ, có ý nghĩa thiết thực đời sống đương đại Cũng từ đó, “Lễ Hội Đền Vua Mai” trở với vị trí vốn có đã, trở thành hoạt động văn hố lành mạnh, có nề nếp, thu hút đông đảo tầng lớp nhân nhân tham gia Tơi, tìm hiểu đề tài này, cố gắng cập nhật thông tin số liệu mới, khẳng định giá trị ý nghĩa “Lễ Hội Đền Vua Mai” Với tinh thần đó, tơi chọn đề tài “Tìm hiểu Lễ Hội Đền Vua Mai người dân huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” để làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu Mục đích viết với hy vọng góp phần tăng thêm hiểu biết “Lễ hội Đền Vua Mai” để tôn vinh công trạng vua Mai Hắc Đế nước nhà nói chung, xứ Nghệ nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu - Phác họa lại tranh “Lễ Hội Đền Vua Mai”, huyện Nam Đàn - Nêu bật vai trò ý nghĩa “Lễ Hội Đền Vua Mai”, đời sống tâm linh người xứ Nghệ - Đề xuất giải pháp bảo tồn lễ hội + Phạm vi nghiên cứu - Các vấn đề có liên quan đến “Lễ Hội Đền Vua Mai” Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Thơng qua tài liệu có sẵn sách vở, báo chí, với việc quan sát trực tiếp, trải nghiệm cá nhân thực tế nơi sống, định dùng phương pháp thực nghiệm để nói vấn đề CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VÙNG QUÊ NAM ĐÀN VÀ VỀ VUA MAI HẮC ĐẾ Sơ lược vùng đất Nam Đàn Trải qua 4000 nghìn năm lịch sử dân tộc, với thay đổi tổ chức hành đất nước, huyện Nam Đàn ngày nhiều lần thay đổi địa giới tên gọi Dưới thời cai trị quân xâm lược nhà Đường (Trung Quốc), vùng Nhạn Tháp (nay thuộc xã Hồng Long) trị sở Hoan Châu, thuộc An Nam đô hộ phủ chúng Đến kỷ XV thời vua Lê Thánh Tông, vùng Thịnh Lạc (nay xã Hùng Tiến) trị sở phủ Anh Đô Thừa Tuyên Nghệ An Huyện Nam Đường hai huyện phủ Anh Đơ nằm tả ngạn Sơng Lam, có địa giới từ Rạng (giáp Đô Lương) đến xã Tràng Cát (giáp Hưng Nguyên) Năm 1886 vua Đồng Khánh lên ngôi, có tên riêng Nguyễn Phúc Đường nên để tránh phạm húy, chữ “Đường” đọc chệch thành chữ “Đàn”, tên Nam Đàn có từ Năm 1911, thời vua Duy Tân, địa giới hai huyện Nam Đàn Thanh Chương xếp lại Huyện lúc có bốn tổng: hai tổng tả ngạn Xuân Liễu Lâm Thịnh, hai tổng hữu ngạn Xuân Khoa Nam Kim Lãnh thổ huyện Nam Đàn ổn định ngày Địa giới huyện Nam Đàn phía bắc giáp huyện Đơ Lương, phía nam giáp huyện Đức Thọ Hương Sơn, phía đơng giáp huyện Hưng Ngun, phía tây giáp huyện Thanh Chương Nam Đàn huyện đồng nửa đồi núi, với diện tích tự nhiên 294,3km2, dân số 156 ngàn người, trung tâm huyện cách Thành phố Vinh 20km (số liệu thống kê năm 2016)2 Sông núi tạo điều kiện cho vùng đất Nam Đàn địa hình đa dạng, vừa đồng vừa bán sơn địa, núi liền đồng, đồng liền sông Với điều kiện mà thiên nhiên ban tặng, cư dân Nam Đàn tích cực khai thác vùng đồng để sản Đào Duy Anh, Đất Nước Việt Nam Qua Các Đời, Nxb Văn Hóa Thơng tin, tr 197 Cổng Thông Tin Điện Tử Huyện Nam Đàn-Tỉnh Nghệ An 5 xuất nơng nghiệp, nghề trồng lúa nước, xem lẫn việc canh tác nương rẫy Trước rừng Thiên Nhẫn, Đại Huệ, Đụn Sơn có trồng nhiêu loại gỗ quý: lim, sến, táu, dổi, loại lâm sản khác: tre, mây,.từ nghề thủ công truyền thống phát triển mạnh Nghề trồng dệt vải, trồng dâu nuôi tằm dệt lụa làng Tầm Tang (Nam Tân), nghề đánh bắt cá ven sông Khi đời sống vật chất cải thiện, nhu cầu văn hóa tâm linh người trọng Trong phải kể đến truyền thống hiếu học, vào cuối kỷ XIX, Nam Đàn có bốn nhà nho giới nho sĩ tơn “tứ hổ”, không thông minh Nguyễn Qúy Song, không uyên bác Phan Văn San (Phan Bội Châu), không tài hoa Vương Thúc Qúy, khơng có trí nhớ Trần Văn Lương, nói rằng: “Nam Đàn có núi cao sơng sâu nên xuất nhiều người văn võ kiêm toàn”3 Sơ lược tiểu sử vua Mai Hắc Đế Theo sử xưa kể lại, vua Mai Hắc Đế tên thật Mai Thúc Loan, vốn gốc người làng Mai Phụ (nay thuộc xã Mai Phụ huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh), sinh ra, lớn lên trưởng thành thôn Ngọc Trừng, xã Đông Liệt (nay xã Nam Thái, huyện Nam Đàn) Mẹ vua Mai vốn người huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) lưu lạc đến vùng rú Dẻ (xã Nam Thái, Nam Đàn), sinh Mai Thúc Loan, ngày mẹ vua kiếm củi, hái rau để mưu sinh sống Khi bà mất, Mai Thúc Loan dân làng cưu mang lớn lên trở thành người có tài Khi Mai Thúc Loan lớn lên, lúc nhà Đường thống trị nước ta chúng đặt lệ cống nạp sản vật nặng nề Đã có khơng biết người phải bỏ mạng đường gánh, thồ sản vật cống nạp đói khát, địn roi bọn quan hộ tống Lòng căm thù bọn giặc Đường xâm lược ngày dâng cao nhân dân, năm 713, Mai Thúc Loan có mặt đồn phu cống vải (trái vải-một loại vải ngon chân núi Đại Huệ) Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh chủ biên, Đại Nam Nhất Thống Chí, Nxb Thuận Hóa (Huế-2006) 6 Dọc đường, dân phu vơ khổ cực, người có sức khỏe, nhanh nhẹn, giỏi võ lại tài năng, chí lớn, Mai Thúc Loan vận động dân phu dậy giết bọn quan, lính áp tải, dùng trái “lệ chi” làm lễ ăn thề Mọi người tuyên thề: “Dốc chí phục thù, giết hết bọn giặc để cứu nước” tơn Mai Thúc Loan làm chủ sối Mai Thúc Loan thành lập nghĩa quân, tập hợp phường săn quanh vùng; có đến trăm người để thêm sức mạnh Việc chọn Sa Nam làm cho thấy tầm nhìn ơng xứng với địa vị thủ lĩnh, địa vừa chủ động vừa thủ Rú Đụn lớn rú Vệ, hiểm trở kín đáo, hai bên có Sơng Lam bao bọc Ơng cho xây chiến lũy thành Vạn An Thị trấn Nam Đàn bây giờ, nơi chứa voi trận, khí giới, vũ khí, lương thực dự bị để tính kế lâu dài Binh hùng tướng mạnh, vững chắc, nhân dân lòng ủng hộ, chẳng chốc Mai Thúc Loan thu vùng giang sơn rộng lớn Tháng năm 713, Mai Thúc Loan lên vua, sử gọi ông vua Mai Hắc Đế, ông cho xây thành lũy, lập kinh đô Vạn An (thuộc xã Vân Diên, Thị trấn Nam Đàn nay) phất cờ khởi nghĩa chống quân nhà Đường vào năm Giáp Dần (714), sau tiến binh đánh thành Tống Bình (Hà Nội ngày nay) quân nhà Đường phải bỏ chạy nước Sau này, giặc mạnh, khởi nghĩa bột phát, không đủ sức giữ thành thắng lợi lâu dài, nên cuối bị phương bắc thống trị trở lại Tuy nhiên, 10 năm độc lập có ý nghĩa vơ to lớn nhân dân ta, khởi nghĩa Hoan Châu đánh giá khởi nghĩa có quy mơ lớn nhất, tầm ảnh hưởng sâu rộng so với khởi nghĩa chống Bắc thuộc khác Nam Đàn ghi vào lịch sử dân tộc quê hương, nơi xuất phát khởi nghĩa oanh liệt chống quân quan nhà Đường từ năm 713 đến năm 722 Mai Thúc Loan lãnh đạo4 X Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, dich giả Ngô Sĩ Liên, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, (1272-1697), Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam, (1985-1992) 7 Khi ông mất, nhân dân xây dựng mộ núi Đụn, hậu nghĩa quân nơi ông trút thở cuối Một thơ chữ Hán ghi “Tiên chân báo huấn tân kinh” để đền thờ, ca tụng công đức ông sau Hùng Châu Hoan đất vùng, Vạn An thành lũy khói hương xơng, Bốn phương Mai Đế lừng uy đức, Trăm trận Lý Đường phục võ công Lam Thủy trăng in, tăm ngạc lặn, Hùng Sơn gió lặng, khói lang khơng Đường cống vải từ dứt, Dân nước đời đời hưởng phúc chung Đền thờ xây dựng nơi xưa trung tâm đại doanh nghĩa quân vua Mai, đồng thời kinh đô Mai triều thuở Từ đền vua Mai, theo chân đê nhỏ du thuyền dọc bờ tả ngạn Sông Lam khoảng 1km phía tây đến khu mộ vua Mai nằm thung lũng chân núi Đụn, xã Vân Diên, Nam Đàn, dãy núi có tiếng “địa linh” xưa CHƯƠNG DIỄN TRÌNH VÀ Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI ĐỀN VUA MAI Thời gian diễn trình lễ hội Để tỏ lịng thành kính thiêng liêng dân vị anh hùng dân tộc làm rạng rỡ quê hương đất nước Nên vào ngày 12/1/1996, Đền thờ vua Mai Hắc Đế xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia Hàng năm vào tháng Giêng âm lịch, huyện Nam Đàn tổ chức lễ hội tưởng nhớ công lao vua Mai Hắc Đế “Lễ Hội Đền Vua Mai” lễ hội tổ chức quy mô lớn long trọng 1.1 Khái niệm Lễ hội Lễ hội gồm hai phần: Lễ Hội Trong Lễ: “Được hiểu hoạt động đạt đến trình độ lễ nghi”5 Hội danh từ để tập hợp số cá nhân vào tổ chức đó, tồn khơng gian thời gian cụ thể Hay nói cách khác: “Hội hoạt động lễ nghi phát triển đến mức cao hơn, có hoạt động văn hố truyền thống” Vậy hiểu rằng: “Lễ hội vui chung có tổ chức, có hoạt động lễ nghi mang tính văn hóa truyền thống”7, “Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hố cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định; nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại; đồng thời dịp để biểu cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên, thần thánh người xã hội”8 1.2 Thời gian diễn trình phần Lễ Diễn ngày - Ngày 13: Lễ khai quang khu mộ, đền thờ mộ thân mẫu vua Mai Bùi Thiết, Từ điển hội lễ Việt Nam, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội, (2000) Sđd Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa, Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học Vietlex, Nxb Đà Nẵng-Trung tâm Từ điển, (2008), tr 694 Dương Văn Sáu, Lễ Hội Việt Nam Trong Sự Phát Triển Du Lịch, Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội, (2004) 9 - Ngày 14: Lễ yết cáo khu mộ, đền thờ mộ thân mẫu vua Mai - Ngày 15: Đại tế + Buổi sáng: làng vùng rước kiệu đền vua Mai để hội tế theo nghi lễ triều đình + Buổi chiều: Lễ dâng hương mộ Lễ tạ đền Mở đầu cho “Lễ Hội Đền Vua Mai” dàn trống hội lên, biểu diễn múa lân thật hoành tráng, hấp dẫn với văn tế, tái thân thế, đời, nghiệp công lao vua Mai, ôn lại khí hào hùng, tinh thần bất khuất khởi nghĩa Hoan Châu chống lại ách đô hộ nhà Đường dành quyền độc lập cho dân tộc suốt gần 10 năm, từ năm 713 đến năm 7229 Ngày 13 tháng giêng âm lịch tiến hành lễ: Lễ Rước Nước nghi thức quan trọng mang đậm sắc lễ hội vùng tả ngạn Sơng Lam Theo có bốn đồn rước từ Nam Thái nơi có mộ mẹ Vua; từ đền Nậm Sơn (nơi thờ bốn vị tướng tứ trụ triều đình) từ đền vua Mai đền Khả Lãm (Nam Thượng) Mỗi đoàn rước trang bị trang phục khác nhau, với cờ, kiệu, lọng, trống tưng bừng, rộn rã, đoàn gặp đền vua Mai, thị trấn Nam Đàn để khai mạc hội Tại diễn nghi thức bao gồm: lễ khai quang, lễ yết cáo, lễ dâng hương, lễ đại tế Lễ Rước Nước tiến hành cẩn thận; trước ngày, làng cử người sông lấy nước Người ta đặt kiệu thần chum sành, đám rước tiến hành từ đền Vua Mai bờ sơng, sau chọn chàng trai khỏe mạnh khiêng chum đưa xuống thuyền, chèo Sông Lam, cụ già (là người có đức độ, có uy tín làng) dùng gáo đồng Trần Mạnh Thường, Việt Nam Văn Hóa Và Du Lịch, Nxb Thông Tấn, Hà Nội, tr 35 10 múc nước sơng đổ lóng qua miếng vải Điều bịt miệng chum, chum gần đầy người ta chèo thuyền vào bờ đặt chum lên kiệu thần rước Đền Sau Lễ Rước Nước Lễ Mục Dục, tức lễ lau rửa tượng thần, đồ tế khí, long ngai tất đồ vật có đền vua Mai Sau lau rửa, làm lễ khoác áo, bắt đầu tuần lễ rước Long Kiệu gọi Lễ tế Gia Quan Ngày 14 tháng giêng âm lịch, Ban phụng Sự làng cử để làm lễ Yết Cáo xin mở hội mời chư vị thần linh dự hội Ngày 15 tháng giêng âm lịch ngày Đại Tế (Lễ tế Thần) có ý nghĩa thỉnh mời đón rước chư vị thần linh dự hội để dân làng chúc tụng, tỏ lòng biết ơn đấng thần linh Đây nghi lễ trang trọng hệ thống lễ kỳ đại tế kéo dài đến hết ngày 17 tháng giêng âm lịch 1.3 Thời gian diễn trình phần Hội Diễn bốn ngày: 14-15-16-17, trò chơi dân gian xưa.Vào ngày này, quanh khu vực đền vua Mai người từ thập phương trẩy hội kín vùng Các tục, trị diễn, trò chơi dân gian, trở thành nét văn hóa, phong tục tốt đẹp từ ngàn đời người dân Nam Đàn Các phe, giáp, phường, hội náo nức đua tài Tham gia hội, người hịa với trị chơi truyền thống, trở với nét văn hóa xa xưa thú vị như: đua thuyền, chọi gà, đấu vật Ban đêm, người thưởng thức loại hình ca hát từ thuở xưa: ca trù, ví phường vải, chèo, tuồng, giao duyên Ban ngày diễn trò chơi truyền thống: Như đấu vật, chèo thuyền, chọi gà,… đấu vật xem trị chơi nhiều niên trai tráng vùng đam mê Nó bắt nguồn từ lần tuyển quân vua Mai Hắc Đế Từ thuở thiếu thời, vua Mai cậu bé có sức khỏe người, mười tuổi dùng rìu chém hổ, mười bốn tuổi quật ngã tên lính Đường hội đấu vật Bởi vậy, trở thành Vua, ơng giữ khí phách, tinh thần người dân thượng võ Để “kén tướng chọn quân” 11 hàng năm vào mùa xuân; vua Mai cho vùng tổ chức thi vật, chọn lấy đô vật khỏe mạnh, bổ sung cho đội quân tiên phong Từ đó, đấu vật trở thành tập quán kỳ hội làng Đua thuyền hoạt động độc đáo lễ hội Đua thuyền gắn với tích trận thủy chiến Hoàng Hậu (vợ vua Mai Hắc Đế) đánh qn Đường sơng Tơ Lịch Chính nơi để khỏi rơi vào tay quân địch Bà tuẫn tiết để giữ trọn khí tiết Đua thuyền cịn có ý nghĩa gắn liền với Lễ Rước sắc từ đền vua Mai lên mộ Đám rước tiến hành độc đáo: Đám rước thuyền để tới mộ Chính đám rước sắc thuyền sơng nên cịn gọi lễ chèo bơi Dần dần lễ trở thành tập tục đua thuyền Sông Lam Chọi gà vốn trò chơi dân gian từ ngàn xưa người dân làng xã Nhưng với Lễ hội đền vua Mai chọi gà mang nhiều ý nghĩa nhân văn Những tháng năm luyện binh chiến đấu chiến trường người lính xa nhà nhớ đến vợ quê nhà Vì thế, hội thi chọi gà vua Mai mở nhằm mua vui, động viên tinh thần quân sỹ Từ đó, chọi gà trở thành tập tục Lễ hội đền vua Mai Đặc biệt, tối 14 tháng giêng âm lịch, khu di tích mộ vua Mai, người dân tham dự lễ hội thưởng thức cải lương “Mai Hắc Đế” tác giả Nguyễn Thế Kỷ, nguyên Bí thư Huyện ủy Nam Đàn, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nhà hát Cải lương Việt Nam trình diễn Vở cải lương hồnh tráng, hào hùng, khơng phần xúc động, tái lại bối cảnh lịch sử 13 kỷ trước, với hình ảnh nhân vật lịch sử Mai Thúc Loan từ chào đời lúc trở thành anh hùng dân tộc Qua cải lương, người dân được tiếp cận với lịch sử không truyền thuyết, sách vở, mà người, với xung đột nội tâm, với khí phách, với tinh thần quật khởi, cách sinh động, cụ thể Ông đánh đuổi quân xâm 12 lược nhà Đường, tổ chức khởi nghĩa Hoan Châu mang đến 10 năm độc lập thời Bắc thuộc cho người Giao Chỉ Những giá trị văn hóa lễ hội Công lao vua Mai Hắc Đế nghĩa quân đến ngàn đời sau biết đến chiến công hiển hách dân tộc Cũng từ chiến cơng mà tạo nên lễ hội có khơng hai miền q Nam Đàn: “Lễ Hội Đền Vua Mai”, lễ hội góp phần tơ thắm thêm giá trị lịch sử - văn hóa hào hùng xứ Nghệ nói riêng, nước nói chung Lễ hội Đền vua Mai mang đậm nét văn hóa truyền thống gắn liền với truyền thuyết, tích lịch sử vua Mai Hắc Đế nghĩa quân Lễ hội di sản phi vật thể quê hương Nam Đàn, mang đầy đủ hai yếu tố Lễ Hội Lễ hội Đền vua Mai gắn bó với làng xã, địa danh, vùng đất thành tố thiếu vắng, nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh củng cố ý thức cộng đồng Nhiều yếu tố văn hóa tinh thần lễ hội bảo lưu trao truyền từ đời sang đời khác, trở thành di sản văn hóa vơ giá dân tộc Bởi vì, “Lễ hội nơi bảo tồn, tích tụ văn hóa nhiều thời kỳ lịch sử, khứ, dồn nén lại cho đương thời”10 Hiện nay, Lễ hội Đền vua Mai cầu nối khứ với tại, giúp cho hệ hôm hiểu công lao cha ông thêm tự hào truyền thống quê hương, đất nước, chứa đựng phản ánh nhiều mặt sống kinh tế, văn hóa, xã hội Lễ hội chỗ dựa tinh thần để người hướng tổ tơng, dịng tộc, giới tâm linh gắn bó với thiên nhiên, bầu khơng khí vui vẻ, trang nghiêm, linh thiêng Rõ ràng, “Lễ Hội Đền Vua Mai” sinh hoạt cộng đồng để người chuẩn bị lễ vật trò diễn, vui chơi, giao cảm, hưởng thụ giá trị văn hóa 10 Lễ hội cổ truyền, Viện Văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, (1992), tr 24 13 Trong đó, phải nói đến giá trị nối kết cộng đồng: Lễ hội thuộc cộng đồng người định, “có thể xem phản chiếu sinh động truyền thống, sắc văn hóa cộng đồng biểu tượng tinh thần nối kết cộng đồng làng xã hun đúc qua thời gian”11 Mỗi cộng đồng hình thành tồn sở gắn kết địa vực sở hữu tài nguyên, lợi ích kinh tế, gắn kết số mệnh, chịu chi phối lực lượng siêu nhiên, gắn kết nhu cầu đồng cảm hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hóa Bất kể lễ hội nào, dù lễ hội nông nghiệp, lễ hội lịch sử, suy tôn vị thần linh hay anh hùng dân tộc lễ hội cộng đồng; biểu dương giá trị văn hóa sức mạnh cộng đồng bình diện, chất kết dính tạo nên nối kết cộng đồng12 Như vậy, tính cộng đồng nối kết cộng đồng nét đặc trưng giá trị văn hóa tiêu biểu lễ hội Giá trị giáo dục: Lễ hội q trình sân khấu hóa đời sống, mơ phỏng, tái sinh động nhân vật, kiện lịch sử diễn khứ hình thức lễ tế, diễn xướng, trò diễn dân gian Giá trị giáo dục lễ hội thể tính hướng cội nguồn.“Tất lễ hội cổ truyền hướng nguồn cội Đó nguồn cội tự nhiên mà người vốn từ sinh Hơn nữa, hướng nguồn trở thành tâm thức người Việt Nam”13 Điều nhắc nhở người cộng đồng học đạo lý, truyền thống cha ông, lịch sử làng, lịch sử dân tộc “Lễ Hội Đền Vua Mai” hoạt động văn hóa tinh thần thể tình cảm người với tổ tiên, để cầu mong cho người che chở, phù hộ Mỗi người đến “Lễ Hội Đền Vua Mai” đến với lòng thành kính với tổ tiên bậc tiền 11 X Ngơ Đức Thịnh, Lê Hồng Lý, Về tín ngưỡng lễ hội phát triển xã hội nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 1-1997), tr 35-39 12 X TS Lý Tùng Hiếu, Nhập Mơn Văn Hóa Và Tín Ngưỡng, Thành Phố Hồ Chí Minh, (2019), tr 173 13 Ngơ Đức Thịnh, Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, (2007), tr 343 14 nhân, nhắc nhở người nhớ đến bổn phận trách nhiệm với ơng bà, tổ tiên, dịng tộc Giá trị văn hóa tâm linh: Trong trình lao động sáng tạo, để đáp ứng nhu cầu sống mình, người hịa vào với giới hữu hình vơ hình tự nhiên Khơng người bất lực trước việc họ phải nhờ tới che chở sức mạnh siêu nhiên, tổ tiên, dòng tộc, vị thần linh, để cầu mong có sống bình an, mạnh khỏe thành đạt Nhờ có lễ hội, cộng đồng dân cư có dịp thỏa mãn đời sống tâm linh, có giây phút thiêng liêng, giao cảm, hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng “Đó trạng thái thăng hoa từ sống thực, vượt lên đời sống thực”14 Đối với người dân Việt Nam, lễ hội nói chung “Lễ Hội Đền Vua Mai” nói riêng có sức lơi cuốn, hấp dẫn, trở thành nhu cầu khát vọng cần đáp ứng, “Thơng qua hình thức biểu mình, lễ hội trở thành tượng văn hóa tổng hợp làm thỏa mãn nhu cầu văn hóa tâm linh tâm lý vật chất người”15 Khi đến với lễ hội, người tắm dịng nước mát đầu nguồn văn hóa dân tộc, tận hưởng giây phút thiêng liêng Đó lúc họ sống phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng Như vậy, lễ hội với hình thức cúng tế, dâng lễ vật, cầu nguyện với tổ tiên, dòng tộc hàm chứa giá trị văn hóa tâm linh Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa tinh thần: Khi tham gia vào “Lễ Hội Đền Vua Mai”, người sáng tạo Đây q trình trao truyền văn hóa từ hệ sang hệ khác Trong lễ hội, nhân dân người đứng tổ chức, sáng tạo, tái sinh hoạt văn hóa cộng đồng hưởng thụ giá trị văn hóa tâm linh Khi tất người chìm vào khơng khí 14 X Ngô Đức Thịnh, Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 3-2001), tr 15 Sđd, tr 15 thiêng liêng, hứng khởi lễ hội khoảng cách người dường khơng cịn, người sáng tạo hưởng thụ văn hóa Trong q trình giao cảm với giới thiêng liêng bí ẩn, có niềm tin mong muốn chứng giám giới tâm linh thái độ thành kính Hàng năm, vào mùa lễ hội, người hành hương, chiêm bái lễ hội lại nảy sinh giá trị văn hóa mang tính thời đại Giá trị bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc: Lễ hội hình thức tái khứ thông qua hoạt động lễ hội Các hoạt động tái sống mà cịn góp phần giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc Lễ hội với hình thức, nội dung phản ánh đầy đủ, sinh động đời sống vật chất tinh thần xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể, tác động mạnh mẽ sâu sắc tới toàn thể cộng đồng Đặc trưng lễ hội tính truyền miệng Những kiện lịch sử, đời sống xã hội lưu truyền từ hệ sang hệ khác thông qua dịp lễ hội hàng năm Và vậy, lễ hội góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc tâm thức cộng đồng Giá trị kinh tế: Giá trị lễ hội không phương diện văn hóa mà cịn giá trị kinh tế; tạo nên mơi trường du lịch văn hóa tâm linh hấp dẫn, nhân tố tạo nên thư giãn, ứng xử văn hóa Khơng khí vui tươi, linh thiêng ngày lễ hội làm cho người trút bỏ lo âu, phiền muộn sống đời thường, thúc đẩy trình lao động sáng tạo, sống nhân yêu thương Lễ hội sản phẩm đặc biệt, mang lại giá trị kinh tế cao, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế giới thiệu, truyền bá đặc sắc văn hóa dân tộc, vùng miền cho du khách nước, “Lễ Hội Việt Nam Trong Sự Phát Triển Du Lịch”16 Như vậy, 16 Dương Văn Sáu, Lễ Hội Việt Nam Trong Sự Phát Triển Du Lịch, Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội, (2004) 16 lễ hội tự mang giá trị kinh tế đặc biệt, kinh tế du lịch văn hóa tâm linh Một số giải pháp phát huy giá trị lễ hội Hiện nay, có hai quan điểm, bảo tồn nguyên vẹn bảo tồn kế thừa Bảo tồn nguyên vẹn “giữ lại, không để bị đi, không để bị thay đổi, biến hóa hay biến thái ”17 Bảo tồn kế thừa bảo tồn sở kế thừa giá trị độc đáo khứ, nhằm khơi dậy ý thức, niềm tự hào cộng đồng phát huy giá trị Đây cầu để đưa lễ hội với cộng đồng, giúp cho người hiểu biết lễ hội giá trị văn hóa đặc sắc Cơng tác tun truyền giáo dục cần trọng trước bước nhằm nâng cao nhận thức người giá trị văn hóa, lịch sử lễ hội, trân trọng, gìn giữ chủ động phát huy giá trị đời sống cộng đồng, việc tổ chức lễ hội; nêu gương người tốt, việc tốt, việc tham gia tổ chức quản lý lễ hội, góp phần làm cho người dân ý thức quyền lợi nghĩa vụ họ bảo tồn lễ hội Khuyến khích nghệ nhân, người cao tuổi hiểu biết nghi lễ, trò chơi dân gian truyền lại cho hậu thế; quy hoạch tiến hành bảo tồn lễ hội, mỹ tục cổ truyền có nguy bị mai Các giá trị văn hóa lễ hội cần tơn vinh phát huy góc độ kinh tế du lịch để thu hút quan tâm ngày tăng du khách nước quốc tế, coi nguồn tài nguyên để phát triển du lịch Vì thế, lễ hội phải tạo hấp dẫn đặc thù, với nội dung, hình thức phong phú, đa dạng mang đậm sắc thái vùng miền Bên cạnh lễ hội đơn lẻ cần có kế hoạch tổ chức số lễ hội lớn, trọng điểm, có đầu tư thích đáng nhằm thu hút, đáp ứng nhu cầu du lịch tâm linh, tham quan, nghiên cứu, dịch vụ khác 17 Nguyễn Thị Mỹ Liêm, Bảo tồn phát huy hay kế thừa phát triển văn hóa dân tộc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, 60 năm đề cương văn hóa Việt Nam (1943-2003), Viện Văn hóa Thơng tin xb, Hà Nội, (2004), tr 269 17 Lễ hội nói chung “Lễ Hội Đền Vua Mai” nói riêng sản phẩm văn hóa kết tinh lâu đời tiến trình lịch sử cộng đồng dân cư Việc tổ chức lễ hội góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần người; tăng tình đồn kết cộng đồng, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa địa phương; bối cảnh nay, cần tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn khai thác lễ hội; phát huy vai trò làm chủ người đầu tư, tu bổ, tôn tạo di tích tổ chức lễ hội sở biện pháp quản lý phù hợp, với tiêu chí cụ thể để nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng dân cư việc giữ gìn, phát huy giá trị lễ hội, góp phần vào cơng xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc KẾT LUẬN Văn hóa dân gian vùng miền nét đặc trưng, sắc thiếu đời sống người Nét văn hóa mối dây liên kết cộng đồng giữ cho cộng đồng ngày phát triển Người Việt Nam từ ngàn đời có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Lễ Hội Đền Vua Mai” kiện truyền thống q báu cộng đồng, để tỏ lịng tri ân công lao vị vua anh hùng việc giải phóng dân tộc khỏi cảnh nơ lệ áp Đây dịp để người tham gia sáng tạo thụ hưởng giá trị 18 văn hóa thơng qua hoạt động lễ hội; mặt góp phần quảng bá, giới thiệu người, mảnh đất Nam Đàn “địa linh nhân kiệt” với du khách thập phương, từ đẩy mạnh phát triển du lịch…Hết thảy người, tham dự lễ hội để tìm thản, yên tịnh tâm hồn, hịa nhập vào khơng gian sơi động, lành mạnh trò chơi dân dã gửi gắm niềm tin, hy vọng cho sống an lành, thành đạt, may mắn… Bởi vậy, nói “Lễ Hội Đền Vua Mai” góp phần tơ thắm thêm giá trị lịch sử, văn hóa hào hùng Nam Đàn nói riêng, nước nói chung; mang đậm nét văn hóa truyền thống di sản phi vật thể quê hương Do vậy, lễ hội có giá trị to lớn việc giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống lịch sử quê hương, đất nước cho người TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Đất Nước Việt Nam Qua Các Đời, Nxb Văn Hóa Thơng tin Cổng Thơng Tin Điện Tử Huyện Nam Đàn-Tỉnh Nghệ An Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh chủ biên, Đại Nam Nhất Thống Chí, Nxb Thuận Hóa, (Huế-2006) Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, dịch giả Ngô Sĩ Liên, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, (1272-1697), Nxb Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam (19851992) 19 Lễ hội cổ truyền, Viện Văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, (1992) Ngô Đức Thịnh, Lê Hồng Lý, Về tín ngưỡng lễ hội phát triển xã hội nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 1-1997) Ngơ Đức Thịnh, Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, (2007) Ngô Đức Thịnh, Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 3-2001) Nguyễn Thị Mỹ Liêm, Bảo tồn phát huy hay kế thừa phát triển văn hóa dân tộc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, 60 năm đề cương văn hóa Việt Nam (1943-2003), Viện Văn hóa Thơng tin Nxb, Hà Nội, (2004) 10 Dương Văn Sáu, Lễ Hội Việt Nam Trong Sự Phát Triển Du Lịch, Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội, (2004) 11 Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm ThịThủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa, Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học Vietlex, Nxb Đà Nẵng-Trung tâm Từ điển, (2008) 12 Bùi Thiết, Từ điển hội lễ Việt Nam, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội (2000) 13 Trần Mạnh Thường, Việt Nam Văn Hóa Và Du Lịch, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội 14 TS Lý Tùng Hiếu, Nhập Mơn Văn Hóa Và Tín Ngưỡng, Thành Phố Hồ Chí Minh, (2019) ... Nam Đàn tổ chức lễ hội tưởng nhớ công lao vua Mai Hắc Đế ? ?Lễ Hội Đền Vua Mai? ?? lễ hội tổ chức quy mô lớn long trọng 1.1 Khái niệm Lễ hội Lễ hội gồm hai phần: Lễ Hội Trong Lễ: “Được hiểu hoạt động... Tơi, tìm hiểu đề tài này, cố gắng cập nhật thông tin số liệu mới, khẳng định giá trị ý nghĩa ? ?Lễ Hội Đền Vua Mai? ?? Với tinh thần đó, tơi chọn đề tài ? ?Tìm hiểu Lễ Hội Đền Vua Mai người dân huyện Nam. .. linh người, giáo dục truyền thống văn hoá chống ngoại xâm dân tộc Lễ hội Đền vua Mai mơi trường để loại hình nghệ thuật dân gian, trị chơi dân gian có dịp thể hiện, phát triển Lễ hội Đền vua Mai

Ngày đăng: 31/07/2022, 00:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  X. Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, dich giả Ngô Sĩ Liên, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, (1272-1697), Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam, (1985-1992).

  • DẪN NHẬP

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu

  • CHƯƠNG 1

  • KHÁI QUÁT VỀ VÙNG QUÊ NAM ĐÀN VÀ VỀ VUA MAI HẮC ĐẾ

  • 1. Sơ lược về vùng đất Nam Đàn

  • 2. Sơ lược về tiểu sử vua Mai Hắc Đế

  • CHƯƠNG 2

  • DIỄN TRÌNH VÀ Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI ĐỀN VUA MAI

  • 1. Thời gian và diễn trình của lễ hội

    • 1.1. Khái niệm về Lễ hội

    • 1.2. Thời gian và diễn trình của phần Lễ

    • Diễn ra trong 3 ngày

    • 1.3. Thời gian và diễn trình của phần Hội

    • 5. Những giá trị văn hóa của lễ hội

    • 6. Một số giải pháp phát huy giá trị lễ hội hiện nay

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan