1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lễ hội đền cửa ông thị xã cẩm phả tỉnh quảng ninh

68 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT TÌM HIỂU LỄ HỘI ĐỀN CỬA ƠNG THỊ XÃ CẨM PHẢ - QUẢNG NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Thị Hiền Sinh viên thực : Từ Thu Thủy Lớp : Quản lý văn hoá 7C Niên khóa : 2006- 2010 HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 CHƢƠNG 2: LỄ HỘI ĐỀN CỬA ÔNG THỊ XÃ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 17 2.1 Không gian văn hóa thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 17 2.1.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế 17 2.1.2 Đặc điểm văn hoá, phong tục 20 2.1.3 Nguồn gốc, kiến trúc giá trị di tích đền Cửa Ơng 24 2.2 Diễn trình lễ hội đền Cửa Ơng thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 32 2.2.1 Công tác chuẩn bị lễ hội 32 2.2.2 Các nghi thức lễ hội 32 2.2.3 Các hoạt động dịch vụ lễ hội 36 CHƢƠNG 3: Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN CỬA ÔNG THỊ XÃ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 40 3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội đền Cửa Ông 40 3.1.1 Mặt tích cực 40 3.1.2 Mặt hạn chế 41 3.2 Ý kiến nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội đền Cửa Ông 43 3.2.1 Tuyên truyền, giới thiệu, tôn vinh công trạng danh nhân thờ khu di tích ý nghĩa lễ hội 43 3.2.2 Hoàn thiện hồ sơ, lý lịch đền Cửa Ông 44 3.2.3 Gắn lễ hội với phát triển kinh tế du lịch 46 3.2.4 Khai thác sinh hoạt văn hoá, văn nghệ dân gian mang đậm dấu ấn địa phương 47 3.2.5 Giới thiệu đặc sản địa phương 47 3.26 Ngăn chặn tình trạng chèn ép, chèo kéo khách thập phương 48 3.2.7 Quy hoạch bãi đỗ, giữ xe 49 3.2.8 Kiểm tra sản phẩm văn hoá 49 3.2.9 Tuyên truyền, kiểm tra, kiểm soát vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 49 3.2.10 Bố trí đặt hịm cơng đức hợp lý 50 3.2.11 Trang bị thêm nhiều ghế đá để phục vụ du khách thập phương 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống “bảo tàng” phong phú đời sống tinh thần văn hóa dân tộc, mà sức mạnh lan tỏa tác động diễn liên tục mạnh mẽ đến tâm hồn, tư tưởng, tình cảm, cốt cách bao hệ người Việt Đồng thời, lễ hội phản ánh trình lao động nhân dân, biến cố xã hội quan trọng Lễ hội truyền thống dịp để người giải tỏa, tự thể đồng thời giao lưu, cộng cảm, trao truyền đạo lý, tình cảm, mỹ tục khát vọng cao đẹp, cầu nối khứ tại, củng cố tinh thần cộng đồng, tình u q hương đất nước lịng tự hào nguồn gốc Lễ hội đền Cửa Ông tổ chức vào dịp đầu năm, hai năm lần Nơi dấu ấn chiến tích, chiến công đánh giặc giữ nước tướng sĩ nhà Trần nơi phong cảnh hữu tình, cổ kính mà đại nên khách tham quan tỉnh, đoàn khách quốc tế đến Quảng Ninh mong muốn lần đặt chân đến đền Cửa Ông Lễ hội đền Cửa Ông di sản vơ giá nói lên q trình hình thành, vận động phát triển cộng đồng Đồng thời cịn điểm tích tụ giá trị thẩm mỹ, giá trị tinh thần tình cảm sáng người dân vùng biển Đông Bắc Nét riêng lễ hội đền Cửa Ơng đua thuyền Nếu cư dân đồng Bắc Bộ, Nam Trung Bộ gắn đua thuyền với tín ngưỡng cầu mưa, cư dân ven biển miền Trung gắn đua thuyền với tín ngưỡng thờ thần cá voi cư dân vùng biển Đông Bắc lại coi đua thuyền nghi thức nghênh thần, cầu xin bình yên, làm ăn phát đạt Đối với người dân quê, lễ hội tết chu kỳ sản xuất nông, ngư nghiệp, dịp tổng kết để chuẩn bị bước vào vụ Lễ hội thời điểm bừng sáng, xáo động tuần hồn cơng việc vốn phụ thuộc vào thiên nhiên cách đơn điệu, tẻ nhạt Mặt khác, lễ hội cịn đóng vai trị biểu dương lực lượng, dịp củng cố, khối kết cộng đồng mối liên hệ với niềm tin, tín ngưỡng tình làng nghĩa xóm Nó nhắc lại cho người nột hào khí Đơng A chói lọi lịch sử Qua lễ hội, quần chúng nhân dân giáo dục gián tiếp truyền thống giữ nước, học luân lý bổ ích mà người xưa truyền lại Một đất nước qua 4000 năm lịch sử dựng nước giữ nước trường chinh khói lửa, đất nước trải qua hai chiến tranh thảm khốc, thương đau thấy hết giá trị thái bình thịnh lạc Họ tìm đến với lễ hội để cầu xin an bình, thịnh vượng điều vơ đáng cần khuyến khích Lễ hội đền Cửa Ông từ lâu nhà nghiên cứu văn hố ý tìm hiểu, phục dựng như: Thạc sĩ văn hố Cao Đức Bình (Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch Quảng Ninh), Nhà nghiên cứu văn hoá Nguyễn Thanh Sỹ (nguyên Giám đốc Sở VH-TT Quảng Ninh Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Quảng Ninh), nhà nghiên cứu văn hố Hồng Xn Chinh, Phan Đăng Nhật…Tuy nhiên, viết dừng lại việc miêu tả vị trí địa lý, thời gian tổ chức lễ hội, kết cấu đền, diễn trình lễ hội cách sơ lược chung chung mà chưa có nghiên cứu sâu so sánh diễn trình lễ hội đền Cửa Ông ngày lịch sử; đặc biệt chưa giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu công tác tổ chức quản lý, khai thác lễ hội Là sinh viên theo học chuyên ngành quản lý văn hóa, đồng thời người vùng biển Đơng Bắc, gắn bó may mắn tham gia lễ hội đền Cửa Ông năm gần đây, em muốn góp phần nhỏ bé vào xây dựng quê hương Những năm qua, lễ hội đền Cửa Ông tổ chức lại chưa thực hợp lý, nặng phần lễ mà thiếu phần hội Mặt khác, nhu cầu bày tỏ lịng thành kính vị tướng tài lịch sử ngày tăng, số lượng khách đến dự lễ hội, vãn cảnh đền ngày lớn nên địi hỏi phải có xếp tổ chức lại hoạt động lễ hội cho quy mô, chặt chẽ, phong phú, giản dị tiết kiệm nhằm đáp ứng nhu cầu đông đảo quần chúng Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Diễn trình lễ hội đền Cửa Ông thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu sở công tác tổ chức quản lý lễ hội đền Cửa Ông - Khảo sát thực trạng lễ hội đền Cửa Ơng để từ nêu lên giá trị lễ hội - Trên sở phân tích ưu nhược điểm lễ hội đền Cửa Ông, đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội, góp phần phát huy giá trị lễ hội đền Cửa Ông, phù hợp với yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu tư liệu - Phương pháp điền dã kết hợp vấn - Phương pháp giải mã biểu tượng - Phương pháp đối chiếu Đóng góp đề tài - Đóng góp tư liệu nghiên cứu - Đưa giải pháp đề xuất ứng dụng vào thực tiễn nhằm khai thác tiềm kinh tế - văn hóa - du lịch vùng Đơng Bắc Tổ quốc sở kế thừa giá trị tích cực lễ hội truyền thống đền Cửa Ơng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở công tác tổ chức quản lý lễ hội Chương 2: Thực trạng lễ hội đền Cửa Ông thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Ý kiến nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội đền Cửa Ông thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Chƣơng CƠ SỞ CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI 1.1 Cơ sở pháp lý “Lễ hội” tiếng Việt đại tên gọi có nguồn gốc tiếng Hán dùng để “đình đám” Hiện nay, nhà khoa học chưa quán cách đặt trật tự cụm từ Có người cịn gọi “Hội lễ” (GS Cao Xuân Phổ, Đinh Gia Khánh) Bùi Thiết cho phần hội phong phú gọi “Hội lễ”, phần lễ lấn át gọi “Lễ hội” Cách gọi “lễ hội” vào đời sống văn hoá nước ta Trong Quy chế Tổ chức lễ hội Bộ Văn hố thơng tin ban hành năm 2000, từ “Lễ hội” sử dụng Có nhiều cách trình bày khái niệm định nghĩa lễ hội Theo “Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam” (1995) “Lễ” theo khái niệm đạo đức Khổng học hình thức cúng tế, cầu thần ban phúc – nghĩa rộng quy tắc sống chung cộng đồng xã hội (ví dụ: cưới, tang, thăm hỏi) lối cư xử hàng ngày (ví dụ: nói năng, cử chỉ…) Theo nho giáo, lễ “trật tự trời” (lễ giã giã, thiên chi tự) Trời đất có có dưới, có vật lợi khác nhau, xã hội có tổ chức, mặt cá nhân, lễ nhằm phòng ngừa hành vi tình cảm khơng đáng Đồng thời, quy định chi tiết thái độ, cử bên ngồi, lễ tạo điều kiện hình thành trạng thái tinh thần tương ứng bên Lễ phương tiện đắc lực để sửa Lễ gắn liền với nhạc Lễ, nhạc đạo Nho coi hai mặt chủ yếu tảng trị giáo hố Như vậy, trước hết “Lễ” hình thức quy cách – nguyên tắc ứng xử với đối tượng cử lễ Đồn Văn Chúc (1984) cho “Lễ (cuộc lễ) bày tỏ kính ý kiện xã hội, hay tự nhiên, tư tưởng hay có thật, qua hay tại, thực theo nghi điểm rộng lớn, mức độ rộng lớn, tuỳ thuộc cấp nhóm xã hội có nhiệm vụ cử hành nhằm biểu giá trị đối tượng cử lễ Hội vui chơi vô số hoạt động giải trí cơng cộng, diễn địa điểm định vào dịp lễ kỉ niệm kiện tự nhiên hay xã hội, nhằm diễn đạt phấn khích, hoan hỉ cơng chúng dự lễ” Trong định nghĩa này, lễ hội coi cấu trúc bao gồm hai “mơ đun” chức phân biệt Có thể cách phát triển khác nhau, tuỳ thuộc vào góc tiếp cận, nhìn chung nhà nghiên cứu vạch rõ hai cấu chức chỉnh thể tượng lễ hội Bao gồm hệ thống hành vi nghi thức biểu đạt ứng xử cộng đồng hướng tới đối tượng cử lễ tổ chức hoạt động văn hoá hưởng ứng tinh thần phát động nghi lễ Dựa tinh thần đó, đề tài này, em xin đưa vận dụng định nghĩa TS Cao Đức Hải tượng lễ hội có tính chung sau: Lễ hội tổ hợp hoạt động văn hoá cộng đồng xoay xung quanh trục ý nghĩa diễn đạt hệ thống nghi thức giữ vai trị trung tâm Đây cách nhìn có tính hình thức tượng bao trùm tượng gọi hội hè (Festival) Quản lý văn hoá quản lý nhằm đạt mục tiêu văn hoá (bao trùm nghệ thuật, văn chương, nếp sống…) định trước lợi ích cơng cộng hay lợi nhuận hai Theo cách “Quản lý lễ hội” hiểu theo hai khía cạnh sử dụng hai khu vực - Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội: Đó việc nghiên cứu xây dựng, củng cố hồn thiện hệ thống sách luật pháp có liên quan can thiệp hệ thống công cụ quan hữu trách nhằm mục tiêu phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước hệ thống pháp luật hành, đảm bảo lợi ích văn hố cơng dân, cộng đồng quốc gia dân tộc - Quản lý lễ hội đáp ứng nhu cầu phát triển: Được hiểu huy động, tổ chức điều hành nguồn lực nhằm tôn vinh phát triển giá trị vốn có lễ hội dân gian cổ truyền lên tầm mức mới, phù hợp với nhu cầu văn hoá - kinh tế - xã hội cộng đồng, địa phương, đất nước Nói cách khác, việc quản lý lễ hội nhằm mục tiêu lợi ích cơng cộng hay mục tiêu lợi nhuận hai đặt bối cảnh xu hướng phát triển đất nước Ở khía cạnh này, quản lý lễ hội loại lao động, cơng nghệ chí nghề Trên tinh thần định hướng Đảng, Nhà nước, văn quản lý quyền tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý lễ hội thực hiện: - Ngay sau giành quyền từ tay thực dân Pháp, với tầm nhìn chiến lược, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh bảo tồn di sản văn hóa lịch sử, có di tích lễ hội - Tháng 4/1984, Nhà nước ban hành pháp lệnh “Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh” Đây hội điều kiện thuận lợi cho hàng loạt di tích lịch sử văn hóa trùng tu, tơn tạo; giá trị văn hóa đề cao nước giới Các sách thể chế văn hóa có liên quan đến lễ hội dần xác lập hoàn thiện PHỤ LỤC Bản đồ dẫn đường đến đền Cửa Ơng……………………….…….52 Sơ đồ tổng thể di tích Lịch sử Văn hố đền Cửa Ơng………….…….53 Các hình ảnh di tích, lễ hội đền Cửa Ơng…………………………54 Bản đồ dẫn đường đến đền Cửa Ông Sơ đồ tổng thể di tích lịch sử văn hóa đền Cửa Ơng Tượng Trần Quốc Tảng Quảng trường Công ty Than (kề sát đền Cửa Ông) Cổng đền Cửa Ông Ngày hội đền Cửa Ông (mùng tháng âm lịch) Lăng thờ Trần Quốc Tảng Mũ đá trước lăng thờ Trần Quốc Tảng Miếu thờ Hoàng Cần Chuẩn bị hành lễ rước Đức Ông Lễ dâng hương Rước kiệu Đức Ông từ Đền Thượng Đoàn múa lân lễ hội đền Cửa Ông Múa "Trống trận nhà Trần" lễ hội đền Cửa Ơng Đồn rước kiệu Đức Ơng qua khu phố lễ hội đền Cửa Ông Hai bên đường phố, người dân chuẩn bị sẵn ban thờ để đón rước Ngài Khách thập phương tham gia đám rước Đức Ông Đám rước kiệu Đức Ông trở đền Hội thi nấu cơm lễ hội đền Cửa Ông Đua thuyền lễ hội đền Cửa Ơng Trị chơi dân gian tị he lễ hội đền Cửa Ông ... trạng lễ hội đền Cửa Ông thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Ý kiến nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội đền Cửa Ông thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Chƣơng CƠ SỞ CỦA CÔNG TÁC... tài Diễn trình lễ hội đền Cửa Ông thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu sở công tác tổ chức quản lý lễ hội đền Cửa Ông - Khảo sát thực trạng lễ hội đền Cửa Ơng để từ nêu... 2.2 Diễn trình lễ hội đền Cửa Ơng thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 32 2.2.1 Công tác chuẩn bị lễ hội 32 2.2.2 Các nghi thức lễ hội 32 2.2.3 Các hoạt động dịch vụ lễ hội 36

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w