Bài tiểu luận này không đi sâu nghiên cứu từng loại tranh mà chỉ tìm hiểu sơ quát về đặc điểm, thực trạng phát triển chung cũng như đề xuất giải pháp gìn giữ dòng tranh dân gian Đông Hồ. Về không gian: Tìm hiểu Làng tranh dân gian Đông Hồ tại xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “ Đì đoẹt ngồi sân tràng pháo chuột Lịe loẹt vách tranh gà” Nhắc đến hai câu thơ thi sĩ Tú Xương, khơng nghĩ đến dịng tranh dân gian Đơng Hồ tiếng Bắc Ninh Tranh Đông Hồ ba dòng tranh dân gian tồn Việt Nam, di sản văn hóa q báu dân tộc ta Các nghệ nhân dân gian dựa nhu cầu thực tiễn sống thực tiễn sản xuất để tạo nên tranh đẹp, phong phú giàu ý nghĩa Tranh dân gian Đông Hồ gần gũi với đại đa số dân chúng Việt Nam, nhắc tới biết Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử dân tộc, dòng tranh dân gian dân tộc có số phận riêng mình, tranh Đơng Hồ vậy, nhiên nét đẹp văn hóa vốn có tồn năm tháng Chúng ta biết quy luật tất yếu, phát triển kinh tế thị trường kèm với xu Toàn Cầu Hóa, văn hóa dân tộc có hội giao thoa với nhau, điều khiến cho văn hóa truyền thống Việt Nam dịng tranh dân gian Đông Hồ đứng trước thử thách lớn Nguy dòng tranh dân gian dân tộc với nét đẹp vui tươi, dí dỏm, thể nét nhân văn, truyền thống mộc mạc làng quê dần bị mai một, dần bị quên lãng rơi vào khứ Sẽ không kịp thời đưa biện pháp cụ thể, mang tính khả thi, hịa trộn văn hóa với điều tất yếu, văn hóa màu giống nhau, không phân biệt đặc trưng quốc gia với nhau, điều khơng thể chấp nhận Câu hỏi đặt làm vừa hội nhập, vừa giữ gìn bảo tồn, phát huy giá trị dịng tranh dân gian Đơng Hồ? Bài nghiên cứu tơi mong muốn đóng góp hiểu biết bé nhỏ, u thích nét đẹp, nét văn hóa làng tranh dân gian Đông Hồ, đưa số đề xuất việc bảo tồn phát triển dòng tranh trước thời buổi kinh tế hội nhập Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tơi muốn đưa số hiểu biết dịng tranh dân gian Đơng Hồ Thuận Thành, Bắc Ninh Tìm hiểu đặc điểm chung dòng tranh, làng Đơng Hồ nơi trực tiếp sáng tạo dịng tranh, với nét đẹp, nét văn hóa dịng tranh quý báu Nhìn nhận, đánh giá thực trạng phát triển giải pháp cụ thể, kịp thời để gìn giữ dịng tranh Đơng Hồ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận không sâu nghiên cứu loại tranh mà tìm hiểu sơ quát đặc điểm, thực trạng phát triển chung đề xuất giải pháp gìn giữ dịng tranh dân gian Đơng Hồ Về khơng gian: Tìm hiểu Làng tranh dân gian Đông Hồ xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Về thời gian: Nghiên cứu ngày 10/03/2013 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu này, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thống kê - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp vấn Những đóng góp đề tài Thông qua việc tiếp thu, tổng hợp tài liệu, thành tựu người trước, người viết vào tìm hiểu dịng tranh dân gian Đơng Hồ Thuận Thành, Bắc Ninh, hy vọng có hiểu biết dòng tranh Bài nghiên cứu góp phần cung cấp thêm số kinh nghiệm nhỏ việc tiếp cận dòng tranh từ nhiều góc độ khác Hy vọng tiểu luận góp phần làm tư liệu cho nhà nghiên cứu dịng tranh dân gian Đơng Hồ sinh viên hay người có nhu cầu tìm hiểu dịng tranh q báu dân tộc Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục tiểu luận có bố cục gồm chương: Chương Văn hóa làng tranh dân gian Đơng Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương Đặc điểm làng tranh dân gian Đông Hồ Chương Giải pháp bảo tồn phát triển làng tranh dân gian Đơng Hồ Chương 1: VĂN HĨA LÀNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ, XÃ SONG HỒ, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 1.1 Làng nghề văn hóa làng nghề nước ta 1.1.1 Khái niệm nghề làng nghề a Khái niệm nghề Nghề nghiệp xã hội khơng phải cố định, cứng nhắc Nghề nghiệp giống thể sống, có sinh thành, phát triển tiêu vong Chẳng hạn, phát triển kỹ thuật điện tử nên hình thành cơng nghệ điện tử, phát triển vũ bão kỹ thuật máy tính nên hình thành cơng nghệ tin học đồ sộ bao gồm việc thiết kế, chế tạo phần cứng, phần mềm thiết bị bổ trợ v.v… Công nghệ hợp chất cao phân tử tách từ cơng nghệ hóa dầu, cơng nghệ sinh học ngành dịch vụ, du lịch tiếp nối đời… Ở Việt Nam năm gần đây, chuyển biến kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường, nên gây biến đổi sâu sắc cấu nghề nghiệp xã hội Trong chế thị trường, kinh tế tri thức tương lai, sức lao động thứ hàng hóa Giá trị thứ hàng hóa sức lao động tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, khả mặt người lao động Xã hội đón nhận thứ hàng hóa “hàm lượng chất xám” “chất lượng sức lao động” định Khái niệm phân công công tác dần trình vận hành chế thị trường Con người phải chủ động chuẩn bị tiềm lực, trau dồi lĩnh, nắm vững nghề, biết nhiều nghề để tự tìm việc làm, tự tạo việc làm… Khi giúp đỡ niên chọn nghề, số nhà nghiên cứu thường đặt câu hỏi: “Bạn biết tên nghề?” Nghe hỏi, nhiều bạn trẻ nghĩ kể nhiều nghề, song đặt bút viết nhiều bạn khơng kể 50 nghề Bạn tưởng nhiều, song nhà nghiên cứu lại nhận xét: Chà, biết vậy! Để hiểu nhà nghiên cứu lại kêu lên vậy, làm sáng rõ khái niệm Nghề Chuyên môn Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Nghề bao gồm nhiều chuyên môn Chuyên môn lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà đó, người lực thể chất tinh thần làm giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động…) giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tư cách phương tiện sinh tồn phát triển xã hội Trên giới có 2000 nghề với hàng chục nghìn chun mơn Ở Liên Xô trước đây, người ta thống kê 15.000 chun mơn, cịn nước Mỹ, số lên tới 40.000 b Khái niệm làng nghề Từ xa xưa, người nông dân Việt Nam biết sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu đời sống như: công cụ lao động nông nghiệp, giấy, lụa, vải, thực phẩm qua chế biến… Các nghề lưu truyền mở rộng qua nhiều hệ, dẫn đến nhiều hộ dân sản xuất loại sản phẩm Bên cạnh người chuyên làm nghề, đa phần lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề, làm thuê (nghề phụ) Nhưng nhu cầu trao đổi hàng hóa, nghề mang tính chất chun mơn sâu hơn, cải tiến kỹ thuật thường giới hạn quy mô nhỏ (làng), tách hẳn nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công Như vậy, làng nghề xuất Có thể hiểu làng nghề “là làng nơng thơn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, phi nông nghiệp chiếm ưu số lao động thu nhập so với nghề nông” [Đặng Kim Chi, 2005] Có nhiều ý kiến quan điểm khác đề cập đến tiêu chí để làng nông thôn coi làng nghề Nhưng nhìn chung, ý kiến thống số tiêu chí sau: - Giá trị sản xuất thu nhập từ phi nông nghiệp làng nghề đạt 50% so với tổng giá trị sản xuất thu nhập chung làng nghề năm; doanh thu hàng năm từ ngành nghề đạt 300 triệu đồng, hoặc: - Số hộ số lao động tham gia thường xuyên không thường xuyên, trực tiếp gián tiếp nghề phi nông nghiệp làng đạt 30% so với tổng số hộ lao động làng nghề có 300 lao động - Sản phẩm phi nông nghiệp làng sản xuất mang tính đặc thù làng người làng tham gia Theo Báo cáo mơi trường quốc gia năm 2008, tiêu chí cơng nhận làng nghề gồm có tiêu chí sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận - Chấp hành tốt sách Pháp luật Nhà nước 1.1.2 Văn hóa làng nghề a Phân biệt thuật ngữ nghề làng, làng nghề, văn hóa làng nghề Làng nghề thủ công gương mặt làng xã nơng nghiệp, phận khơng thể tách rời, chí phát triển song hành làng xã người Việt Chính vậy, tìm hiểu phân tích làng nghề truyền thống, thật khó phân định cách rõ ràng làng nghề làng nghề Mặt khác, định dạng thuật ngữ này, cịn gặp phải tiêu chí mặc định sẵn ngành khác như: Du lịch, kinh tế… Trong Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, GS Trần Quốc Vượng “thử đưa định nghĩa làng nghề” thực chất định nghĩa đầy đủ từ trước đến Trước hết, định nghĩa khẳng định làng nghề yếu tố quan trọng xã hội tiểu nơng, có làng gắn với nơng nghiệp có làng chun mơn hóa (những làng chun mơn hóa thường gắn liền với thị hay kinh đô khu vực trung tâm có tầng lớp thợ thủ cơng chun nghiệp, có cấu tổ chức phường hội…): “Theo hiểu gọi làng nghề (như làng gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Đơng Hồ,…), làng đồng (Bưởi, Vó, Hè Nơm, Thiệu Lý, Phước Kiều…), làng giấy vùng Bưởi, Dương Ô…, làng rèn sắt Canh Diễn, Phù Dực, Đa Hội v.v…) làng ấy, có trồng trọt theo lối tiểu nơng chăn ni nhỏ (lợn, gà…) có số nghề phụ khác (đan nát, làm tương, làm đậu phụ…) song ổi trội nghề cổ truyền, tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ơng trùm, ơng phó cả… số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình cơng nghệ định, “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ cơng; mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị (marketing) với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ (Kẻ Chợ, Huế, Sài Gịn…) tiến tới mở rộng nước xuất nước Dựa theo quan điểm phan chia làng Việt theo chức kinh tế định nghĩa GS Trần Quốc Vượng, đua số đặc điểm làng Việt nói chung làng nghề châu thổ sơng Hồng sau: Trong diễn trình lịch sử, làng Việt trải qua giai đoạn phát triển, hình thành nên hình thái – kiểu làng để phù hợp với thời kỳ lịch sử định Các kiểu hình thái song song tồn thời điểm Làng nông nghiệp: cư dân chủ yếu sinh sống nghề trồng lúa nước, thời gian nông nhàn họ làm thêm nghề phụ khác (nghề thủ công như: làm đậu, đan nát,…) để tăng nguồn thu nhập – nghề phụ làng gọi lag Nghề làng) Một đặc tính xã hội tiểu nông buôn bán nhỏ lẻ, hình thành nên số làng bn, thực tế cho thấy, làng buôn đứng vững mà phải phụ thuộc nhiều vào nghề làng làng nghề Ngồi ra, cịn số kiểu làng khác như: làng vạn chài ven sông… Vậy đặc trưng văn hóa làng nghề châu thổ sơng Hồng bao gồm yếu tố (?) khác so với làng nơng nghiệp (?): - Về bản, đặc trưng văn hóa làng nghề tương tự văn hóa làng truyền thống với yếu tố cấu thành như: + Cơ cấu tổ chức: Diện mạo làng xã, dòng họ, phe, giáp, hội đồng niên… + Văn hóa vật thể: Đình, đền, chùa, miếu, nhà thờ, nhà ở… + Văn hóa phi vật thể: Luật tục, phong tục, tập quán, ứng xử xóm làng, lễ hội, tín ngưỡng dân gian… - Do nguồn sống chủ yếu dựa vào sản phẩm nghề thủ công việc trao đổi buôn bán (kinh doanh hàng hóa), cộng thêm tác động q trình di dân (di động xã hội), nên văn hóa làng nghề có yếu tố mở khác hẳn với làng nơng nghiệp + Cơ cấu tổ chức: Phường/hội nghề, mối quan hệ làng xóm - dịng họ - gia đình - thợ thủ cơng + Một số hình thái văn hóa: Nghề tín ngưỡng thờ tổ nghề (nơi thờ tổ nghề); ứng xử mang tính tiểu thương; bí kỹ xảo nghề; tập tục riêng biệt làng nghề… b Những vấn đề đặt văn hóa làng nghề đời sống đương đại Trong sống đương đại, Việt Nam nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), kinh tế vận hành theo chế thị trường, văn hóa làng làng hay văn hóa làng nghề chắn biến đổi - Theo từ điển tiếng Việt, thuật ngữ biến đổi có nghĩa là: đổi khác; Biến đổi văn hóa: đổi khác văn hóa bối cảnh trị, kinh tế, xã hội định Nói cách khác, biến đổi văn hóa thích nghi phát triển văn hóa giai đoạn lịch sử, khơng thích nghi phát triển văn hóa biến đổi theo chiều hướng khơng tích cực Vậy, vấn đề đặt nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề (?) xu hướng biến đổi (?) đưa sách mang tính định hướng để xã hội tự điều tiết (?) Dưới số biến đổi văn hóa làng nghề + Các yếu tố trị - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến biến đổi nghề truyền thống văn hóa làng nghề + Các nguyên nhân bên cộng đồng làng ảnh hưởng đến biến đổi văn hóa làng nghề (tâm lý cộng đồng, hệ thống giá trị chuẩn mực) +Sự biến đổi yếu tố cấu thành nên văn hóa làng nghề + Q trình thị hóa làm tan rã cộng đồng làng + Sự hình thành yếu tố văn hóa làng nghề c Vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa làng nghề - Chính sách gắn phát triển kinh tế với văn hóa làng nghề (chuyên sâu hóa số ngành nghề) - Phát triển văn hóa làng nghề sở bảo tồn làng nghề truyền thống - Phát triển văn hóa làng nghề dựa vào phát triển du lịch bền vững - toán nan giải - dùng kinh tế để thúc đẩy phát triển văn hóa ngược lại - không riêng trường hợp Việt Nam mà khu vực giới - Vấn đề vốn xã hội làng nghề (hay nói cộng đồng cư dân làng nghề ấy) trình hội nhập kinh tế thị trường, vốn xã hội có giúp ích q trình tồn làng nghề - Vấn đề vốn xã hội làng nghề (hay cộng đồng cư dân làng nghề ấy) trình hội nhập kinh tế thị trường, vốn xã hội có giúp ích q trình tồn làng nghề 1.2 Làng tranh dân gian Đông Hồ 1.2.1 Địa lý tự nhiên cấu dân cư a Vị trí địa lý Xã Song Hồ nằm phía đông bắc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, xã có kinh tế phát triển bật huyện 10 lượng màu tương ứng với số khắc gỗ, nên thường thường tranh Đông Hồ dùng tới màu mà thơi Ngồi có thêm màu màu cam, lam, tím pha trộn màu vào Dùng màu sắc lấy hoàn toàn từ tự nhiên khiến tranh thêm sinh động gần gũi với làng quê nhiều Tưởng chừng đơn giản việc lấy nước màu không đơn giản chút Ví dụ màu đen, phải lấy tre vừa rụng cịn vàng (khơng thể lấy xanh rụng lâu mục) đem đốt Đốt đến đâu, vẩy nước tắt đến Khi đốt phải lựa chiều gió, khơng cho gió bay ngược lại Than tre ấy, đem ngâm vài năm, lấy dùng Màu đen than tre vừa đằm, vừa thắm hẳn màu đen mực Tầu Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế giải thích ý nghĩa việc dùng màu sắc cho phù hợp với đề tài khác nhau: màu đỏ cho tranh đánh ghen để lột tả nóng giận bực bội ngột ngạt khơng khí lúc đó, màu vàng cho cảnh vui tươi tràn ngập sắc xuân tranh ngày tết, màu hồng nhạt cho tranh làng quê yên bình … b Qui trình sản xuất làng tranh Đơng Hồ Để hồn thành tranh, khơng kể khâu khắc tranh gỗ, có sẵn giấy màu, người làm tranh phải công phu, cẩn thận giai đoạn: sơn hồ lên giấy, phơi giấy cho khô hồ, quết điệp lại phơi giấy cho khô lớp điệp, in tranh phải in màu Nếu có màu in lần, lần in lần phơi Cứ thế, ánh sáng mặt trời lấp lánh hình ảnh, đường nét cảnh sắc thiên nhiên, nếp sống sinh hoạt người dân, hình ảnh sống thường ngày… “bừng” sáng giấy dó Mọi giai đoạn thật cơng phu nên địi hỏi người làm tranh ln cẩn trọng, cầu kì, ý đến chi tiết nhỏ để có tranh đẹp 2.2.2 Sản phẩm làng tranh Đông Hồ 24 Ngày trước, nhà in tranh, hàng năm lạ nhờ vẽ thêm vài mẫu tranh để đem khắc thành in Vì thế, mẫu tranh làng Đơng Hồ ngày nhiều không kể siết Người ta tạm chia loại sau: - Tranh thờ (ngũ hổ, tứ địa, thập nữ vương, nghi - mơn) - Tranh chúc tụng (gà, lợn, tích ngọc đơi kim, mong ước đầu năm…) - Tranh sinh hoạt (tăng gia bi bản…) - Tranh vui (hứng dừa, đánh ghen), châm biếm (thầy đồ cóc, đám cưới chuột…) - Tranh chuyện (Thạch Sanh, Phạm Tải Ngọc Hoa, Kiều Kim Trọng…) - Tranh phong cảnh tĩnh vật (tứ quý, tứ bình…) - Tranh phương châm, phương ngôn (nhị thập tứ hiếu…) Trong loại tranh, lại có nhiều mẫu tranh khác mà mẫu lại có tranh sắc đậm sắc nhạt Có thể mẫu tranh “hứng dừa” người khắc tranh mẫu kiểu này, người khác vẽ khắc màu tranh kiểu khác Người thêm chi tiết này, người giảm chi tiết Cùng mẫu tranh, gia đình tơ đậm, gia đình tơ nhạt Người dùng màu tùy theo tâm trạng họ Khi vẽ tùy theo đối tượng mua tranh Chính điều làm tranh Đơng Hồ thêm tự nhiên, phong phú Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG TRANH ĐÔNG HỒ 3.1 Những yêu cầu bảo tồn phát triển làng tranh Đơng Hồ 3.1.1 Sự quan tâm Chính quyền tổ chức xã hội Làng tranh Đông Hồ có thời kỳ bị mai nhiều Nhưng nước ta đẩy mạnh xu hội nhập quốc tế mặt Vì nét văn hóa truyền thống dân tộc ngày nhà nước quan tâm phục hồi Trong đó, tranh Đơng Hồ coi dịng tranh có giá trị dân tộc mà cần bảo tồn phát triển lên Vì vậy, lúc 25 hết, quyền xã Song Hồ ln phải khuyến khích, động viên hộ gia đình xã làm tranh trở lại Ủy ban xã phải tạo điều kiện thuận lợi cho người dân làm tranh như: tìm hướng cho sản phẩm tranh Đông Hồ, kêu gọi tổ chức xã hội tài trợ cho nghề tranh địa phương,… Đặc biệt cán địa phương ln tơn trọng gia đình làm tranh, tâm huyết với nghề thủ công truyền thống quê hương gia đình cịn trì nghề làm tranh độc đáo địa phương Tuy nhiên, quyền xã Song Hồ cần quan tâm đến việc bảo tồn phát triển dịng tranh Đơng Hồ - loại tranh độc đáo địa phương nhiều để làng tranh ngày phát huy tiềm Hiện nay, bên cạnh quyền xã Song Hồ nhiều tổ chức nhà nước tư nhân quan tâm đến làng tranh Đông Hồ Các tổ chức góp phần cổ vũ tìm hướng cho dịng tranh q giá dân tộc Tuy nhiên, cần nhiều hành động thiết thực để vực dậy sức sống làng tranh với niềm tin mới, sức mạnh 3.1.2 Xây dựng hình thành doanh nghiệp sản xuất tìm kiếm thị trường, tiêu thụ sản phẩm Ngay làng Đông Hồ, ủng hộ quyền, gia đình ơng Chế thành lập “Trung tâm lưu giữ, bảo tồn dòng tranh dân gian Đông Hồ” Sinh lớn lên làng tranh Đông Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh, Nghệ nhân tranh dân gian Nguyễn Đăng Chế dù tuổi thất thập hy ngày gìn giữ, làm sống dậy nét văn hóa vào thi ca vùng quê Kinh Bắc giàu truyền thống Tâm huyết người lòng đau đáu giữ nghề đến gần hết đời thể rõ qua việc thành lập Trung tâm Văn hóa tranh dân gian Đơng Hồ, vừa sản xuất, trưng bày bán tranh mảnh đất quê hương 26 Sau nghỉ hưu, ông Nguyễn Đăng Chế quay làng tìm mua lại in gỗ Hàng ngàn khắc cổ làng Đông Hồ vốn in tranh suốt lịch sử làm tranh tới trăm năm, thu gom lại tương đối đầy đủ Ông Chế kiểm tra phân loại in Bản in dùng để in tranh, khơng rõ nét khắc giữ lại thành bảo tàng, phục dựng lại dòng tranh dân gian quý dân tộc Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế cho biết: “Tôi nghĩ làm để giữ lại nghề cha ông mình, đặc biệt Việt Nam nói đến Đơng Hồ có Từ chỗ đó, năm 1990 Nhà nước cho nghỉ hưu, phục hồi lại Cũng may sưu tầm tất tranh này, sưu tầm có nhiều vất vả Sau năm 1990-1995, biết nhà có khắc cổ, đến vận động, thương lượng mua lại” Dù gặp khơng khó khăn việc sưu tầm, với nỗ lực tâm niệm giữ khắc giữ lấy nghề, đến nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế có 1000 khắc 250 loại tranh, khắc cổ có niên đại 200 năm, khoảng 50 năm Đây gia tài khổng lồ sở để tin rằng, tranh Đông Hồ không bị thất truyền Không bảo tồn phục dựng, nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế cịn có nhiều ý tưởng sáng tạo góp phần đưa tranh Đông Hồ ngày gần gũi với người dân Việt Nam bạn bè quốc tế Thay in tranh giấy dó, ơng cặm cụi chuyển thể đường nét sống động dòng tranh dân gian lên chất liệu gỗ, vừa tạo độ bền, vừa đem đến nét đẹp điêu khắc tinh xảo Thay dán tranh tường, ơng lồng tranh vào khung kính để treo, tăng phần lịch lãm, sang trọng Những sổ làm giấy dó bìa in tranh Đông Hồ, bưu thiếp Đông Hồ xinh xắn ông sáng tạo trở thành quà lưu niệm đầy ý nghĩa 27 Nói xét nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế, ông Nguyễn Văn Tuân, Phó Chủ tịch UBND xã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh cho biết: “Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế tâm huyết với ngành nghề truyền thống địa phương, động sáng tạo, dám nghĩ dám làm thành lập nên doanh nghiệp để bảo tồn văn hóa quê hương” Với tâm huyết nỗ lực ông Chế, Trung tâm giao lưu văn hóa tranh dân gian Đơng Hồ thức UNESCO cơng nhận làng nghề truyền thống vào năm 2008 Và ông Chế vinh dự nhận giải thưởng “Bàn tay vàng” Bộ Công thương trao tặng năm 2012 Mới đây, lần làm việc với tỉnh Bắc Nimh, Bộ trưởng Bộ VHTT&DL trí với tỉnh việc bước lập hồ sơ tranh dân gian Đơng Hồ trình UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Hiện tranh Đông Hồ ngày thị trường nước ưa chuộng mà vươn thị trường giới, đặc biệt như: Pháp, Mỹ, Đức, Khơng khách nước đến tham quan mua tranh nhà nghệ nhân Nguyễn Đang Chế Như vậy, tất dân đất Việt biết đến dòng tranh dân gian độc đáo mà nước giới yêu thích nét dân dã, thân quen có nhu cầu tìm hiểu 3.2 Cải tiến mẫu mã chất lượng nguyên vật liệu Một hai năm trở lại đây, đời sống khấm hơn, dân trí nâng cao với xu hướng thời đại tìm cội nguồn, tơn vinh sắc dân tộc dường thú chơi chữ, chơi tranh Tết bắt đầu có dấu hiệu quay trở lại Các mẫu tranh dân gian Tứ quý, Tứ bình, Tứ linh, Lý ngư vọng nguyệt, Thất đồng, Hứng dừa làng nghề truyền thống chuyển thể sang 28 chất liệu khác như: gỗ, đồng, sơn mài, khảm trai , thu hút nhiều khách hàng Đối với số người sành chơi, bây giờ, ăn quê, tranh quê đặc sản Một số nhà buôn tranh Hà Nội cho biết, có nhiều khách hàng tìm đến hỏi mua tranh dân gian Đông Hồ Ban đầu, chủ yếu khách nước hay khách Việt kiều quê ăn Tết Nhưng có thêm số khách nước tìm mua để mừng tân gia làm quà Tết Tuy nhiên, nhu cầu khách hàng nhỏ lẻ nên người buôn bán loại tranh Khách muốn mua tranh thường giới thiệu tận Đông Hồ, đến tận nhà nghệ nhân để mua Theo chị Mai Thị Thanh Huyền - dâu nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế, giá rẻ tranh Hàng Trống nên tranh Đông Hồ túc tắc bán tháng dăm chục, vài trăm Khách đến mua tranh thường chọn mua theo sưu tập, thích tranh lồng vào khung kính trang trọng đóng khung tre, trục gỗ tiện Đây cách thức để tranh dân gian tìm đến với hịa hợp truyền thống khung cảnh phòng khách đại 3.2.1 Đào tạo nâng cao chất lượng kỹ thuật tay nghề Để nâng cao chất lượng tay nghề người thợ làm tranh Đơng Hồ lão thành làng tự tay dạy dỗ, bảo cho thành viên gia đình người thợ cách tỉ mỉ, chu đáo nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế Nguyễn Hữu Sam Họ bảo từ thao tác đơn giản đến phức tạp với mong muốn người làm tranh đẹp Tuy nhiên, việc đào tạo chưa đạt hiệu cao, lẽ có nhiều người trẻ tuổi đến làng tranh xin học nghề khơng kiên trì nên bỏ chừng, không theo học nghề Đặc biệt tranh Đơng Hồ cịn xa lạ giới trẻ đại, bạn trẻ chưa hiểu hết hay, đẹp từ dòng tranh quý giá 3.2.2 Công tác quảng cáo sản phẩm 29 Cũng giống sản phẩm làng nghề thủ công khác nước Tranh Đông Hồ muốn sống kinh tế định phải tìm đầu Vì vậy, muốn người biết đến mua sản phẩm nghệ nhân làng suy nghĩ làm để người biết đến yêu mến tranh mình? Hiện nay, tranh Đơng Hồ phổ biến giá trị văn hóa thẩm mỹ rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, báo đài, đặc biệt mạng internet… nhằm cung cấp thông tin làng tranh Đông Hồ đến cho người dân biết để đất nước bảo tồn phát triển dòng tranh độc đáo dân tộc Tuy nhiên, hoạt động giới thiệu tranh nghệ nhân làng tranh cần có biện pháp để thu hút nhiều người hướng tới tranh KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu làng tranh Đơng Hồ, học viên đưa số kết luận sau: Tranh Đông Hồ loại tranh dân gian tiếng xứ Bắc Nó góp phần khơng nhỏ vào việc lưu giữ vốn văn hoá cổ xưa dân tộc, làm cho đời sống tinh thần người Việt Nam thêm phong phú đa dạng Trong 30 dòng tranh dân gian, tranh Đông hồ gần gũi với đại đa số dân chúng Việt Nam, nhắc tới biết Tranh gần gũi gắn với làng quê, ngõ xõm, với sống lao động người nơng dân bình dị, chất phác hình ảnh vào thơ, văn Tuy nhiên, tranh Đơng Hồ dần bị chỗ đứng, có nguy biến hoàn toàn, thực cho thấy cịn hai gia đình nghệ nhân làm tranh xã Song Hồ bám trụ với nghề làm tranh Vì vậy, cần có giải pháp kịp thời để giải vấn đề làng tranh Đầu tiên phải cần đến quan tâm nhà nước, đia phương, tổ xã hội… để tranh Đông Hồ sống với phát triển lên đất nước Đồng thời, nghệ nhân làm tranh cần sáng tạo mẫu tranh mới, hấp dẫn, vui nhộn đặc biệt cần tìm lại nét hồn nhiên, vui tươi, dân dã (khơng nên sử dụng màu cơng nghiệp) Tóm lại, việc bảo tồn phát triển làng tranh dân gian Đông Hồ hướng đắn đường khôi phục làng nghề thủ công truyền thống dân tộc Phát huy tiềm làng tranh Đơng Hồ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lượng sống cho người dân Muốn làm điều đó, lúc hết cần phải đặt giải pháp kịp thời, hiệu cho bảo tồn, phát triển dòng tranh dân gian truyền thống đặc sắc dân tộc kèm với bảo vệ môi trường để đảm bảo môi trường sống lành, đẹp cho người dân xã Để hoàn thành nghiên cứu này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Quản lý văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội tận tâm truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện để em hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến cán UBND xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế - hai nghệ nhân cuối làng tranh Đông Hồ giúp đỡ 31 nhiệt tình cung cấp nhiều thơng tin tranh Đơng Hồ cho em q trình làng khảo sát Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Đinh Văn Hiển – giảng viên khoa Quản lý văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trong suốt q trình thực tiểu luận em nhận hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ bảo tận tình thầy, giúp em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC ẢNH Những hình ảnh tiêu biểu Làng tranh Đơng Hồ xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 32 Hình 1: Xưởng sản xuất tranh Đơng Hồ nhà nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế Hình 2: Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế 33 Hình 3: Các khắc gỗ tranh “Chăn trâu thổi sáo” Hình 4: Màu sắc (vàng – hòe, trắng – điệp, đỏ - gạch non) 34 “Thôi giận làm lành Chị đừng tức giận cho nhục lịng ta”… Hình 5: Đánh Ghen Hình 6: Phịng trưng bày tranh Đơng Hồ nhà nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế 35 “Trạng chuột ơn vua cưới vợ làng Kiệu son lộng lẫy lọng hoa vàng” Hình 7: Đám cưới chuột Hình 8: Hiện trạng nhiễm mơi trường xã Song Hồ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công thương, Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí cơng nghiệp, 25/12/2008 Bùi Văn Vượng, Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, H 1998, NXB Văn hóa dân tộc Dương Bá Phượng, 2001, Bảo tồn phát triển làng nghề q trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, NXB Khoa học xã hội Đặng Kim Chi, 2005, Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Mai Thế Hởn, 1998, Phát triển số làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng ven thủ đơ, NXB Chính trị Quốc gia 10 Nguyễn Văn Hậu, Sống Văn hóa làng tranh Đơng Hồ qua góc nhìn nhân học Biểu tượng, Tạp chí nghiên cứu Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội UBND xã Song Hồ, 2007, 2008, 2009, Báo cáo đầy đủ làng nghề xã Song Hồ Vũ Ngọc Khánh (chủ biên), nhiều tác giả, 2001, Làng Văn hóa Cổ truyền Việt Nam, NXB Thanh niên Vũ Từ Trang, khảo cứu, Nghề cổ đất Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin Vương Xn Tình, 2001, Tập qn ăn uống người Việt vùng Kinh Bắc, NXB Khoa học xã hội 37 ... Văn hóa làng tranh dân gian Đơng Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương Đặc điểm làng tranh dân gian Đông Hồ Chương Giải pháp bảo tồn phát triển làng tranh dân gian Đơng Hồ Chương... VĂN HĨA LÀNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ, XÃ SONG HỒ, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 1.1 Làng nghề văn hóa làng nghề nước ta 1.1.1 Khái niệm nghề làng nghề a Khái niệm nghề Nghề nghiệp xã hội khơng... GIAN ĐÔNG HỒ 2.1 Sự hình thành phát triển làng tranh dân gian Đơng Hồ 2.1.1 hình thành làng tranh dân gian Đơng Hồ Tranh Đơng Hồ có từ thời Lê, thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc