1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã ninh xá huyện thuận thành tỉnh bắc ninh

64 249 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 9,13 MB

Nội dung

Trang 1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34 PHẢN I

MỞ ĐẦU 1 Đặt vẫn đề

Đảng và Nhà nước ta đã và đang coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân, bởi nông nghiệp không chỉ giữ vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm cho đất nước mà vì nước ta hiện nay và những năm sắp tới cơ bản vẫn là nước nông nghiệp, với I1 triệu hộ nông dân chiếm 78,7% dân số sống ở nông thôn và nông nghiệp đóng góp 25,75% GDP (1998)

Trước kia trong thời kỳ bao cấp với chính sách kinh tế hoá chưa

khuyến khích người lao động, nên người lao động chưa phát huy hết tiềm năng của mình, nhận rõ ra khiếm khuyết đó, tại đại hội Đảng toàn quốc lần

thir VI (12 — 1986) Đảng tiến hành đổi mới tô chức quản lí nên kinh tế quốc

dân, trong đó có nông nghiệp Nội dung cơ bản của chính sách đối mới chính

là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN Vận dụng đường lối đó trong đổi mới kinh tế nông nghiệp nét nỗi bật là

coi “gia đình xã viên là một đơn vị kinh tế tự chủ” Trong sản xuất nông nghiệp, từ đó Đảng và Nhà nước ta luôn có những chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp như nghị quyết trung Ương V đại hội khoá VII và hàng loạt các chính sách kinh tế mới trong thời kỳ đôi mới Đó là những tiên đề hết sức quan trong dé thúc đây nền nông nghiệp phát triển nói chung và chăn nuôi nói riêng

Trang 2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

và cải thiện đời sống cho người dân chăn nuôi nói riêng Nhưng bên cạnh đó

cũng có rất nhiều nguyên nhân làm chăn nuôi kém phát triển, làm thiệt hại

kinh tế cho người chăn nuôi Trong đó nguyên nhân chính là do dịch bệnh gây ra, nó không chỉ gây thiệt hại trong chăn nuôi mà nó còn ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người Đặc biệt đầu năm 2004 dịch cúm gia cầm xảy ra đã làm thiệt hại lớn trong chăn nuôi, kìm hãm sự phát triển của chăn nuôi gây thiệt hại về nền kinh tế của cả nước nói chung và của người chăn nuôi nói riệng

Để hiểu rõ được những khó khăn, những thiệt hại trong chăn nuôi do

dịch bệnh gây ra và từ đó đề ra các biện pháp phòng trừ thích hợp, chúng tôi

tiến hành đề tài: “Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cẩm và biện

pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã Ninh Xád - huyện Thuận Thành —

tỉnh Bắc Ninh” 2 Mục đích 2.1 Mục dích

Nắm được thực trạng tình hình phát triển chăn nuôi ở xã Ninh Xá Hiểu được tình hình dịch bệnh xảy ra ở gia súc, gia cầm tại xã và nhận

thức của người chăn nuôi trong phòng trừ dịch bệnh cho chăn nuôi cho đàn gia súc và gia cầm

Trang 3

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

PHAN II

TONG QUAN TAI LIEU 1 Vai nét co ban vé hé thong néng nghiép

1.1 Sản xuất nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp là một phương thức hoạt động của con người được tiến hành trên cơ sở các điều kiện tự nhiên và xã hội sản xuất được tiễn

hành trêb cơ sở các điều kiện tự nhiên và xã hội sản xuất ra lương thực — thực phẩm như: len, sợi, vải, củi đốt và các vật liệu khác bằng sự lựa chọn sử dụng

có định hướng cây trồng và vật nuôi ( Cao Liêm, 1990) 1.2 Khái niệm hệ thông nông nghiệp

Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện về không gian và sự phối kết hợp giữa các ngành sản xuất với kỹ thuật do một xã hội thực hiện để thoả mãn nhu

cầu Nó thể hiện một sự tác động qua lại giữa hệ thống sinh thái, sinh học và môi

trường tự nhiên và một đại diện về hệ thống xã hội văn hoá, thông qua hoạt động

sản xuất, xuất phát từ thành quả kỹ thuật ( Phạm Chí Thành, 1996)

2 Mô hình nông nghiệp

Hệ thống nông nghiệp của Đào Thế Tuấn, 1989

Trang 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34 Dan so Thu nhap Tich luy Tiéu dung Dat Lương thực Trồng trọt Cây công Lao động nghiệp Vốn Chăn nuôi sản phẩm chăn nuôi

Khoa học Chế biến sản phâm

kỹ thuật chê biên

Mô hình: Hệ thống nông nghiệp của Đào Thế Tuấn, 1989

Trang 5

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

này chúng ta thấy hoạt động chăn nuôi tạo ra các sản phẩm (thịt, chứng, sữa, lông, da ) phục vụ cho nhu cầu con người, ngoài ra nó còn cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến công nghiệp khác, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt Do đó, khi mà chăn nuôi phát triển sẽ kéo theo nhiều ngành kinh tế khác phát triển

3 Các hệ phụ cúa hệ thống nông nghiệp 3.1 Hệ thông chăn nuôi

Hệ thống chăn nuôi bao gôm toàn bộ kỹ thuật và thực tiễn do một cộng đồng sử dụng để khai thác một khoảng không gian nhất định, các nguồn tài nguyên thực vật, động vật trong điều kiện tự nhiên tướng ứng với mục tiêu của cộng đồng và các cản trở của môi trường

Có thể hiểu rằng hệ thống chăn nuôi là một hoạt động dựa trên gia súc,

gia cầm, sử dụng nguồn thức ăn là tài nguyên thực vật Gia súc, gia cầm đã gan bó với con người từ xa xưa, nó là một loại vật nuôi hữu ích và có một tầm quan trọng rất lớn trong xã hội — nó có thể sản xuất ra các sản phẩm có giá trị như : thịt, trứng sữa, lông da, ) vật nuôi có thể thu nhận các chất đinh dưỡng mà con người không thể sử dụng được hoặc các chất thải của con người hoặc các phụ phẩm trong các ngành sản xuất khác

Từ xa xưa, tô tiên của chúng ta đã thuần hoá vật nuôi hoang đại thành

vật nuôi trong gia đình và từ đó các phướng thức chăn nuôi cũng bắt đầu được hoàn thiện Hiện nay trên thế giới có rất nhiều dạng chăn nuôi khác nhau, mỗi dạng phù hợp với một phương thức chăn nuôi cụ thể mà chủ yếu là phụ thuộc

vào trình độ thâm canh, loại vật nuôi, môi trường tự nhiên, nguồn lợi từ các

Trang 6

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34 vw w Ae y ° e wv ° À ` y + A - vr Phương hướng chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm và các sản phầm của chúng

Sản phâm Gia suc, gia cam Phương thức chăn nuôi

Thịt Trâu, bò, gia cầm | Nuôi thả, nuôi nhốt

Trứng Gia câm Nuôi thả, nuôi nhốt

Sữa Bò sữa Nuôi gia đình, nuôi trang trại

Thuỷ sản Cả, tôm, cua Nuôi ao, hỗ

Lông, len, da | Cừu, đê, cá sâu Nuôi chăn thả, nuôi nhốt

Tơ Tăm Nuôi gia đình

Mật Ong Nuôi trong gia đình

3.2 Hệ thông trông trọt

Hệ thống trồng trọt là hệ thống con trong hệ thống nông nghiệp, nó ảnh hưởng tất lớn tới sự phát triển của hệ thống chăn nuôi và các hệ phụ khác

Hệ thống trồng trọt là toàn bộ các thửa ruộng được cây trồng như nhau và có cùng một diễn thế cây trồng Như vậy hệ thống trồng trọt là một hệ thống trong mối quan hệ tương tác giữa các loại cây trồng, được bố trí trong một khoảng không gian nhất định Vì vậy, nghiên cứu hệ thống trồng trọt cần xem xét các vấn đề

- Các phương thức trồng trọt

- Cơ câu cây trồng, diện tích cây trồng

- Kỹ thuật trồng trọt cho các hệ thống

Hệ thống trồng trọt có những chức năng khác nhau như : cung cấp lương thực cho con người và gia súc, chống sói mòn, giữ nước cải tạo đất,

điều hoà sinh thái, và nó còn là nguồn nguyên liệu dồi dào cho nhiều ngành

Trang 7

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Với chăn nuôi thì hệ thống trồng trọt tạo nguồn thức ăn chính cho gia suc, gia cầm nhự : hái, củ, quả, thân, lá nó tạo nên sự cân bằng trong hệ thống sinh thái

Có thể nói rằng trồng trọt có tầm quan trọng bậc nhất trọng sự phát

triển của ngành chăn nuôi, nó là nguồn kích thích thúc đây chăn nuôi

4 Các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả cúa hệ thống chăn nuôi

Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả cao phải biết kết hợp hài hoà giữa các yếu

tố : con giống, thức ăn, môi trường và công tác quản lý, chăm sóc, thú y 4.1 Yếu tô con giống

Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả Sản xuất nó ảnh hưởng đến tốc độ phát triển cũng như chất lượng sản phẩm chăn nuôi — Do vậy cùng điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng như nhau mà con giống khác nhau sẽ cho kết quả hoàn toàn khác nhau kéo theo hiệu quả chăn nuôi cũng hoàn toàn khác nhau Chính sự khác biệt này nói nên tầm quan trọng của giống vật nuôi

Đó là lý do này hay công tác giống được quan tâm đên nhiều, điều này được thể hiện thông qua những việc làm như : Lai tạo giỗng mới đột biến gen đỀ tạo ra các giống có tính năng sản xuất như mong muốn

Hiện nay nước ta có chủ trương cải tạo đàn bò Vàng Việt Nam bằng bò Lai Sind, phát triển đàn bò sữa vùng trung du miền núi, đàn lợn : các giống lợn, Lanchace, Duroc, Yorkshire đang được nuôi thuần hay lai tạo đề phát triển rộng rãi tại các trang trại nông hộ Đàn gia cầm, các giống ga: Tam Hoàng, lương Phượng, giống vịt siêu trứng, ngan Pháp cũng được nhập vào nước ta và nuôi khá nhiều

Như vậy giỗng vật nuôi có ảnh hưởng tất lớn đến hiệu quả của hệ thống

chăn nuôi, con giỗng được chọn để nuôi không chỉ phù hợp với điều kiện khí

Trang 8

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Trang 9

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

4 2 Thức an

Thức ăn có một vai trò rất quan trọng trong chăn nuôi, nó ảnh hưởng rất lớn đến năng xuất vật nuôi, cùng một loại giống, loại vật nuôi những điều kiện dinh dưỡng khác nhau thì hiệu quả kinh tế sẽ khác nhau Vật nuôi nào

được sử dụng chế độ dinh dưỡng tốt, phù hợp sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao

hơn và ngược lại

Thức ăn chăn nuôi có nhiều loại những thức ăn được người dân sử dụng phố biến là : gạo, ngô, sắn, đỗ tương, rau ngoài ra còn có nhiều loại thức ăn gia súc Sản xuất Tuỳ thuộc vào từng loại vật nuôi mà chúng đòi hỏi phải cung cấp các loại thức ăn với tỷ lệ khác nhau Trong chăn nuôi chỉ phí cho thức ăn chiếm khoảng 60 - 70%, đây là chi phí đơn thuần trong chăn nuôi, nó tác động trực tiếp đến lợi nhuận của người Sản xuất Muốn giảm giá thành trong chăn nuôi phải phối hợp các loại thức ăn hợp lý tránh lãng phí, sự

phối hợp khâu phần này phải phù hợp với từng loại thức ăn là một điêu đáng

lưu tâm, giá các loại thức ăn quá cao mà giá thành sản phẩm chăn nuôi lại

thấp hoặc chất lượng thức ăn đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng thì nó sẽ ảnh

hưởng trực tiếp tới hiệu quả chăn nuôi 4.3 VÊu tô môi trường

Điều kiện môi trường tự nhiên là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu

quả kinh tế trong chăn nuôi nông hộ, các yếu tố môi trường bao gôm * Môi trường tự nhiên

- Điều kiện khí hậu : nhiệt độ, độ âm, gió, lượng mưa - Dat đai : Địa hình, độ màu mỡ

- Nước : số lượng và chất lượng nước ( độ sạch, bản) * Môi trường kinh tế — xã hội

- Quyền sở hữu đất đai

- Vốn, lao động

Trang 10

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

- Tôn giáo

4.4 Cong tac quan ly, cham soc, thú y

Trong chăn nuôi việc quản lý, chăm sóc, thú y mang một tầm quan trọng rất lớn nó ảnh hưởng không nhỏ tới thành công trong chăn nuôi

Quản lí, chăm sóc là việc tạo cho gia súc, gia cầm một chế độ ăn uống, nghỉ ngới thích hợp, giúp cho con vật tránh được những Stress khong dang có, đồng thời giúp cho người chăn nuôi phát hiện sớm những con bị bệnh, loại

thải hay điều trị kịp thời tránh được những thiệt hại đáng tiếc trong chăn nuôi

Thực chất của công tác này là nâng cao sức dé khang của con vật nhằm han

chế khả năng nhiễm bệnh và lây lan dịch bệnh

Thú y có một vai trò không thể thiếu trong chăn nuôi nhất là trong giai đoạn hiện nay Thực té cho thay ở những nơi chăn nuôi phát triển mà lai col nhẹ công tác thú y thì ở nơi đó rất dễ tránh được những thiệt hại trong chăn nuôi thì người chăn nuôi phải tuân thủ các quy trình phòng bệnh vệ sinh, bằng vacxin, tiêu độc khử trùng chuông trại đúng định kỳ Bên cạnh đó phải chân đoán nhanh chính xác, kịp thời dé phát hiện ra những con bị bệnh bằng các phương pháp chân đoán lâm sàng ( sờ, năm, gõ, nghe, ) và phi lâm sàng ( xét nghiệm phân, nước tiểu, dịch tiết ) thực tế trong chăn nuôi nông hộ thì công tác thú y nhiều khi vẫn chưa được coi trọng nên dịch bệnh rất dễ xảy ra trên một vùng lớn

5 Dịch bệnh

Dịch bệnh trong chăn nuôi luôn là vẫn đề rất được quan tâm, cùng với

việc chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lí tốt thì vẫn đề dịch bệnh cũng phải được

phòng, chống tốt, có vậy chăn nuôi mới đạt hiệu quả kinh tế cao Thực tẾ trong chăn nuôi hay gặp những bệnh truyền nhiễm, nội khoa, bệnh ký sinh trùng bệnh ngoại khoa, bệnh sinh sản

Trang 11

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Bệnh truyền nhiễm là một bệnh do vi sinh vật gây nên, có tính chất lây lan và có thể phát thành dịch ở một khu vực hay nhiều khu vực khác nhau, do đó nó là vẫn đề rất quan trọng bởi hàng năm nó làm thất thu rất nhiều đối với các nhà chăn nuôi nhất là đối với quy mô ngày càng lớn ( Nguyễn Vĩnh

Phước, 1978

3.1.1 Quả trình sinh dich

Quá trình sinh dịch là quá trình bệnh truyền nhiễm lây lan liên tục từ con vật ôm sang con vật khoẻ

Quá trình sinh dịch gồm 3 khâu : Nguồn bệnh, nhân tố trung gian

truyền bệnh và súc vật thụ cảm Nguồn bệnh là khâu đầu tiên và chủ yếu, là

điểm xuất phát của quá trình sinh dịch nhân tô trung gian truyên bệnh nối liền giữa nguồn bệnh với súc vật thụ cảm làm cho quá trình sinh dịch thực hiện

thuận lợi súc vật thụ cảm là yếu tố làm cho dịch biểu hiện ra đồng thời nó lại trở thành nguồn bệnh làm cho quá trình sinh dịch được nhân lên, được thúc

đây mạnh hơn

5.1.1.1 Nguồn bệnh

Đây là khâu đầu tiên và là khâu chủ yếu của quá trình sinh dịch ( Nguyễn Như Thanh và cộng sự, 2001) cho rằng nguồn bệnh là nơi mam bénh khu trú và sinh sản thuận lợi và từ đó trong những điều kiện nhất dịnh sẽ xâm

nhập vào cơ thể bằng cách nay hay cách khác để gây bệnh

Nguồn bệnh là nơi tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn tại và gây bệnh

Như vậy nguồn bệnh là những vi sinh vật sống mà ở đó có những điều kiện

thuận lợi, đầy đủ cho mâm bệnh tôn tại và sinh sản lâu dài Nguồn bệnh biểu hiện dưới hai dạng

+ Con vật ốm ở các thê bệnh khác nhau: Thể quá cấp tính

Trang 12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Thẻ ấn tính Thé mang tring + Con vat nghi mac bénh

Hiện tượng mang trùng rat nguy hiểm về mặt dịch tễ học, súc vật mang trùng thường làm lây lan bệnh lớn hơn cả bản thân súc vật ốm, vì những con

vật đang ốm thì con người có thể nhận biết được và có các biện pháp xử lí kịp

thời Còn ở các dạng mang trùng khó phát hiện và ít được để ý vì thế bệnh

này dễ dàng phát thành dịch

Ngoài ra, các loại gặm nhấm, dã thú là nguồn bệnh rất nguy hiém trong thién nhién ching 1a 6 vi khuan cua rat nhiéu bénh truyén nhiém

Như vậy, muốn hạn chế dịch bệnh xảy ra phải phát hiện kịp thời những

con bệnh để cách ly kịp thời, quản lí chặt chẽ tối đa quá trình lây lan dịch bệnh

5.1.1.2 Nhân tổ trung gian truyền bệnh

Bệnh có thể lây lan trực tiếp từ súc vật ốm sang súc vật khỏe do chúng tiếp xúc với nhau như : khi cọ xát, bú, liễm, ăn nhưng có rất nhiều bệnh lây lan gián tiếp thông qua các nhân tổ trung gian truyền bệnh như : không khí, thức ăn, đất, nước Nhân tố trung gian truyền bệnh là khâu thứ hai của quá

trình sinh dịch có vai trò chuyên mầm bệnh tới súc vật thụ cảm mầm bệnh

muốn lan truyền từ cơ thể ốm sang cơ thể khoẻ thì nó phải sống một khoảng thời gian nhất định ở ngoại cảnh trên các nhân tố trung gian truyền bệnh

Khoảng thời gian đó dài hay ngắn tuỳ thuộc vào từng loại mầm bệnh, nhân tố

trung gian truyền bệnh có nhiều loại và được chia làm 2 loại chính : Nhân tố trung gian là sinh vật

Nhân tố trung gian không phải là sinh vật

Nhân tố trung gian truyền bệnh là sinh vật bao gồm : côn trùng các loại động vật cảm thụ với bệnh, con người

Trang 13

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Đây là các nhân tố sống đóng vai trò rất quan trọng trong việc truyền bệnh từ con này sang con khác, tử nơi này sang nơi khác

Động vật : Từ động vật hoang dã đến động vật thuần hoá đều có thể truyền các bệnh như : nhiệt thân, dịch tả lợn, dai, lở mồm long móng, sảy thai truyền nhiễm, đóng dấu lợn Các loại dã thú, gam nham không những là nguồn tàng trữ các Ô dịch thiên nhiên mà còn là nhân tố trung gian truyền bênh, mầm bệnh được dính vào thân thê của các loại động vật trên và được truyền đi và có thể truyền qua phân, qua nước tiểu hay qua dịch tiết

Ngoài ra con người cũng là nhân tố trung gian truyền bệnh, nhất là những người trực tiếp như : công nhân chăn nuôi, công nhân vắt sữa, cán bộ thú y mầm bệnh dịch và quần áo, tay chân, giầy dép hoặc ở bên trong cơ thể con người

Nhân tố trung gian không phải là sinh vật

Thức ăn, nước uống là nhân tố phô biến nhất vidf đa số bệnh truyền

lây bằng đường tiêu hoá qua thức ăn nước uống Đây là môi trường thuận lợi cho su ton tại của vi sinh vật cũng như bao tử, nha bào của nó

Qua thực nghiệm cho thấy những vi sinh vật gây bệnh đường ruột như (salmonella) có thể sống được hàng tuần trong nước (Bùi Đai, 1996 ; Nguyễn Như Thanh, 2002 Nhờ dòng chảy của nước mà mầm bệnh được mang từ nơi này sang nơi khác, do nhu cầu sử dụng nước hàng ngày của con vật do đó mà

có thé phat sinh ồ ạt bệnh truyền nhiễm Mức độ ô nhiễm của nước phụ thuộc

vào thành phân của đất và điều kiện vệ sinh của đất nơi đó Nguồn nước trong thiên nhiên luôn bị ô nhiễm và có khả năng tự làm sạch, vi sinh vật trong nước có thể bị tiêu diệt bằng ánh sáng mặt trời, cạnh tranh sinh tồn giữa chúng, do thuỷ sinh vật ăn hay do các phage ( thực bào) làm tan Vì thế mà số lượng vị sinh vật trong nước bị giảm bớt

Tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới WHO ( Word Health O:ganisation)

Trang 14

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Nước uống được sau khi lọc và sát khuẩn thông thường 0 - 5 Vi khuân/ 100 ml

Nước uống được sau khi sau khi đã diệt khuẩn theo các phương thức cô điển ( lọc, làm sạch, khử trùng) 50 — 5.000 vi khuẩn / 100 ml

Nước ô nhiễm chỉ dùng được sau khi đã diệt khuẩn rất cân thận và đúng mức 5.000 — 10.000 vi khuẩn/ 100 ml

Nước rất ô nhiễm, không dùng nên tìm nguồn nước khác > 50.000 vi khuân/ 100 ml

Dat : Dat dong vai tro quan trong trong viéc lay lan dich bénh, dac biét

là đất bị 6 nhiễm Đắt âm chứa đất hữu cơ rất thuận lợi cho vi sinh vật tồn tai và phát triển Đề đánh giá vệ sinh của đất về mặt vi sinh vật người ta sử dụng một số chỉ tiêu: Colira ( chuẩn độ E.coli) : số mg đất phát hiện thấy một số vi khuẩn dạng Colifonm Chlostridium pefrigens titrals : Số mg đất phát hiện thấy một vi khuẩn co nha bao Loai dat Colitra Chlostridinm pefrigens titrals Sach 1.000 100 Ban nhe 50 100 — 10 Ban nặng 1-2 < 10

Trang 15

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Mức độ tác hại của giọt và bụi phụ thuộc vào độ lớn của chúng, và số lượng mầm bệnh bám vào giọt vào bụi Ngoài ra tác hại còn phụ thuộc vào độ âm, nhiệt độ cũng như chuyển động của không khí

Safir đã đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá độ sạch, ban cua không khí như sau: Số lượng vỉ sinh vật trong 1m“ không khí Loại không khí sạch Mùa hè Mùa đồng Sạch < 1.500 <4.500 Ban > 2.500 > 7.000

Ngoài ra dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyên và nhân tố trung gian truyền bệnh — nếu các dụng cụ, phương tiện này không được vệ sinh sạch

sẽ thường xuyên thì mầm bệnh có thể tồn tại ở đó và có cơ hội xâm nhập vào

con vật

Vì vậy để phòng chống dịch bệnh có hiệu quả thì biện pháp quan trọng là phải vệ sinh sạch sẽ, hạn chế, ngăn chặn không cho vật nuôi tiếp XÚC VỚI nhân tố trung gian tryén bệnh, cụ thể là: vệ sinh thức ăn, nước uống, tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi và nâng cao ý thức, trách nhiệm của con người 5.1.1.3 Suc vat thu cam

Súc vật thụ cảm là khâu thứ 3 không thể thiếu trong quá trình sinh dịch, đây là khâu cần thiết để dịch phát sinh và phát triển Có nguồn bệnh và nhân

tỗ trung gian truyền bệnh thuận lợi những nếu cơ thể súc vật không cảm thụ

với mâm bệnh thì dịch không thể phát sinh Vì vậy ta phải chú ý tới việc chăm

sóc, nuôi dưỡng súc vật để nâng cao sức đề kháng của con vật, từ đó hạn chế được dịch bệnh xảy ra

Trang 16

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34 nhân tố đó thì bệnh không thể phát thành dịch Ngoài ra vấn đề kiểm dich động vật cũng phải nghiêm chỉnh thực hiện tốt để hạn chế tối đa dịch bệnh lây lan từ nơi này đến nơi khác

Ngoài ra các yếu tố khác như: sức đề kháng của mầm bệnh, khí hậu, điều kiện kinh tế — xã hội cũng như phương thức tập quán chăn nuôi ở địa phương ở miền bắc nước ta do ảnh hưởng của chế độ gió mùa nên chia thành hai mùa rõ rệt : mùa mưa ( từ tháng 5 - tháng 10) thời tiết nóng ẩm, mưa

nhiều tạo điều kiện thuận lợi tốt cho bệnh tụ huyết trùng, nhiệt thán và một số

bênh khác phát triển Mùa khô ( tháng 11 — tháng 3 năm sau) cây cội căn cỗi,

gia súc thiếu thức ăn, phải làm việc nhiều trong điều kiện mưa phùn gió bắc

nên đó là mùa mà bệnh do virút phát triển như bệnh dịch tả lớn, bệnh Mewcastle Quá trình sinh dịch có thê khái quát thành chu trình với các giai đoạn sau Giai đoạn nguy cơ Giai đoạn bùng nỗ Giai đoạn khủng hoảng

Giai đoạn nguy cơ: Trong điều kiện cân băng của hệ thống các nhân tố thì mầm bệnh có thể có sẵn trong môi trường chưa xâm nhập vào con vật hay đã xâm nhập nhưng chưa đủ số lượng và độc lực đã gây bệnh cho con vật mà chỉ tồn tại ở dạng nguy cơ

Giai đoạn bùng nỗ : vì một lí do nào đó đã tạo điều kiện thuận lợi để

mâm bệnh tăng số lượng, động lực để gây bệnh hay làm giảm sức đề kháng của con vật do đó làm phát sinh dịch

Trang 17

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

5.1.2 Cơ chế và phương thức truyền lây 5.1.2.1 Cơ chế truyền bệnh

Mam bénh lây truyền từ cơ thể con ôm sang co thé con khỏe không những là yếu tố cần thiết của quá trình sinh dịch mà còn cần thiết cho sự tồn

tại của mầm bệnh trong thiên nhiên Quá trình này chịu sự chi phối bởi những quy luật nhất định Theo L.V.Gramasipxki gọi là quy luật truyền bệnh hay là cơ chế truyền bệnh Để truyền bệnh, mâm bệnh, phải tìm nơi cư trú, nơi có

điều kiện thuận lợi nhất để sinh sản, sau đó mới lây lan sang cơ quan khác

Mỗi một loại mầm bệnh thường chỉ có một nơi khu trú đầu tiên nhất định do đó cũng chỉ có một cơ chế truyền bệnh thích hợp

5.1.2.2 Phương thức truyền bệnh Bao gồm hai phương thức

+ Phương thức truyền lây trực tiếp và phương thức truyền lây trực tiếp và phương thức truyên lây gián tiếp

Phương thức truyền lây trực tiếp : mầm bệnh được truyền thẳng từ con vật Ốm sang con vật khỏe không cần phải qua nhân tố trung gian truyền bệnh, mầm bệnh của những loại bệnh này thường là loại ký sinh bắt buộc không sinh sản trong môi trường nhân tạo được và thường có sức đề kháng kém với ngoại cảnh

Phương thức truyền lây, gián tiếp : mầm bệnh muốn lây lan được phải qua nhân tố trung gian truyền bệnh Trong các bệnh lây gián tiếp mầm bệnh có sức đề kháng tương đối cao với ngoại cảnh và có thể tồn tại một thời gian trên các nhân tố trung gian truyền bệnh

Căn cứ vào cơ thê truyền bệnh của L.V Gramasipxki thì có thể chia ra làm bốn phương thức truyền bệnh chính

- Truyền bệnh theo đường tiêu hoá

- Truyền bệnh theo đường hô hấp

Trang 18

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

- Truyền bệnh qua da và niêm mạc 5.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình sinh dịch

Quá trình sinh dịch chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, các nhân tố

tácđộng đên các khâu của quá trình sinh dịch lam cho dịch bệnh có nhiều tính

chất khác nhau, các nhân tố đó được chia làm hai loại 5.1.3.1 Các nhân tố thiên nhiên

Các nhân tố thiên nhiên bao gồm : khí hậu, thời tiết, đất đai, ánh sáng

nó ảnh hưởng tới quá trình sống của vật nuôi cũng như sự phát sinh, phát

triển của dịch bệnh Các yếu tố này có thê thúc đây hay kìm hãm các khâu của

quá trình sinh dịch

5.1.3.2 Các nhân tổ xã hội

Bao gồm : điều kiện ăn, ở, trình độ dân trí, khoa học, kỹ thuật Nó

ảnh hưởng trực tiếp đến dịch bệnh của vật nuôi Các yếu tố này phụ thuộc

vào chế độ xã hội, khi nào dân trí còn thấp khoa học — kỹ thuật còn lạc hậu,

kinh tế còn nghèo nàn, đời sống vật chất còn thiếu thốn thì dịch bệnh vẫn

và sẽ xảy ra nhiều

3.1.4 Tĩnh quy luật của dịch bệnh

Các nhân tố thiên nhiên và xã hội kết hợp với đặc tính của mầm bệnh chi phối quá trình sinh dịch, làm cho dịch bệnh có thể biểu hiện dưới dạng nhiêu hình thức khác nhau

- _ Dịch lẻ tẻ : số con bệnh lẻ tẻ trong một thời gian dài Một vài con mắc bệnh ở chuồng này rồi lây sang vài con ở chuồng khác

- Dịch địa phương : dịch phát ra giới hạn trong một địa phương, một vùng không lan rộng

- Dịch lớn : Bệnh phát ra 6 at, lan tràn rất nhanh, rất rộng, trong một thời gian ngắn lan hàng mắy tỉnh, có khi cả nước hay nhiều nước

Trang 19

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

- Tính chất mùa vụ : mùa vụ ảnh hưởng đến nguồn thức ăn, sức đề kháng của vật nuôi, sự tồn tại của mầm bệnh cũng như các nhân tố trung gian

truyền bệnh

- Tính chất vùng : Thời tiết, khí hâu, đất đai, cây cỏ ở một vùng đều

ảnh hưởng đến sức đề kháng của vật nuôi, ảnh hưởng đến nhân tố trung gian truyền bệnh, đến sự tồn tại của một số loại mầm bệnh, do đó mà một số bệnh

chỉ có thể phát sinh ở một vùng nhất định

- Tính chất chu kỳ : Người ta cho rằng sở dĩ dịch bệnh có tính chất chu kỳ là do sự biến đổi cảm thị bệnh của gia súc, gia cầm có tính chất chu kỳ

Nghĩa là sau một chận dịch, số gia súc còn lại được miễn dịch, tính cảm thụ của cả đàn giảm đến mức thấp nhất Sau một thời gian, đàn gia súc có mật độ cao dan do sinh đẻ thêm, nhập thêm vật nuôi chưa được miễn dịch, vật nuôi lành bệnh trước kia đã hết miễn dịch và khi mật độ của đàn gia suc, gia cam

tăng lên mức cao nhất và gặp điều kiện bên ngoài bắt lợi, sức đề kháng của

vật nuôi giảm thì dịch bệnh lại phát ra 5.1.5 Phòng chống bệnh truyền nhiễm

5.1.5.1 Nguyên lý của công tác phòng chống truyền nhiễm

Bệnh truyền nhiễm xảy ra được là do ba khâu của quá trình sinh dịch Nguồn bệnh các nhân tố trung gian truyền bệnh, súc vật thụ cảm và có sự liên quan giữa ba khâu đó Thiếu một trong 3 khâu hoặc thiếu sự liên hệ giữa hai trong ba khâu đó thì dịch không xảy ra được

Nguồn bệnh là khâu đầu tiên và chủ yếu, là xuất phát điểm của quá trình sinh dịch và nguồn bệnh đóng vai trò tàng trữ mầm bệnh và thải trừ

mầm bệnh ra ngoài môi trường

Trang 20

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

- Súc vật thụ cảm là yếu tỗ làm cho dịch biểu hiện ra, đồng thời nó lại

biến thành nguồn bệnh cho quá trình sinh dịch được nhân nên được thúc đây mạnh hơn

Vì vậy công tác phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm phải nhằm thực hiện cho được việc xoá bỏ, loại trừ một hoặc nhiều khâu, hoặc cắt đứt sự liên hệ giữa các khâu Chỉ cần cắt đứt một khâu cũng đủ làm cho quá trình sinh

dịch không thực hiện được Đó là nguyên lý cơ bản của mọi biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm

3.1.5.2 Các biện pháp phòng chống bệnh tuyên nhiễm 5.1.5.2.1 Phòng bệnh khi chưa có dịch xảy ra

+ Phòng bệnh đối với nguồn bệnh: Trong điều kiện bình thường con vật mang trùng là nguồn bệnh : Trong điều kiện bình thường con vật mang trung là nguồn bệnh như lành bệnh mang trùng, con vật khoẻ mang trùng Đối với súc vật máng trùng cần phải dùng các phương pháp chân đoán như vi khuẩn

học, huyết thanh học, phản ứng Elisa Để phát hiện sớm, chủ động và tích cực để cách ly triệt dé

+ Phòng bệnh đối với nhân tố trung gian truyền bệnh : Phòng bệnh đối với nhân tố trung gian truyền bệnh nhăm nâng cao sức đề kháng cho con vật, tại môi trường sạch cho con vật Đó là thực hiện các biện pháp vệ sinh thức ăn, nước uống, chuồng trại, thân thể và cuỗi cùng thực hiện tiêu độc

- Phòng bệnh đối với súc vật thụ cảm

Các biện pháp đối với súc vật thụ cảm nhằm làm tăng sức đề kháng của

chúng đối với bệnh: - Nuôi dưỡng chăm sóc chu đáo, đầy đủ dinh dưỡng, - Đảm bảo chế độ khẩu phần hợp lý, khai thác sử dụng vận chuyên, vệ

sinh sinh sản đúng khoa học

- Phải định kỳ tiêm phòng Vacxin cho vật nuôi

5.1.5.2.2 Phòng bệnh khi chưa có dịch xảy 1a

Trang 21

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Khi dịch đã xảy ra tại khu đó "hông gian, thời gian" Đã có đầy đủ 3 khâu sinh dịch : vì thế biện pháp phòng bệnh khi có dịch xảy ra như sau :

+ Vệ sinh dịch bệnh

- Xử lý xác chết (chôn sâu, khử trùng kỹ trỗ đó)

Tat cả các chat thải, thức ăn thừa của vật ốm, máng an, máng uống phải vệ sinh tiêu độc bằng thuốc sát trùng

Tiêu độc nền chuồng, bãi chăn thả, khu vực xung quanh chuồng trại bằng các chất sát trùng

+ Phong bang vacxin:

Kiểm kê số đầu gia súc, gia cầm trong 6 dich dé tién hanh tiém phòng (loại những con bị ỗm, những con nghi ngờ ) tiêm phòng vacxin cho những con vật cảm thụ với xung quanh ỗ dịch để tạo vành đai an toàn bao vây không cho dịch bệnh lây lan rộng

3.1.6 Vacxin phòng bệnh cho gia súc, gia cẩm

+ Định nghĩa : vacxin là một loại thuốc sinh vật trong đó có chứa chủ yếu là kháng nguyên Khi đưa vacxin vào trong cơ thể thì kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể Kháng thê này tôn tại trong cơ thể dài hay ngắn tuỳ thuộc vào loại vacxin

+ Các loại vacxin : gôm có 2 loại :

- Vacxin vô hoạt: là loại vacxin người ta dùng mầm bệnh nuôi cấy vào trong các môi trường thuận lợi, trong những điều kiện thuận lợi để cho mầm

bệnh phát triển tối đa rồi dùng các loại hoạt chất, nhiệt độ để giết chết chúng

nhưng không làm ảnh hưởng tới tính kháng nguyên

- Vacxin nhược độc: dùng vi khuân hoặc vi rút đã được làm yếu đi đến

mức không nguy hiểm cho cơ thể súc vật cảm thụ nhưng vẫn giữ được bản tính của kháng nguyên

Trang 22

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Bệnh nội khoa là bệnh không lây lan nhưng là bệnh gây thiệt hại lớn trong chăn nuôi, bệnh thường xảy ra ở dạng mãn tính làm cho con vật gầy

yếu, dần dân rôi chết, khác với bệnh truyền nhiễm nguyên nhân chỉ do vi sinh

vật, bệnh nội khoa thường do nhiều nguyên nhân gây lên, ví dụ: Bệnh viêm ruột của gia súc thì nguyên nhân có thê là do: thức ăn, thời tiết, vi sinh vật 5.3 Bệnh ngoại khoa:

Bệnh ngoại là những bệnh mà mắt thường có thê quan sát thấy, không có sự lây lan, nguyên nhân chính của bệnh là do con vật bị đánh đập, trượt ngã làm ảnh hưởng tới sức vật con vật dẫn đến làm giảm năng suất chăn nuôi

5.4 Bénh ky sinh tring

Bệnh ký sinh trùng là bệnh sâm nhiễm, nó gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi, một số bệnh có tính chất chuyền lây mạnh gây tử vong lớn, đặc biệt với gia súc, gia cằm non như: Bệnh cầu trùng

* Với mục đích hạn chế dịch bệnh phát sinh và phát triển trong mô hình

chăn nuôi trong nông hộ cũng như chăn nuôi trong trang trại, chúng tôi đề xuất giải pháp như sau:

- Nâng cao nhận thức của người dân chăn nuôi về dịch bệnh của vật

nuôi và ý thức của cộng đồng viề kiểm soát dịch bệnh

Nâng cao tay nghề, đầu tư cơ sở cho mạng lưới thú y tại địa phương Tác động vào giai đoạn nguy cơ của quá trình sinh dịch, đây là giải pháp phòng ngừa là bước đi có ý nghĩa chiến lược trong quá trình phòng

chống dịch bệnh

- Can thiệp kịp thời vào giai đoạn bùng nỗ, giai đoạn khủng khoảng để

Trang 23

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

PHAN III

DOI TUONG — NOI DUNG — PHUONG PHAP NGHIEN CUU 1 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu

1.1 Dia diém và thời gian

Đề tài được thực hiện tại xã Ninh xá- huyện Thuận Thành- Tỉnh Bắc

Ninh

Thời gian thực tập từ ngày 01- 11 đến 27 — 02 - 2009

1.2 Đối tượng nghiên cứu

Các loại gia súc, gia cầm được nuôi tại xã 2 Nội dung nghiên cứu ;

2.1 Điều kiện tự nhiên của xã + VỊ trí địa lý

+ Thời tiết khí hậu

2.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội của xã

+ Điều kiện kinh tế ( nông nghiệp, công nghiệp .và các ngành khác +Điều kiện kinh tế xã hội

- Hoạt động của xã

- Phong tục tập quán của xã 2.3 Hoạt dộng của đội ngũ thú y xã

+ Cơ cấu đội ngũ thú y xã

+ Hoạt động của đội ngũ thú y xã + Tủ thuốc thú y xã

2.4 Thực trạng chăn nuôi và phương pháp chăn nuôi của xứ + Chăn nuôi trâu bò

+ Chăn nuôi lợn + Chăn nuôi gia cầm

Trang 24

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

2.5 Tình hình dịch bệnh sảy ra ở ra súc, gia cẩm tại xã

Điều tra tình hình dịch bệnh tại xã ở gia suc, gia cầm như ; + Tình hình tiêm phòng trong những năm 2006- 2007

+ Điều tra cụ thể các bệnh xảy ra ở các loài (trâu, bỏ, lon ,gia cầm ) - Bệnh ở gia súc Bệnh nội khoa Bệnh ngoại khoa Bệnh ký sinh trùng Bệnh sản khoa Bệnh truyền nhiễm - Bệnh ở gia cam; Bệnh ở đường hô hấp Bệnh ký sinh trùng Bệnh truyền nhiễm

+ Tỷ lệ mắc bệnh qua các tháng điều tra 3 Phương pháp nghiên cứu

Thu thập số liệu về tình hình dịch bệnh ở gia súc, gia cầm của xã thông

qua các cán bộ thú y xã

Điều tra một số hộ chăn nuôi của xã để biết được tình hình dịch bệnh xảy ra với bộ câu hỏi trúc có sẵn và quan sát nghiên cứu trực tiếp trong thời gian thực tập

Trang 25

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

PHAN IV

KET QUA VA PHAN TICH 1 Điều kiện tự nhiên, Kinh tế — Xã hội của xã Ninh Xá 1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Vi tri dia ly

Xã Ninh Xá là một xã thuộc huyện Thuan Thanh —Tinh Bắc Ninh, cách thành phố Bắc Ninh khoảng 20km về phía bắc, do xã có những nét đặc thù cơ

bản về thời tiết: nóng âm mưa nhiều và chia làm hai mùa rõ rệt

Địa hình của xã rất thuận tiện , không có diện tích đổi núi ,100% diện

tích là đồng bằng nên mọi tuyến đường bộ của xã rất thuận tiện

Xã được chia làm 9 thôn đó là thôn Phủ, Hoàng Xá, Trạm Trai

1.1.2 Khí hậu , thời tiết của xã

Xã Ninh Xá năm trong vùng nhiệt đới gió mùa , một năm chia làm hai

mùa rõ rệt có mùa đông lạnh giá và mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3

năm sau, nhiệt độ trung bình 16”°C Mùa hè nóng âm , mưa nhiều kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9, nhiệt độ trung bình 28 °C Nhiệt độ trong cả năm là 22°C lượng mưa trung bình hàng năm là 1.500- 1800mm, độ ẩm trung bình là 80% về mùa đông thường có gió lạnh khô , về mùa hè mưa bão

1.2 Điều kiện kinh tẾ, xã hội

Xã Ninh Xá là một xã thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ Có đường quốc lộ 3 chạy qua hiện tại trên địa bàn chưa có công ty nào được thành lập Nhưng khoảng 1/3 tông dân số của xã năm ngồi ngành nơng nghiệp như; (làm công nhân, chợ búa ) Trình độ dân trí trong may nam gan đây cũng khá tốt nên nền

Trang 26

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Bảng 1: Tình hình dân số và kinh tế của xã Chỉ tiêu Đơn vị tính Sô lượng Tống số dân Người 4.186 Tổng số gia đình Hộ 800

Tổng sô lao động chính Người 2.842

Gia tăng dân sô % 1,2

Mật độ dân cư Người / kmˆ 122

Bình quân đât nông nghiệp m/người 540 Mức kinh tế | Khá + giàu % 40 của các hộ Trung bình % 53,5 Nghèo % 6,5

(Theo số liệu thông kê của xã Ninh Xá năm 2008) Theo số liệu thống kê của xã năm 2008; cả xã có tổng số dân 4.186 người, trong đó số khẩu trong độ tuôi lao động là 2.842 người chiếm 67,89% tổng số dân toàn xã, lao động nông nghiệp chiếm 85,42% tông số lao động chính lao động phi nông nghiệp chiếm khoảng 25% tông lao động

Trong số lao động phi nông nghiệp chủ yếu ở độ tuổi 22-35 Số đông

là làm công nhân và làm buôn bán .trong từng số dân phi nông nghiệp

Đây là lực lượng lao động dồi dào là yếu tố thuận lợi cho việc phát

triển mở rộng các ngành cho những năm tới Theo số liệu thống kê của xã năm 2008 có tới87% số hộ sống bằng nghề nông nghiệp thu nhập bình quân 500000đồng/ người/ tháng chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi

Trang 27

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

cây trồng vật nuôi có năng suất cao, hiệu quả kinh tế lớn vào sản xuất ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật tiên tiễn vào sản xuất

Trong những năm qua công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của xã cũng

phát triển khá mạnh

Đảng bộ và Uỷ Ban Nhân Dân xã chú trọng tới việc xây dựng cơ sở hạ tầng

Xã có một bưu điện văn hố, đảm bảo thơng tin liên lạc đưa thư báo công văn đến trong ngày, phòng đọc còn nhiêu tài liệu về pháp luật và khuyến nông góp phần nâng cao dân trí, đưa khoa học đến với sản xuất

Hệ thống điện lưới cũng khá đầy đủ và an tồn

Cơng tác y tế của xã mấy năm gần đây phát triển khá mạnh , xã có một

trạm y tế với năm tầng gồm I bác sĩ, 4 y sĩ đã đáp ứng được phần lớn khám

chữa bệnh cho dân , tiêm phòng phòng chống dịch bệnh , kế hoặc hoá gia

đình trạm y tế đã góp phần chăn sóc khám chữa bệnh đảm bao phan lớn nhu

cầu của cán bộ và nhân dân

Về sự nghiệp giáo dục của xã mấy năm gần đây phát triển cũng khá rõ

về trang bị dậy học của thầy và trò cũng khá đầy đủ Sự nghiệp giá dục của xã

may năm gần đây đã được đổi mới va lên về văn hoá, thể dục thể thao Tuy xã có địa bàn hẹp dân số sống khá tập trung nên các hoạt động văn hoá thê thao trong xã phát triển cũng khá mạnh

Trong những năm vừa qua ỷ Ban Nhân Dân xã và các hội trong xã đã tô chức được các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng trọt , chăn nuôi thú y, phô

biến kinh nghiệm làm ăn của các nông hộ điển hình , các hội đóng vai trò dich

vụ , phục vụ sản xuất mà nhân dân yêu cầu như giống cây trồng, giỗng vật nuôi, phân bón, công tác thú y

Trang 28

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Trong những năm gần đây xã có nhiều cố gắng khắc phục vụ khó khó khăn cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân trong xã

2 Tình hình phát triển các hoạt động sản xuất trong xã ; 2.1 Ngành trắng trọt

Xã Ninh Xá là một xã giáp danh sông Đuống việc tưới tiêu sử dụng chủ

yếu bằng nước sông Hồng nên về ngành trồng trọt khá thuận lợi và phát triển

khá mạnh Mọi tuyến đường bộ của xã từ lâu đã bê tông hoá nên cũng khá thuận tiện

2.2 Nghề phụ

Xã Ninh Xá là một xã thuộc cùng đồng băng sông Đuống với 87% sống bằng nghề nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, trong lúc nhàn rỗi số đông lao động dư thừa nhiều, nhu cầu chỉ tiêu trong gia đình lại lớn do vậy đã khiến nhiều người nông dân tìm kiếm nghè phụ

Trong xã không có nghè truyền thống mà chỉ có nghề tự địa phát mang tính nhăn đáp ứng nhu cầu của gia đình địa phương; bán buôn, làm thuê, làm thợ, các cửa hàng dịch vụ rải rác

2.3 Ngành chăn nuôi

Chăn nuôi đã gắn bó từ lâu đời với người nông dân Việt Nam nói chung và với người nhân dân xã Ninh Xá nói riêng, chăn nuôi đã góp phần lớn thu nhập trong các trùng hộ, ngoài ra chăn nuôi tạo công ăn việc làm cho lao động dư thừa, thúc đây các ngành kinh tế khác phát triển như ; trồng trọt,

dịch vụ chế biến .Đặc biệt là chăn nuôi còn tận dung được phy phan trong

Trang 29

Bảo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Trong nhưng năm gần đây chăn nuôi trong xã có những thay đổi cụ thê là đàn gia súc, gia câm của xã được thê hiện qua bảng sau ;

Bảng 2: Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm của xã Ninh Xá qua các năm (2006 — 2008) 2006 2007 2008 Số Số Số Loại vật nuôi Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng (%) (%) (2) (con) (con) (con) Tổng đàn lợn 1050 100 1260 100 3560 100 Lợn thịt 495 47,14 775 61,50 3150 88,48 Lợn nái 550 52,38 480 38,09 450 12,64 Lợn giống 5 00,47 5 00,39 5 00,14 Tông đàn giacâm | 10000 - 10000 - 7000 - Tổng đàn trâu bò 950 - 1260 - 1350 -

( Theo số liệu thông kê của xã Ninh Xá năm 2008) Qua bảng trên ta thấy tổng đàn gia súc trong xã đều tăng từ năm 2006- 2008 Riêng đàn gia cầm của xã lại giảm xuống 2006và 2007 số lượng gia câm của xã không thay đôi Nhưng năm 2008 đàn gian câm của xã giảm

30% Riêng đàn lợn của xã có những thay đổi rõ rệt như ; Lợn thịt năm 2006

là 47,14% tông đàn , sang năm 2007 đã tăng lên 61,5% tổng đàn , sang năm

2008đã tăng vượt trội hơn các năm khác là 88,48% tông đàn

Lợn lái ; thì xu thế lại giảm xuống nhưng giảm cũng không đáng kể

trong 2006- 2007 Sang 2008 giảm xuống còn 14,64%

Trang 30

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Tổng đàn trâu bò của xã tăng nên rất nhanh ; năm 2006 chỉ có 950 con trong đó số lượng trâu chiếm 1,60% tổng đàn Năm 2007 số lượng trâu bò đã tăng 1260 con trong đó số lượng trâu chỉ chiếm 0,96% Năm 2008 là 1350 con trong đó số lượng trâu chỉ chiếm 0,37% Theo như bản số liệu cho ta thấy số lượng trâu ngày càng giảm vì người nông dân trong sản xuất nông nghiệp không phải sử dụng sức kéo nên số lượng trâu trong xã dần dần giảm xuống, ngược lại đàn bò lại tăng nên là do trong xã có một trương trình phát triển đàn

bò, chăn nuôi bò đem lại thu nhập tương đối lớn cho nhân dân Đặc biệt đầu

nam 2008 Uỷ Ban Nhân Dân xã cùng với hội phụ nữ kết hợp với dự án

RIDP tô chức được hai lớp tập huấn chăn nuôi cho các hộ điển hình và tô

chức triển khai mở các lớp tập huấn chăn nuôi thú y cho các hộ nông dân nghèo trong xã , cho nên năm qua tình hình chăn nuôi trong xã cũng dân

ôn định và phát triển

Các hộ nông dân đã hứng thú với việc chăn nuôi, ý thức về việc phòng bệnh cho đàn gia súc, gia cầm của người dân được nâng lên

Tuy vậy việc chăn nuôi trong xã còn khá nhiều khó khăn nhưng Đảng bộ và Uỷ Ban Nhân Dân xã cùng với nhân đã tìm cách khắc phục, chú ý việc tiêm phòng do đó hai năm vừa qua chăn nuôi trong xã tương đối 6n định không có dịch bệnh lớn xảy ra

3 Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn gia súc và

gia cầm cúa xã Ninh Xá

3.1 Tinh hinh chan nuoi:

Trang 31

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyên — Thú y B - K34

lưu) và cung cấp phần loon phân bón cho trồng trọt, hiệu quả của chăn nuôi là nguồn vốn cho các nông hộ tiếp tục sản xuất, tăng thu nhập cho gia đình, kích

thích các ngành nghè khác phát triển chủ: dịch vụ, chế biến

Qua điều tra chúng tôi they, chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong

sản xuất cảu các nông hộ, nhưng mức kinh kế của các nông hộ khác nhau dẫn

đến quy mô chăn nuôi khác nhau Trong những năm gần đây quy mô chăn nuôi trong xã cũng được thay đổi và nâng cấp sử dụng phương thức chăn thả

gia đình, nhỏ lẻ, chăn nuôi với số lượng ít

Bảng 3: kết quả điều tra tình hình chăn nuôi trong các hộ „ „ Mức độ chăn nuôi số lượng Loại vật | Số hộ Số hộ Tỷ lệ ` vật nuôi/hộ/năm nuôi điều tra nuôi (%) Max TB Min Lon thit 70 68 97,15 30 8,75 0 Lon nai 70 61 87,15 2 1/2 0 Trâu, bò 70 68 97,14 5,5 2 0 Gia cam 70 69 98,57 600 70 10

Qua bang 3 cho chúng tôi thấy: Các hộ trong xã hầu kết đều chăn nuôi

các loại vật nuôi chính là lợn, trâu, bò, gia súc, gia cầm Trong đó số hộ chăn

nuôi lợn thịt là 68% hộ, chiếm 97,15% và 61 hộ chăn nuôi lợn nái chiếm 87,15% số hộ điều tra Chăn nuôi lợn ở xã Ninh Xá đang có xu hướng phát

triển mạnh trong những năm tới Các hộ chăn nuôi lợn không chỉ coi lợn là

quỹ tiếp kiệm của gia đình mà coi chăn nuôi lợn đến thúc đây kinh tế gia

Trang 32

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

xay xát thường chăn nuôi với số lượng nhiều hơn Chăn nuôi lợn phát triển mạnh nhu cầu về con giống tăng lên, cho nên các hộ trong xã cũng bắt đầu trú trọng tới con gidng, trú trọng vào! việc chăn nuôi lợn nái, trong 70 hộ điều tra có 61 hộ chăn nuôi lợn nái mỗi hộ chỉ chăn từ 1-2 con Chăn nuôi lợn sẽ cung cấp sản phẩm thịt cho con người, chất thải của lợn cho chăn nuôi thuỷ sản như cá, và trồng trọt đồng thời chăn nuôi lợn sẽ gom được một khoản tiền lớn có thể quay vòng nhanh trong sản xuất

Các hộ nông dân trong xã ngoài việc chú trọng chăn nuôi lợn mà còn

trú trọng tới chăn nuôi trâu bò và gia cầm Chăn nuôi trâu bò chiếm 97,14% số hộ điều tra do xã giáp đê sông Hồng, nên diện tích đất hoang nhiều, bãi

chăn thả rộng nên những năm gân đây các hộ nông trong xã rất trú trọng tới

việc phát triển đàn trâu bò — nhất là bò Vì vậy đàn trâu bò của xã mẫy năm

trở lại đây đều phát triển rất mạnh Chăn nuôi trâu bò hiện nay của xã có khác trước là khi chăn nuôi trâu bò còn trú trọng tới sức kéo trong nông nghiệp

nhưng bây giờ chăn nuôi trâu bò chủ yếu là nhằm phát triển kinh tế Nên đàn trâu bò của xã hiện giờ — tính từ đầu năm 2008 tổng số lượng trâu bò là 1350

trong đó số lượng trâu chỉ chiếm khoảng 0,37% tổng đàn

Các hộ nông dân trong xã chăn nuôi gia cầm chủ yếu chăn nuôi gà, chiếm 98,57% số hộ điều tra Các hộ chăn nuôi gia cầm hiện nay trong xã chủ yếu chăn nuôi theo phương thức Công nghiệp hoá Nhưng vẫn còn một số hộ nông dân vẫn sử dụng phương thức chăn thả, với quy mô nhỏ, số lượng ít

Mục đích chăn nuôi gia đình là lẫy sản phẩm phục vụ nhu câu gia đình Các hộ không có sự đầu tư cao, hoặc thiếu kinh nghiệm chăn nuôi, phần lớn chăn

nuôi với mục đích sử dụng các sản phẩm dư thừa Nên thu nhập từ chăn nuôi kiểu này không cao, chủ yếu là phục vụ gia đình

$.2 Tình hình thú y xã

Trang 33

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

của 9 thôn được xã tô chức tập huấn để phục vụ xã và thôn ban thú y xã hoạt động nhịp nhàng dưới sự chỉ

đạo của trạm thú y huyện và UBND xã

Tủ thuốc thú y xã: Ban thú y xã không có tủ thuốc tập thể mà chỉ có tủ

thuốc của các hộ tư nhân mở ra để phục vụ nhân dân trong xã

Hàng năm xã tổ chức được 2 đợt tiêm phòng cho gia súc đều do cán bộ

thú y đảm nhiệm Qua mỗi đợt tiêm phòng đều tô chức sơ kết đánh giá và rút

ra kinh nghiệm

Trong những năm vừa qua xã thường xuyên mở lớp tập huấn chăn nuôi

thú y cho các hộ điển hình do dự án RIDP tổ chức và cũng mở lớp tập huấn

riêng chăn nuôi thú y cho các hộ cùng dân nghèo vay vốn do dự án vì vậy phong trào chăn nuôi ở xã mấy năm vừa qua phát triển khá mạnh, nên công tác thú y cũng phát triển khá mạnh 3.3 Tình hình tiêm phòng cho dan gia sic, gia cam ở xã Ninh Xá qua các năm (2006-2008) 3.3.1 Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc ở xã Ninh Xả qua các năm (2006- 2008)

Hàng năm việc tiêm phòng cho đàn gia súc ở xã được tổ chức làm 2 đợt là vào tháng 3 và tháng 9 dương lịch hàng năm Trước khi tiến hành tiêm

phòng cho gia súc xã phải có kế hoạch triển khai về ngày, giờ, mục đích của

việc tiêm phòng, phân công việc cụ thể cho các thú y viên ở thôn, xóm và thông báo cho xóm biết

Qua mỗi đợt tiêm phòng có sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả và rút ra

kinh nghiệm cho đợt tiêm phòng sau Kết quả của việc tiêm phòng phụ thuộc

vào sự hiểu biết của tình hình dịch bệnh hoạt động của mạng lưới thú y, trình độ, tay nghề của cán bộ thú y trình độ dân trí

Trang 34

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Qua bảng 4 cho tôi thấy tỷ lệ tiêm phòng của đàn gia súc của xã đạt tỷ lệ chưa cao và tỷ lệ tiêm phòng qua các năm không thay đổi nhiêu Hai bệnh

dịch tả và thu huyết trùng của lợn và trâu bò luôn được thú y xã tiêm phòng

cùng đợt trong năm, do đó tỷ lệ tiêm phòng các bệnh này là như nhau Không

có sự chênh lệch quá lớn giữa các năm Đàn lợn có tỷ lệ tiêm phòng đạt thấp nhất là vào năm 2006 là 78,69% và tỷ lệ cao nhất là vào năm 2008 là 82,86%

Tuy nhiên theo chúng tôi tỷ lệ tiêm phòng trên đàn gia súc chưa thật sự là cao là do pháp lệnh thú y chưa thật sự đi vào cuộc sống, căn bộ, nhân dân chưa

nhận thức đầy đủ nắm bên cạnh đó cũng là do tay nghề của cán bộ thú y và ý

Trang 36

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Chính vì vậy dịch bệnh vẫn xảy ra sau khi tiêm phòng, một số con vẫn bị bệnh và chết do đó việc tiêm phòng vẫn chưa được người chăn nuôi tin tưởng lắm

Ca không có tổ chức tiêm phòng cho đàn gia cầm trong xã mà các hộ chăn nuôi gia cầm tự tiêm — cho nên tình hình tiêm phòng cho đàn gia cầm tỷ lệ đạt vẫn thấp Số gia cầm được tiêm phòng trong các hộ chủ yếu là các hộ

chăn nuôi với quy mô lớn Còn các hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ gần như

không quan tâm tới việc tiêm phòng 3.4 Tình hình dịch bệnh

Đối với việc chăn nuôi thì vấn đề dịch bệnh luôn là nỗi lo và quan tâm

lớn nhất của người chăn nuôi cũng như của các cơ quan chức năng

Trong những năm gần đây tuy công tác phòng bệnh rất được quan tâm và trú trọng song vẫn có một số bệnh vẫn xảy ra và gây thiệt hại về kinh tế đáng kể cho các nông hộ Qua điều tra tình hình dịch bệnh ở xã chúng tôi

thấy

Đàn lợn, trâu bò hay mắc như: lợn con bị phân trắng, lợn sưng mặt phù

đầu, bệnh nôi khoa ở gia súc Bệnh ký sinh trùng

- Đàn gia cầm hay mắc bệnh như: Thương hàn, gà bị cầu trung, tụ huyết trùng

3.4.1 Kết quả điểu tra tình hình tiêm phòng, tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cẩm của các nông hộ trong xã năm 2007

Qua điều tra chúng tôi thấy tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia

cầm của xã năm 2007 chưa có dịch lớn xảy ra Nhưng năm 2007 dịch lở mồm long móng có xảy ra tại xã nhưng sau đó được dập tắt, gây thiệt hại không

đáng kế cho nhân dân Và một số bệnh truyền nhiễm khác phát ra lẻ tẻ ở từng xã gây thiệt hại cho nông hộ chăn nuôi như: Bệnh tụ huyết trùng, bệnh phó

Trang 37

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

chưa được cao, số hộ này chưa quan tâm và người dân chưa hiểu biết về tác dụng của việc tiêm phòng, sự hiệu biết về kỹ thuật chăn nuôi còn hạn chế

Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc của các hộ điều tra năm 2007 Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc trong các hộ điều tra chủ yếu

được tiêm phòng hại bệnh đó là tụ huyết trùng và dịch tả Cụ thể qua bảng 5

Qua bảng 5 chúng tôi thấy tỷ lệ tiêm phòng cho đàn trâu bò trong năm

của các hộ điều tra cao nhất đạt 76,53% tổng số trâu bò Số lượng được tiêm phòng của các hộ điều tra chủ yếu là do cán bộ thú y xã tiêm theo đợt Số

lượng trâu bò chưa được tiêm còn lại chủ yếu là do đang ở trong thời kỳ có

chửa hoặc cuối Qua điều tra chúng tôi thấy, dư sự hiểu biết về kỹ thuật chăn

nuôi của người dân còn hạn chế nhiều hộ nông dân không cho cán bộ thú y xã tiêm phòng cho gia súc nhà mình họ còn cho rằng khi tiêm phòng sẽ ảnh hưởng tới gia súc Hai bệnh dịch tả và tụ huyết trùng của trâu bò, được thú y xã tiêm cùng đợt do đó tỷ lệ tiêm phòng là như nhau Riêng bệnh lở mồm long móng đạt tỷ lệ rất thấp với trâu bò tỷ lệ tiêm phòng bệnh lở mồm long móng năm 2007 là 15,30% cho nên năm đó dịch lở mồm long móng đã bị xảy ra trong xã và đã gây nhiều khó khăn cho cán bộ thú y và ảnh hưởng khá nhiều tới kinh tế của các hộ chăn nuôi

Tỷ lệ tiêm phòng của đàn lợn chưa cao, đạt 0,50% số lợn nuôi trong hộ diều tra Số lượng được tiêm chủ yếu là lợn nái, lợn thịt nuôi được tiêm phòng trong đợt tiêm của xã

Hai bệnh tụ huyết trùng và dịch tả cũng được thú y xã quan tâm và tiêm phòng cùng đợt tiêm nên tỷ lệ như nhau Bệnh lở mồm long móng có tỷ lệ thấp nhất là 16,48% Số lượng lợn còn lại chưa được tiêm phòng

Qua điều tra chúng tôi thấy sự hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi của các

Trang 38

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Trang 40

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển — Thú y B - K34

Qau điều tra chúng tôi thấy; Tình hình tiêm phòng trong xã còn gặp

nhiều khó khăn do pháp lệnh thú y chưa thật sự được áp dụng, các cán bộ thú y có tay nghề chưa được tốt, bệnh cạnh đó sự hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi

và ý thức của người dân vẫn thấp nên tỷ lệ tiêm phòng đạt thấp

Do đó công tác thú y trong xã cần phải đây mạnh hơn nữa, cán bộ thú y phải mở lớn tập huấn cho các bộ chăn nuôi thường xuyên hơn nữa, hướng dẫn cho người dân về việc sử dụng và tác dụng của vacxin phòng bệnh cho đàn gia súc Từ đó chăn nuôi mới có hiệu quả cao

Tình hình tiêm phòng cho đàn gia cầm của các nông hộ điều tra năm 2007

Việc tiêm phòng cho đàn gia cầm trong xã nói chung và các hộ điều tra

nói riêng là rất thấp Vì vậy tình hình dịch bệnh cảu gia cầm hàng năm vẫn lây

ra như: Tụ huyết trùng, thương hàn gà tình hình tiêm phòng cho đàn gia cầm trong các nông hộ điều tra đều được thể hiện qua bảng sau:

Qua bảng 6 chúng tôi thấy kết quả tiêm phòng cho đàn gia cầm của các nông hộ điều tra là rất thấp bệnh Neucashe tiêm 450 con trong tổng số 1050 con chiếm 42,85% Đây là tỷ lệ trung bình của ba bệnh Neucashe; Tụ huyết trùng, Giunbo 10 Thấp nhất vẫn là bệnh Gumbol0 chỉ tiêm được 390 trong

tổng số 1050 con số hộ điều tra chiếm tỷ lệ 37,14%

Qua điều tra chúng tôi thẫy các hộ nông chăn nuôi không quan tâm tới việc tiêm phòng cho đàn gia cầm vì ý thức và sự hiểu biết của người chăn nuôi còn rất hạn chế nên việc tiêm phòng chưa được để cập Khi phỏng van một số hộ họ cho rằng tiêm vacxin phòng bệnh sẽ làm ảnh hưởng tới sự phát triển và sinh trưởng của gia cầm, cho nên việc tiêm phòng cho gia cầm là rất hạn chế

Ngày đăng: 09/06/2017, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w