Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
518,83 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Mục đích nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp nghiên cứu CHƯƠNG :TỔNG QUAN VỀ LÀNG DIỀM 1.1.Không gian tự nhiên làng Diềm 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.Khơng gian văn hóa làng Diềm 1.2.1.Hệ thống di tích lịch sử 1.2.2 Đời sống văn hóa xã hội nhân dân 10 1.3.Đền thờ vua Bà, thủy tổ quan họ 10 CHƯƠNG 2: QUAN HỌ LÀNG DIỀM – CHIỀU SÂU VĂN HÓA NGHỆ THUẬT 12 2.1.Cơ sở đời quan họ 12 2.2 Đặc trưng quan họ làng Diềm xưa 12 2.2.1 Cách hát quan họ xưa 12 2.2.2 Cách tổ chức quan họ 14 2.2.3 Trang phục người quan họ 16 2.2.3.Nghệ nhân quan họ làng Diềm 18 2.3 Sự biến đổi quan họ xã hội ngày 19 2.4 Ảnh hưởng quan họ tới đời sống tinh thần người dân làng Diềm20 2.4.1 Lễ hội làng Diềm 20 2.4.2 Ảnh hưởng cốt cách người quan họ 21 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN CA QUAN HỌ LÀNG DIỀM 25 3.1 Thực trạng sinh hoạt quan họ làng Diềm 25 3.2.Bảo tồn giá trị văn hóa quan họ làng Diềm 27 3.2.1 Thuận lợi 27 3.2.2 Khó khăn 28 3.3 Định hướng phát huy giá trị văn hóa quan họ làng Diềm 32 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1.Bắc Ninh – Kinh Bắc, miền Quan họ ngàn năm văn hiến, nơi có dịng sơng Cầu nước chảy lơ thơ, có núi Hồng Vân, có chùa Phật Tích, có người trai gái cần cù lao động, thiết tha yêu đời Những liền chị Cầu Lim, liền anh Khúc Toại… đẹp nết, đẹp người, đẹp lời ăn tiếng nói Quan họ trọng nết, mến tình, say giọng hát dân ca Mùa xuân họ rủ trảy hội cầu vui Trong ngày hội làng Quan họ gốc trải suốt rộng dài Giêng Hai ấy, tiếng ca Quan họ vừa say đắm hòa quyện tiết xuân đầm ấm không gian trung tâm hội, lại vừa thiết tha hát canh thâu đêm suốt sáng, kỳ cho “mãn võ tan canh” thơi “nhà chứa” ngõ xóm Khơng khí tràn ngập niềm vui rạo rực đời cách ngày nhiều trăm năm Với tài sáng tạo người Quan họ, trình tồn dân ca quan họ Bắc Ninh trình liên tục sàng lọc cũ, phát triển mới, từ khơng gian, tới hình thức diễn xướng cho phù hợp với người sống thời kỳ mà Quan họ tồn Chính vậy, đến tận hơm nay, dân ca Quan họ Bắc Ninh nở hoa kết trái, trở thành tài sản phi vật thể đặc biệt quí giá với đặc trưng tiêu biểu mà ta khó tìm thấy loại hình dân ca, nhạc cổ truyền khác Dân ca quan họ Bắc Ninh loại hình có thiết chế văn hóa hồn chỉnh ổn định Thiết chế hợp thành yếu tố: Tổ chức (bọn Quan họ), sở vật chất (nhà chứa) phương thức hoạt động (giao lưu bọn Quan họ kết bạn làng giao lưu bọn Quan họ nam nữ nội làng) Dân ca Quan họ Bắc Ninh loại hình ca đổi giọng, có nhiều điệu (xưa gọi giọng).Cho tới nhà nghiên cứu sưu tầm 213 giọng (làn điệu) khác nhau, giọng lại có ra, đối dị Dân ca quan họ Bắc Ninh đạt tới đỉnh cao nghệ thuật âm nhạc nghệ thuật thi ca Mỗi giọng ca khúc hoàn chỉnh, nhà lời găn bó hữu với Có thể nói, dân ca Quan họ kế thừa sáng tạo từ loại hình dân ca, nhạc cổ vốn có vùng quan họ nhiều vùng đất nước Dân ca quan họ Bắc Ninh loại hình có nhiều hình thức diễn xướng.Cho tới kỷ trước, quan họ có hình thức diễn xướng hát chúc mừng, hát thờ, hát hội, hát canh Mỗi hình thức có địa điểm riêng, thời gian riêng tuân thủ theo lề lối riêng qui Dân ca quan họ Bắc Ninh biểu tình cảm người Quan họ, tình cảm sáng thủy chung, trân trọng, quý trọng đề cao lẫn khơng riêng tình u nam nữ loại hình dân ca giao duyên khác Đặc biệt, đỉnh cao tình cảm bình đẳng, tồn diện nam nữ (cụ thể liền anh, liền chị) Sự hòa quyện thống tất nét đặc trưng tiêu biểu tạo cho dân ca Quan họ Bắc Ninh có sức lan tỏa thu hút mến mộ không người nước mà bạn bè, du khách quốc tế Chính vậy, ngày 30 tháng năm 2009, thủ đô tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, UNESCO công nhận dân ca quan họ Bắc Ninh “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại” Đó niềm vinh dự tự hào vô hạn nhân dân vùng Quan họ.tỉnh Bắc Ninh nước, đồng thời trách nhiệm lớn lao việc bảo tồn, phát triển loại hình dân ca – sản phẩm tinh thần quý báu 1.2.Làng Diềm tên gọi nôm thôn Viêm Xá, xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh Vốn tiếng nôi điệu dân ca quan họ, lại cách Hà Nội khoảng 40 km, nên làng cổ vùng quê Kinh Bắc từ lâu trở thành điểm đến yêu thích nhiều du khách nơi nôi đời quan họ, người ta muốn cảm nhận hết hay đẹp tình quan họ phải tìm đến mơi trường sản sinh 1.3 Trong năm gần đây, hòa chung với xu phát triển đất nước, dân ca Quan họ Bắc Ninh cần bảo tồn phát huy ngày trở nên có ý nghĩa thiết thực Đặc biệt thời kỳ tồn cầu hóa nay, đất nước ta hội nhập với giới việc bảo tồn yếu tố văn hóa truyền thống ngày trở nên cấp thiết hết để đảm bảo “hòa nhập mà khơng hịa tan” việc giao lưu văn hóa với nước khác giới Chính vậy, vấn đề cấp bách nghiệp xây dựng văn hóa nước ta Đảng ta xác định Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để tạo giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể” Nghiên cứu dân ca Quan họ Bắc Ninh làng Diềm nhằm góp phần tìm hiểu giá trị văn hóa dân gian truyền thống tiềm ẩn cách hát, lối hát, giọng điệu, hình thức diễn xướng trang phục, giúp bảo tồn phát huy hình thức dân gian sống Ngoài việc nghiên cứu cịn góp phần tìm hiểu, lý giải nguồn gốc, tiêu chí xác định làng quan họ gốc, di tích lịch sử giá trị văn hóa truyền thống gắn liền với nó.Đó hoạt động cần thiết giúp việc “bảo tồn phát huy giá tri văn hóa phi vật thể” Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết phương diễn thực tiễn lý luận việc sưu tầm nghiên cứu dân ca nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tơi chọn đề tài “Văn hóa Quan họ làng Diềm, thơn Viêm Xá, xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh” để làm thuyết trình cho mơn Phương pháp Nghiên cứu Khoa học 2.Tình hình nghiên cứu Từ lâu đề tài quan họ Bắc Ninh nhiều người quan tâm tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ quan điểm khác nhau,phản ánh rõ nét đặc sắc văn hóa quan họ Nhưng để tìm hiểu nghiên cứu làng quan họ gốc chưa nhiều Một số tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu : 2.1.Các công trình nghiên cứu quan họ Bắc Ninh Đặng Văn Lung Quan họ-nguồn gốc trình phát triển Luận án PTS Văn học 1980, 200 trang Hoàng Tiêu ,Sơ khảo sát dân ca quan họ Bắc Ninh Luận văn cử nhân khoa học lịch sử.Trường Đại học Tổng hợp, 1966, 140 trang Nguyễn Đình Bưu, Bàn thêm quan họ ,Văn hóa dân gian 1985 Nguyễn Thị Vân Anh, Hội hát quan họ vùng Kinh Bắc, Luận văn cử nhân khoa học, Đại học Văn hóa , 1998 73 trang 2.2 Các cơng trình nghiên cứu làng Diềm Đỗ thị Thúy, Văn hóa truyền thống làng Viêm Xá , luận văn thạc sỹ Văn hóa học, trường đại học Văn hóa Hà Nội, 2003, 127 trang Nguyễn Thị Hường, Viêm Xá-một làng quan họ cổ, Luận văn cử nhân khoa học, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2004, 74 trang Niên luận khoa du lịch trường đại học khoa học xã hội nhân văn, đề tài : làng Diềm Bắc Ninh với việc phát triển du lịch văn hóa 2.3 Các cơng trình ngiên cứu làng quan họ khác : Hoàng Mai Hương, Sinh hoạt văn hóa Quan họ số làng quan họ thuộc tỉnh Bắc Ninh ,2008 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa quan họ Làng diềm 31 làng quan họ gốc địa bàn thành phố Bắc Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ngiên cứu khơng gian tự nhiên khơng gian văn hóa làng Diềm Những đặc trưng quan họ xưa biến đổi xã hội ngày Phương hướng bảo tồn gìn giữ văn hóa quan họ làng Diềm Mục đích nghiên cứu Có thêm hiểu biết làng Diềm văn hóa quan họ làng Diềm Từ có phương hướng cho việc gìn giữ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa quý báu Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp liên ngành văn hóa học Phương pháp điều tra điền dã thực địa địa phương, quan sát miêu tả vấn Trên nguồn tài liệu có tổng hợp phân tích đánh giá làm bật nội dung nghiên cứu Những đóng góp nghiên cứu Nghiên cứu phân tích giá trị văn hóa Dân ca quan họ làng Viêm Xá loại hình nghệ thuật đặc sắc, độc đáo tiêu biểu hình thức diễn xướng dân gian vùng đồng trung du Bắc Bộ, góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Phân tích mặt hạn chế tích cực cơng tác quản lý nhà nước Dân ca quan họ, bước đầu đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy Dân ca Quan họ làng Viêm Xá nói riêng Dân ca Quan họ Bắc Ninh nói chung giai đoạn Kết cấu nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nghiên cứu chia làm chương sau - Chương 1: Tổng quan làng Diềm - Chương 2: Quan họ làng Diềm- chiều sâu văn hóa nghệ thuật - Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Dân ca Quan họ làng Diềm CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LÀNG DIỀM 1.1 Không gian tự nhiên làng Diềm 1.1.1 Vị trí địa lý Làng Diềm tên Nơm làng Viêm Xá thuộc huyện Yên Phong (Bắc Ninh), xưa có tên Viêm Ấp Làng Diềm làng cổ nơi cửa sông Ngũ Huyện vùng quan họ Bắc Ninh,đi từ thị xã Bắc Ninh theo phố Vệ An theo đường quan Diềm chừng km 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Làng Diềm làng gốc nông nghiệp, mang đặc trưng làng Việt vùng đồng Bắc bộ, với nghề cấy lúa trồng loại lương thực chăn ni, ngồi cịn nghề phụ thêu , dệt , làm mộc, buôn bán… Làng Diềm đầy ắp huyền tích, nằm bên sơng Nguyệt Đức có dịng suối Thiếp, có sơng Cổ Ngựa uốn quanh, có Kim Lĩnh đột khởi vùng ruộng lúa nương dâu xanh mướt… Ra khỏi ồn áo tấp nập bon chen người ta tìm khơng để nghe quan họ mà cịn đắm vào vào khơng khí thơn q, vào đầm ấm yên vui xóm làng sống nghĩa tình người quan họ Nghe hát quan họ đâu có , đến thực có khơng gian để thưởng thức đầy đủ trọn vẹn hình thức sinh hoạt nghề chơi quan họ, nơi cội nguồn nơi phát tích khởi thủy xa xưa Thứ làng Đông Bang Thứ nhì Đình Bảng Vẻ vang đình Diềm 1.2.Khơng gian văn hóa làng Diềm 1.2.1.Hệ thống di tích lịch sử Làng Diềm hội tụ đầy đủ đẹp thiếu nữ vùng Kinh Bắc.Đó hiền hịa kín đáo vùng đất,đó tĩnh lặng bình n khơng gian,cái huyền ảo linh thiêng giếng Ngọc đền Cùng,cái cổ kính uy nghiêm đình Diềm đền thờ đức vua Bà thủy tổ làng quan họ Ngay đầu làng khu di tích đền Cùng giếng Ngọc, Đền Cùng vốn ngơi đền có từ thời nhà Lý thờ “Nhị Nhân Thần Nữ” hai nàng công chúa Tiên Dong (hoặc Tiên Dung) Thủy Tiên, vua Lý Thánh Tơng Tương truyền, vào đêm trời xanh gió mát, hồng hậu nằm ngủ thấy có ánh hào quang rọi sáng khắp nhà Từ ánh hào quang ấy, có hai cá chép vàng xin đầu thai làm người Chẳng sau đó, Hồng Hậu có thai sinh hạ hai quý nữ, đặt tên Ngọc Dong Thủy Tiên Hai nàng lớn xinh đẹp, lộng lẫy.Khi tới tuổi xuân sắc hai nàng tiếng đám hồng quần yểu điệu thục nữ mà vang truyền thiên hạ tài trí bậc quân tử Bấy vùng núi Kim Lĩnh làng Diềm cịn hoang sơ, có nhiều thú Hai nàng liền xin phép vua cha cho để diệt trừ thú dữ, giúp dân làng tránh tai họa Sau này, vua cha tận dụng hang động lớn chân dãy núi Kim Lĩnh để làm “Thủ Khố Ngân Sơn” hai nàng liền tự nguyện xin trông nom, quản lí kho quân lương Rồi nhằm ngày tiết Thanh Minh (3/3 âm lịch) năm nọ, hai nàng hướng kinh thành lạy ba lạy khấn “chúng xin mãi lại chốn để phù giúp dân lành” hóa cá Dân làng tri ân công ơn hai nàng liền lập đền thờ kho “Thủ Khố Ngân Sơn” chân núi Kim Lĩnh đặt tên đền đền Cùng Theo số ngọc phả hoi sót lại làng dân làng lập đền thờ đây, trước đền có giếng Ngọc Giếng lúc chưa rộng lớn sâu nước trong, mát nên dân làng Diềm thường hay dùng nước ăn uống Trong dân gian truyền tụng nhiều huyền thoại lai lịch, nguồn gốc giếng Ngọc – giếng dân làng Diềm tôn “bầu sữa mẹ vĩ đại” làng bao đời Nhiều người cho giếng Ngọc thân hai nàng công chúa Ngọc Dong Thủy Tiên Ngồi nơi có đình Diềm, chùa Diềm đặc biệt đền thờ đức vua Bà thủy tỏ quan họ, Đây minh chứng rõ rang làng quan họ gốc Bắc Ninh 1.2.2 Đời sống văn hóa xã hội nhân dân Người dân mang đạm nét tư nông nghiệp vùng đồng Bắc bộ, sống yên bình trọng tình nghĩa, tinh thần nhân hiếu khách Họ thường giúp đỡ sống, giao lưu với văn hóa, đặc biệt truyền dây cho hệ sau giá trị tinh thần quý báu quan họ 1.3 Đền thờ vua Bà, thủy tổ quan họ Truyền thuyết xưa kể lại,công chúa vua Hùng đời thứ sáu đến tuổi cập kê nhà vua liền mở hội kén chọn phò mã,trước hết nhà vua mở thi đấu vật người thắng khơng cơng chúa lịng ưng thuận nên nhà vua mở thêm lễ hội cướp cầu.Nhưng ba lần cầu công chúa tung người đàn ơng bắt , cơng chúa đành chấp nhận Trước lấy chồng cơng chúa có thỉnh cầu với vua cha du ngoạn tháng 10 ngày thuyền để ngắm cảnh non sơng hữu tình.Nàng cịn xin vua cha cho mang theo gồm 49 người nam 49 người khác họ để làm tùy tùng Khi thuyền công chúa sơng giơng vũ ập dến thứ,đoàn tùy tùng nàng dạt vào bến sơng ,nơi làng Diềm trước khu rừng rậm hoang vắng.Cả ba cầu trôi theo dạt đây,Công chúa đồn người lên bờ ,nàng lập ngơi miếu nhỏ thờ ba cầu ,cùng tùy tùng phát rừng làm ruộng tăng gia sản xuất ,dựng nhà để gả chồng cho họ,49 đôi qua vùng lân cận sinh sống trở thành nguồn cội 49 làng quan họ ngày 10 thần cầu khẩn phù hộ cho dân làng, mùa màng bội thu Chẳng hạn câu La hát thờ: “Chúc mừng thượng đẳng tối linh Phù trì dân xã hiển vinh, sang giàu Trước đình lệ có rồng chầu Đơi bên quy phượng tựa màu non hiên Trong đình có động bát tiên Có hai quan đám có quyền có danh Chúc mừng nữ tú, nam Chúc mừng xóm lối danh thọ bày…” Hát thờ tuân theo nguyên tắc “tiền chủ hậu khách”, giọng La cịn có giọng lề lối khác Tình tang, Cái ả, Bạn kim lan, Cây gạo Sau Quan họ bạn hát thờ đình đền, Quan họ làng dẫn Quan họ bạn chơi hội đón vào nhà chứa, bắt đầu canh hát thâu đêm… Ngày hội người làng hát giao lưu với hát giao lưu với làng quan họ khác 2.4.2 Ảnh hưởng cốt cách người quan họ Cách xưng hô giao gếp ca hát, người ta tránh gọi tên trực tiếp (tên tục ) bạn mà phải gọi gián tiếp tên phiếm Ví dụ người ta gọi anh Hai, anh Ba… anh Sáu, chị Hai, chị Ba… chị Sáu, không gọi anh Hai Tráng, chị Hai Cải… ngày Hoặc người ta gọi Quan họ, người, đương Quan họ: Vui vẻ Đương Quan họ ơi! Phải duyên lấy nghe dèm Vui đám hội đốt nhang trầm (Hừ la đơn – Vui vẻ này) Người Quan họ kiêng tên kỵ, tên húy giao tiếp ca hát.Việc kiêng tên kỵ, kiêng húy xuất phát từ tục kiêng kỵ, tên húy 21 làng xã xưa.Cho nên, hai bọn Quan họ kết bạn với nhau, bắt buộc bên phải tìm hiểu điều cần phải kiêng làng mình, làng bạn Chẳng hạn, Quan họ có tới 21 làng thờ thánh Tam Giang Trương Hống, Trương Hát, nên người Quan họ khơng nói “hát” mà nói “ca”, ví câu nói sau “chị em chúng em xin ca trước, đương Quan họ liền anh biết nhiều Quan họ chợ đường xa, có điều mong liền anh bảo…” Việc nói chệch “đông” thành “đương” tượng kiêng húy Thủy tổ Quan họ Nam Hải Đại Vương, quan niệm anh em với Đông Hải Đại Vương, người Quan họ nói chệch “đơng” thành “đương” Rủ cấy xứ Đương Cấy cho ông vua Thuấn đồng Lịch Sơn ( Đi cấy) Người Quan họ gọi anh chị tự xưng em chúng em.Đó biểu tính bình đẳng tồn diễn người Quan họ với Đó biểu sâu sắc tính bình đẳng nam nữ đầy chất nhân văn mà ta khơng thể tìm thấy tất loại hình dân ca, nhạc cổ truyền khác Học tập cách ăn vặn trang phục: Trang phục Quan họ kế thừa từ trang phục chung nam thanh, nữ tú, “ Trai hanh tân sách với gái mỹ miều” trẩy hội mùa xuân năm xưa, có sáng tạo, đổi từ hình thức cách thức ăn vận cho phù hợp với quan điểm thẩm mỹ người Quan họ Đó khiêm tốn giữ lễ khiêm nhường long chân thành hiếu khách thể qua lời- ăn -nết- “Lời” nghĩa nói năng, giao tiếp, cho phải lịch thiệp, trang nhã, văn chương tế nhị Sử dụng nhiều uyển ngữ , nghĩa phải thật nhún nhường nói thật đề cao nói bạn Kiểu “ chúng em ca đôi câu , thật cầm đèn soi giăng , đánh trống qua cửa nhà sấm Giờ xin Quan họ người ca tiếp đôi câu để chúng em học địi đơi lốt Đã nói phải “Năm thưa mười gửi” Mở đầu câu nói phải tiếng “dạ”, ví 22 “Dạ em xin đỡ nhời anh Hai, anh Ba ”.Nói hết câu phải có tiếng “ạ”, “xin Quan họ người xơi thật thiệt tình cho chúng em vui ạ” Trong câu nói thường phải có “trước”, có “sau”, chẳng hạn “ trước thầy mẹ chúng em mừng, sau chúng em học đòi Quan họ đôi câu ạ” Trong cách xưng hô phải thực quý trọng bạn, xưng "em" gọi bạn "anh" "chị" Nói khái quát giao tiếp phải tế nhị, khơng nói thẳng vào việc, mà phải thực "nói nửa lời" Ví dụ đơi liền anh câu khó q, khơng đối đơi liền chị khơng nói "Hội thi tiếng hát Quan họ đầu xuân" ngày "em xin thua", mà nói câu kiểu "Dạ, anh Hai, anh Ba dắt chúng em vào rừng, chị em chúng em lối đâu ạ!" Hoặc việc giao tiếp mời bạn xơi cơm Quan họ có qui định chung Khi mời khách xơi cơm , thành viên bọn quan họ chủ phải có lời mời , từ chị hai đến chị sáu ( từ anh hai đến anh sáu )chứ cử đại diện để mời Lời mời cơm phải lịch thiệp , kiểu ( năm tháng xuân đương quan họ Liền anh ( liền chị) không chê làng nước chúng em nghèo mà sang chơi Chúng em sắm bữa cơm quê , gọi mâm đan , bát đàn đầu mâm đĩa muối , cuối mâm đĩa dưa xin mời đương quan họ người nâng bát , dựng đũa xơi thật nhiệt tình cho chúng em mừng Tiếp Quan họ bạn nhà chứa, dù làm cơm xong sớm, bên chủ phải nói câu khách khí, kiểu "Dạ, chúng em có nhời thưa với chị Hai, chị Ba đương Quan họ, niên, lệ, năm mới, tháng xuân, Quan họ lên trọng việc thờ, nhẽ đến xơi cơm rồi, xong chúng em vụng lo, vụng liệu nên bữa, xin Quan họ bỏ quá, lên bát, lên đũa xơi cơm để chúng em vui ạ!" Chủ nói vậy, song khách phải khước từ, nói cịn sớm, chưa chịu lên bát, lên đũa Làm cơm Quan họ phải có "mâm đan", nghĩa mâm gỗ trịn sơn đỏ, gọi "mâm son", có sang trọng, biểu tình cảm thắm thiết chủ khách, khó đến đâu khơng dùng mâm gỗ mộc Các ăn bắt buộc phải có đĩa thịt gà, hai đĩa giị lụa Đã "cơm Quan họ" khơng uống rượu, trừ trường hợp ăn 23 đám hỷ, đám khao, đám hiếu mà sau bữa ăn không tổ chức ca hát uống rượu Cịn bên khách phải biết "làm khách" Dù cho bên chủ có nhời mời, phải chối đi, chối lại, gọi "mời gãy đũa, gãy bát" Ý đợi cho anh Hai, anh Ba (hoặc chị Hai, chị Ba ) bên chủ đến đầy đủ, chào hỏi, mời đón hết lượt khách chịu vào ngồi mâm Trong ăn phải khẽ khàng, cơm, ăn thức ăn không thành tiếng Khi đơm cơm khơng xới tơi lên, xưa nấu cơm nồi đồng, trôn to, miệng nhỏ, xới tơi cơm rơi Cho nên, đơm khoét tới tận trôn nồi Đặc biệt, ăn uống phải thực "nói nửa nhời, ăn nửa miệng" Nhiều đói mà phải "làm khách" Đã xơi "cơm khách" ăn hết nửa mâm, thường dám ăn tới 3, phần thơi Chữ "nết" biểu hành vi cụ thể tế nhị, lịch thiệp, tao nhã Chẳng hạn tuyệt đối không cười thành tiếng Không thế, tương đương với "ăn nửa miệng", người Quan họ "cười nửa miệng" Nghĩa cười, liền chị dùng nón Quai thao, liền anh dùng Lục soạn nghiêng che nửa miệng, để lấp ló nửa miệng cười dun Cịn nhà, khơng có nón, có che, dùng tay áo che nửa miệng, để lộ "nét cười đen nhánh sau tay áo" Hoặc ca thuyền vào tiết xuân có mưa bụi bay, có gió phất phơ, không phủi bụi mưa áo, quần, hay sửa khăn, sửa cổ áo mà Quan họ bạn trơng thấy Liền chị phải nghiêng nón soi gương kín đáo mà sửa cổ áo, cổ yếm, phủi bụi mưa.Liền anh cầm che mà trang chỉnh hội phục Tóm lại, điểm quan trọng chữ "nết" phải thật dịu dàng, kín đáo hành vi, cử "Ở" nói tới quan hệ người Quan họ Người Quan họ vừa có trên, có rõ ràng, lại vừa bình đẳng 24 CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN CA QUAN HỌ LÀNG DIỀM 3.1 Thực trạng sinh hoạt quan họ làng Diềm Làng Diềm nơi khởi thủy quan họ, tình yêu lòng tự hào với quan họ in sâu tâm thức người dân nơi đây, Họ muốn bảo tồn giá trị truyền thống quê hương Sự truyền dậy diễn gia đình Trong gia đình nghệ nhân Nguyễn Thị Bàn có tới đời theo nghiệp hát quan họ, gia đình khác làng người trước dạy người sau , người biết dạy người chư biết, ngóc nghác xóm làng ln vang vọng tiếng ca quan họ, làng có hội hay có chương trình giao lưu người tập trung đền thờ vua Bà, tập hát chỉnh sửa cho Các chaú nhỏ làng ham học, cháu thường đến nhà cụ Bàn nhờ cụ dậy, cụ nhiệt tình bảo cụ khơng muốn mang theo kiến thức quý báu sang giới bên Ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh hàng năm gửi học viên nhà cụ Bàn để học quan họ Ngoài làng Diềm thành lập câu lạc bô quan họ, làm nơi sinh hoạt chung cho thành viên,giao lưu học hỏi Chủ nhiệm câu lạc dâu cụ Bàn Hiện nay, Câu lạc quan họ làng Diềm quy tụ nhiều độ tuổi khác bảo đảm tính kế thừa phát triển Đã thành thông lệ, tháng câu lạc tổ chức sinh hoạt 2-3 lần đền vua Bà, giao lưu, uốn nắn, sửa câu từ cách nhả lời, luyến láy cho thành viên Trước vào đám, câu lạc tổ chức luyện tập 15-20 ngày Vì vào tiết lệ năm hội chùa 15 tháng Giêng, hội đền vua Bà mùng tháng 2, hội Tát giếng Diềm mùng tháng hội đình mùng tháng 8, đâu du khách nghe giai điệu 25 trầm bổng hội tụ đủ vang rền nảy thành viên câu lạc quan họ làng Diềm Dù đền Cùng, đền vua Bà, thuyền rồng hay nhà chứa bọn quan họ lời ca đằm thắm mượt mà làm mê đắm lịng người Khơng dừng lại đó, câu lạc quan họ làng Diềm thực nhiệm vụ truyền dạy cho nhiều đối tượng khác từ trẻ nhỏ thôn đến người địa phương khác đam mê quan họ.Năm 2006, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Bắc Ninh giao cho câu lạc tổ chức lớp thể nghiệm truyền dạy quan họ cổ Từ năm 2003 đến nay, trường Văn hóa Nghệ thuật tỉnh liên tục gửi học viên Viêm Xá học lề lối quan họ cổ Câu lạc tổ chức lớp quan họ cho độ tuổi từ 15 đến 17 từ 10 đến 15 tuổi với tổng số 40 cháu Điểm đặc biệt buổi học vào tối thứ hàng tuần có cháu bé lớp 1, lớp chăm đến đền vua Bà để nghe anh chị hát học theo Phương pháp dạy câu lạc rèn luyện cho cháu học hát lời cổ nhuần nhuyễn hát lời mới.Như bảo đảm gốc lề lối chơi quan họ Em Nguyễn Thị Trang sinh năm 1993 học quan họ cổ từ năm 14 tuổi cho rằng: “Quan họ niềm đam mê em khơng học hát mà học lề lối cách ứng xử, giao tiếp người quan họ” Bà Bàn chia sẻ “chúng tối lúc sẵn sàng dậy chẳng dấu nghề, nhiều lúc nghĩ già chết chết mà mang 300 quan họ tiếc quá, muốn cho cháu theo nghề mình, mong muốn máu thịt, từ buổi vào nghề đến giờ, lúc chả truyền nghề cho cháu nên có cháu muốnn học tơi dậy miễn phí chẳng lấy tiền mong truyền vào cho cháu lửa quan họ mà đời chúng tơi kể thừa gìn giữ” Đến làng Diềm vào ngày thường thấy quan họ đặc trưng, đâu thời điểm nào, trẻ già, gái trai ca điệu quan họ cổ dung dị, mượt mà đằm thắm Vào ngày đơng hội, quan họ dường khí thở người người, nhà nhà hát quan họ Chị Nguyễn Thị Sang, Phó Chủ 26 nhiệm câu lạc khẳng định: Quan họ làng Diềm kế thừa phát triển rộng rãi, đáp ứng kỳ vọng cấp ủy đảng quyền nghệ nhân việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể nhân loại 3.2 Bảo tồn giá trị văn hóa quan họ làng Diềm 3.2.1 Thuận lợi Nơi nơi khởi thủy lời quan họ lưu truyền có tính xác cao hơn, có nhiều lớp nghệ nhân già đầy hiểu biết quan họ gốc kể khó mà làng quan họ khác khơng biết đến ví dụ chim chiền chiện theo lời bà Bàn bà người làng biết ca Người dân tự hào truyền thông làng quê người mang tình u quan họ Cụ ơng Nguyễn Văn Thư chia sẻ: “Quan họ làng Diềm Vua Bà sinh ra, người làng Diềm yêu quan họ từ bụng mẹ nên ý thức điều chúng tơi ln gìn giữ điệu dân ca cho cháu có đâu đừng quên ơn đức Vua Bà” Có đến thầy tình yêu quan họ mãnh liệt trường tồn, ngấm lời trao duyên, chén nước ấm trà người làng Diềm Bà Bàn kể thời trẻ: “Ở nhà bà ngoại, đêm vậy, cơm nước xong xi bà, xóm lại kéo sang tụ tập sân nhà bà Họ quây quần bên manh chiếu rách, say mê học hát quan họ Tơi mon men ngồi học lỏm, í a í vài câu Ban ngày thơ thẩn mình, lại lên võng đu đưa ngâm nga lời hát thuộc Thấm một, hai năm tơi hát hàng chục bài, bà ngoại khen sáng người tắc bảo có giọng hát hay Đến năm 14 tuổi, sống với ông nội em trai.Khi tơi thức học hát với nhóm trang lứa làng Diềm Cũng biết nhiều câu hát có giọng hát nhuyễn, họ tôn chị cả, đâu rủ rê để muốn tranh tài với bạn hát làng bên Cái máu quan họ lạ kỳ Nếu sinh tháng người ta phải kiêng cữ, tơi khơng Có hơm 27 nhớ quan họ quá, cho bú no đặt ngủ manh chiếu nhà, trốn đình nghe hát…” 3.2.2 Khó khăn Thách thức lớn đặt quan họ tồn xã hội với nhiều hình thức giải trí, phong phú đa dạng , hấp dẫn giới trẻ loại hình nghệ thuật cổ truyền Có thể nhận thấy sinh hoạt quan họ hội làng lai tạp, nhiều phong tục, lề lối cao đẹp xưa bị tuỳ tiện bỏ qua nơi loại “quan họ đoàn”, “quan họ đài”, quan họ thương mại lấn át quan họ cổ truyền Như vậy, không “đoàn”, “các “đài”, mà làng quan họ truyền thống, loại quan họ nhạc mới, quan họ biểu diễn chiếm thượng phong Thậm chí, quan chức lãnh đạo ngành văn hố thơng tin quê hương quan họ không ngần ngại công khai phát biểu đến lúc nên đưa quan họ cổ truyền, quan họ sinh hoạt già cỗi, lỗi thời vào viện bảo tàng quan họ nhạc mới, quan họ biểu diễn, thứ quan họ mà ơng cho thích hợp với thời đại mới, rộng đường phát triển Nguy mai thứ quan họ chất, tuyệt đẹp có xuất nơi coi gốc dân ca quan họ, nơi dân ca quan họ nảy nở, phát triển, thăng hoa đạt đến đỉnh cao chói lọi Nguyên nhân thực trạng thiếu hiểu biết toàn diện, sâu sắc truyền thống quan họ, đặc trưng nghệ thuật quy luật bảo tồn phát triển bối rối phương hướng việc giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển, giao lưu hội nhập Những thành tựu nhiều mặt công tác sưu tầm nghiên cứu quan họ cổ truyền không nhà quản lý người thực hành quan họ biết, hiểu, nắm vững vận dụng thực tế phục hồi phát triển dân ca quan họ Những người dân làng vấn có chung suy nghĩ : “ sinh yêu quan hoj tự hào chúng tơi muốn phát triển có lẽ việc người khác chúng tơi đâu làm 28 gì” vấn niên họ nói “ chúng tơi cịn phải lo làm ăn kinh tế có vài người biết hát họ biết chô vui thôi, theo nghề đến cơm chả kiếm đủ ăn” Các em học sinh nói “em thích quan họ phải học rảnh nghe bà nghe mẹ hát học theo thơi chưa học nhiều” Vấn đề có lẽ điều kiện kinh tế tác động nhiều thân người dân chưa thực ý thức vai trị việc bảo tồn di sản đáng quý này.Hơn quyền nhà nước đưa sách bảo tồn phát triển lại không trọng đầu tư, thời buổi người ta khồn sya mê tới mức đốt đèn đem mà hát quan họcố xong viecj nhà mà hát quan họ,nguwoif ta “chơi” mà gánh nặng đè lên vai họ cơm áo gạo tiền Khi hỏi hính sách nhà nước bà Bàn xúc: “tơi nói thật với chúng tơi hát tình u với quan họ chúng tơi chả tận tháng vừa tỉnh bắc ninh cho cụ nghệ nhân tháng triệu 150 ngàn,Có lần tơi nói thẳng với ơng đó, ơng biết chạy theo thành tích, tham gia thi cho tỉnh nhà giải ông biết nhận giải nhận danh dự nhận tiền chưa ông quan tâm xem tập luyện vất vả có thiếu thốn khơng, sau ông phải xuống tận nhà xin lỗi” Việc phục hồi lễ hội truyền thống làng quan họ năm đổi tạo động lực mạnh mẽ, tảng lớn để phục hồi dân ca quan họ Dân ca quan họ, bản, nghệ thuật ca hát hội làng quan họ, nhân dân làng quan họ sáng tạo, gìn giữ truyền bá, phát triển Các hội làng Kinh Bắc môi trường tốt nhất, lý tưởng để bảo tồn, phát huy, phát triển dân ca quan họ.Các nhóm quan họ, “bọn quan họ” phục lập, hát thi, hát hội hát canh lại tổ chức hội làng Dân ca quan họ phần trở lại hội Lim, hội Diềm, hội Nhồi, hội Ó, hội Thổ Hà, hội Bùi, hội Chắp Tuy vậy, nhận thấy sinh hoạt quan họ hội làng lai tạp, nhiều phong tục, lề lối cao đẹp xưa bị tuỳ 29 tiện bỏ qua nơi loại “quan họ đoàn”, “quan họ đài”, quan họ thương mại lấn át quan họ cổ truyền Như vậy, không “đoàn”, “các “đài”, mà làng quan họ truyền thống, loại quan họ nhạc mới, quan họ biểu diễn chiếm thượng phong Thậm chí, quan chức lãnh đạo ngành văn hố thơng tin quê hương quan họ không ngần ngại công khai phát biểu đến lúc nên đưa quan họ cổ truyền, quan họ sinh hoạt già cỗi, lỗi thời vào viện bảo tàng quan họ nhạc mới, quan họ biểu diễn, thứ quan họ mà ơng cho thích hợp với thời đại mới, rộng đường phảt triển Nguy mai thứ quan họ chất, tuyệt đẹp có xuất nơi coi gốc dân ca quan họ, nơi dân ca quan họ nảy nở, phát triển, thăng hoa đạt đến đỉnh cao chói lọi Nguyên nhân thực trạng thiếu hiểu biết toàn diện, sâu sắc truyền thống quan họ, đặc trưng nghệ thuật quy luật bảo tồn phát triển bối rối phương hướng việc giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển, giao lưu hội nhập Những thành tựu nhiều mặt công tác sưu tầm nghiên cứu quan họ cổ truyền không nhà quản lý người thực hành quan họ biết, hiểu, nắm vững vận dụng thực tế phục hồi phát triển dân ca quan họ Cần khẳng định thành tựu sưu tầm nghiên cứu dân ca quan họ nửa kỷ qua ánh sáng đường lối văn hoá văn nghệ Đảng sách Nhà nước ta khơng nhỏ Nổi bật việc sưu tầm dân ca quan họ cơng trình “Dân ca quan họ Bắc Ninh” (của nhóm tác giả Nguyễn Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Viêm, Tú Ngọc) với sưu tập 200 điệu 320 ca quan họ khác nhau, “Dân ca quan họ - Lời ca bình giải” (Lê Danh Khiêm, Hoắc Cơng Huynh- Trung tâm Văn hoá quan họ Bắc Ninh 2001) với 213 giọng quan họ 346 ca, “300 dân ca quan họ Bắc Ninh” Hồng Thao, người Hà Nội yêu quan họ lên sinh sống Thị Cầu Bắc Ninh, chịu nghèo khó, hy sinh trọn đời để sưu tầm nghiên cứu quan họ Có thể nói cơng phu nghiêm cẩn cơng trình Hồng Thao sưu tầm, ghi 30 âm, ký âm giải trung thực, kỹ lưỡng 174 điệu dân ca quan họ 100 dị chọn lọc từ nghệ nhân tiếng làng quan họ, không cải biên, không chỉnh lý Trong công tác nghiên cứu, nhạc sĩ Văn Cao, Lê Yên, Lưu Hữu Phước, Tú Ngọc, Nguyễn Viêm, Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Đình Phúc, Đơn Truyền có phát hiện, đúc kết quý giá đặc sắc âm nhạc học dân ca quan họ đỉnh cao âm nhạc cổ truyền Việt Nam Đặc biệt nhạc sĩ Hồng Thao, người nhạc sĩ thực hiến cho dân ca quan họ, cần mẫn thận trọng sưu tầm mà xuất sắc bật nghiên cứu Với “Dân ca quan họ”, Hồng Thao có cơng trình phân tích, kiến giải, tổng kết cụ thể, tồn diện, sâu sắc, khoa học có sức thuyết phục tính chất đặc điểm âm nhạc ca hát quan họ Nhà nghiên cứu Đặng Văn Lung đóng góp cơng trình mơ tả sâu sắc, tồn diện khơng gian văn hố, nguồn gốc trình phát triển dân ca quan họ với tư cách hình thức diễn xướng dân gian Kinh Bắc Nhà nghiên cứu Trần Linh Quý nhạy cảm, sáng tạo phục chân dung tinh thần tài đặc điểm sáng tạo “Người nghệ sĩ quan họ”, nhân vật trung tâm dân ca quan họ Tuy vậy, nay, chưa có cơng trình có tính chất tổng kết đặc trưng dân ca quan họ, hình thức diễn xướng dân gian, thể loại âm nhạc cổ truyền đạt đến đỉnh cao, luyện thành ‘vàng mười” có sức sống xun thời gian, xun khơng gian, tìm quy luật bảo tồn phát triển hình thành từ q trình phát triển, biến hố quan họ, mạnh dạn bất biến khả biến dân ca quan họ, góp phần giúp việc bảo tồn phát triển sinh hoạt âm nhạc truyền thống độc đáo hướng, đạt hiệu cao, không “gieo vừng ngô” Bác Hồ cảnh báo 31 Một thách thức người theo học quan họ chưa thực tâm họ thấy khó nản thấy khó bỏ nhiều quan họ không truyền lại có nguy mai với hệ nghệ nhân già Bởi vấn đề bảo tồn gìn giữ phát huy giá trị quan họ xưa vấn đề không đặt với người dân địa phương với nhà nước với quyền mà người biết quan họ thừa hưởng phải có trách nhiệm với 3.3 Định hướng phát huy giá trị văn hóa quan họ làng Diềm Tuyên truyền quảng bá di sản văn hoá dân ca Quan họ Dựa tảng chương trình nghệ thuật mà Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch tổ chức chương trình thi khúc hát hay “Đậm đà khúc hát dân ca” để quảng bá dân ca quan họ làng Diềm Cùng với đó, tham gia đưa quan họ làng Diềm lên website “Dân ca Quan họ Bắc Ninh” đưa vào hoạt động Tổ chức đưa nghệ sĩ Nhà hát dân ca Quan họ Bắc Ninh, nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh tham gia chương trình Festival, giao lưu, giới thiệu quảng bá Dân ca Quan họ Bắc Ninh tỉnh, thành phố nước; giới thiệu quảng bá dân ca Quan họ Bắc Ninh nhiều quốc gia như: Lào, Hàn Quốc, Trung Quốc, Cộng hồ Séc, Pháp Tơn vinh có chế độ đãi ngộ “Báu vật sống” Nghệ nhân nhân chứng sống cho tồn phát triển lan tỏa ngành nghề, dịng nghệ thuật, dịng văn hóa cụ thể Những nghệ nhân Quan họ “báu vật sống” đảm bảo cho hát Quan họ tồn tại, phát triển từ đời sang đời khác trở thành phận quan trọng hệ thống văn hóa phi vật thể quốc gia Do đó, cần có sách, qui chế đãi ngộ nghệ nhân quan họ Khôi phục bảo tồn, phát huy hình thức sinh hoạt văn hóa Quan họ 32 Hội Diềm lễ hội khôi phục Bắc Ninh.Hội Diềm không nhằm vui chơi giải trí mà thơng qua hình thức quảng bá đưa kết hợp quan họ Làng Diềm đến với tất người Đầu tư thiết chế phục vụ công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá - Dân ca Quan họ làng Diềm Hỗ trợ bổ sung tu bổ, tơn tạo phần Hậu cung (đình Viêm Xá), địa điểm thường diễn hoạt động sinh hoạt văn hố Quan họ cộng đồng thơn Viêm Xá, xã Hoà Long, thành phố Bắc Ninh - Thuỷ tổ Quan họ; mua sắm số thiết bị âm thanh, ánh sáng chuyên dụng cho việc hát quan họ câu lạc bộ; Việc đầu tư thiết bị tạo điều kiện thuận lợi giúp Câu lạc Quan họ đẩy mạnh hình thức sinh hoạt văn hoá Quan họ Làng Viêm Xá Bên cạnh cần tăng cường hoạt động giao lưu làng quan họ xung quanh, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng hiệu công tác truyền dạy dân ca Quan họ Bắc Ninh nói chung quan họ Làng Diềm nói riêng 33 Quan họ hình thức sinh hoạt văn hố KẾT LUẬN dân gian, diễn xướng dân gian độc đáo, hấp dẫn, có giá trị nhân văn, giá trị nghệ thuật to lớn có sức sống lâu bền bậc lịch sử văn hoá Việt Nam, đời, phát triển đạt đến đỉnh cao làng quê xứ Kinh Bắc xưa, thuộc hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang Là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian, diễn xướng dân gian, quan họ tổng thể nhiều yếu tố văn hóa nghệ thuật dân gian xứ Kinh Bắc hợp thành qua trình lịch sử lâu dài Nó chỉnh thể văn hố nghệ thuật gắn bó sâu sắc với thiên nhiên, người, với văn hóa, văn minh làng xã, thu hút biểu ước mơ, nguyện vọng, khát vọng, thể quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc người nơi Theo chiều dài lịch sử, sinh hoạt văn hoá quan họ sáng tạo, dung nạp, chuyển hóa, sinh thành, đào thải q trình giao lưu tiếp biến văn hố với hình thức sinh hoạt văn hố khác địa phương, nước nước láng giềng để thích nghi, đáp ứng nhu cầu phát triển qua thời đại, nên giá trị nội dung, nghệ thuật sinh hoạt văn hố quan họ giàu có, phức tạp, đa diện, phát triển biến hố khơng ngừng Tìm quan họ làng Diềm , thấm đãm hay đẹp đằm thắm nguyên sơ quan họ, quan họ khắp Kinh Bắc đâu có làng Diềm nơi khởi thuủy nơi sản sinh Từ hình thành người tình u,lịng tự hào ý thức giữ gìn nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Trần Chính (2000), Nghệ nhân Quan họ làng Viêm Xá, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2, Cao Huy Đỉnh (1972), Bàn thêm đặc trưng dân ca Quan họ, Ty Văn hóa Hà Bắc 3, Nguyễn Thị Hường (2004), Viêm Xá – Một làng quan họ cổ, Luận văn cử nhân khoa học, Đại học văn hóa Hà Nội, 72tr 4, Nguyễn Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Văn Viêm, Tú Ngọc (1962), Dân ca Quan họ Bắc Ninh, NXB Văn hóa, Hà Nội 5, Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh (2006), Quan họ Bắc Ninh – Thực trang giải pháp bảo tồn, Bắc Ninh 6, Đỗ Thị Thủy (2003), Văn hóa truyền thống làng Viêm Xá, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 35 ... trị văn hóa truyền thống, tơi chọn đề tài ? ?Văn hóa Quan họ làng Diềm, thơn Viêm Xá, xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh? ?? để làm thuyết trình cho mơn Phương pháp Nghiên cứu Khoa học... ca Quan họ Bắc Ninh, NXB Văn hóa, Hà Nội 5, Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh (2006), Quan họ Bắc Ninh – Thực trang giải pháp bảo tồn, Bắc Ninh 6, Đỗ Thị Thủy (2003), Văn hóa truyền thống làng Viêm Xá, ... ca Quan họ, Ty Văn hóa Hà Bắc 3, Nguyễn Thị Hường (2004), Viêm Xá – Một làng quan họ cổ, Luận văn cử nhân khoa học, Đại học văn hóa Hà Nội, 72tr 4, Nguyễn Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Văn Viêm,