MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọ đề tài 3 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Phương pháp nghiên cứu 4 4. Đối tượng nghiên cứu 4 5. Bố cục đề tài 5 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH THANH HÓA 6 1.1. Giới thiệu về trường 6 1.1.1. Lịch sử hình thành 6 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 7 1.1.3. Phạm vi hoạt động 8 1.1.4. Không gian văn hóa rộng mở với những tiềm năng đa dạng 8 1.1.5. Cơ sở ban đầu và phát triển thành trường đại học 10 1.2. Cơ cấu tổ chức trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh hóa 11 1.2.1. Cơ cấu tổ chức 11 1.2.2. Các thành tích đạt được 13 Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO ĐOÀN KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA THÔNG TIN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH THANH HÓA 18 2.1. Giới thiệu về khoa Văn hóa thông tin 18 2.2. Thực trạng các hoạt động phong trào đoàn khoa Văn hóa thông tin 21 Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO ĐOÀN KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA THÔNG TIN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH THANH HÓA 23 3.1. Giải pháp chung 23 3.2. Giải pháp cụ thể 26 KẾT LUẬN 29
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọ đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Bố cục đề tài .5 Chương KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HOẠC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH THANH HÓA 1.1 Giới thiệu về trường .6 1.1.1 Lịch sử hình thành .6 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 1.1.3 Phạm vi hoạt động .8 1.1.4 Khơng gian văn hóa rộng mở với tiềm đa dạng 1.1.5 Cơ sở ban đầu và phát triển thành trường đại học 10 1.2 Cơ cấu tổ chức trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh hóa 11 1.2.1 Cơ cấu tổ chức 11 1.2.2 Các thành tích đạt được 13 Chương 18 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO ĐOÀN KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA THƠNG TIN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA 18 THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH THANH HÓA 18 2.1 Giới thiệu về khoa Văn hóa thơng tin 18 2.2 Thực trạng các hoạt động phong trào đoàn khoa Văn hóa thơng tin21 Chương 23 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO ĐOÀN 23 KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA THƠNG TIN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC 23 VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH THANH HÓA 23 3.1 Giải pháp chung 23 3.2 Giải pháp cụ thể 26 KẾT LUẬN 29 MỞ ĐẦU Lý chọ đề tài Trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa một môi trường đào tạo những cán bộ văn hóa trương lai, những sinh viên vào học tại trường những người nòng cốt sáng tạo cho nền văn hóa dân tộc, vào trường các sinh viên được đào tạo kiến thức về văn hóa, những hoạt động ngoại khóa của nhà trường, sinh viên theo học trường Đại học Văn hoá Thể thao Du lịch Thanh Hóa, mỗi sinh viên có một ước mơ, một sở thích, nắm bắt được tâm lý của sinh viên, Đồn trường đã tạo hợi cho các sinh viên thực hiện những ước mơ, sở thích của mình Sau hai mươi năm đất nước ta bước vào công cuộc đổi mới đã đạt được những thành quan trọng, góp phần to lớn thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển Công cuộc CNH, HĐH đất nước Đảng khởi xướng đã tạo niềm tin tuyệt đối của mọi tầng lớp nhân dân, uy tín của Đảng được nâng cao trường quốc tế Điều đã đặt những yêu cầu mới, đòi hởi mới cho phong trào Đoàn nói chung cơng tác cán bợ Đồn nói riêng Đặt những tiêu chuẩn, tiêu chí mới đối với người cán bợ Đồn những nợi dung mới cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bợ Đồn bởi vì: Tư kinh tế thay đổi, cấu kinh tế đổi mới từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã làm cho những thay đổi lớn về cấu xã hội Thanh niên chế thị tr¬ường đòi hỏi hệ thớng tổ chức của Đồn phải đặt những nợi dung, hình thức hoạt động mới, đặt những yêu cầu mới về tiêu chuẩn, lực, phẩm chất của cán bợ Đồn niên hiện Khi tư kinh tế - xã hội thay đổi đã tác động mạnh mẽ đến tư mới về kinh tế, chính trị xã hội tầng lớp niên, tạo một lớp niên mới động, sáng tạo, có sức khoẻ tri thức cao Tạo những phong trào mới phù hợp với cấu kinh tế mới nhằm đáp ứng nguyện vọng của niên: phong trào niên lập nghiệp tuổi trẻ giữ nước, phong trào niên tình nguyện…Nên cần sự quản lý của Đoàn trường Hội sinh viên Khoa Văn hóa Thông tin Khoa có phong trào đoàn phát triển mạnh vì chọn đề tài Thực trạng giải pháp phát triển hoạt động phong trào đoàn khoa Văn hóa Thơng tin trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa làm báo cáo thực tập Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu rõ các hoạt đợng phong trào đồn Khoa Văn hóa Thơng tin trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa, đề xuất thêm những giải pháp nhằm nâng cao hoạt đợng phong trào đồn khoa Văn hóa Thông tin trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài đã sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra thực tế Đối tượng nghiên cứu Hoạt động phong trào đồn Khoa Văn hóa Thơng tin trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa công tác quản lý của Đồn niên Cợng sản Hồ Chí Minh Bớ cục đề tài Ngồi phần lý chọn đề tài kết luận thì đề tài gồm có ba phần: Chương 1: Khái quát về trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa Chương 2: Thực trạng hoạt đông phong trào đồn Khoa Văn hóa Thơng tin trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt đợng phong trào đồn Khoa Văn hóa Thông tin trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa Chương KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HOẠC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH THANH HÓA 1.1 Giới thiệu về trường Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa một trường đại học đào tạo đa ngành các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể thao du lịch, phạm vi đào tạo rộng lớn cho vùng Bắc Trung Bộ Nam sông Hồng, nhà trường ý thức được kỳ vọng lớn lao của học sinh, sinh viên, học viên; đồng thời xác định trách nhiệm, quyết tâm của mình trước yêu cầu ngày một cao của người học xã hội Phương châm phát triển của nhà trường được xác định: kết hợp tích cực các giá trị của truyền thống hiện đại; Xử lý hài hòa các lợi ích cá nhân tập thể; Phát huy hiệu cao của các yếu tố: kỷ cương, dân chủ, minh bạch nhân văn quản lý; Xác định tính nguyên tắc lấy hiệu quả, chất lượng đào tạo hôm làm tiền đề cho tương lai Tin chắc rằng, với thành tựu phát triển tớt đẹp 45 năm đồn kết, sáng tạo, quyết tâm luôn đổi mới phát triển, tập thể giáo chức nhà trường với vị thế mới, trách nhiệm mới xây dựng thành công một môi trường giáo dục đại học cởi mở, thân thiện, tiên tiến được người học xã hội tin yêu 1.1.1 Lịch sử hình thành Thơng tin chung Tên trường tiếng Việt: Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa (viết tắt ĐVTDT) Tên trường tiếng Anh: Thanh Hoa University of Culture, Sports and Tourism (viết tắt TUCST) Địa chỉ: - Cơ sở chính: có 8ha, số 561, Quang Trung, phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa - Cơ sở 2: có 1,5ha, số 20, Nguyễn Du, phường Điện Biên, thành phố Thanh Hóa Điện thoại: + Cơ sở chính: 037 395 3399 + Cơ sở 2: 037 385 7421, Fax: 037 385 2535 Website: http://www.dvtdt.edu.vn Email: dhvhttdlth@gmail.com Sứ mạng Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa trường đại học công lập, được thành lập ngày 22/7/2011 theo Quyết định số 1221/2011TTg của Thủ tướng Chính phủ, sở nâng cấp Trường Cao đẳng VHNT Thanh Hóa, có chức đào tạo NCKH các lĩnh vực Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao Du lịch Phát huy tốt các nguồn lực giáo dục bên nhà trường bên ngồi xã hợi; Xây dựng môi trường giáo dục tiến tiến, thân thiện, sáng tạo, dân chủ minh bạch Kiên trì với mục tiêu lấy chất lượng đào tạo, thành công của người học, tín nhiệm xã hội làm thước đo kết đào tạo của nhà trường Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trường có chức tổ chức triển khai các hoạt động giáo dục đại học lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch Thực hiện chương trình đào tạo từ bậc cao đẳng, đại học, đại học cho các ngành: Thiết kế thời trang, Hội hoạ, Điêu khắc, Thiết kế đồ hoạ, Thiết kế nội thất, Thanh nhạc, Nhạc cụ, Diễn viên sân khấu, Thông tin học, Bảo tàng học, Quản lý văn hóa, Công tác xã hội, Việt Nam học (Hướng dẫn Du lịch), Kinh tế - Thương mại, Quản trị lữ hành, Quản trị khách sạn- nhà hàng, Chế biến món ăn, Giáo dục thể chất, Quản lý TDTT, AP Mỹ thuật, SP Âm nhạc Tổ chức triển khai các hoạt động NCKH, hợp tác quốc tế với các trường, viện nghiên cứu nước nước; Hợp tác ứng dụng với các tổ chức cá nhân phục vụ nhu cầu về văn hóa, du lịch, thể dục thể thao ở tỉnh Thanh Hóa vùng Bắc Trung bộ, Nam Sông Hồng Liên kết đào tạo NCKH với các đơn vị khác nước quốc tế Nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học - công nghệ giảng dạy hoạt động thực tiễn xã hội 1.1.3 Phạm vi hoạt động Phạm vi tuyển sinh chủ yếu địa bàn tỉnh Thanh Hóa, các tỉnh Bắc Trung Bộ Nam sông Hồng 1.1.4 Khơng gian văn hóa rộng mở với tiềm đa dạng Thanh Hoá tỉnh địa đầu của khu vực Bắc Trung bộ, cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, Phía Bắc giáp các tỉnh Sơn La, Hoà Bình Ninh Bình; phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (Cợng hồ dân chủ nhân dân Lào); phía Nam giáp tỉnh Nghệ An phía Đông giáp biển Đông (từ xã Nga Tiến huyện Nga Sơn đến xã Hải Thượng - huyện Tĩnh Gia dài 102 km) Nguồn lực di sản văn hóa - thiên nhiên Thanh Hóa lớn với 11 không gian văn hóa du lịch tiềm năng: Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ (1), Khu Du lịch văn hóa sinh thái Hàm Rồng (2), Khu du lịch sinh thái - văn hóa Lam Kinh (3), Đô thị Du lịch Sầm Sơn (4), Khu du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bến En (5), Khu du lịch sinh thái Pu Luông - Pu Hu (6), Khu du lịch Cửa Đạt - Xuân Liên (7), Khu du lịch sinh thái suối cá thần Cẩm Lương (8), Khu du lịch biển Hải Tiến - Hoằng Hóa (9), Khu du lịch biển Hải Hoà - Nghi Sơn - Biện Sơn (10), Khu du lịch sinh thái - văn hóa hang động Từ Thức - cửa biển Thần Phù (11) Đặc trưng của 11 không gian du lịch tiềm đều lấy lợi thế của thiên nhiên làm nền tảng, di sản văn hóa làm điểm nhấn yếu tố tín ngưỡng – tâm linh làm sức hút; nhiên dung lượng tỷ lệ giữa các yếu tố ở mỗi không gian du lịch khác Trong bối cảnh phát triển mới của thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, Thanh Hóa có nhiều thuận lợi Đó không lợi thế về dân số thuộc độ tuổi lao động (nếu được đào tạo), mà đặc biệt hết vị thế địa - văn hóa, địa - kinh tế, bởi Thanh Hóa có được một không gian đặc biệt, tiếp giáp của vùng kinh tế - văn hóa: Bắc Trung Bộ, Nam sông Hồng, biển Đông miền Tây Bắc Các tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Ninh Bình, Nam Định, Hòa Bình những tỉnh có nhiều đặc điểm kinh tế văn hóa tương đồng với Thanh Hóa Đây nhóm các tỉnh có biên giới đất liền đường bờ biển nối dài từ Quảng Bình đến Nam Định, có đường quốc lộ số 1, đường Hồ Chí Minh tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua Trong đó tỉnh Hòa Bình tỉnh tiếp giáp Thanh Hóa về phía Tây Bắc có chung không gian văn hóa Mường - Thái độc đáo Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa đều có biên giới tiếp giáp với nước Cợng hồ dân chủ nhân dân Lào có địa hình rừng, núi hết sức đa dạng Quảng Bình với hệ Karst Phong Nha - Kẻ Bàng, rừng Vũ Quang, núi PhicoPi (cao 2.017m), thuộc mạch Trường Sơn cận kề biển Đông, nhạt dần về phía bắc, những khu vực bảo tồn sinh quý hiếm Các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Ninh Bình có hệ rừng đa dạng thảm thực vật cấu trúc địa chất đặc trưng Nhiều khu bảo tồn thiên nhiên quý giá: Khu sinh thái Kẻ Gỗ, Suối nước nóng Sơn Kim (Hà Tĩnh); Rừng quốc gia Pù Mát, Pù Huống (Nghệ An); Rừng quốc gia Bến En (Thanh Hóa); Rừng quốc gia Cúc Phương, Khu bảo tồn sinh thái Vân Long, Suối nước nóng Kênh Gà, Khu sinh Kim Sơn (Ninh Bình) Tại Thanh Hóa Ninh Bình có chung nhiều mạch núi đá vôi với nhiều hệ cấu trúc hình thái đa dạng tạo nên hàng ngàn hang động thuộc loại “Nam thiên đệ động, đệ nhị động, đệ tam động” Tại Thanh Hóa hệ thống hang động đã vào huyền thoại, thiêng liêng với nhiều giai thoại thần tiên lẫn chuyện trần thế: Động Từ Thức (Nga Sơn), động Long Quang (Hàm Rồng), Động Tiên Sơn (Hàm Rồng), Hang Đồng Cổ (Yên Định), Hang Bản Trang (Quan Sơn); Đặc biệt tại Ninh Bình hàng trăm hang động, núi đá vôi tạo nên những “Vịnh Hạ Long” cạn như: Tam Cốc - Bích Động, Hoa Lư, Vân Trình, Tràng An, Mã Tiên Đặc trưng về lịch sử - văn hóa các tỉnh Thanh Hóa, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Ninh Bình, Nam Định, Hòa Bình có sức hấp dẫn đặc biệt đối với các nhà nghiên cứu ngành Việt Nam học Đây vùng kinh tế động tương lai, thu hút các nhà đầu tư ngồi nước, bởi sự đợc đáo của những giá trị sản phẩm du dịch sinh thái du lịch khám phá văn hóa Những tương đồng văn hóa – kinh tế của các tỉnh cận kề Thanh Hóa từ Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Ninh Bình, Nam Định, Hòa Bình những sở, động lực điều kiện thuận lợi cho việc thành lập Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 1.1.5 Cơ sở ban đầu phát triển thành trường đại học Tập thể CBGV trường Trung cấp VHNT Thanh Hóa năm 1992 Từ một sở bồi dưỡng nghiệp vụ Văn hóa- Thông tin từ những năm 1967, Trường trung cấp VHNT Thanh Hóa năm 1968, nhà trường luôn làm tròn sứ mệnh đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho tỉnh Thanh Hóa, phục vụ tích cực cho sự nghiệp bảo vệ đất nước thời chiến xây dựng phát triển văn hóa, xã hội thời hòa bình 10 - Nghiên cứu thực trạng, giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa sở, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội ở Thanh Hóa, giai đoạn 2012-2020; - Nghiên cứu tiềm di sản văn hóa đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch tại không gian văn hóa du lịch Thành Nhà Hồ Khu di tích lịch sử Lam Kinh; - Nghiên cứu giải pháp công nghệ, xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý đào tạo ngành học đặc thù tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa; - Nghiên cứu giải pháp kết nối nguồn lực du lịch vùng Bắc Trung Bộ, Nam Sông Hồng với Thanh Hóa Du lịch quốc gia - quốc tế giai đoạn 2013 - 2020; - Nghiên cứu thực trạng giải pháp xây dựng môi trường văn hóa du lịch tại các điểm du lịch ở Thanh Hóa; - Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn di sản văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa phục vụ phát triển kinh tế - du lịch * Đã triển khai thực hiện nhiều đề tài cấp sở: Các đề tài cấp sở ưu tiên đầu tư nghiên cứu ứng dụng gắn với HP, môn học biên soạn giáo trình, Tập giảng Có 94 đề tài gồm các lĩnh vực: - Các lĩnh vực nghiên cứu phục vụ cho công tác biên soạn giáo trình các ngành học mới bậc đại học - Nghiên cứu về âm nhạc truyền thống Thanh Hóa; - Nghiên cứu về mô hình tổ chức, hoạt động du lịch; - Nghiên cứu về thị trường - sản phẩm - điểm du lịch; - Nghiên cứu về thiết chế văn hóa sở; - Nghiên cứu về đào tạo nguồn nhân lực văn hóa sở; - Nghiên cứu về giáo dục phổ thông miền núi Thanh Hóa 15 - Nghiên cứu về giáo dục thể chất, giáo dục nghệ thuật ở Thanh Hóa - Nghiên cứu về đào tạo tài TD TT ; - Nghiên cứu mỹ thuật truyền thống Thanh Hóa - Nghiên cứu về mỹ thuật ứng dụng gắn với nhu cầu xã hội; - Nghiên cứu nguồn nhân lực Thanh Hóa chính sách đào tạo, sử dụng; - Nghiên cứu nguồn nhân lực vùng Bắc Trung Bộ, Nam Sông Hồng chính sách đào tạo, sử dụng quá trình hội nhập thế giới; Đội ngũ giảng viên nhanh chóng được phát triển về số lượng chất lượng một cách tích cực, với 185 GV hữu, có 80% trình độ đại học, tăng gấp 1,6 lần so với năm 2011 Công tác quản lý chuyên môn của các khoa, bộ môn đã có những bước chuyển biến tích cực 100% GV đứng lớp đều chuẩn hóa trình độ đại học Công tác đánh giá chất lượng GV thông qua kết NCKH, biên soạn giáo trình tín nhiệm trước SV được thực hiện công khai ở cuối mỗi năm học Năm 2013 đã có 20% sinh viên hệ chính quy thuộc các tỉnh Bắc Trung Bộ Nam Sông Hồng theo học tại trường Nhà trường có sở liên kết đào tạo liên thông VLVH tại tỉnh Bạc Liêu, Trà Vinh, Tiền Giang, Cần Thơ, Hải Phòng, Hà Tĩnh một số tỉnh vùng Tây Bắc với quy mô 1.000 SV/ năm Đảm bảo chất lượng đào tạo cho SV người nước tại trường các lĩnh vực TDTT Du lịch (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào về TDTT, Hợp tác đào tạo theo chương trình 2+2 với MinsCat- Philippines University) * Tăng cường hợp tác nước quốc tế: - Lựa chọn Mindoro State College of Agriculture and Technology Saints Luis University ở Philippines làm đối tác thực tập tiếng Anh cho giảng viên; trao đổi, hợp tác đào tạo đại học Du lịch; - Lựa chọn các đại học Gachon của thành phố SeangNam (Hàn Quốc) làm đối tác hợp tác đào tạo Mỹ thuật ứng dụng; 16 - Lựa chọn đại học GoZa- Ba Lan làm đối tác đào tạo âm nhạc; - Lựa chọn Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội làm đối tác đào tạo Thiết kế đồ họa TKTT; - Lựa chọn Trường Đại học Thương Mại Hà Nội làm đối tác đào tạo Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ Du lịch; - Lựa chọn đại học TDTT Từ Sơn- Bắc Ninh làm đối tác đào tạo ngành TDTT; - Lựa chọn CHDCND Lào để đào tạo đại học Du lịch, GDTC; - Lựa chọn Viện Văn hóa - Nghệ thuật, Viện Khoa học xã hội VN làm đối tác đào tạo tiến sĩ ngành xã hội nhân văn; Kết nhờ có các chương trình hợp tác năm 2011-2014 có 28 CBGV tham gia NCS nước, GV bảo vệ tiến sĩ ngồi nước Nhiều chương trình phới hợp NCKH về Du lịch với MinsCat, biểu diễn âm nhạc với FivePlay, GoZa University 17 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO ĐỒN KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA THƠNG TIN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH THANH HÓA 2.1 Giới thiệu về khoa Văn hóa thơng tin - Quy mơ phấn đấu đến 2020 trung bình chung có 600 SV chính quy, 300 VHVL; 300 học viên bồi dưỡng ngắn hạn theo đề án VHTTDL xã phường từ 2015 đến 2020 NCS 5%, Học viên cao học 15%, SV đại học 50%, Học viên học nghề 30%; - Chuyên ngành đào tạo đại học đến năm 2020 là: Quản lý văn hóa, Thông tin học, Công tác xã hội; - Chuyên ngành đào tạo thạc sĩ đến 2020 là: Quản lý Văn hóa học, Văn hóa học, Thông tin học; - Chuyên ngành đào tạo tiến sĩ đến 2020 là: Văn hóa học; - Xưởng thực hành thuộc khoa hiện có gồm: Xưởng Công nghệ Thông tin; - Đội ngũ GV đạt 100% đại học, đó 15% tiến sĩ, PGS,GS đến 2020 - Hội đồng đào tạo đại học ở khoa: + Chủ tịch Hội đồng đào tạo ngành: PGS.TS Lê Văn Tạo + TS chuyên ngành 1: TS Nguyễn Văn Dương + TS chuyên ngành 2: TS Nguyễn Văn Thắng + TS chuyên ngành 3: TS Nguyễn Thị Thục 18 + TS chuyên ngành 4: TS Nguyễn Văn Nghị - Thực hiện tự chủ kế hoạch đào tạo, NCKH, CM kèm khoán tài chính từ tháng đầu năm 2015 - Có trang Website của khoa riêng từ năm: 2015 - Thực hiện Tự đánh giá cấp khoa từ năm: 2015 - Số công trình NCKH/năm: 01 đề tài cấp Bộ; 02 đề tài cấp tỉnh, - 10 đề tài cấp sở; Số cuộc hội thảo KH cấp khoa/năm: 02 - Sớ sinh viên nước ngồi/năm 2020: 05 SV - Sớ GV nước ngồi đến dạy/năm: 02 giảng viên; - Sớ GV dạy tại nước ngồi theo hợp tác đến 2020 TS, PGS,GS: 01; - Số xưởng thực hành thuộc khoa đến 2020: + Trung tâm Công nghệ thông tin + Câu lạc bộ Văn hóa - Cộng đồng (tổ chức chương trình giao lưu văn hóa cộng đồng) - Dự án: + Dự án Trung tâm bảo tồn văn hóa (làng văn hóa cổ điển hình Mường, Thái; Bảo tàng sinh thái dân tộc học); + Dự án Sưu tầm hiện vật dân tộc học thiểu số Bắc Trung Bộ; + Dự án Bồi dưỡng nghiệp vụ cho CB văn hóa, thể thao, du lịch chuyên trách xã phường giai đoạn 2015 - 2020 19 - Mỗi HK từ HK năm học 2014 - 2015 xuất 01 số Bản tin thông tin khoa học của khoa Đoàn niên khoa Văn hóa Thông tin trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa mợt những Đồn chủ chớt của Đồn niên khoa Văn hóa Thơng tin Cộng sản Hồ Chí Minh đội dự bị tin cậy của Đảng, nòng cốt mọi hoạt động của niên khoa Văn hóa Thông tin - sinh viên, thể hiện lòng quyết tâm của tuổi trẻ Đại học Văn hóa Thể Thao Du lịch Thanh Hóa đường đổi mới, xây dựng phát triển, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp giáo dục, thực hiện thành công chiến lược phát triển của tỉnh Thanh Hóa nói riêng Nhà trường, góp phần vào sự nghiệp đào tạo những trí thức “vừa hồng, vừa chuyên” cho đất nước Kế thừa phát huy những truyền thống của các thế hệ trước, những năm gần đây, Đồn Thanh niên khoa Văn hóa Thơng tin Trường Đại học Văn hóa Thể thao Du Lịch Thanh Hóa tiếp tục thể hiện vai trò hết sức quan trọng công tác tổ chức, tập hợp, giáo dục phát triển Đoàn viên, Sinh viên Mặc dù có sự thay đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang tín song cơng tác Đồn của Nhà trường đạt được những kết đáng ghi nhận thể hiện qua các mặt công tác: giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành pháp luật; học tập - nghiên cứu khoa học; văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao; sinh viên tình nguyện công tác tổ chức xây dựng Đoàn, Đoàn tham gia xây dựng, Đảng được quan tâm mức đồng thời Đoàn trường đã thể hiện tốt vai trò nòng cốt chính trị của Hội Sinh viên Để thể hiện chức của mình Đồn niên khoa Văn hóa Thơng tin Cộng sản Hồ Chí Minh trường Đại học Văn Hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa đã có nhiều hoạt đợng có ý nghĩa Mới Đồn đã có những hoạt động thiết thực cho các niên khoa Văn hóa Thông tin hoạt 20 động “ Hướng về Biển Đông “hoạt động nhằm giúp niên khoa Văn hóa Thông tin các trường tỉnh Thanh Hóa với hi vọng được chung tay góp sức vào công cuộc bảo vệ biển đảo quê hương Tiếp theo Đồn niên khoa Văn hóa Thơng tin Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức những hoạt động giao lưu văn hóa, nghệ thuật giữa các cựu sinh viên đã trường các ca sĩ Phương Linh, Trọng Tấn với các sinh viên trường nhằm tạo nên sự gắn kết của sinh viên 2.2 Thực trạng các hoạt động phong trào đoàn khoa Văn hóa thơng tin Dưới sự đạo của Đồn niên Cợng sản Hồ Chí Minh trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh hóa Đoàn Khoa Văn hóa thông tin, các khoa còn có những hoạt động nghệ thuật ,võ thuật Sự đời của Đoàn Khoa Văn hóa Thông tin mang lai những hiểu cao cho Nhà trường Đoàn niên Thanh niên đồn khoa Văn hóa Thơng tin trường Đại học Văn hoá Thể thao Du lịch Thanh hóa quân làm đẹp cảnh quan môi trường học tập.vào những ngày đầu năm học mới, Đồn niên phới hợp các Đồn Khoa Văn hóa thơng tin niên đồn khoa Văn hóa Thông tin đã quân dọn dẹp làm đẹp cảnh quan mơi trường học tập tại Đồn Khoa Văn hóa Thông tin nhằm cải tạo làm đẹp cảnh quan khu vực giảng đường; xây dựng nếp sống xanh cho sinh viên trường , tạo môi trường học tập lành, sạch đẹp, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường làm đẹp cảnh quan môi trườn học tập chính hội để các sinh viên Đại học Văn hoá Thể thao Du lịch Thanh Hóa đưa màu xanh đến giảng đường, đưa màu xanh vào cuộc sống của mình Và để làm được điều đó cần sự chung tay hành động của tất các bạn sinh viên Nhiều niên với màu áo xanh niên tích cực tham gia các hoạt động quét dọn sân trường, làm sạch thảm cỏ, thu dọn cối, phát quang hàng rào, … đã thực sự gây nên hiệu ứng tốt, trở thành gương cho 21 các bạn sinh viên khác xây dựng cho mình một ý thức bảo về giữ gìn môi trường học tập Hoạt động tiếp đón tân sinh viên mới hàng năm được liên chi đoàn khoa Văn hóa Thơng tin làm chu đáo, ngồi viếc giúp nhà trường hoàn thiện hồ sơ đón tiếp nhanh chóng thì Thanh niên liên chi đồn Khoa Văn hóa thơng tin còn tổ chức chương trình giao lưu văn nghệ chào đón tân sinh viên tại Hội trường Nhà văn hóa Trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa Đây hoạt động thường niên của các Khoa mỗi dịp bắt đầu năm học mới nhằm giới thiệu cho các tân sinh viên biết khái quát lịch sử hình thành, phát triển của Khoa; biết mục tiêu đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội khả năng, hội tìm kiếm việc làm của sinh viên sau trường… giúp sinh viên hiểu biết, tự tin, yên tâm, gắn bó với nghề nghiệp mà mình đã chọn… Không hoạt động Nhà trường, Đồn Khoa Văn hóa Thơng tin còn hoạt đợng ngồi xã hợi, những hoạt đợng ngồi xã hợi của Câu lạc bợ sinh viên tình ngụn hồn thiện thành cơng nhờ sự đạo của Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa với các động Tiếp sức mùa thi hàng năm tham gia Đồn Thanh niên , hợi sinh viên chung tay giúp đỡ cá em học sinh người thân tìm chỗ trọ, ăn cơm, dẫn đường… Những hoạt động mang đậm ý nghĩa nhân văn của sinh viên tình nguyện trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa với ngọn lửa nhiệt huyết quyết tâm góp sức đồng hành với thí sinh phụ huynh chặng đường khó khăn phía trước 22 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO ĐOÀN KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA THƠNG TIN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH THANH HÓA 3.1 Giải pháp chung - Tiếp tục triển khai kiểm điểm đảng viên theo tinh thần Nghị quyết 04 (BCH khóa XI) Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, triển khai tổ chức thực hiện Nghị quyết số 07 (khóa X) về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Tiếp tục tăng cường công tác giáo dục, bồi dưỡng nâng cao nhận thức về hội thách thức phát triển trường đại học bối cảnh hội nhập quốc tế cho CBGV, đặc biệt CBQL các cấp để có quyết tâm, đồn kết thi đua lao đợng sáng tạo tích cực nữa; -Tập trung đào tạo bồi dưỡng chuẩn hóa các Trưởng Bộ môn đào tạo đại học, 100% thạc sĩ 2012; từ năm 2013-2017 mỗi năm có 0305 Trưởng Bộ môn tham gia NCS để 100% đạt NCS vào 2017 Rà soát thay thế các chức danh không đạt chuẩn ở Bộ môn có dạy đại học năm 2012 - Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung Bộ văn pháp chế điều hành hoạt động làm nền tảng công khai các hoạt động quản lý: Tài chính, sở vật chất, chương trình, chuẩn đầu ra, đội ngũ CBQL, GV chính sách cho người học, chế độ cho CBGV Kiên quyết ngăn chặn các hiện tượng lãng phí, tiêu cực, tham nhũng nhà trường Thực hiện tốt nữa việc tự tra tài chính hàng tháng, kiểm quỹ tiền mặt, kiểm tra nguồn thu, kiểm tra thực hiện định mức chi 23 - Tiếp tục thực hiện tốt nữa đổi mới công tác đánh giá CBQL, đặc biệt các khâu bổ nhiệm CBQL, tổ chức thi CBQL các cấp khoa, phòng, trung tâm Đổi mới thi tuyển giảng viên theo chuẩn giảng dạy đại học, thực hiện quy trình thực tập giảng tháng trước quyết định tuyển dụng chính thức - Tăng cường trách nhiệm, nêu cao tính gương mẫu của BGH, CBQL các cấp; thực hiện nghiêm túc công tác giám sát, kiểm tra sử lý nghiêm túc vi phạm quy chế lao động khen thưởng kịp thời CBGV có thành tích đổi mới phát triển - Tập trung đào tạo, bồi dưỡng nguồn Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đạt chuẩn theo Điều lệ trường đại học đủ khả lãnh đạo xây dựng trường phát triển ổn định - Có chính sách tích cực thu hút chuyên gia, nhà khoa học, GS, PGS, TS có kinh nghiệm đến trường giảng dạy, NCKH , tăng cường các yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo NCKH; - Gắn kết chế độ ưu đãi đào tạo Ths, Tiến sĩ, PGS, GS với trách nhiệm, chất lượng, sản phẩm, uy tín đào tạo NCKH của mỗi CBGV làm động lực cho phát triển - Tích cực đầu tư từ 2-5% tổng kinh phí/năm cho việc thúc đẩy NCKH đề tài cấp sở làm nền tảng cho biên soạn giáo trình, học liệu; Tăng cường hiệu công tác hợp tác q́c tế mợt cách tích cực Hồn thành hồ sơ mở thêm 05 ngành đào tạo đại học mới kịp thời tuyển sinh vào tháng 7/2013 - Tiếp tục đổi mới công tác quản lý chuyên môn, trọng tâm cấp bộ môn, khoa; Nâng cao hiệu công tác Thanh tra, khảo thí, Tự đánh giá tạo động lực xây dựng kỷ cương dạy- học tích cực Kiên quyết không bố trí GV không đạt chuẩn, không đảm bảo lực dạy đại học (tổ chức nghiêm túc 24 sát hạch lực GV dạy đại học, thực hiện quy định bố trí ít 02 môn cho TS, PGS, GS dạy ở mỗi HK/ ngành đại học) - Khẩn trương hoàn thành các xưởng thực hành, thực tập, các trung tâm tin học, ngoại ngữ, trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công tác nghiên cứu thực tập, thực hành cho giảng viên sinh viên; Kiên quyết thực hiện đổi mới chương trình dành 40% thời gian cho việc đào tạo kỹ chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu lao động của xã hội - Triển khai phương án đào tạo giảng viên dạy song ngữ, năm học 2012-2013 mở lớp theo Chương trình đào tạo GV trình độ cao cho 30 thạc sĩ, từ năm 2012 – 2014 theo mục tiêu mỗi giảng viên chọn một lĩnh vực chuyên sâu để tham gia lớp học các GS PGS lĩnh vực hợp tác giúp đỡ, đồng thời học tiếng Anh đảm bảo sử dụng để giảng dạy, nghiên cứu với người nước Phương pháp thực hiện đào tạo GV tại chỗ theo hướng phân tầng: Dự giờ thay PGS,GS,TS dạy; Dự giờ thay NCS, GV chính dạy - Xây dựng tinh thần qút tâm hồi bão vươn lên, tạo sự thớng thi đua sáng tạo tích cực Quyết tâm dạy tốt, NCKH tốt phấn đấu thực hiện cam kết chuẩn đầu của trường trước xã hội; - Tiếp tục xây dựng môi trường giáo dục đại học sáng, thân thiện, minh bạch dân chủ sâu rộng, nhằm đảm bảo tín nhiệm ngày một cao đối với người học xã hội Có phương án mở rộng vùng tuyển tỉnh thu hút người học vùng Bắc trung bộ, Nam sông Hồng tích cực - Phát huy tốt nhất, hiệu sự lãnh của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, các ngành, các cấp để đầu tư, đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở chính ở Phường Đơng Vệ - TP.Thanh Hóa, hồn thành nhà Hiệu Bộ, giảng đường lý 25 luận giảng đường thực hành lắp đặt đồng bộ trang thiết bị sớm đưa vào hoạt động năm 2013 - Triển khai tích cực các Chương trình hợp tác quốc tế, dự án đổi mới chương trình, ngành học của Bộ VHTTDL Bộ GD&ĐT hỗ trợ năm 2012-2013; Với bề dày phát triển 45 năm, với chiến lược phát triển đắn quyết tâm nỗ lực phấn đấu từ Ban giám hiệu đến CBGV HSSV, tin tưởng nhà trường thực hiện thành công những mục tiêu nêu 3.2 Giải pháp cụ thể Cần thống quan niệm quản lý đội ngũ cán đoàn Khoa Đó sự tổng hợp của các chủ thể (cấp uỷ đảng, cấp bợ Đồn) tới các đối tượng, khách thể quản lý (từng cán bộ cụ thể ) của tất các khâu công tác cán bộ xác định tiêu chuản, điều kiện, tạo nguồn, tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, thực hiện chế độ chính sách cán bộ Cách quản lý tốt thông qua quy chế cán bộ, những quy định cụ thể mang tính chất nội bộ, quản lý người thông qua công việc, thông qua tổ chức thực hiện phân cấp quản lý rõ ràng; Cấp uỷ Đảng, Đoàn cấp quản lý cán bợ Đồn chủ chớt, BCH Khoa quản lý uỷ viên bí thư chi đoàn Việc nêu gương của cán bợ Đồn cấp đới với chất lượng, hiệu công việc, tác phong, nếp sông phương pháp quản lý tớt - Chế độ, sách cán đồn Khoa Các cấp bợ đồn, cần ý tìm hiểu có nhiêm vụ tác động với cấp uỷ Đảng, chính quyền xã phường, thi trấn thực hiện tốt các chế độ chính sách hiện hành của Đảngvà nha fnước với cán bợ Đồn Đơng thời, tác động thêm 26 để các Khoa vận dụng những chính sách khuyến khích đãi ngộ nhằm động viên đợi ngũ cán bợ Đồn Khoa : chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng một cách cho đợi ngũ cán bợ đồn xuất sắc, tạo nguồn lâu dài cho Đoàn, cho Đảng, hay trích kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước dùng cho đào tạo bồi dưỡng lại Luôn có chính sách đãi ngộ vật chất, tinh thần lễ tết hay phụ cấp trách nhiệm định kỳ một phần nhỏ thu nhập nó có ý nghĩa động viên, cổ vũ lớn về mặt tinh thần đặc biệt huyện Đồn nên huy đợng các nguồn lực có thể tổ chức kịp thời những cán bợ Đồn có nhiều thành tích đóng góp cho cơng tác Đồn phong trào thiếu niên Khoa Cần quan tâm, bồi dưõng cán bợ Đồn khoa phấn đấu trưởng thành về chính trị, bồi dưõng họ trở thành đối tượng Đảng, giới thiệu họ về các chi bộ Đảng xem xét, kết nạp Đó chính sách cụ thể tạo vị thế về mặt chính trị - xã hội cho Đội ngũ cán bợ Đồn xứng đáng với những cơng hiến những đóng góp của họ Cần xây dựng quy chế về công tác cán bộ phù hợp với điều kiện địa phương để nhìn vào quy chế đó mà mỡi cán bợ Đồn biết mình phải làm gì - Tăng cường cơng tác đạo BCH Đồn: + Cơng tác đạo của của hụn Đồn đớng vai trò hết sức quan trọng công tác tổ chức vì phải làm tốt công tác này, cần tập trung vào nội dung sau: + Coi trọng hoạt động từ Khoa, trọng đầu tư, đạo, hướng dẫn, tạo điều kiện cho Khoa triển khai tốt các mặt công tác bám sát nghị quyết, chuy trương, chính sách của trường, những nhu cầu củ niên để đề chương trình kế cụ thể sát với thực tế Khoa 27 + Chủ động đổi mới phương thức hoạt động theo hướng xã hội hoá, đa dạng hoá hình thức kết hợp đạo toàn diện với đạo điểm theo cụm, sau đó tổng kết rút kinh nghiệm nhân diện rộng + Để đảm bảo thơng tin hai chiều giữa đồn cáp đồn cấp dưới thơng śt chính xcs kịp thời, tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn định hướng phong trào Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng, thúc đẩy phong trào Trên một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đợi ngũ cán bợ Đồn Khoa giai đoạn 28 KẾT LUẬN Hoạt đợng phong trào đồn Khoa nhu cầu lớn, đòi hỏi cần phải được đẩy mạnh nữa thời gian tới, không những về thời lượng sinh hoạt mà còn đòi hỏi lớn về chất lượng hoạt động Các hoạt động văn hoá xã hợi ngày được đầu tư lớn, hồnh tráng thì hoạt đợng phong trào đồn khoa Văn hóa Thơng tin trường Đại hocjVawn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Thanh hóa xem nhẹ về chất lượng để hoạt động văn hoá thực sự một phương thức giáo dục, rèn luyện tốt nhà trường Hoạt động phong trào đồn Khoa đã trở thành mợt phẩm chất tớt đẹp, được trao truyền từ thế hệ niên đến thế hệ niên khác; điểm tựa vững chắc cho tuổi trẻ hôm vững bước dân tộc thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh để tiếp bước truyền thống anh hùng của các thế hệ cha anh, ngày toàn thể các Đoàn viên, sinh viên của khoa với tinh thần "Tình nguyện - sáng tạo" sức phấn đấu thi đua "rèn đức luyện tài- làm chủ tương lai - xây dựng đất nước" tổ chức các hoạt động phương châm thiết thực hiệu phát huy vai trò đợi ngũ đồn viên cán bợ trẻ các hoạt đợng Đồn Qua trình quản lý đạo các hoạt động văn hóa của các Câu lạc bộ đã những kết đạt được có thể khẳng định rằng, qua giai đoạn phát triển của trường, Đoàn Khoa Văn hóa Thông tin xứng đáng cánh tay phải, chỗ dựa vững chắc của Đảng uỷ, Ban giám hiệu trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa 29 ...THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO ĐOÀN KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA THƠNG TIN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA 18 THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH THANH HÓA 18 2.1 Giới thiệu về khoa Văn hóa thơng tin ... hoạt đợng phong trào đồn Khoa Văn hóa Thông tin trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa Chương KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HOẠC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH THANH HÓA 1.1 Giới... trước 22 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO ĐOÀN KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA THƠNG TIN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH THANH HÓA 3.1 Giải pháp chung - Tiếp tục triển khai