1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TẠI SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH LAI CHÂU

24 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sở VHTTDL là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo (trừ quảng cáo trên báo chí, mạng thông tin máy tính và xuất bản phẩm) ở địa phương, các dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý của Sở và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND tỉnh và theo quy định của pháp luật. Sở VHTTDL chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ VHTTDL.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TẠI SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH LAI CHÂU I MỞ ĐẦU Lai Châu tỉnh miền núi vùng Tây Bắc có 265,095 km đường biên giới, có vị trí chiến lược quan trọng quốc phịng, an ninh Khơng giàu có tài nguyên thiên nhiên, Lai Châu vùng đất có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời với nhiều di sản văn hóa danh thắng tiếng, cấu dân số địa bàn tỉnh trẻ, nguồn nhân lực độ tuổi lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, với sở hạ tầng giao thông phát triển đồng yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, ngành văn hóa tỉnh Lai Châu đạt nhiều thành tựu đáng kể, đời sống văn hố có bước chuyển biến quan trọng Nhiều giá trị văn hoá truyền thống bảo tồn phát huy, tạo đồng thuận nguồn lực xã hội việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá Thuận lợi Lai Châu có 20 dân tộc sinh sống, với nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống tạo nên tranh văn hóa Lai Châu rực rỡ sắc màu Bên cạnh đó, Lai Châu cịn có nguồn nhân lực dồi dào, thị trường văn hoá rộng đa dạng chưa đầu tư, khai thác tiềm quan trọng để phát triển văn hố du lịch góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc phịng tỉnh Khó khăn Vị trí địa lý tỉnh nằm xa trung tâm kinh tế lớn, địa hình chia cắt, dân cư sống rải rác, sở hạ tầng kinh tế - xã hội, mạng lưới giao thơng cịn yếu kém, tỷ lệ hộ nghèo cao huy động vốn từ nhân dân khó khăn Kinh tế - xã hội xuất phát điểm thấp, quy mô kinh tế cịn nhỏ, hạn chế khả huy động tích lũy nội cho đầu tư phát triển, nguồn đầu tư chủ yếu từ Trung ương trợ cấp Chính sách đặc thù riêng cho vùng, tỉnh chưa đủ mạnh điều kiện để thu hút đầu tư yếu II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Nguồn nhân lực 1.1 Tổ chức máy nguồn nhân lực ngành văn hóa Sở VHTTDL quan chun mơn thuộc UBND tỉnh có chức tham mưu, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước về: văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch quảng cáo (trừ quảng cáo báo chí, mạng thơng tin máy tính xuất phẩm) địa phương, dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý Sở thực nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền UBND tỉnh theo quy định pháp luật Sở VHTTDL chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động UBND tỉnh, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ VHTTDL Tổ chức máy ngành VHTTDL tỉnh Lai Châu phân chia làm cấp (cấp tỉnh; cấp huyện, thị xã; cấp xã, phường, thị trấn) với khối đơn vị chức (khối đơn vị quản lý nhà nước khối đơn vị hoạt động nghiệp) Tổng số nhân lực ngành VHTT&DL cấp tỉnh có 247 cơng chức, viên chức người lao động Cán bộ, công chức khối quản lý nhà nước có 46 người, chiếm 19%; khối đơn vị nghiệp có 201 người, chiếm 81% Cụ thể lĩnh vực sau: 1.1.1 Khối quan, đơn vị ngành văn hóa cấp tỉnh a Khối quản lý nhà nước: * Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: Tổng biên chế Sở 46 người, bao gồm phòng, ban: Ban Giám đốc Sở; Văn phòng; Phòng Tổ chức cán bộ; Phòng Kế hoạch- Tài chính; Thanh tra Sở; Phịng nghiệp vụ Văn hóa; Phòng nghiệp vụ Thể dục thể thao; Phòng nghiệp vụ Du lịch; Phịng Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình b Khối nghiệp: * Bảo tàng tỉnh: Có tổng số 22 cán bộ, viên chức người lao động Bộ máy tổ chức bao gồm phòng, ban: +) Ban giám đốc: 01 Giám đốc, 02 phó Giám đốc +) Các phịng ban chun mơn: Tổ Hành - Tổng hợp; Tổ Quản lý di tích; Tổ Bảo tàng * Thư viện tỉnh: Có tổng số 20 cán bộ, viên chức Trong có 19 biên chế 01 hợp đồng Bộ máy tổ chức bao gồm phòng, ban: +) Ban Giám đốc: 01 Giám đốc, 01 phó Giám đốc +) Các phịng ban chun mơn: Tổ Hành chính-Tổng hợp; Tổ Nghiệp vụ; Tổ Thơng tin phong trào; Tổ Công tác với bạn đọc * Trung tâm PHP-CB: Có tổng số 41 cán bộ, viên chức, người lao động Trong có 39 biên chế 02 hợp đồng Bộ máy tổ chức bao gồm phòng, ban: +) Ban Giám đốc: 01Giám đốc, 01 Phó Giám đốc +) Các phịng ban chun mơn: Bộ phận Hành - Tổng hợp; Bộ phận nghiệp vụ Điện ảnh; 09 Đội chiếu phim lưu động * Đoàn Nghệ thuật: Có tổng số 46 cán bộ, viên chức người lao động Bộ máy tổ chức bao gồm phịng, ban: +) Ban lãnh đạo: 01 Trưởng đồn, 02 phó đồn +) Các phịng ban chun mơn: Phịng Hành chính; Đội múa, Đội ca, Đội nhạc; Phịng nghệ thuật; Đội kỹ thuật phục vụ biểu diễn * Trung tâm VHTT-TL: Có tổng số có 34 cán bộ, viên chức, người lao động Trong có 32 biên chế 02 hợp đồng Bộ máy tổ chức bao gồm phòng ban: +) Ban Giám đốc: 01 Giám đốc, 02 phó Giám đốc +) Các phịng ban chun mơn: Bộ phận Hành - Tổng hợp; Tổ Nghiệp vụ văn hóa - văn nghệ quần chúng; Đội Thơng tin cổ động, Triển lãm; Đội Tuyên truyền lưu động Tổng số nhân lực ngành văn hóa cấp tỉnh có 247 công chức, viên chức người lao động Khối quản lý nhà nước có 46 người, chiếm 19%; Khối đơn vị nghiệp có 201 người, chiếm 81% Cụ thể lĩnh vực sau: - Theo phân loại độ tuổi: Tỷ lệ công chức, viên chức người lao động 30 tuổi: 106 người, chiếm 43%; từ 30 đến 40 tuổi: 102 người, chiếm 41%; từ 40 đến 50 tuổi: 31 người, chiếm 12,5%; 50 tuổi: 08 người, chiếm 3,5% - Theo phân loại trình độ đào tạo: Tỷ lệ công chức, viên chức người lao động có trình độ đại học: 116 người, chiếm 47%; trình độ cao đẳng: 33 người, chiếm 13%; trình độ trung cấp: 93 người, chiếm 38%; trình độ đào tạo khác: người, chiếm 2% - Theo phân loại lĩnh vực hoạt động: Phần lớn công chức, viên chức người lao động hoạt động lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thơng tin cổ động tun truyền - Theo phân loại trình độ ngoại ngữ: Tỷ lệ cơng chức, viên chức người lao động đạt trình độ đại học ngoại ngữ 2/247 chiếm 0,8%; đạt chứng ngoại ngữ 58 người, chiếm 23,5%; - Theo phân loại trình độ tin học: Tỷ lệ cơng chức, viên chức người lao động có chứng tin học: 213 người, chiếm 86% Nguồn nhân lực văn hóa cấp tỉnh có độ tuổi lao động 30 chiếm 43%, có trình độ đại học trở lên chiếm 47% Xét mặt chung tỉnh cho thấy chất lượng nguồn nhân lực ngành văn hóa cấp tỉnh chưa cao Tỷ lệ cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ cao đẳng, trung cấp cịn lớn, chiếm tới 53% tồn ngành Đây khó khăn, thách thức ngành văn hóa cấp tỉnh 1.1.2 Khối quan, đơn vị ngành văn hóa cấp huyện a Khối quản lý nhà nước: * Phòng VH&TT cấp huyện: Tỉnh Lai Châu có 08 phịng VH&TT huyện, thành phố, gồm: TP Lai Châu, huyện Sìn Hồ, huyện Mường Tè, huyện Phong Thổ, huyện Tam Đường, huyện Tân Uyên, huyện Than Uyên, huyện Nậm Nhùn Cơ cấu tổ chức phịng VH&TT cấp huyện có trưởng phịng phó phịng phụ trách lĩnh vực chun ngành Tổng số cơng chức, viên chức phịng VH&TT cấp huyện 102 người b Khối nghiệp: * Thư viện cấp huyện: Về phòng VH&TT cấp huyện, thành phố có 01 biên chế làm cơng tác nghiệp vụ thư viện Tổng số biên chế cán làm công tác thư viện 08 người Hiện thư viện huyện Mường Tè Phong Thổ có trụ sở làm việc, 06 huyện, thành phố lại chưa có thiết chế thư viện Nhìn chung trình độ, nghiệp vụ viên chức hoạt động lĩnh vực thư viện chưa đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu đề Tổng số (08 huyện, thành phố) 102 công chức, viên chức người lao động Cụ thể lĩnh vực sau: - Theo phân loại độ tuổi: Tỷ lệ cán công chức, viên chức người lao động 30 tuổi: 40 người, chiếm 34%; từ 30 đến 40 tuổi: 35 người, chiếm 37,2%; từ 40 đến 50 tuổi: 22 người, chiếm 23,5%; 50 tuổi: 05 người, chiếm 5,3% - Theo phân loại trình độ đào tạo: Tỷ lệ công chức, viên chức người lao động có trình độ đại học: 37 người, chiếm 39,4%; trình độ cao đẳng: 19 người, chiếm 20,2 %; trình độ trung cấp: 21 người, chiếm 22,3%; trình độ đào tạo khác: 17 người, chiếm 18,1% - Theo phân loại lĩnh vực hoạt động: Phần lớn cán bộ, công chức người lao động hoạt động lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch gia đình - Theo phân loại trình độ ngoại ngữ: Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức đạt chứng ngoại ngữ: 20 người, chiếm 21,2% - Theo phân loại trình độ tin học: Tỷ lệ cán bộ, cơng chức, viên chức có chứng tin học: 64 người, chiếm 68% Nguồn nhân lực văn hóa cấp huyện có độ tuổi lao động từ 30 – 40 chiếm tới 70% so với toàn ngành Tuy nhiên số lượng cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ cao đẳng, trung cấp cao, chiếm tới 60% Phần lớn đội ngũ cán kiêm nhiệm lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch gia đình Trước thực trạng trên, UBND cấp huyện cần trọng tới công tác phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển nghiệp văn hóa 1.1.3 Khối quan, đơn vị ngành văn hóa cấp xã * Ban Văn hóa - Xã hội: Có chức tham mưu giúp UBND cấp xã lĩnh vực quản lý nghiệp vụ văn hóa, quản lý văn hóa, thơng tin tun truyền, thể dục thể thao hoạt động văn hóa - xã hội địa phương Theo báo cáo nhân lực sở, có 108 cơng chức/108 xã, phường, thị trấn (làm cơng tác nghiệp vụ văn hóa, thể thao đồng thời trực tiếp quản lý thiết chế văn hóa cở sở) Tổng số (108 xã) 216 người, cụ thể lĩnh vực sau: - Theo phân loại độ tuổi: Tỷ lệ công chức 30 tuổi: 92 người, chiếm 42,5%; từ 30 đến 45 tuổi: 75 người, chiếm 34,5%; 45 tuổi: 49 người, chiếm 23, % - Theo phân loại trình độ đào tạo: Tỷ lệ công chức, viên chức người lao động có trình độ đại học: 21 người, chiếm 9,7 %; trình độ cao đẳng: 26 người, chiếm 12%; trình độ trung cấp: 93 người, chiếm 43%; số lại chưa qua đào tạo: 76 chiếm 35,3% - Theo phân loại lĩnh vực hoạt động: Tỷ lệ công chức hoạt động lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch gia đình, đạt 100% So với cấp tỉnh cấp huyện, nguồn nhân lực cấp xã có độ tuổi lao động trẻ nhất, biên độ 30 tuổi chiếm tới gần 90% toàn ngành Mặc dù có lợi nguồn nhân lực trẻ, số lượng cán bộ, cơng chức có trình độ đại học chiếm 9,7%, trình độ cao đẳng, trung cấp chưa qua đào tạo chiếm tới 90% Đội ngũ cán phần lớn kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau, trình độ chun mơn cịn hạn chế nên cơng tác tham mưu triển khai nhiệm vụ cịn chậm, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng phong trào sở 1.2 Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực văn hóa Từ năm 2008 đến nay, ngành văn hóa tỉnh Lai Châu đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức, người lao động lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thơng tin tun truyền, di sản văn hóa Sở VHTT&DL tổ chức phối hợp tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước lĩnh vực văn hố, thơng tin, gia đình cho hàng nghìn người, tập trung nhiều vào nhóm đối tượng công chức, viên chức công tác huyện, thị, xã, phường, thị trấn, cộng tác viên cấp thôn, bản, cộng đồng dân cư doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa Ngồi nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn cán công chức, viên chức, ngành văn hóa cịn tổ chức hàng trăm lớp bồi dưỡng cho hàng nghìn cộng tác viên hạt nhân văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao cấp sở huyện, thị địa bàn tỉnh Các lớp tập huấn, bồi dưỡng quản lý nghiệp vụ chun mơn góp phần nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa sở Nguồn lực tài a) Nguồn ngân sách Nhà nước cấp: Lai Châu tỉnh khó khăn, thu ngân sách địa phương không đảm bảo chi phụ thuộc phần lớn ngân sách Trung ương cấp Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho nghiệp văn hóa, thể thao du lịch hàng năm sở thực nhiệm vụ, cụ thể sau: STT Năm Số kinh phí cấp 2010 20.208.905.000 2011 20.913.750.000 2012 38.827.000.000 2013 38.435.000.000 2014 50.241.000.000 Ghi 2015 56.750.000.000 Cộng 225.375.655.000 Trong thực tế, ngân sách hàng năm tỉnh dành cho ngành VHTT&DL chiếm 0,73% tổng chi ngân sách toàn tỉnh (theo Báo cáo số 42-BC/BCSTĐ, ngày 18/4/2013 ban cán Đảng UBND tỉnh Lai Châu Báo cáo kết xây dựng, ban hành sách cho hoạt động văn hóa theo NQTW khóa VIII), thấp 2,5 lần kinh phí Nghị số 06-NQ/TU ngày 22 tháng năm 2004 Tỉnh uỷ lâm thời tỉnh Lai Châu ban hành Chương trình hành động thực Kết luận Hội nghị 10 BCH Trung ương (Khóa IX) 1,8% b) Hoạt động xã hội hố văn hóa * Thành tựu đạt được: Trong năm qua, công tác xã hội hố hoạt động văn hố bước đầu có phát triển, bước thu hút tiềm nguồn lực xã hội cho phát triển văn hoá Hệ thống nhà văn hoá xã, phường thị trấn thôn, quan tâm đầu tư tạo thành phong trào thu hút quan tâm ủng hộ đóng góp tập thể, cá nhân nhân dân Trong năm qua, nhân dân tham gia đóng góp khoảng 25 tỷ đồng cho việc đầu tư xây dựng 402 nhà văn hóa xã, phường, thơn bản; trung bình năm huy động nguồn kinh phí đóng góp nhân dân khoảng tỷ đồng cho việc trì hoạt động 700 đội VNQC; huy động từ 300 - 500 triệu đồng/năm tổ chức, quan, đơn vị cho việc tổ chức kỳ hội thi, hội diễn VNQC cấp, ngành * Tồn tại, hạn chế: Lai Châu tỉnh thành lập, sở hạ tầng cịn nhiều khó khăn, đặc biệt hệ thống đường giao thông chưa phát triển đồng dẫn đến hoạt động giao thương bn bán cịn hạn chế, doanh nghiệp đầu tư vào kinh tế địa phương cịn thấp, nguồn thu địa phương trơng chờ vào ngân sách nhà nước, vấn đề thu hút nguồn xã hội hóa cho hoạt động văn hóa khó thực Bên cạnh sách khuyến khích chưa cụ thể, sức thu hút huy động nguồn lực đầu tư cho văn hố cịn hạn chế Những khó khăn làm ảnh hưởng đến mức độ hưởng thụ văn hóa thị nông thôn, kéo theo nhiều hủ tục lạc hậu cịn tồn có nguy phát triển làm cản trở đến trình thực nông thôn tỉnh Nguồn nội lực 3.1 Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa a) Kết - Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể: Giai đoạn 2008 - 2015, tỉnh đầu tư phục dựng lễ hội dân gian tiêu biểu, sưu tầm tri thức dân gian đồng bào dân tộc thiểu số: : Lễ hội Gầu tào (dân tộc Mông) xã Dào san, huyện Phong Thổ; lễ hội Nàng Han, lễ hội Kin Pang Then, lễ hội Kin Lẩu Khẩu Mẩu (dân tộc Thái) xã Khổng Lào, Mường So, huyện Phong Thổ; Lễ hội Bun Vốc Nặm (dân tộc Lào) xã Nà Tăm, huyện Tam Đường; Lễ mừng cơm dân tộc Si La - xã Kan Hồ, huyện Mường Tè; Lễ Tủ cải dân tộc Dao, xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường; Lễ hội Tú tỷ, xã San Thàng, thành phố Lai Châu Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nước, Trường ca, sử thi Phùy ca na ca, tục cúng rừng dân tộc Hà Nhì Mường Tè; dân ca, ca dao, điệu múa xòe, múa cộ người Thái trắng huyện Phong Thổ; Dân ca giao duyên dân tộc Si La huyện Mường Tè ; Tổ chức lớp truyền dạy dân ca giao duyên dân tộc Hà Nhì, Mơng, Lự, Thái lớp truyền dạy hát đồng dao trò chơi dân gian dân tộc Lự, Thái, Giáy - Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể: Tính đến tồn tỉnh có 22 di tích xếp hạng, có 05 di tích cấp quốc gia 17 di tích cấp tỉnh Tiến hành tu bổ, tơn tạo 03 di tích; Thực 03 dự án sưu tầm vật từ nguồn nguồn kinh phí xã hội hóa - Hoạt động bảo tồn, bảo tàng Cơng tác sưu tầm giá trị văn hố địa bàn tỉnh tiếp tục trì đẩy mạnh Tính đến tồn tỉnh Hiện tại, kho Thủy điện Bảo tàng Lai Châu lưu giữ 32.162 vật, chủ yếu vật khảo cổ khai quật 31 di thuộc vùng ngập lòng hồ dự án thủy điện: Thủy điện Sơn La, thủy điện Huổi Quảng, thủy điện Bản Chát, thủy điện Lai Châu Số lượng vật văn hóa dân tộc Lai Châu sưu tầm có 1.800 vật thuộc 8/20 dân tộc tỉnh Đó dân tộc: Thái, Si La, Lự, La Hủ, H'Mông, Dao, Mảng, Giáy b) Tồn tại, hạn chế: - Việc tu bổ, tơn tạo di tích cịn chậm, số di sản văn hóa phi vật thể dân tộc có nguy mai; chưa có phối hợp đồng để gắn kết chặt chẽ hoạt động văn hoá du lịch nhằm khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh - Nhận thức tầng lớp nhân dân bảo tồn phát huy sắc dân tộc dân tộc cịn hạn chế, lớp trẻ, cịn trơng chờ, ỷ lại vào sách Nhà nước Cơ chế, sách, kinh phí chi cho hoạt động bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc cịn hạn chế, chưa có đầu tư đồng Cơng tác bảo tồn, tu bổ di tích diễn cịn chậm - Chưa có phối hợp đồng văn hố du lịch để khai thác tiềm năng, lợi di sản văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức người dân bảo tồn sắc văn hóa dân tộc cịn hạn chế, lớp trẻ - Cơ chế, sách kinh phí dành cho lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa cịn hạn chế, chưa theo sát thực tế 3.2 Nghệ thuật biểu diễn a) Nghệ thuật biểu diễn chuyên nghiệp * Thực trạng hoạt động: Hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp có nhiều cố gắng, tập trung khai thác vốn văn hóa dân gian truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh, phục vụ tốt nhiệm vụ trị, bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần nhân dân Cụ thể: STT Năm Số buổi hoạt động % Kế hoạch 2009 80 100 2010 87 109 2011 90 100 2012 90 100 2013 90 100 2014 80 100 2015 80 100 Ghi * Tồn hạn chế: - Do chế đặc thù chuyên biểu diễn phục vụ cơng tác tun truyền trị chính, nên Đồn nghệ thuật tỉnh chưa phát huy hết tiềm lợi tình hình - Nguồn kinh phí đầu tư cho đơn vị nghệ thuật hạn hẹp, năm đơn vị đủ kinh phí dàn dựng từ 1- chương trình Tuổi nghề đội ngũ diễn viên cịn ít, chủ yếu cán trẻ nên trình độ lý luận trị nghiệp vụ chun mơn cịn nhiều hạn chế - Công tác thu hút, đào tạo, tuyển dụng cịn gặp nhiều khó khăn số đơng diễn viên có khiếu nghệ thuật khơng tâm huyết cơng tác tỉnh Lai Châu b) Nghệ thuật biểu diễn không chuyên nghiệp * Thực trạng hoạt động: Phong trào văn hố văn nghệ quần chúng diễn sơi từ tỉnh đến sở Các hình thức sinh hoạt câu lạc bộ, biểu diễn văn nghệ, hội thi, hội diễn, liên hoan nghệ thuật không chuyên thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Các hoạt động văn hóa, văn nghệ diễn sơi phát huy sắc văn hóa, tăng cường mối quan hệ đồn kết gắn bó dân tộc tỉnh; dần đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần người dân địa phương, chất lượng đời sống văn hóa sở nâng cao rõ rệt Tổng số đội văn nghệ quần chúng 720 đội * Tồn hạn chế: - Hoạt động nghệ thuật không chuyên sở, khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới nhiều hạn chế, chưa thực trở thành hoạt động thường xuyên sinh hoạt văn hóa cộng đồng Một số nơi có đội văn nghệ chưa thường xuyên 3.3 Phát hành phim Chiếu bóng a Thực trạng hoạt động: Trong năm qua, Trung tâm PHP-CB tỉnh Lai Châu tổ chức thực tốt hoạt động phát hành phim chiếu bóng, cụ thể: STT Năm Số buổi chiếu % kế hoạch Ghi Ngoài ra: 2009 - Phát hành 54 phim loại 1760 - Cấp 258 băng đĩa phim - Sản xuất 03 chương trình phim Ngồi ra: - Hồn thành 07 phim 2010 1650 100% - Lồng tiếng 01 phim - Phát hành 36 phim 2011 1600 112 Ngoài ra: 2012 1514 109 - Cấp phát 594 đĩa phim chương trình truyền hình khác - Lồng tiếng dân tộc 04 chương trình phim - Sản xuất 03 phim Ngồi ra: - Sản xuất 02 phim ca nhạc, lễ hội 2013 1400 102 - Lồng tiếng dân tộc chương trình phim - In, cấp phát 517 đĩa phim chương trình tun truyền khác Ngồi ra: - Sản xuất phim ca nhạc, lễ hội; 2014 1260 100 - Lồng tiếng dân tộc 04 chương trình phim, - In cấp phát 373 đĩa phim; - Phổ biến 77 chương trình phim Ngồi ra: - Phổ biến 33 chương trình phim 2015 1260 100 - Sản xuất 02 phim tài liệu ca nhạc, lễ hội - Lồng 04 thứ tiếng dân tộc thiểu số 04 chương trình phim - In, cấp phát 210 đĩa phim b Tồn hạn chế: - Cơ sở vật chất Trung tâm PHP-CB xuống cấp, chưa đáp ứng yêu cầu hoat động ngành nên lượng khán giả đến rạp thấp - Trang thiết bị kỹ thuật bao gồm 01 máy chiếu phim nhựa, 03 máy chiếu phim nhựa lưu động, 08 máy chiếu video lưu động lạc hậu Thiết bị sản xuất phim, lồng tiếng phim, phổ biến phim đầu tư chưa đầy đủ đồng bộ, số xuống cấp lạc hậu; - Mức độ đầu tư kinh phí lĩnh vực phát hành phim hạn hẹp, chưa tương xứng với nhu cầu hưởng thụ nhân dân 3.4 Thư viện a Thực trạng hoạt động: Hệ thống Thư viện tỉnh bước củng cố, xây dựng phát triển Vốn tài liệu hệ thống bổ sung ngày đa dạng Đến năm 2015, tổng số sách có thư viện 94.218 bản, đó: số sách 407 (thư viện tỉnh 350 bản, thư viện huyện, thành phố: 57 bản) Hàng năm Thư viện tỉnh thực luân chuyển 10.000 lượt sách thư viện huyện tủ sách sở; thư viện tuyến huyện luân chuyển 5000 lượt sách xuống điểm bưu điện văn hóa xã; Định kỳ 02 năm lần tổ chức hội thi tuyên truyền giới thiệu sách cấp tỉnh; có 54/108 xã có thư điểm bưu điện văn hóa xã Thực cập nhật 3.120 sở liệu sách theo phần mềm nhằm phục vụ nhu cầu bạn đọc sử dụng truy cập liệu trang thông tin điện tử qua mạng Thư viện tỉnh tích cực đổi phương thức phục vụ bạn đọc; đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa thực chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Billges 10 địa bàn tỉnh, chương trình cung cấp sách cho thư viện cấp huyện, tủ sách xã, phường b Tồn hạn chế: - Cơ sở vật chất hệ thống thư viện công cộng tỉnh Lai Châu hầu hết chưa đầu tư xây dựng, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác chun mơn thiếu lạc hậu; kinh phí dành cho bổ sung vốn tài liệu hàng năm hạn chế, tủ sách pháp luật, tủ sách sở chưa khai thác hết vốn sách có địa phương - Đội ngũ cán công tác hệ thống thư viện cơng cộng cịn chưa đồng đều, nhiều cán chưa đào tạo chuyên ngành viện nên chất lượng phục vụ bạn đọc nhiều hạn chế 3.5 Hoạt động tuyên truyền, cổ động trực quan, tuyên truyền lưu động a Thực trạng hoạt động: Công tác tuyên truyền ngày đổi nội dung, phương thức hình thức thực thu hút đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia, góp phần nâng cao nhận thức nhân dân, ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống văn minh, xố đói giảm nghèo, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kết hoạt động sau: Từ năm 2009 – 2015 tổ chức tuyên truyền hàng ngàn buổi tuyên truyền lưu động, tổ chức hàng trăm triển lãm, thực tuyên tuyền cổ động trực quan hàng ngàn băng rôn, hàng vạn cờ loại kịp thời phục nhiệm vụ trị tỉnh đất nước b Tồn hạn chế: - Trang thiết bị phục vụ công tác tuyên truyền, thông tin lưu động huyện, thị cịn nhiều khó khăn thiếu thiếu kinh phí hoạt động Bên cạnh đó, giao thơng lại khó khăn, dân cư sống rải rác nên khó khăn tổ chức hoạt động tuyên truyền mục tiêu, nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội - Cịn thiếu chương trình, tiết mục để phục vụ nhiệm vụ trị, chất lượng nghệ thuật chương trình cịn hạn ches; công tác cổ động trực quan chưa quy hoạch thống toàn tỉnh quảng cáo thương mại làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị Xây dựng đời sống văn hóa sở a Thực trạng hoạt động: Trong năm qua, công tác xây dựng đời sống văn hoá sở đẩy mạnh, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số biên giới Việc đầu tư xây dựng, phát huy hiệu thiết chế văn hố tăng cường Các hoạt động thơng tin tuyên truyền, cổ động, văn hoá quần chúng trú trọng, tỷ lệ người dân đọc sách báo, nghe đài, xem truyền hình, xem phim, biểu diễn nghệ thuật ngày tăng, xoá dần điểm trắng văn hoá Việc xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội quan tâm đẩy mạnh Đến hết năm 2014, 11 tồn tỉnh có 465 nhà văn hóa xã thơn bản, 700 đội VNQC, 09 Đội thông tin lưu động, 153 tủ sách xã, phường, thị trấn thường xuyên hoạt động phục vụ đời sống tinh thần nhân dân Phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố tiếp tục đuợc tuyên truyền sâu rộng, nhận hưởng ứng, tham gia tầng lớp nhân dân tỉnh, trở thành phong trào thi đua sôi rộng khắp, phát huy sức mạnh hệ thống trị nhân dân công tác xây dựng đời sống văn hố sở Cấp uỷ quyền có nhiều quan tâm đến cơng tác xây dựng đời sống văn hoá sở Kết sau: - Xây dựng gia đình văn hố: số hộ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa sau: Đến năm 2014 có 60,247 hộ gia đình văn hóa đạt 75,88% - Xây dựng bản, khu phố văn hóa: Đến hết năm 2014 tồn tỉnh có tổng số 661/1.144 bản, khu phố cơng nhận danh hiệu văn hóa, đạt 58%; - Xây dựng, quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa: Đến hết năm 2014 tồn tỉnh có tổng số 783/924 quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học cơng nhận danh hiệu văn hóa, đạt 87% - Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội: Thực Chỉ thị 27-CT/TW Bộ Chính trị thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, kết luận số 51-KL/TW Bộ Chính trị tiếp tục thực thị 27-CT/TW thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Đến 100% số thôn, bản, xây dựng xong hương ước, quy ước, sau phê duyệt nhân dân thôn, bản, tổ dân phố tích cực tham gia thực nội dung hương ước, quy ước, phong tục tập quán tốt đẹp chuẩn mực đạo đức kế thừa phát huy Tình hình an ninh, trị bảo đảm, thực nếp sống văn minh, phát huy đoàn kết nhân dân b Tồn hạn chế: - Phong trào xây dựng thơn bản, khối phố văn hố cịn hạn chế, có nơi cịn hình thức, vệ sinh, mơi trường chưa đảm bảo, thực quy ước nếp sống việc cưới việc tang chưa tốt Mức hưởng thụ văn hoá, văn nghệ thấp so với nhu cầu; phong trào văn nghệ, thể thao quần chúng chưa đồng đều, thường xuyên Công tác lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng quyền số sở nội dung xây dựng gia đình văn hố chưa liệt, chặt chẽ, thường xuyên - Phong trào quan, đơn vị, trường học đăng ký danh hiệu văn hóa cịn nhiều hạn chế, tinh thần làm việc số cán công chức chưa tốt, chưa đưa nội dung bình xét quan, đơn vị có nếp sống văn hố để làm sở bình xét tổ chức sở đảng, đoàn thể vững mạnh - Việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội chưa triệt để, việc cưới, việc tang có trường hợp tổ chức ăn uống linh đình, dài ngày, tảo hơn, nhân cận huyết 12 - Một số địa phương cịn chưa chủ động đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, đánh giá, bình xét danh hiệu văn hóa; cơng tác khen thưởng chưa thực kịp thời; việc đăng ký danh hiệu văn hóa số địa phương, đơn vị chậm tỷ lệ chưa cao; phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tập trung triển khai mạnh làng, bản, tổ dân phố, quan đơn vị nhà nước mà chưa quan tâm mức đến doanh nghiệp, đến hoạt động nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân người lao động hoạt động doanh nghiệp Dịch vụ văn hoá a Thực trạng hoạt động: Những năm gần đây, loại hình hoạt động dịch vụ văn hóa tỉnh Lai Châu có xu hướng phát triển nhanh số lượng Từ năm 2008 đến nay, Sở VHTT&DL thực cấp 653 giấy phép kinh doanh dịch vụ văn hóa loại, có 193 giấy phép kinh doanh nhà hàng karaoke, 214 giấy phép quảng cáo, 67 giấy phép biểu diễn nghệ thuật, 01 giấy phép triển lãm, 17 giấy phép xuất phẩm, 02 giấy phép dịch vụ lễ hội, 02 giấy phép kinh doanh băng, đĩa nhạc, đĩa hình; 01 giấy phép kinh doanh Mỹ Thuật, 07 giấy phép sản xuất, phổ biến phim, 04 giấy phép kinh doanh in, 46 giấy phép kinh doanh trò chơi điện tử b Tồn hạn chế: - Các sở hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng Lai Châu phần lớn kinh tế tư nhân Do đó, vấn đề quản lý xử lý vi phạm pháp luật dịch vụ văn hóa như: Băng đĩa phim, ca nhạc, kinh doanh quảng cáo, vũ trường, karaoke, đại lý internet, trị chơi điện tử cịn nhiều khó khăn - Bên cạnh đó, nhiều chủ sở lợi nhuận ln tìm cách đối phó với cơng tác tra, kiểm tra, đóng cửa sở phát có đồn kiểm tra; kinh doanh karaoke quy định; bán rong băng đĩa phim, ca nhạc, sân khấu in nhân lậu chợ phiên từ tỉnh lân cận chuyển vào; sở kinh doanh lưu trú du lịch chưa thường xuyên báo cáo kết hoạt động kịnh doanh với quan quản lý nhà nước Nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, thúc đẩy xã hội hợp tác phát triển văn hóa a Thành tựu đạt được: Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học lĩnh vực văn hóa tỉnh Lai Châu tiếp tục đẩy mạnh Những lĩnh vực nghiên cứu khoa học mạnh tỉnh lĩnh vực nghiên cứu bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể, thư viện, phát hành phim chiếu bóng, biểu diễn nghệ thuật b Tồn tại, hạn chế: Điểm hạn chế công tác nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học Lai Châu chủ yếu lực lượng cán nghiên cứu tỉnh, nhiên 13 đội ngũ thiếu số lượng lẫn chất lượng Hoạt động nghiên cứu chủ yếu dừng lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa, chưa có phát triển hướng nghiên cứu vấn đề khác quản lý văn hóa, nghệ thuật, thơng tin tun truyền, văn hóa thơng tin sở Bên cạnh đó, nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động nghiên cứu (trang thiết bị, kinh phí nghiệp khoa học ) cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tiễn Hợp tác phát triển nghiệp văn hóa a Thành tựu đạt được: Tỉnh Lai Châu có vị trí địa lý tiếp giáp với nước bạn Trung Quốc với hạ tầng giao thông phát triển, nhiều di tích, danh thắng tiếng với kho tàng di sản văn hóa độc đáo tiềm phát triển loại hình dịch vụ kinh tế, thương mại, văn hóa du lịch, tạo nhiều hội lớn cho nhà đầu tư nước Trong năm qua, tỉnh tích cực giới thiệu, quảng bá văn hóa người Lai Châu đến với bạn bè quốc tế Thông qua chuyến công tác, tham quan, trao đổi, học tập số đoàn khách quốc tế đến làm việc tỉnh: Trung Quốc, Lào đặc biệt tổ chức thành công năm đoàn kết, hữu nghị Việt Nam – Lào Các chương trình giao lưu, hợp tác Các huyện biên giới Sìn Hồ, Phong Thổ, Mường Tè thường xuyên giao ban, tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa với huyện Kim Bình, Lục Xuân, Giang Thành, thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Được cho phép UBND tỉnh, số đồn nghiên cứu văn hóa nước phối hợp với số Trường Đại học nước đến Lai Châu để nghiên cứu văn hóa tổ chức hoạt động chiếu phim kỷ niệm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Trong lĩnh vực giao lưu, hợp tác văn hóa, tỉnh Lai Châu triển khai chương trình liên kết bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với tỉnh tiếp giáp Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La b Tồn tại, hạn chế: Nhìn chung, quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực văn hóa Lai Châu tăng cường cách toàn diện so với trước Bên cạnh thành đạt được, tỉnh Lai Châu số mặt hạn chế khâu hợp tác quốc tế số lĩnh vực như: Quản lý văn hóa, sưu tầm, bảo tồn di sản văn hóa; triển lãm mỹ thuật nhiếp ảnh; liên hoan, hội diễn, giao lưu biểu diễn nghệ thuật; đào tạo tập huấn bồi dưỡng cán Hình thức hợp tác cịn chưa phong phú, đa dạng; chất lượng hợp tác chưa cao chưa thường xuyên; đối tượng hợp tác quốc tế chưa đa dạng Tỉnh chưa đẩy manh hợp tác xây dựng thương hiệu sản phẩm văn hóa mang nét sắc mạnh tỉnh III Đánh giá thực trạng hoạt động ngành văn hóa tỉnh Lai Châu từ năm 2008 đến Thành tựu đạt 14 Mặc dù điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, song tỉnh Lai Châu đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển nghiệp văn hóa Tỉnh nhanh chóng kiện tồn máy tổ chức, nguồn nhân lực, thống lĩnh vực văn hóa cấp tỉnh, huyện xã Sự thống quản lý nhà nước cấp tạo sức mạnh, vị cho ngành văn hóa góp phần thực tốt chức năng, nhiệm vụ phân công Tỉnh Lai Châu nỗ lực triển khai, thực tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, nghệ thuật biểu diễn, thư viện, phát hành phim chiếu bóng, văn hóa quần chúng, tuyên truyền cổ động, xây dựng phát triển gia đình theo hướng bền vững Nhiều văn nghệ sỹ say mê sáng tác cho đời nhiều tác phẩm đóng góp vào nghiệp phát triển văn học nghệ thuật, phát triển kinh tế, xã hội tỉnh nhà Nhận thức giá trị di sản văn hoá truyền thống văn hoá tầng lớp nhân dân ngày nâng cao Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá với trọng tâm xây dựng nếp sống văn hố, gia đình văn hố, làng, bản, xã, phường, quan văn hố tồn thể xã hội hưởng ứng tham gia Công tác quản lý nhà nước văn hóa tăng cường, thống đạo, đặc biệt cấp sở Phòng Văn hóa huyện/thành phố chủ động tham mưu cho UBND thực địa phương Công tác tra, kiểm tra tăng cường hoạt động dịch vụ, quảng cáo, biểu diễn nghệ thuật, tổ chức lễ hội, karaoke, kinh doanh băng đĩa sản phẩm văn hóa địa phương diễn trật tự, có kỷ cương, phát sinh vấn đề tiêu cực Hệ thống thiết chế văn hóa quan tâm, số lượng nhà văn hóa xây tăng lên đáng kể với phương châm nhà nước nhân dân làm, tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân Hoạt động Thư viện bắt đầu có khởi sắc, số lượng thẻ phát nhiều lượng bạn đọc đến với thư viện tăng lên rõ rệt so năm trước Công tác tuyên truyền, cổ động trực quan, thông tin lưu động, chiếu phim; giao lưu văn hóa, văn nghệ phục vụ nhiệm vụ trị tỉnh triển khai mạnh mẽ, thu hút lượng lớn khán giả hưởng ứng đón xem, góp phần tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến với quần chúng nhân dân tỉnh Ngành văn hóa bước đầu tập trung khai thác lợi thế, tiềm vùng miền nhằm phục vụ cho công phát triển kinh tế - xã hội địa phương, mơ hình gắn kết văn hoá du lịch đạt thành công định số địa bàn huyện như: Sìn Hồ, Mường Tè, Than Uyên, Tam Đường, nơi có hệ thống di sản văn hố - danh thắng mạnh đặc thù Chính nhờ có hoạt động góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển, giải việc làm cho hàng ngàn lao động trực tiếp gián tiếp, làm tăng vị Lai Châu điểm đến hấp dẫn du khách Một số hạn chế 15 - Khó khăn, hạn chế ngân sách dành cho văn hóa: Nghị Trung ương 5, khóa VIII đề mức chi cho hoạt động nghiệp văn hóa 1,8% tổng chi ngân sách Nhưng thực tế, mức kinh phí tỉnh dành cho hoạt văn hóa đạt từ 0,73%, dẫn đến nhiều khó khăn, thách thức việc thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển nghiệp văn hóa tỉnh thời gian tới - Khó khăn sở vật chất: Kết cấu hạ tầng văn hóa, hệ thống thiết chế văn hóa từ tỉnh đến sở chắp vá, xuống cấp, điển hình có đơn vị phải thuê sở để hoạt động làm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nghiệp văn hóa Tồn tỉnh có 54/108 nhà văn hố cấp xã, 410/1.144 nhà văn hóa cấp bản, tỉnh n Bái có 80% thơn, 90% xã, phường có nhà văn hóa; tỉnh Tuyên Quang đạt 100% số xã, phường, thơn, có nhà văn hóa…) - Khó khăn nguồn nhân lực: Lực lượng cán bộ, cơng chức, viên chức ngành văn hóa có độ tuổi 30 tuổi chiếm tỷ lệ 70%, lợi phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Lai Châu tương lai Mặc dù ngành văn hóa có lợi nguồn nhân lực trẻ, có nhiệt huyết, yêu nghề, phần lớn đội ngũ cịn nhiều hạn chế trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ Số lượng cán văn hóa sở (cấp xã) có trình độ cao đẳng, trung cấp nhiều, chiếm tỷ lệ cao tới 70% Mặt khác, số lượng cán không đào tạo bản, chuyên ngành công việc đảm nhận nên làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả, chất lượng hoạt động văn hóa sở Hiện hầu hết Trưởng Ban Văn hóa xã chưa qua đào tạo quy ngồi lớp tập huấn ngắn ngày Cán phụ trách Nhà Văn hóa xã, thơn, cịn thiếu yếu kỹ tác nghiệp Việc đạo, tổ chức thực hoạt động văn hóa - thể dục thể thao sở lúng túng, bất cập - Hạn chế hoạt động nghiệp vụ: Các hoạt động điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, bảo tồn bảo tàng, thông tin thư viên từ tỉnh xuống địa phương thiếu yếu mặt chất lượng, chưa tương xứng với tiềm to lớn nhu cầu hưởng thụ văn hóa tỉnh Hoạt động tu bổ, tôn tạo, sưu tầm, bảo tổn giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể chưa cấp quyền quan tâm đầu tư dẫn đến nhiều di tích xếp hạng chờ xếp hạng có nguy xuống cấp, không đầu tư thỏa đảng khôi phục lại Trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, nhiều lễ hội truyền thống – dân gian, tín ngưỡng dân gian, tri thức dân gian địa khơng có biện pháp tâm sưu tầm, bảo tồn nguy mai lớn Bên cạnh đó, hoạt động bảo tồn, khai thác giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch chưa xứng với tiềm tỉnh Mơ hình thiết chế văn hóa chế hoạt động có nơi chưa phù hợp với đặc điểm vùng cao nên chất lượng, hiệu hạn chế Việc tổ chức hoạt động văn hóa đơi cịn mang tính chủ quan, chưa có điều tra xã hội học, nên chưa phù hợp, nhu cầu tâm lý, tâm linh dân tộc Chưa có nghiên cứu tận dụng thời gian nhàn rỗi người dân, nên nhiều hoạt động không thu hút tham gia đông đảo nhân dân cộng đồng 16 Hoạt động giao lưu văn hố cịn bị động, thiếu tính chủ động việc xây dựng chiến lược chương trình hợp tác Văn hố với tỉnh bạn tỉnh vùng biên giới với nước bạn Lào Trung Quốc Việc tham gia sáng tạo văn hoá, sưu tầm, sáng tác văn học nghệ thuật chưa đáp ứng u cầu cơng đổi mới, chưa có nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật đạt chất lượng cao - Hạn chế công tác đạo điều hành: Công tác đạo, điều hành số cấp ủy Đảng, quyền sở lĩnh vực văn hóa cịn nhiều lúng túng, có bng lỏng, thiếu sâu sát, có nơi, có lúc xem nhẹ vai trị văn hóa đời sống xã hội dẫn đến mức hưởng thụ văn hóa nhân dân, vùng sâu, vùng xa, vùng cao thấp Sự chênh lệch mức hưởng thụ văn hóa thị xã, thị trấn, thị tứ vùng nơng thơn cịn lớn Vấn đề phối kết hợp cấp, ngành, quan chuyên môn từ tỉnh xuống địa phương công tác đạo điều hành, quản lý hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, vụ văn hóa chưa hiệu Một số vấn đề xúc văn hóa xã hội cịn tồn nặng nề, tỷ lệ người nghiện ma túy cao Các hoạt động lợi dụng tự tín ngưỡng, truyền đạo trái pháp luật, số hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội cịn tồn tại, kìm hãm phát triển thực nhiệm vụ văn hóa - xã hội Lĩnh vực nghiên cứu khoa học lĩnh vực văn hóa chưa quan tâm đầu tư Cơng tác xã hội hố hoạt động văn hố cịn chậm, nhiều hoạt động cịn mang tính tự phát, chưa có tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực chuyên ngành văn hố Ngun nhân thành cơng hạn chế a Ngun nhân thành cơng: - Đảng bộ, quyền, nhân dân tỉnh Lai Châu ngày quan tâm tới phát triển nghiệp văn hóa coi nhiệm vụ trị quan trọng nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Mặc dù cịn nhiều khó khăn, ngành văn hóa nỗ lực thực tốt nhiệm vụ, tiêu kế hoạch đề - Lai Châu tỉnh có vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội thuận lợi phát triển nghiệp văn hóa Tỉnh có dân số trẻ, kho tàng di sản văn hóa phong phú, hạ tầng sở giao thơng, điện, nước, bưu viễn thơng, khu đô thị xây dựng Đây coi mạnh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh tương lai - Tỉnh Lai Châu tích cực kiện tồn máy tổ chức, nguồn nhân lực, bước hoàn thiện hệ thống sách nhằm thúc đẩy lĩnh vực văn hóa phát triển, phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bên cạnh đó, tỉnh bước hồn thiện chế, sách nhằm thu hút thành phần kinh tế tham gia hoạt động lĩnh vực văn hóa , đồng thời chủ trương xã hội hố hoạt động văn hóa, tạo hội cho hoạt động văn hóa ngày phong phú đa dạng 17 - Mơi trường trị ổn định, an ninh, quốc phòng đảm bảo, tiền đề quan trọng để tỉnh Lai Châu thực thành công mục tiêu phát triển nghiệp văn hóa q trình hội nhập phát triển b Nguyên nhân hạn chế: - Nguyên nhân khách quan: Tác động chế thị trường xu hội nhập quốc tế bên cạnh tác động tích cực to lớn bộc lộ mặt trái ảnh hưởng tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, ý thức, lối sống phận cán bộ, đảng viên nhân dân Nhiều phong tục, tập quán lạc hậu chưa khắc phục; tỉnh đặc biệt khó khăn, sở hạ tầng cịn nhiều yếu nên khả đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hố nhân dân cịn nhiều hạn chế thiếu điều kiện phương tiện cần thiết - Nguyên nhân chủ quan: Chưa xác định vị trí văn hố chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng Chưa xây dựng chiến lược phát triển Văn hóa cách đồng cụ thể +) Chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán làm công tác văn hố cịn nhiều bất cập, chưa đầu tư cách thỏa đáng +) Một số lĩnh vực hoạt động lĩnh vực văn hố cịn mạng nặng tư tưởng bao cấp, thiếu tính động sáng tạo, khả tham mưu với cấp uỷ Đảng quyền phát triển văn hố cịn nhiều hạn chế; +) Hệ thống thể chế, chế sách chưa đủ thiếu đồng để phát huy nội lực, khả sáng tạo đội ngũ văn nghệ sỹ nhân dân Mặc dù tạo phong trào quần chúng tham gia phát triển văn hố cịn thiếu tính mạnh mẽ ổn định Chưa coi trọng bồi dưỡng, giáo dục phát huy khả lớp trẻ lớp trẻ lực lượng nịng cốt, đối tượng chủ yếu hoạt động văn hoá Cơ hội thách thức 4.1 Cơ hội Lai Châu có đơn vị hành (01 thành phố trực thuộc tỉnh, huyện) với 20 dân tộc sinh sống tạo nên tranh văn hóa Lai Châu rực rỡ sắc màu, hội để Lai Châu phát triển du lịch văn hóa du lịch cộng đồng Mặt khác với vị trí địa lý nằm khu vực Tây Bắc, địa hình chia cắt mạnh, thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh lam thắng cảnh hội cho Lai Châu phát triển tiềm du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, hình thành khu nghỉ dưỡng: Cao nguyên Sìn Hồ, suối nước nóng Vàng Bó, chinh phục đỉnh Pu Ta Leng, Bạch Mộc Nương Tử… Tỉnh Lai Châu có vị trí hai điểm du lịch tiếng Sa Pa Điện Biên Phủ, có quốc lộ 4D, QL32 QL12 nối Lai Châu với Hà Nội - Điện Biên - Lào 18 Cai Vân Nam (Trung Quốc); có hệ thống đường thủy Sơng Đà hồ lớn cơng trình thủy điện như: Sơn La, Lai Châu, Huổi Quảng, Bản Chát; có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp như: động Tiên Sơn thác Tác Tình (Tam Đường), động Pusamcap (Thành phố Lai Châu), núi đá Sìn Hồ, khu rừng sườn núi Hoàng Liên Sơn hồ thủy điện lớn, với sắc văn hóa 20 dân tộc anh em, đặc biệt cao nguyên Sìn Hồ (có độ cao 1.500m) có chế độ khí hậu mát mẻ Đây điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư có nhu cầu hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch như: phát triển loại hình du lịch, xây dựng khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, nghỉ dưỡng gắn với phát triển nông nghiệp chất lượng cao, phát triển dược liệu, hoa màu, ăn ôn đới 2.2 Hạn chế Nguồn nhân lực văn hóa cấp sở yếu chất lượng, việc tham mưu tổ chức hoạt động văn hóa cịn hạn chế Do điều kiện địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh với diện tích tự nhiên lớn, mật độ dân cư thấp phân bố không đều, tập trung chủ yếu thị trấn, thị xã vùng chuyên canh sản xuất lương thực tập trung nên việc lại giao lưu hàng hoá vùng tỉnh, tỉnh với địa phương khác nước gặp nhiều khó khăn Điều trở ngại lớn việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đơn giá cao, tỷ suất đầu tư lớn, khả huy động đóng góp nhân dân hạn chế Lai Châu tỉnh miền núi điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn, việc huy động nguồn lực xã hội hóa gặp nhiều khó khăn, thu ngân sách địa phương thấp, chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách trung ương, việc đầu tư cho văn hóa thấp: xây dựng sở vật chất hạ tầng, thực sách văn hóa, thực cơng tác bảo tồn phát huy giá trị III CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP VĂN HÓA Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Thực công tác quy hoạch đào tạo bồi dưỡng cán công chức Từng bước cân đối cấu nguồn lực cán (về tuổi, giới tính, thành phần dân tộc, địa bàn cơng tác tuyến tỉnh, huyện xã ) cho phù hợp Xây dựng quy hoạch nguồn cán quản lý chun mơn dài hạn để hình thành đội ngũ kế cận Thường xuyên mở 19 khóa đào tạo, bồi dưỡng cán tuyến tỉnh, huyện, xã để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trình độ quản lý lĩnh vực văn hóa Có sách ưu tiên cán nữ cán dân tộc thiểu số q trình cơng tác - Thực chế độ đãi ngộ nhằm tuyển dụng cán có trình độ chun mơn giỏi tham gia lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thơng tin tun truyền Có sách ưu tiên, thu hút sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi, cán chuyên gia, huấn luyện viên, nghệ sỹ, có lực quản lý chuyên mơn phục vụ đơn vị văn hố nghệ thuật địa phương; Xây dựng ban hành chế, sách khen thưởng vật chất tinh thần người có thành tích cao, đóng góp lớn vào phát triển nghiệp văn hố tỉnh Lai Châu (như thành tích nghiên cứu; bảo tồn di sản văn hóa; đạt giải thưởng cao hội thi, hội diễn chuyên nghiệp không chuyên nghiệp, ) - Mở khóa, lớp dài hạn ngắn hạn định kỳ đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, ngôn ngữ dân tộc thiểu số cho cán tuyến tỉnh, huyện, xã đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu, thư viện, bảo tàng, bảo tồn di sản văn hóa vật thể phi vật thể, nghệ thuật biểu diễn Bổ sung kỹ tiếp cận công chúng, tổ chức kiện văn hoá, văn nghệ cho cán văn hoá xã - Mở khóa đào tạo cho loại hình văn hóa, nghệ thuật, thơng tin cổ động tun truyền, tổ chức kiện Đầu tư mời chuyên gia hàng đầu lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, quản lý văn hóa nghệ thuật, thơng tin cổ động tun truyền, tổ chức kiện giảng dạy, đào tạo địa phương - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng tài trẻ văn hóa, nghệ thuật; đối tượng cộng tác viên hạt nhân phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng; thường xuyên tổ chức trại sáng tác, thi, tìm hiểu thực tế cho văn nghệ sỹ; hỗ trợ đào tạo nhân làm việc đơn vị tu bổ, tôn tạo di tích - Tăng cường mở rộng hợp tác đào tạo cán ngành văn hóa với trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm đào tạo có uy tín nước nước ngồi Thực chế, sách đặt hàng đào tạo nguồn nhân lực văn hóa, nghệ thuật, cổ động tuyên truyền dài hạn ngắn hạn sở giáo dục, đào tạo có chất lượng nước quốc tế Khuyến khính hình thức đào tạo chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, xã hội Giải pháp nguồn vốn - Thực hỗ trợ, tài trợ phần toàn phần từ ngân sách nhà nước cho cơng trình lý luận phê bình, tác phẩm có đóng góp việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH độc đáo tỉnh (như nghiên cứu văn học dân gian, sưu tầm văn học dân gian, truyền dạy văn học dân gian với phương pháp truyền - Ban hành chế, sách khai thác nguồn tài bên ngồi thơng qua thỏa thuận tài trợ, hiến tặng đồng hợp tác xây dựng thiết chế trang thiết bị kỹ thuật văn hóa Thu hút tối đa nguồn vốn tổ chức nước quốc tế cho hoạt động văn hóa địa phương Thực xúc tiến thành lập quỹ 20 phát triển văn hóa nghệ thuật, quỹ bảo tồn di sản văn hóa, quỹ vinh danh cá nhân, tập thể, doanh nghiệp hoạt động văn hóa có cơng đóng góp cho nghiệp phát triển nghiệp văn hóa tỉnh nhà - Tranh thủ, khai thác có hiệu nguồn hỗ trợ Trung ương từ chương trình phát triển kinh tế - xã hội lớn, nguồn vốn nhà nước cấp cho Chương trình mục tiêu quốc gia để đầu tư xây dựng sở vật chất cho hoạt động văn hoá, đặc biệt vùng khó khăn tỉnh - Khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, lưu trữ, phổ biến sản phẩm văn hóa; bảo tồn di sản văn hóa; phát triển nghệ thuật truyền thống; điện ảnh; thư viện; đào tạo, kinh doanh thương mại vật tư, thiết bị phục vụ hoạt động văn hoá chế sau: Hỗ trợ nguồn vốn lãi suất ưu đãi vốn vay, thuế, đất giải phóng mặt bằng, cải cách, tạo thơng thống thủ tục hành đầu tư Giải pháp phát triển tiềm văn hóa * Giải pháp đẩy mạnh xã hội hố; đổi chế, sách tài chính, thuế, đất đai, đầu tư sở vật chất cho lĩnh vực Văn hóa - Thực quản lý theo quy hoạch gồm quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển văn hóa theo vùng, địa phương; quy hoạch trọng điểm phát triển văn hóa để tập trung thu hút đầu tư phát triển, tạo mối liên kết nội vùng liên vùng, khai thác tốt lợi so sánh vùng để phát triển nghiệp văn hóa - Ban hành chế, sách huy động nguồn lực xây dựng phát triển xã theo tiêu chí nơng thơn Nghiên cứu đổi phương pháp hoạt động xây dựng điển hình hoạt động trung tâm văn hóa, thể thao xã; bước nhân rộng mơ hình địa bàn - Nghiên cứu ban hành sách để tạo kiện thuận lợi cho tập thể, tư nhân liên doanh, liên kết xây dựng rạp chiếu phim, nhà hát, trung tâm nghệ thuật, tổ chức hoạt động sân khấu nhỏ, kinh doanh trang thiết bị, âm thanh, ánh sáng; sân vận động, nhà tập luyện, trường đua, bể bơi, khu du lịch; khuyến khích thành lập câu lạc nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật đương đại mạnh địa phương - Đảm bảo đầy đủ nguồn quỹ đất phát triển nghiệp văn hóa từ đến năm 2020 Tạo điều kiện thuận lợi giải phóng mặt bằng, phân bổ quỹ đất vị trí thuận lợi cho hoạt động văn hoá, văn nghệ quần chúng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá nhân dân, đặc biệt khu vực vùng sâu vùng xa - Chú trọng đầu tư phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống, trị chơi dân gian quần chúng u thích có khả phát triển kinh doanh du lịch, đem lại lợi ích kinh tế nâng cao mức thu nhập nâng cao đời sống văn hóa sở - Nâng mức đầu tư cho văn hóa theo tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII, kết luận Hội nghị TW 10, khóa IX, đảm bảo tỷ trọng chi ngân sách cho văn hóa phải tăng tương ứng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế 21 * Giải pháp tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng quyền; kiện tồn máy tổ chức văn hóa - Tăng cường lãnh đạo Đảng quyền cấp, phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức hoạt động văn hóa Thống quan điểm nhận thức, xác định xây dựng phát triển văn hóa nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đoàn thể Phải gắn việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển văn hóa kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cụ thể địa phương Đồng thời, việc xây dựng mục tiêu, giải pháp kinh tế kế hoạch hàng năm, 05 năm, định hướng đến năm 2020 ngành, địa phương phải gắn với mục tiêu, giải pháp văn hóa - Đẩy mạnh cải cách hành chính, xếp lại máy, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ đơn vị, tạo chất lượng loại hình quan: quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức dịch vụ công Từng bước chuyển đổi chế hoạt động đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp, trung tâm điện ảnh phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập - Tăng cường công tác giám sát, tra, đánh giá hoạt động đơn vị, cán Thực chế độ kiểm tra, đánh giá, xử lý, thưởng, phạt bảo đảm cho hoạt động văn hóa, nghệ thuật, tuyên truyền cổ động địa bàn tỉnh * Giải pháp nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, bảo vệ môi trường phát triển văn hóa - Tập trung nghiên cứu đề tài khoa học phục vụ bảo tồn di sản văn hóa nâng cao đời sống văn hoá sở Đẩy mạnh lĩnh vực nghiên cứu triển khai Nâng cao khả ứng dụng dự án, gắn kết nghiên cứu, đề tài khoa học với đơn vị sản xuất kinh doanh, địa phương, sở, tạo điều kiện để thành nghiên cứu trở thành sản phẩm hàng hố, mang lại lợi ích thiết thực - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao lực lãnh đạo tổ chức sở đảng công tác vận động quần chúng nhân dân việc giải số vấn đề xã hội Lai Châu như: Hủ tục lạc hậu; kết hôn huyết thống chưa đủ tuổi vị thành niên; tuyên truyền đạo trái pháp luật; âm mưu diễn biến hịa bình; tệ nạn ma túy buôn bán người qua biên giới số vấn đề xã hội phát sinh - Phối hợp chặt chẽ với quan viện nghiên cứu, trường đại học, cá nhân nhà khoa học có uy tín ngồi nước triển khai dự án quan trọng nhằm tạo sản phẩm khoa học văn hố có chất lượng - Đăng cai tổ chức tham dự hội thảo khu vực, quốc gia quốc tế; tăng cường hoạt động sinh hoạt khoa học nhằm khuyến khích ý tưởng độc đáo, giải pháp hiệu quả, toàn diện cho vấn đề phát triển nghiệp văn hóa tỉnh 22 - Nâng cao mức chi ngân sách phục vụ công tác nghiên cứu khoa học Từng bước trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật cần thiết máy tính, máy ghi âm, máy ảnh, máy quay phim cho cán làm công tác nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nghiên cứu, triển khai công bố kết nghiên cứu Thực giám sát chặt chẽ quy định chi tiêu nghiên cứu khoa học - Tăng cường công tác quản lý chặt chẽ doanh nghiệp, khu vực khai thác khống sản, đảm bảo khơng ảnh hưởng tới di tích lịch sử văn hố, khu vực có danh lam thắng cảnh Tỉnh ban hành chế, hình thức xử phạt có hiệu đối tượng vi phạm có chế đãi ngộ người có cơng đóng góp bảo vệ mơi trường Thực xây dựng tiêu chí xanh sản phẩm văn hóa sản phẩm kinh tế, thương mại tỉnh * Giải pháp tuyên truyền, đẩy mạnh hợp tác ban ngành, địa phương quốc tế phát triển văn hoá - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ban ngành, đoàn thể cán bộ, nhân dân vai trị, vị trí văn hóa, làm cho toàn xã hội tham gia xây dựng phát triển văn hóa, cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa, văn nghệ Tạo nên đồng thuận người dân việc tham gia đóng góp xây dựng, phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Lai Châu - Thực tốt công tác phối kết hợp với ban, ngành liên quan đến nội dung phát triển văn hóa để trao đổi thơng tin, tổ chức hoạt động giám sát chặt chẽ Xây dựng mơ hình hợp tác, phối hợp đơn vị ngành với ban ngành ngồi tỉnh Khuyến khích sáng kiến hợp tác ban ngành, lồng ghép tiêu chí văn hóa vào hoạt động đơn vị, đồng thời phát triển hình thức văn hóa văn nghệ, đơn vị, địa phương - Tăng cường quan hệ hợp tác đơn vị ngành với trung tâm đào tạo, viện nghiên cứu, trường đại học nước đào tạo lĩnh vực điện ảnh, thư viện, bảo tàng, nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, nhiếp ảnh, quản lý văn hoá, - Đăng cai tổ chức kiện văn hố, giao lưu văn hóa lớn mang tầm khu vực, quốc gia quốc tế (như liên hoan, hội thi, hội diễn, triển lãm, ); Xây dựng kế hoạch cử đồn nghệ thuật chun khơng chun tham dự kiện văn hóa tỉnh nước Mời chuyên gia quốc tế đến Lai Châu đào tạo, hướng dẫn phát triển số lĩnh vực chuyên ngành văn hóa, nghệ thuật, thơng tin cổ động tun truyền, mở rộng hợp tác phát triển lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật hình thức khác * Giải pháp phối hợp, lồng ghép phát triển VHTT&DL Tăng cường hoạt động lồng ghép, kết hợp chặt chẽ văn hóa với du lịch, văn hóa với thể thao, văn hóa với gia đình, đảm bảo nội dung hoạt động điều kiện tích cực bổ trợ cho hoạt động phát triển, khai thác tối đa, tiềm lợi lĩnh vực góp phần vào phát triển ngành văn hóa, thể thao du lịch nói riêng phát triển tỉnh Lai Châu nói chung 23 24 ... ngành văn hóa cấp xã * Ban Văn hóa - Xã hội: Có chức tham mưu giúp UBND cấp xã lĩnh vực quản lý nghiệp vụ văn hóa, quản lý văn hóa, thơng tin tun truyền, thể dục thể thao hoạt động văn hóa -... cho văn hóa thấp: xây dựng sở vật chất hạ tầng, thực sách văn hóa, thực cơng tác bảo tồn phát huy giá trị III CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP VĂN HÓA Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Thực. .. nội dung hoạt động điều kiện tích cực bổ trợ cho hoạt động phát triển, khai thác tối đa, tiềm lợi lĩnh vực góp phần vào phát triển ngành văn hóa, thể thao du lịch nói riêng phát triển tỉnh Lai Châu

Ngày đăng: 05/05/2021, 22:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w