Mô hình bảo tồn văn hóa truyền thống ở xã ngũ thái, huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (nghiên cứu trường hợp của công ty trách nhiệm một thành viên rối nước thuận thành)

115 15 0
Mô hình bảo tồn văn hóa truyền thống ở xã ngũ thái, huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (nghiên cứu trường hợp của công ty trách nhiệm một thành viên rối nước thuận thành)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI - - BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC MƠ HÌNH BẢO TỒN VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG Ở XÃ NGŨ THÁI, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP MƠ HÌNH CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN RỐI NƯỚC THUẬN THÀNH) Mã số: ĐTSV.06.2021 Chủ nhiệm đề tài : Đỗ Tuấn Anh Thành viên tham gia : Nguyễn Thị Hồng Ánh Lớp : 1705QLVB 1805QLVB Cán hướng dẫn : ThS Nghiêm Xuân Mừng Hà Nội – tháng 06/2021 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài: “Mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Nghiên cứu trường hợp mơ hình Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Rối nước Thuận Thành) cơng trình nghiên cứu chúng tơi tự viết, không chép Các số liệu tư liệu nghiên cứu trung thực xác LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu khoa học, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Quản lý xã hội thầy Nghiêm Xuân Mừng - Giảng viên hướng dẫn, quan tâm, bảo tận tình hướng dẫn nhóm tác giả hồn thành đề tài Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn ông bà lãnh đạo Đảng ủy, HĐND, UBND xã Ngũ Thái, đồng chí cán bộ, trưởng thôn, nghệ nhân bà nhân dân thôn Đồng Ngư, đặc biệt ông Nguyễn Thành Lai - Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Rối nước Thuận Thành, nhiệt tình tạo điều kiện, cung cấp tư liệu để nhóm tác giả hồn thành đề tài Trong q trình nghiên cứu, chắn đề tài khơng tránh khỏi sai sót, nhóm tác giảrất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giảng viên bạn để đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2021 Thay mặt nhóm tác giả Đỗ Tuấn Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CLB Câu lạc CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DSVH Di sản văn hóa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên PGS.TS Phó Giáo Sư Tiến Sĩ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc VH - TT&DL Văn hóa - Thể thao Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 8 Cấu trúc đề tài .8 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓAVÀ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN RỐI NƯỚC THUẬN THÀNH 10 1.1 Các khái niệm 10 1.1.1 Mơ hình 10 1.1.2 Bảo tồn 10 1.1.3 Văn hóa truyền thống 11 1.1.4 Mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống 11 1.2 Tiền đề sở pháp lý việc xây dựng mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống 12 1.2.1.Tiền đề việc xây dựng mơ hình bảo tồn văn hóa .12 1.2.2 Cơ sở pháp lý xây dựng mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống.16 1.2.2.1 Chủ trương Đảng 16 1.2.2.2 Chính sách, pháp luật Nhà nước 18 1.3 Tiêu chí đánh giá mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống 20 1.3.1 Tiêu chí đánh giá sở trình diễn/ diễn xướng dân gian 20 1.3.2 Tiêu chí đánh giá sở nghiên cứu đào tạo bảo tồn di sản văn hóa 21 1.4 Khái quát Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Rối nước Thuận Thành Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu .22 1.4.1 Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Rối nước Thuận Thành 22 1.4.2 Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu 25 TIỂU KẾT 26 Chương 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN RỐI NƯỚC THUẬN THÀNH TẠI KHU BẢO TỒN VĂN HÓA DÂN GIAN LUY LÂU 26 2.1 Hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa vật chất 27 2.1.1 Sưu tầm vật 27 2.1.2 Trưng bày vật tổ chức trải nghiệm 28 2.2 Hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa tinh thần 30 2.2.1 Bảo tồn nghệ thuật rối nước truyền thống 30 2.2.1.1 Sưu tầm cải tiến rối 31 2.2.1.2 Đào tạo diễn viên 35 2.2.1.3.Tổ chức biểu diễn 38 2.2.2 Bảo tồn trò chơi dân gian 41 2.2.3 Bảo tồn loại hình dân ca cổ truyền 44 2.3 Hoạt động bảo tồn thông qua tổ chức kiện đầu tư xây dựng sở vật chất 48 2.3.1 Tổ chức kiện 48 2.3.2 Đầu tư xây dựng sở vật chất 49 2.3.3 Tăng cường hoạt động tuyên truyền quảng bá 51 TIỂU KẾT 52 Chương BÀN LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP MƠ HÌNH BẢO TỒN VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN RỐI NƯỚC THUẬN THÀNH 53 3.1 Đánh giá thành công hạn chế mơ hình 53 3.1.1 Những thành cơng 53 3.1.2 Những hạn chế 55 3.2 Những học rút từ việc nghiên cứu mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Rối nước Thuận Thành 57 3.2.1 Sự đam mê nhiệt huyết động sáng tạo người sáng lập mơ hình 57 3.2.2 Khai thác tiềm mạnh di sản văn hóa địa phương 58 3.2.3 Sự quan tâm quyền quan quản lý 60 3.2.4 Sự hưởng ứng cộng đồng xã hội .61 3.2.5 Bài học giải toán kinh tế, tạo nguồn thu phục vụ hoạt động bảo tồn 63 3.3 Một số giải pháp phát huy mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống 64 3.3.1 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật di sản văn hóa tầng lớp nhân dân 64 3.3.2.Tăng cường chế sách 65 3.3.3 Quan tâm hỗ trợ sở vật chất chun mơn cho mơ hình 68 TIỂU KẾT 71 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 PHỎNG VẤN 76 PHỤ LỤC ẢNH 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa truyền thống di sản mà ông cha ta sáng tạo từ ngàn đời xưavà trao truyền ngày hơm nay, góp phần tạo nên diện mạo, cốt cách tâm hồn người sắc văn hóa Việt Nam Chính bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống khơng trách nhiệm quan quản lý Nhà nước mà nghiệp quần chúng nhân dân toàn thể cộng đồng Những năm gần Việt Nam, lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống, bên cạnh hoạt động đơn vị, tổ chức chuyên nghiệp nhà nước xuất nhiều mơ hình câu lạc bộ, nhóm, hội cá nhân quan tâm tìm hiểu, đầu tư nghiên cứu, bảo tồn di sản văn hóa cổ truyền dân tộc với hoạt động đa dạng phong phú như: tổ chức diễn đàn trao đổi kiến thức, tọa đàm khoa học, phục dựng số giá trị truyền thống, thực cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Những hoạt động tạo hiệu cao việc lưu giữ phát huy giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc, đồng thời đặt nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu thấu đưa giải pháp khoa học nhằm mục đích khơi dịng, thúc đẩy phát triển văn hóa, đồng thời góp phần định hướng, điều chỉnh hoạt động bảo tồn hướng Từ nhiều năm nay, thôn Đồng Ngư, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh xuất mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống tư nhân thực tích cực hiệu quả, tạo nên tiếng vang không trong huyện tỉnh mà tiếng với nhiều tỉnh thành lân cận Xuất phát từ niềm đam mê cá nhân, từ nhu cầu thực tế sống, chủ nhân mô hình ơng Nguyễn Thành Lai, Giám đốc Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên (TNHH MTV) Rối nước Thuận Thành, dày công xây dựng nên Khu bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu khn viên gia đình đất thuê địa phương, hoạt động bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân gian đa dạng, hiệu hai lĩnh vực: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, quyền, quan quản lý Nhà nước văn hóa nhân dân địa phương đồng tình ủng hộ, ghi nhận Là sinh viên ngành Quản lý văn hóa, qua nắm bắt thơng tin mơ hình Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu ông Nguyễn Thành Lai xây dựng, nhận thấy mơ hình khơng góp phần tích cực việc giữ lại giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc mà phát huy vai trò giá trị bối cảnh đại hóa nay.Từ cách làm hiệu mơ hình này, tìm hiểu, nghiên cứu nhân rộng xã hội, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam ra.Chính nhóm tác giả định chọn đề tài: “Mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Nghiên cứu trường hợp mơ hình Cơng ty Trách nhiêm hữu hạn Một thành viên Rối nước Thuận Thành) làm cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2021 Tổng quan tình hình nghiên cứu Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đề tài nhà nghiên cứu quan tâm từ sớm với nhiều cơng trình, viết, nghiên cứu…chỉ sở khoa học cho việc giữ gìn di sản văn hóa dân tộc làm cho có tác dụng xã hội Cuốn Quản lý di sản văn hóa tác giả Nguyễn Thị Kim Loan (2012) [8] giáo trình đề cập cách toàn diện hệ thống vấn đề liên quan đến di sản văn hóa dân tộc như: hệ thống di sản văn hóa Việt Nam; Vai trị di sản văn hóa đời sống xã hội đương đại; Nội dung quản lý Nhà nước di sản văn hóa dân tộc; Các kỹ nghiệp vụ người làm công tác quản lý di sản Cuốn sách Di sản văn hóa Việt Nam xã hội đương đại (2014) [11] tập hợp nghiên cứu đa dạng loại hình di sản văn hóa vật thể phi vật thể người Việt tộc người thiểu số ba miền Bắc, Trung, Nam Công trình hợp tác có hiệu nhiều nhà nghiên cứu để khảo sát nhiều di sản văn hóa nhiều địa bàn khác nước đồng thời nhìn vấn đề có tính chất chung bao qt cho di sản văn hóa Việt Nam Bài viết“Tầm nhìn tương lai di sản văn hóa hệ thống bảo vệ di tích nước ta”của tác giả Nguyễn Quốc Hùng đăng Tạp chí di sản văn hóa số (2004) trình bày phong phú đa dạng tài sản văn hóa Việt Nam, nguy hữu, đẩy di sản văn hóa thiên nhiên nước ta đứng trước hội thử thách lớn lao khuynh hướng phát triển môi trường di sản tương lai.Từ kinh nghiệm thực tế công tác quản lý di sản văn hóa nước ta, tác giả rõ: “Về mặt tình trạng bảo tồn, di sản văn hóa vật thể khơng chịu tác động mạnh mẽ yếu tố tự nhiên xã hội từ bên ngồi, mà thân sau đời/tu bổ bắt đầu trình xuống cấp Di sản văn hóa phi vật thể cịn mong manh chất ln ln thay đổi phát triển Do vậy, phải có chế thích hợp cho việc bảo dưỡng thườngxuyên, định kỳ di sản vật thể việc ghi chép lưu trữ di sản văn hóa phi vật thể phải làm thường xuyên, định kỳ” [7, tr.10] Bài “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển bền vững” tác giả LưuTrần Tiêu trang Thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương (20/12/2018) đề cập đến thành tựu bật bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nước ta; Nhận thức giá trị di sản văn hóa phát triển bền vững đề xuất phương hướng giải hài hòa mối quan hệ bảo tồn di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Tác giả cho “Hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển kinh tế - xã hội hai mặt đối lập mà thể thống nhất, hướng tới mục tiêu chung phát triển bền vững” Ở nước ta, “xung đột” bảo tồn phát triển nêu gặp nơi này, nơi Di tích lịch sử Ảnh 31: Đường lát gạch nghiêng mô đường làng Đồng Bắc Bộ xưa Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu (Nguồn: Nhóm tác giả) Ảnh 32:Khn viên Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu nơi tổ chức hoạt động kiện trò chơi dân gian truyền thống cho du khách du lịch nước quốc tế tới tham quan (Nguồn: Nhóm tác giả) 94 Ảnh 33: Cây đu truyền thống Khuôn viên Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu (Nguồn: Nhóm tác giả) Ảnh 34: Hệ thống ánh sáng quân rối phục vụ buổi biểu diễn Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu (Nguồn: Nhóm tác giả) 95 Ảnh 35: Các quân rối trưng bày khơng gian ngồi trời Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu (Nguồn: Nhóm tác giả) Ảnh 36: Ông Nguyễn Thành Lai hướng dẫn em học sinh trải nghiệm làm tranh dân gian Đông Hồ Khu Bảo tồn Văn hóa dân gian Luy Lâu (Nguồn: Facebook Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu) 96 Ảnh 37: Ơng Nguyễn Thành Lai - Giám đốc Cơng ty TNHHMTV Rối Nước Thuận Thành trao giấy chứng nhận đào tạo cho học sinh tham gia khóa học biểu diễn rối nước khu Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu (Nguồn: Facebook Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu) Ảnh 38: Các em thiếu nhi trải nghiệm trò chơi dân gian “Bắt trạch chum” khn viên Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu (Nguồn: Facebook Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu) 97 Ảnh 39: Hoạt động trải nghiệm làm bánh gai cổ truyền học sinh khn viên Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu (Nguồn: FacebookKhu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu) 98 Ảnh 40: Hoạt động trải nghiệm trò chơi “Nhảy bao bố” thiếu nhi khuôn viên Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu (Nguồn: Facebook Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu) Ảnh 41: Các em thiếu nhi tham gia điều khiển quân rối kết thúc khóa đào tạo Rối nước thủy đình khn viên Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu (Nguồn: Facebook Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu) 99 Ảnh 42:Ông Nguyễn Thành Lai - Giám đốc Công ty TNHHMTV Rối nước Thuận Thành chụp ảnh lưu niệm với liền anh, liền chị Quan họ trước nhà chứa Quan họ Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu (Nguồn: Facebook) Ảnh 43: Học sinh tập thổi sáo nhà chứa Quan họ khn viên Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu (Nguồn: Facebook Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu) 100 Ảnh 44: Giao lưu Quan họ nhà chứa Quan họ khuôn viên Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu (Nguồn: Facebook Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu) 101 Ảnh 45:Tài liệu tập huấn múa rối nước làng Đồng Ngư, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ơng Nguyễn Thành Lai biên soạn (Nguồn: Nhóm tác giả) 102 Ảnh 46: Tài liệu tập huấn múa rối nước ơng Nguyễn Thành Lai biên soạn (Nguồn: Nhóm tác giả) 103 Ảnh 47: Bằng khen Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh tặng Công ty TNHH MTV Rối nước Thuận Thành năm 2019 (Nguồn: Nhóm tác giả) Ảnh 48: Bằng khen Bộ trưởng Bộ VH - TT&DL tặng ơng Nguyễn Thành Lai năm 2008 (Nguồn: Nhóm tác giả) 104 Ảnh 49: Giấy khen Trưởng Ban tổ chức Festival Bắc Ninh năm 2014 tặng ông Nguyễn Thành Lai (Nguồn: Nhóm tác giả) Ảnh 50: Bằng khen Bộ trưởng Bộ VH - TT&DL tặng phường Rối nước Luy Lâu năm 2008 (Nguồn: Nhóm tác giả) 105 Ảnh 51:Giấy khen Giám đốc Sở VH - TT&DL Bắc Ninh tặng Phường Rối nước Luy Lâu năm 2012 (Nguồn: Nhóm tác giả) Ảnh 52:Giấy khen Giám đốc Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam tặng Phường Rối nước Luy Lâu năm 2013 (Nguồn: Nhóm tác giả) 106 Ảnh 53: Trang Facebook- Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu (Nguồn: Nhóm tác giả) 107 Ảnh 54: Áp phích “Vui tết Trung Thu 2020” Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu (Nguồn: Nhóm tác giả) 108 ... đề tài: “Mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Nghiên cứu trường hợp mơ hình Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Rối nước Thuận Thành) cơng... đề tài: “Mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Nghiên cứu trường hợp mơ hình Cơng ty Trách nhiêm hữu hạn Một thành viên Rối nước Thuận Thành) làm... động bảo tồn di sản văn hóa góc độ quản lý văn hóa Vì đề tài “Mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Nghiên cứu trường hợp mơ hình Cơng ty TNHHMTV Rối

Ngày đăng: 18/07/2022, 08:51

Hình ảnh liên quan

Ảnh 15: Một số hình tượng qn rối được trưng bày tại khơng gian ngồi trời của Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu - Mô hình bảo tồn văn hóa truyền thống ở xã ngũ thái, huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (nghiên cứu trường hợp của công ty trách nhiệm một thành viên rối nước thuận thành)

nh.

15: Một số hình tượng qn rối được trưng bày tại khơng gian ngồi trời của Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu Xem tại trang 93 của tài liệu.
Ảnh 20: Một số máy móc phục vụ q trình tạo hình qn rối tại phịng tạo hình rối của Cơng ty TNHH MTV Rối Nước Thuận Thành - Mô hình bảo tồn văn hóa truyền thống ở xã ngũ thái, huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (nghiên cứu trường hợp của công ty trách nhiệm một thành viên rối nước thuận thành)

nh.

20: Một số máy móc phục vụ q trình tạo hình qn rối tại phịng tạo hình rối của Cơng ty TNHH MTV Rối Nước Thuận Thành Xem tại trang 95 của tài liệu.
Ảnh 21: Các quân rối phục vụ các buổi biểudiễn tại phịng tạo hình Rối của Công ty TNHH MTV Rối Nước Thuận Thành - Mô hình bảo tồn văn hóa truyền thống ở xã ngũ thái, huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (nghiên cứu trường hợp của công ty trách nhiệm một thành viên rối nước thuận thành)

nh.

21: Các quân rối phục vụ các buổi biểudiễn tại phịng tạo hình Rối của Công ty TNHH MTV Rối Nước Thuận Thành Xem tại trang 96 của tài liệu.
Ảnh 22: Các sản phẩm quân rối được tạo hình bán lưu niệm cho du khách tới tham quan tại Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu - Mô hình bảo tồn văn hóa truyền thống ở xã ngũ thái, huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (nghiên cứu trường hợp của công ty trách nhiệm một thành viên rối nước thuận thành)

nh.

22: Các sản phẩm quân rối được tạo hình bán lưu niệm cho du khách tới tham quan tại Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu Xem tại trang 96 của tài liệu.
Ảnh 23: Bảng giá một số loại bánh cổ truyền, đồ uống và quân rối tại Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu - Mô hình bảo tồn văn hóa truyền thống ở xã ngũ thái, huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (nghiên cứu trường hợp của công ty trách nhiệm một thành viên rối nước thuận thành)

nh.

23: Bảng giá một số loại bánh cổ truyền, đồ uống và quân rối tại Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 7. Đóng góp của đề tài

      • 8. Cấu trúc của đề tài

      • Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA

        • 1.1. Các khái niệm cơ bản

          • 1.1.1. Mô hình

          • 1.1.2. Bảo tồn

          • 1.1.3. Văn hóa truyền thống

          • 1.1.4. Mô hình bảo tồn văn hóa truyền thống

          • 1.2. Tiền đề và cơ sở pháp lý của việc xây dựng mô

            • 1.2.1.Tiền đề của việc xây dựng mô hình bảo tồn vă

            • 1.2.2. Cơ sở pháp lý về xây dựng mô hình bảo tồn v

              • 1.2.2.1. Chủ trương của Đảng

              • 1.2.2.2. Chính sách, pháp luật của Nhà nước

              • 1.3. Tiêu chí đánh giá mô hình bảo tồn văn hóa tru

                • 1.3.1. Tiêu chí đánh giá cơ sở trình diễn/ diễn xư

                • 1.3.2. Tiêu chí đánh giá cơ sở nghiên cứu và đào t

                • 1.4. Khái quát về Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một

                  • 1.4.1. Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên

                  • 1.4.2. Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan