Văn hóa dân tộc thiểu số ở Việt Nam. MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI H’MÔNG Ở SA PA, LÀO CAI.

23 34 0
Văn hóa dân tộc thiểu số ở Việt Nam. MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN  THỐNG CỦA NGƯỜI H’MÔNG Ở SA PA,  LÀO CAI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa dân tộc thiểu số biểu hiện sự phong phú, đa dạng và đặc sắc của văn hóa Việt Nam. Ðây là công lao, kết quả sáng tạo của hơn 50 dân tộc anh em, là sản phẩm tinh thần ra đời từ tình cảm tâm hồn của nhiều cộng đồng cư trú trong những hoàn cảnh thiên nhiên địa lý khác nhau. Về hoàn cảnh xã hội, văn hóa dân tộc thiểu số đại diện cho các thời kỳ văn hóa: tiền giai cấp, phong kiến sơ kỳ và phong kiến phát triển.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI - - TÊN ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM: “VĂN HÓA LÀ MỤC TIÊU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI” TRONG NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG (KHÓA VIII) BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: ĐƯỜNG LỐI VĂN HÓA ĐCSVN Mã phách: Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA 1.1 Một số khái niệm văn hóa phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG VĂN HÓA 2.1 Văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Xây dựng xã hội lên trình độ cao hướng đến mục tiêu văn hoá 2.3 Văn hoá phận, lĩnh vực xã hội xây dựng 2.4 Văn hoá tác động đến mục tiêu bao trùm người 10 CHƯƠNG III 14 VÍ DỤ CHỨNG MINH QUAN ĐIỂM “VĂN HÓA LÀ MỤC TIÊU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI” TRONG NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG (KHÓA VIII) 14 3.1 Dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số 14 3.2 Biểu thực tế việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp xóa bỏ hủ tục lạc hậu đồng bào dân tộc H’mông Sa Pa, Lào Cai 15 3.3 Đánh giá việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp xóa bỏ hủ tục lạc hậu 17 3.3.1 Ý nghĩa 17 3.3.2 Vai trò 18 KẾT LUẬN 19 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa gắn liền với phát triển với ý nghĩa văn hóa tồn sáng tạo phát minh người, cấu thành hệ thống giá trị Phát triển hoàn thiện không ngừng giá trị người; trạng thái cho phép người thỏa mãn chất lượng sống, bao gồm đời sống vật chất tinh thần Văn hóa phát triển: hai khơng phải thống Khơng có văn hóa khơng có phát triển Phát triển cần thừa nhận văn hóa giữ vị trí trung tâm, vai trị điều tiết xã hội Văn hóa khơng động lực, mục tiêu phát triển, đồng hành phát triển mà nằm bên phát triển Văn hóa kinh tế, trị lĩnh vực khác Sự phát triển xã hội lồi người ln ln có dấu ấn khai sáng văn hóa Vì để tìm hiểu rõ em xin chọn đề tài: quan điểm “văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội” nghị tung ương (khóa VIII) vận dụng kiến thức học học phần văn hóa đảng cộng sản Việt Nam để tìm hiểu làm rõ tầm quan trọng quan điểm Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu quan điểm: “văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội” nghị trung ương (khóa VIII) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nền văn hóa Đảng Cộng Sản Việt Nam Kết cấu tập lớn Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo, tập lớn gồm: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG VĂN HĨA CHƯƠNG III: VÍ DỤ CHỨNG MINH QUAN ĐIỂM “VĂN HÓA LÀ MỤC TIÊU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI” TRONG NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG (KHÓA VIII) NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA 1.1 Một số khái niệm văn hóa phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm văn hóa Đã có nhiều định nghĩa khác văn hóa phần lớn định nghĩa không loại trừ, bác bỏ mà bổ xung cho nhau: Theo UNESCO: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Theo Đại từ điển tiếng Việt Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam – Bộ Giáo dục đào tạo, Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, xuất năm 1998, thì: “Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử” Trong Xã hội học Văn hóa Đồn Văn Chúc, Viện Văn hóa Nhà xuất Văn hóa – Thông tin, xuất năm 1997, tác giả cho rằng: Văn hóa – vơ sở bất tại: Văn hóa – khơng nơi khơng có! Điều cho thấy tất sáng tạo người giới tự nhiên văn hóa; nơi có người nơi có văn hóa Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Theo tổ chức giáo dục khoa học Liên Hiệp Quốc UNESCO: Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc Ở số cách nhìn nhận khác, người ta xem văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy hoạt động thực tiễn, cụ thể qua trình tương tác người với tự nhiên, xã hội thân Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa người gìn giữ, sử dụng phục vụ đời sống người truyền từ hệ sang hệ khác Tuy nhiên thực tế nhiều định nghĩa văn hóa đưa đến chưa có định nghĩa thống thỏa mãn hàm ý sâu rộng văn hóa 1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế (Economic development) trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh tế xã hội quốc gia Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế đồng thời có hồn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, nâng cao chất lượng sống bảo đảm công xã hội CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG VĂN HĨA 2.1 Văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Bản chất văn hóa sáng tạo vươn tới đúng, tốt đẹp, thúc đẩy tiến xã hội Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng ta hướng tới không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đem lại ấm no, tự hạnh phúc cho người Nền kinh tế mà xây dựng kinh tế nhân văn, kinh tế người Vì vậy, chất văn hóa thống với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta khẳng định: tăng trưởng kinh tế phải gắn liển với phát triển vân hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ năm khóa VIII (1998) Đảng nêu rõ: “Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội cơng bằng, văn minh, người phát triển tồn diện Văn hóa kết kinh tế đồng thời động lực phát triển kinh tế Các nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển” Mọi chương trình, dự án phát triển kinh tế vừa phải ý đến hiệu kinh tế, vừa phải ý tới hiệu văn hóa xã hội Con người phải đặt vào vị trí trung tầm trình phát triển Khơng chạy theo tìm kiếm lợi ích kinh tế giả, hy sinh giá trị văn hóa mơi trường Đây quan điểm hồn tồn đắn mang tính nhân văn cao cả, phù hợp với xu hưởng phát triển thời đại, có ý nghĩa thực tiễn cao q trình xây dựng phát triển đất nước Phát triển hiểu trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Q trình vận động diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới đời thay cũ Sự phát triển kết trình thay đổi dần lượng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đường xoắn ốc hết chu kỳ vật lặp lại dường vật ban đầu mức cao Trái với phát triển khái niệm suy thối Cho nên nói văn hoá mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nói đến thay đổi chất kinh tế, xã hội theo xu hướng hoàn thiện tốt đẹp Phải coi mục tiêu phát triển nâng cao chất lượng sống người, để đạt độc lập tự hạnh phúc, để người có đời sống vật chất đầy đủ tinh thần tốt đẹp, để nâng cao trình độ phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, nâng cao lực sáng tạo người Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội hướng tới phục vụ lợi ích cộng đồng, tạo điều kiện để nhân dân có sống ấm no hạnh phúc , hưởng thụ văn hố phát triển mơi trường xã hội lành mạnh , văn minh Xác định văn hoá mục tiêu phát triển xuất phát từ nhận thức chất văn hoá quan niệm phát triển, mục tiêu cuối xã hội có văn hố tiên tiến phát triển người, quy luật phát triển lịch sử Con người phải người thật có hạnh phúc, người tồn diện theo chuẩn mực giá trị văn hoá Con người yếu tố định phát triển kinh tế xã hội, mà nguồn lực lại nằm văn hoá văn hoá sản phẩm sáng tạo người Cho nên xây dựng văn hoá Việt Nam xây dựng phát huy nguồn lực người, nguồn lực quan trọng phát triển Tiềm sáng tạo người tiềm lực văn hố xã hội, nên xây dựng đường lối chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phải lấy việc phục vụ người mục đích, lấy văn hố làm mục tiêu động lực Con người sáng tạo văn hoá thơng qua hoạt động thực tiễn có ý thức mình, người chủ thể văn hoá Nhưng đồng thời giá trị văn hoá lại phục vụ cho mục đích nâng cao giá trị sống người, người khách thể văn hoá Phát triển kinh tế - xã hội phải gắn liền với giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, gắn liền với bảo vệ mơi trường tự nhiên, hồn thiện mơi trường xã hội nhằm giữ vững ổn định trị Bản sắc văn hoá Việt Nam tổng hợp sắc văn hoá 54 dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam, thể qua biểu phương thức sinh hoạt vật chất, giá trị văn hoá tinh thần, qua ứng xử quan hệ với tự nhiên xã hội Cái chung văn hoá Việt Nam để làm nên sắc dân tộc, làm nên tính thống văn hố dân tộc cội nguồn từ văn hố địa, có mẫu số chung văn hoá lúa nước Cùng sinh tụ lâu đời khu vực địa lý, chịu tác động điều kiện tự nhiên, với phát triển khơng gian văn hố khác nhau, văn hóa dân tộc vừa có tiếp thu yếu tố văn hóa dân tộc khác vừa lưu giữ yếu tố văn hóa nội sinh trở thành truyền thống, thành sắc 2.2 Xây dựng xã hội lên trình độ cao hướng đến mục tiêu văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Đảng có mục đích: xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, khơng cịn người bóc lột người, thực thành công chủ nghĩa xã hội cuối chủ nghĩa cộng sản Chỉ có Đảng có tảng tư tưởng tiến bộ, phù hợp với văn hóa, truyền thống Việt Nam Chỉ có Đảng tuyên truyền, giác ngộ, tập hợp, phát huy cao lịng u nước, trí tuệ, đồn kết nhân dân ta nghiệp cách mạng Chỉ có đảng viên kiên trung chịu đựng gian lao, thử thách, sẵn sàng hy sinh độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân, tiến lồi người, trở thành gương sáng cho nhân dân noi theo Mọi chủ trương, đường lối, sách Đảng dân, đại diện thực hóa ý chí, nguyện vọng, khát vọng nhân dân, làm cho "dân giàu", dân "thụ hưởng" nhiều thành nghiệp đổi mới, với quan điểm xuyên suốt: "phải gắn kinh tế với xã hội, thống sách kinh tế với sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội bước, sách suốt trình phát triển Điều có nghĩa là: khơng chờ đến kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao thực tiến công xã hội, không "hy sinh" tiến công xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn Trái lại, sách kinh tế phải hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; sách xã hội phải nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; khuyến khích làm giàu hợp pháp phải đơi với xóa đói, giảm nghèo bền vững, chăm sóc người có cơng, người có hồn cảnh khó khăn Đây u cầu có tính ngun tắc để bảo đảm phát triển lành mạnh, bền vững, theo định hướng xã hội chủ nghĩa" Hiện nay, đội ngũ cán bộ, đảng viên lãnh đạo, điều hành đất nước có trình độ cao, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn phong phú, đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Như vậy, có Đảng Cộng sản Việt Nam đủ tâm, tầm, tài đại diện cho ý chí, nguyện vọng toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc lẫn quan hệ quốc tế Chỉ có Đảng lãnh đạo làm cho đất nước Việt Nam, người Việt Nam, văn hóa Việt Nam nhân loại tiến bộ, ưa chuộng hịa bình giới biết đến, tôn trọng yêu quý, ngưỡng mộ Đảng ta nhân dân tin cậy, thừa nhận người lãnh đạo chân chính, nhất, đội tiên phong giai cấp dân tộc Việt Nam Chúng ta hồn tồn có sở để khẳng định, lên chủ nghĩa xã hội lựa chọn lịch sử Việt Nam giai đoạn Bởi, chủ nghĩa xã hội tương lai xã hội loài người; ý chí, nguyện vọng nhân dân Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam Thực tiễn minh chứng rõ điều Mọi tư tưởng hoạt động thù địch, phản động, sai trái phủ nhận, xuyên tạc, cản trở lựa chọn chân lịch sử Việt Nam cần phải bị vạch trần, lên án đấu tranh bác bỏ 2.3 Văn hoá phận, lĩnh vực xã hội xây dựng Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nay, Đảng ta xác định văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đây nên văn hóa có trình độ cao, cập nhật với trình độ chung khu vực quốc tế, đồng thời thể rõ lĩnh sắc dân tộc giao lưu hợp tác quốc tế Trong suốt trình lãnh đạo nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, Đảng ta ln ln quan tằm đến việc xầy dựng người nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Đảng ta xác định xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xầy dựng đó: “Con người giải phóng khỏi áp bóc lột, bất công, làm theo lực, hưởng thẹo, lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện để phát triển tồn diện” Khi đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta xác định nhiệm vụ đẳu tiên để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc “xây dựng người Việt Nam giai đoạn mới” với đức tính sau: - Có tinh thần u nước, tự cường dân tộc, phấn đầu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, Dân chủ tiến xã hội - Có ý thức tập thể, đồn kết phấn đấu lợi ích chung - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cẩn kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái - Lao động chăm với lương tâm nghê' nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thằn, gia đinh, tập thể xã hội - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) khẳng định: “Con người trung tầm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ người, gắn người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đẫy đủ vai trị xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân ctí việc chăm lo xầy dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có Ỷ thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; cố tinh thần quốc tế chân chính” Như vậy, vẩn đề người xây dựng người với tư cách vừa trung tâm chiến lược phát triển, vừa chủ thể trình phát triển Đảng ta nhận thức rõ ràng cụ thể Đây sở lý luận quan trọng đề Đảng ta đề trương phát triển người phù hợp với u cầu địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.4 Văn hố tác động đến mục tiêu bao trùm người Văn hóa mục tiêu phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh cụ thể hóa nhận thức đặc trưng, chất 10 xã hội văn hóa - xã hội xã hội chủ nghĩa Đây giai đoạn đầu để tiến đến chủ nghĩa cộng sản, xã hội với đặc trưng bao trùm văn hóa hoàn thiện nhất, xã hội tốt đẹp nhất, thỏa mãn nhu cầu đáng người Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin đưa số đặc trưng xã hội sau: - Xóa bỏ bước chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu cơng cộng để giải phóng cho sức sản xuất xã hội phát triển - Có cơng nghiệp đại khí với trình độ khoa học cơng nghệ đại có khả cải tạo nơng nghiệp, tạo suất lao động cao chủ nghĩa tư - Thực sản xuất có kế hoạch, tiến tới xóa bỏ sản xuất hàng hóa trao đổi tiền tệ (quan niệm sau điều chỉnh với sách Kinh tế V.I.Lê-nin) - Thực nguyên tắc phân phối theo lao động, thể công lao động hưởng thụ - Khắc phục dần khác biệt giai cấp, nơng thơn thành thị, lao động trí óc lao động chân tay, tiến tới xã hội tương đối giai cấp - Giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ tư tưởng văn hóa cho nhân dân, tạo điều kiện cho người tận lực phát triển khả sẵn có - Sau đạt điều nói trên, giai cấp khơng cịn chức trị nhà nước tiêu vong Những phán đốn khoa học nói xã hội tương lai mà nhân loại hướng tới đặc trưng phản ánh tính văn hóa cao xã hội 11 Là người học trò sáng tạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh thống với bậc thầy C.Mác, V.I.Lê-nin chất văn hóa chủ nghĩa xã hội, xã hội: nhân dân lao động làm chủ; có kinh tế phát triển cao; văn hóa đạo đức sáng, cao thượng; quan hệ bình đẳng, cơng hợp lý; cơng trình tập thể nhân dân lãnh đạo Đảng Như vậy, nhận thức Chủ tịch Hồ chí Minh chủ nghĩa xã hội xã hội phát triển, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, đạo đức văn minh, chế độ xã hội ưu việt lịch sử Chế độ đồng với văn hóa mục tiêu phát triển Trong thực tế, để có phát triển lành mạnh cần hệ điều chỉnh, định hướng nhân văn xã hội Nói cách khác, văn hóa phải trở thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển kinh tế phải đưa tới hiệu xã hội tốt Lý thuyết phát triển, có thay đổi Trước đây, nói đến phát triển, nhiều người nghĩ tới yếu tố kinh tế kỹ thuật, tiêu chí phát triển thu nhập bình quân theo đầu người, ngày nhân loại tới quan niệm phát triển: coi trọng yếu tố nhân văn, xã hội Sự phát triển thay đổi, thay đổi đem lại sống phồn vinh, có chất lượng cộng đồng chấp nhận Đằng sau tiêu kinh tế phải hàng loạt tiêu đời sống cụ thể người: tuổi thọ bình quân, trình độ học vấn chung xã hội, vấn đề an sinh xã hội, môi trường xã hội môi trường tự nhiên… Nói văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế nói đến tính chất trị kinh tế, nói kinh tế thuộc phục vụ cho Trong chất nó, chủ nghĩa tư khơng hướng phát triển kinh tế vào việc cải thiện đời sống nhân dân lao động Mục tiêu mang lại lợi ích tối đa cho nhà tư bản, cơng ty tập đồn tư Khi kinh tế phục vụ cho thiểu số đối lập với quyền lợi đa số kinh tế khơng thể mang lại hiệu xã hội tốt Việc xa rời mục tiêu văn hóa biến tăng trưởng kinh tế thành 12 môi trường thuận lợi cho lối sống hưởng thụ chủ nghĩa thực dụng Nền kinh tế lấy văn hóa người làm động lực mục tiêu đòi hỏi phải thường xuyên quan tâm đến hiệu xã hội hoạt động kinh tế, coi phát triển kinh tế điều kiện để phát triển hoàn thiện người, phát triển hoàn thiện xã hội Thực tế phát triển chủ nghĩa tư minh chứng rằng, giai cấp tư sản khôn ngoan sử dụng văn hóa phương tiện cho tăng trưởng kinh tế, họ khơng coi văn hóa mục tiêu phát triển Như khẳng định, chủ nghĩa xã hội, chất hình thái kinh tế xã hội cao, trạng thái văn hóa cao lịch sử Chủ nghĩa xã hội đích thực đòi hỏi phải sử dụng tối đa thành tựu văn hóa nhân loại, phải lợi ích tối đa người Chỉ có vậy, chủ nghĩa xã hội thực đạt tới mục tiêu “sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự người” Trước đổi mới, đất nước ta gặp nhiều khó khăn lĩnh vực kinh tế - xã hội Đại hội VI Đảng ta nghiêm túc nhìn thẳng vào sai lầm chế tập trung quan liêu bao cấp mà ý chí áp dụng cách máy móc, thấy kìm hãm chế xã hội văn hóa 13 CHƯƠNG III VÍ DỤ CHỨNG MINH QUAN ĐIỂM “VĂN HÓA LÀ MỤC TIÊU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI” TRONG NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG (KHÓA VIII) 3.1 Dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021- 2030 có 10 Dự án, gồm: Dự án 1: Giải tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt hộ dân tộc thiểu số Dự án 2: Sắp xếp, quy hoạch, bố trí, ổn định dân cư nơi cần thiết Dự án 3: Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng, mạnh vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị (Trong đó: gồm 03 Tiểu dự án) Dự án 4: Đầu tư sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực dân tộc Dự án 5: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Dự án 6: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp xóa bỏ hủ tục lạc hậu dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch Dự án 7: Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Dự án 8: Thực bình đẳng giới giải vấn đề cấp thiết phụ nữ trẻ em 14 Dự án 9: Đầu tư phát triển nhóm dân tộc người, nhóm dân tộc cịn nhiều khó khăn Dự án 10: Truyền thơng, tun truyền, vận động vùng đồng bào dân tộc thiểu số Kiểm tra, giám sát đánh giá việc tổ chức thực chương trình 3.2 Biểu thực tế việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp xóa bỏ hủ tục lạc hậu đồng bào dân tộc H’mông Sa Pa, Lào Cai Những năm qua, tỉnh Lào Cai triển khai nhiều chương trình, đề án, giải pháp nghiên cứu, sưu tầm, giữ gìn phát huy giá trị, truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc thiểu số nói chung, đồng bào dân tộc H’mơng nơi nói riêng Do hạn chế thấp hoạt động mê tín, dị đoan hủ tục lạc hậu, khơng cịn phù hợp, giữ sắc văn hoá truyền thống, tiếp thu phát triển giá trị văn hố đại, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa cộng đồng dân tộc tỉnh Lào Cai - Các giải pháp bảo tồn, phát triển kinh tế xóa bỏ hủ tục lạc hậu: + Đầu tư khôi phục làng nghề truyền thống tộc người H’mông Sa Pa Bản Cát Cát (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) lâu đời tộc người H’mơng, cịn lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thống trồng bông, lanh, dệt vải chế tác đồ trang sức Qua khung dệt, tộc người H’mông tạo nên thổ cẩm nhiều màu sắc, với hoa văn mô cây, lá, hoa, mng thú Nơi cịn có nghề chế tác đồ trang sức bạc, đồng có từ lâu đời tạo sản phẩm tinh xảo, gồm đồ trang sức vòng cổ, vịng tay, dây xà tích, nhẫn Các sản phẩm nghề thủ công Cát Cát khách du lịch yêu thích thường mua làm kỷ niệm 15 Trong có nhiều nghề thủ cơng truyền thống dân tộc trao truyền đến ngày nay, có nhiều làng nghề bị mai một, chí có nguy biến mất, khơng đủ sức cạnh tranh với sản phẩm sản xuất hàng loạt thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Vậy nên cần trọng đầu tư khôi phục để tiếp cận nhiều du khách mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ngày + Bảo tồn văn hóa nghệ thuật lễ hội truyền thống người H’mơng Bên cạnh đó, việc phát huy vai trò Hội Nghệ nhân dân gian mở lớp truyền dạy khèn H’mông cho hệ trẻ xem cách để “gửi gắm” văn hóa dân tộc cho hệ mai sau Việc bảo tồn văn hóa cách khơi phục phát triển lễ hội đặc sắc mang đậm nét văn hóa riêng tộc người H’mông mang lại hiệu rõ nét như: Lễ hội vỗ mông Mèo Vạc, Lễ hội Gầu Tào, Lễ hội Chợ tình Khau Vai, Lễ hội khèn H’mơng, Ngày hội Văn hóa dân tộc H’mơng, Lễ hội hoa Tam giác mạch gắn với nhiều hoạt động văn hoá độc đáo lễ hội như: Thi dệt vải lanh, múa khèn, trò chơi gian gian, hát dân ca, dân vũ, thi người đẹp tộc người H’mơng trình diễn trang phục dân tộc đẹp; giới thiệu lễ nghi ăn hỏi, ma chay, kỹ thuật “Cày nương đá”, thổ canh hốc đá, xếp tường rào đá; đan quẩy tấu, kỹ thuật đúc lưỡi cày; ý nghĩa lanh, khèn H’mông đời sống sinh hoạt, tâm linh quy trình dệt thành vải lanh hồn chỉnh, hay chế tác khèn H’mơng; đặc biệt giao lưu ẩm thực với chảo thắng cố nghi ngút khói, chén rượu ngơ chếnh chống bát 30 mèn mén ấm lòng Việc tổ chức hoạt động lễ hội khơng góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tộc người H’mơng mà cịn giáo dục tinh thần đồn kết, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, đồng thời dịp để Nghệ nhân, diễn viên giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, giới thiệu giá trị văn hóa, lễ hội truyền thống với du khách + Xóa bỏ hủ tục lạc hậu ảnh hưởng đến đời sống gia đình 16 Theo số hủ tục lạc hậu người H’mơng là: Có nhiều loại ma (ma rừng, ma súc vật, ma người xếp làm hai loại: ma lành ma dữ), gia đình có người gia đình chết, người H’mông bắn súng đuổi ma ác, không ăn chuối liền quả, hai lịng đỏ trứng sợ sau đẻ sinh đơi Có thể thấy hậu quả, hệ lụy hủ tục ảnh hưởng lớn đời sống gia đình Để có cách ứng xử văn hóa loại bỏ hủ tục, trước hết, phải điều tra, nghiên cứu khoa học để phân loại, chọn lọc, nhận diện sở phân tích sâu sắc xã hội nhân văn Tài liệu nghiên cứu điều tra phải thẩm định, quán triệt tầng lớp nhân dân, đặc biệt phải tuyên truyền vùng dân tộc thiểu số, có giải thích cụ thể Phải xây dựng nhân tố mới, vai trò nòng cốt tổ chức đồn thể trị xã hội đấu tranh phịng ngừa, xóa bỏ hủ tục Ngăn chặn tác hại, phòng ngừa nguy hủ tục lạc hậu không can thiệp thô bạo, xúc phạm văn hóa, tín ngưỡng tâm linh đồng bào, gia đình, dịng họ, dịng tộc, cộng đồng dân cư 3.3 Đánh giá việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp xóa bỏ hủ tục lạc hậu 3.3.1 Ý nghĩa Chủ động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đối giúp giữ lại phần tinh hoa giá trị loại bỏ phần lạc hậu kéo ghì phát triển Từ đó, tạo “dư địa” để tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại phát minh, thử nghiệm, đúc kết mang lại tác dụng tích cực, để làm giàu có hơn, phong phú cho kho tàng văn hóa dân tộc Đó “tính mở” văn hóa Việt Nam trường kỳ lịch sử, mà nhờ đó, dù nghịch cảnh nào, phần sắc gìn giữ Để cho văn hóa yếu tố làm nên diện mạo đặc trưng quốc gia – dân tộc 17 Việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cần có hình thức phù hợp, giải thích để đồng bào phân biệt rõ phong tục tập quán hủ tục lạc hậu; cần vào vụ việc cụ thể, không nên chung chung nhận thức người dân cịn hạn chế Có mong giúp đồng bào nhanh chóng khỏi hủ tục lạc hậu, chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao đời sống hòa nhập với sống đại, văn minh Những kết đạt việc xóa bỏ hủ tục để xây dựng đời sống văn hóa tạo nên bước tiến vững bước giúp đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao đời sống vật chất, tinh thần 3.3.2 Vai trị Nếu diện mạo kinh tế ví áo nhiều màu sắc, giá trị hay sắc văn hóa lại xem sợi tơ bền mịn dệt thành chất vải Cho nên, không mẫu mã bên ngoài, mà chất liệu hợp thành yếu tố định vị giá trị áo Bản sắc văn hóa nhà nghiên cứu đánh giá khái niệm có nội hàm rộng, với giá trị đặc trưng mang tính bền vững trừu tượng Song, suy cho sắc văn hóa đóng vai trị chính, nhân tố cốt lõi làm nên văn hóa dân tộc Là dân tộc ngàn năm văn hiến, nên phần sắc lấp lánh thể hình thức giá trị vơ phong phú Trước hết, bề rộng, biểu qua hệ thống tín hiệu đa dạng lễ hội, tín ngưỡng, phong tục tập quán, nghệ thuật sân khấu truyền thống, nghệ thuật tạo hình, kiến trúc, lối sống, văn chương, ngôn ngữ Và chiều sâu, thấm sâu thành lịng u nước, tinh thần dân tộc, tính cộng đồng, lịng nhân ái, khả thích ứng, hài hịa mơi trường xã hội môi trường tự nhiên Đặc biệt, giá trị nhân văn tốt đẹp văn hóa Việt Nam kết tinh thành tình yêu thương, tôn trọng bảo vệ giá trị người 18 KẾT LUẬN Như nhìn vào quan điểm: “văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội” nghị trung ương (khóa VIII) ta thấy rõ tầm quan trọng văn hóa Văn hóa ln mục tiêu hướng đến hàng đầu phát triển kinh tế Nói văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế nói đến tính chất trị kinh tế, nói kinh tế thuộc phục vụ cho Nền kinh tế lấy văn hóa người làm động lực mục tiêu đòi hỏi phải thường xuyên quan tâm đến hiệu xã hội hoạt động kinh tế, coi phát triển kinh tế điều kiện để phát triển hoàn thiện người, phát triển hoàn thiện xã hội 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Lê Thị Thu Hiền, Giáo trình đường lối văn hóa đảng cộng sản Việt Nam NXB Văn Học Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thú' chín, khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, tr 48 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đỏng thời kỳ Đổi (Đại hội VI, VII, XIII, IX) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 314-315 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đọi hội Đảng thời kỳ Đổi (Đại hội VI, VII, XIII, IX), sđd, tr 315 Đảng Cộng sẳn Việt Nam, Văn kiện Đợi hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 76-77 Đảng Cộng sản Việt Nam, 145/7 kiện Hội nghị lần thứ chin Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương, Hà Nội, 2014, tr 48 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phồng Trung ương, Hà Nội, 2014, tr 56-57 Giữ gìn sắc văn hóa thời hội nhập BỘ VĂN HĨA THỂ THAO VÀ DU LỊCH https://bvhttdl.gov.vn/giu-gin-ban-sac-van-hoa-thoi-hoi-nhap2021010611190685.htm cập nhật ngày 07/01/2021 | 09:21 Minh Hiền, Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 TRANG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ BAN DÂN TỘC TỈNH BÌNH THUẬN https://bdt.binhthuan.gov.vn/1330/33018/65339/588664/quy-hoach-ke-hoachphat-trien/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-vungdong-bao-dan-toc-thieu-so-va-mien-.aspx cập nhật ngày 31/12/2020 09:22:00 10 PGS, TS Đồn Thế Hanh, Văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BAN TÔN GIÁO TỈNH KON TUM http://www.tuyengiaokontum.org.vn/thong-tin-tuyen-truyen/van-hoa-la-muctieu-cua-su-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-217.html cập nhật ngày 06/06/2017 20:16 11 Đi lên CNXH lựa chọn lịch sử Việt Nam giai đoạn TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH https://binhdinh.dcs.vn/chinh-tri/-/asset_publisher/content/di-len-cnxh-van-lasu-lua-chon-cua-lich-su-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay cập nhật ngày 06/08/2021 12 Giang Nam, Phát triển văn hóa - xã hội, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh https://nhandan.vn/tranghanoi-tin-chung/-phat-trien-van-hoa-xa-hoi-xaydung-nguoi-ha-noi-thanh-lich-van-minh-640215/ cập nhật ngày 30-03-2021, 10:37 13 Khái niệm văn hóa https://lafactoriaweb.com/van-hoa-la-gi cập nhật ngày 26-11-2020 14 Bùi Đình Phong, Văn hóa - tảng phát triển đất nước http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/110-van-hoa-va-doi-song2/13762-van-hoa-nen-tang-cua-su-phat-trien-dat-nuoc cập nhật ngày Tháng 2020 10:17 ... bào dân tộc thiểu số 14 3.2 Biểu thực tế việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp xóa bỏ hủ tục lạc hậu đồng bào dân tộc H’mông Sa Pa, Lào Cai 15 3.3 Đánh giá. .. lớp truyền dạy khèn H’mông cho hệ trẻ xem cách để “gửi gắm” văn hóa dân tộc cho hệ mai sau Việc bảo tồn văn hóa cách khơi phục phát triển lễ hội đặc sắc mang đậm nét văn hóa riêng tộc người H’mông. .. việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp xóa bỏ hủ tục lạc hậu đồng bào dân tộc H’mông Sa Pa, Lào Cai Những năm qua, tỉnh Lào Cai triển khai nhiều chương trình, đề án, giải pháp

Ngày đăng: 20/10/2021, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan