TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC XÃ HỘI TÊN ĐỀ TÀI Anhchị hãy mô tả, đánh giá và đề xuất giải pháp để bảo tồn văn hóa truyền thống của người Mường Hòa Bình BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam Mã phách (Để trống) Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 4 1 Khái quát chung 4 1 1 Khái quát về tỉnh Hòa Bình 4 1 2 Khái quát về người Mường, Hòa Bình 4 2 Đặc trưng văn hóa truyền thống của người Mường, Hòa Bình 7 2 1 Nhà ở 7 2 2 Trang phục 7.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC & XÃ HỘI TÊN ĐỀ TÀI: Anh/chị mô tả, đánh giá đề xuất giải pháp để bảo tồn văn hóa truyền thống người Mường Hịa Bình BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Mã phách:………………………………….(Để trống) Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong văn hóa chung đất nước, nước ta có 54 dân tộc, dân tộc có sắc thái sắc riêng hun đúc từ sống, lao động, tình cảm cộng đồng người Chính sắc thái sắc riêng bổ sung cho làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam củng cố thống dân tộc tạo nên văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Người Mường mang sức sống mạnh mẽ, lâu bền với sắc văn hóa vơ mộc mạc, giản dị không phần đặc sắc ấn tượng, góp phần làm nên truyền thống văn hóa đa dạng cho đất nước Việt Nam Dân tộc Mường dân tộc có số dân đứng thứ 54 dân tộc sau dân tộc Kinh, Tày, Thái Họ cư trú địa bàn vùng đồi núi thấp thuộc tỉnh Hịa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ, Hà Tây ( thuộc Hà Nội ), riêng Hịa Bình người Mường chiếm 63,3% lại dân tộc khác Kinh, Thái, Dao, Tây, Mơng Ngồi ra, Hịa Bình cịn có dân tộc Hoa sống rải rác địa phương tỉnh Sự phong phú cảnh quan, môi trường tác động lớn đến đời sống người Mường, làm nên đời sống văn hóa phong phú hội cồng chiêng, văn hóa trống đồng, văn hóa ăn, ở, mặc, nghi lễ thờ cúng với loại hình văn hóa khác Tuy nhiên, có thực tế đáng buồn nay, tác động tiêu cực kinh tế thị trường, ảnh hưởng từ mặt trái văn hóa phương Tây, lợi dụng dân tộc tôn giáo lực thủ địch để phá hoại văn hóa dân tộc địa, nên nảy sinh lối sống thục dụng, hướng ngoại, phủ nhận văn hóa dân tộc Sự chi phối đồng tiền làm thay đổi nhiều quan niệm giá trị văn hóa, làm văn hóa mai dần theo thời gian, khơng cịn giữ giá trị nguyên sơ vốn có Một điều đáng buồn số người cộng đồng từ chối tồn nó, đặc biệt hệ trẻ dân tộc Đối với dân tộc Mường, có nhiều niên khơng biết khơng muốn biết tập qn cha ơng Do vậy, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường địa bàn tỉnh Hịa Bình mang tính thời cấp bách nên em chọn đề tài: “Mô tả, đánh giá đề xuất giải pháp để bảo tồn văn hóa truyền thống người Mường Hịa Bình” NỘI DUNG Khái qt chung 1.1 Khái quát tỉnh 1.1.1 Vị trí địa lý Hịa Bình Hịa Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, có vị trí phía nam Bắc Bộ, giới hạn tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' 105°40' kinh độ Đơng, phía Đơng giáp thành phố Hà Nội, phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ, phía Tây giáp tỉnh Sơn La Thanh Hóa, phía Đơng Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, trung tâm hành cách thủ Hà Nội 76 km theo đường quốc lộ 6, khu vực đối trọng phía Tây thủ Hà Nội, có vị trí quan trọng chiến lược khu vực phịng thủ nước Vị trí địa lý tỉnh điều kiện thuận lợi cho Hịa Bình mở rộng hợp tác, phát triển kinh tế Đặc điểm bật địa hình tỉnh Hồ Bình đồi, núi dốc theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, chia thành hai vùng rõ rệt: phía Tây Bắc (vùng cao) phía Đơng Nam (vùng thấp) 1.1.2 Điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên Hồ Bình nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia thành hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Nhiệt độ trung bình hàng năm 23 °C Tháng có nhiệt độ cao năm, trung bình 27 - 29 °C, ngược lại tháng có nhiệt độ thấp nhất, trung bình 15,5-16,5°C, độ ẩm trung bình: 60%, lượng mưa trung bình: 1.800mm Hịa Bình có tiềm nông - lâm nghiệp, tiềm lâm nghiệp Trong tổng số 307.755 đất nông - lâm nghiệp, đất lâm nghiệp chiếm tới 250.168 ha, gần 80% Từ xa xưa, rừng tài nguyên quý giá tỉnh với nhiều loại gỗ quý có giá trị kinh tế, giá trị sử dụng Nguồn tài nguyên mở theo hướng hoạt động kinh doanh phương thức sản xuất chế biến từ lâm sản (bương, luồng…) Tỉnh có nhiều sơng, suối, suối, hồ, đầm lớn Ngồi ra, tỉnh cịn có sơng Bưởi, sơng Bùi, sông Lạng Hồ lớn tỉnh hồ sơng Đà với tổng diện tích vùng hồ 2.249 km2 dung tích 9,5 tỷ m3 1.2 Khái quát người Mường, Hịa Bình 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử Người Mường có quan hệ gần với người Kinh, có nguồn gốc với người Kinh Các nhà dân tộc học ngôn ngữ đưa thuyết cho người Mường người Kinh có nguồn gốc chung người Việt-Mường cổ Vào thời kỳ ngàn năm bắc thuộc phận người cư trú miền núi, bảo tồn sắc cổ Âu Lạc, sau trở thành người Mường Bộ phận trung du đồng có hịa trộn với người phương bắc văn hóa, ngơn ngữ nhân chủng thành người Kinh Q trình chia tách Mường - Kinh, xác định theo ngơn ngữ học diễn kỷ 7-8 kết thúc vào kỷ 12, thời Nhà Lý Đẻ đất đẻ nước sử thi lớn, kể gốc tích cơng đấu tranh người Mường thời đại xa xưa, chứa đựng quan niệm người Mường cổ việc hình thành trời đất, tạo lập giới Là tộc người địa có nguồn gốc xa xưa với người Kinh, sau phân hóa thành hai tộc người với đầy đủ yếu tố dân tộc, người Mường tiếp tục lưu giữ phát triển văn hóa Là chủ nhân lâu đời mảnh đất Hịa Bình, từ thời xa xưa, người Mường cư trú khắp huyện, thị địa bàn tỉnh, dãy núi chạy dài từ Nghĩa Lộ đến khu vực phía tây Nghệ An Đó địa bàn rộng lớn gồm tỉnh Hoà Bình, Phú Thọ, n Bái, Hà Tây, Thanh Hố Ở vùng thấp, vùng thung lũng, nơi có nhiều đồng ruộng, đặc biệt cánh đồng trù phú Hịa Bình là: Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động Bản sắc văn hoá Mường kế thừa trực tiếp sắc văn hoá Cổ Việt, tạo theo cảm quan riêng người Mường, vị đặc biệt bán sắc văn hoá Mường văn hoá Việt Nam Bản sắc văn hoá Mường thể riêng đặc sắc văn hoá tộc người tồn hàng năm Chính riêng tạo nên diện mạo trộn lẫn người Mường Thế nhưng, người cháu trực tiếp tách khỏi tổ tiên họ từ để hình thành nên tên Mường với tư cách dân tộc độc lập, thời điểm này, vấn đề chưa giải trọn vẹn, rằng, cơng trình nghiên cứu, tiếp cận từ lịch sử, dân tộc học lịch sử ngôn ngữ học lịch sử cố cơng tìm hiểu, chưa tìm thời điểm thỏa đáng 1.2.2 Tên gọi Cho đến tận bây giờ, Người Mường từ gọi mol, moăn Hồ Bình, mon, mwanl Thanh Hố Cịn Phú Thọ, đặc biệt Thanh Sơn, nơi người Mường tập trung đông đảo nhất, Người Mường huyện Yên Lập số xã thuộc huyện Thanh Thuỷ, người Mường tự gọi Mol, Monl Mặc dù từ có biến âm khác vùng, địa phương quan niệm giống mặt nghĩa Tất từ mà người Mường dùng để dân tộc có nghĩa người Vì lẽ mà người Mường thường tự xưng Mol monl: người Còn từ Mường vốn từ mương người Mường dùng để nơi cư trú khơng liên quan đến tộc danh ngày Mặc dù biến động lịch sử trình giao lưu kinh tế, văn hoá với dân tộc anh em khác từ "Mường" người Mường chấp nhận coi tộc danh mình, hiển nhiên, họ tự nhận người Mường ngày Do đó, Mường trở thành tên gọi thức tộc người để phân biệt với dân tộc khác Tộc danh Mường tổ chức, thể chế, nhà nghiên cứu nhân dân dùng tìm hiểu, nghiên cứu gọi dân tộc người mường 1.2.3 Dân số địa bàn cư trú Theo kết điều tra Tổng cục Thống kê công bố năm 1989, dân tộc Mường Việt Nam có 914.396 người 10 năm sau, tức năm 1999, theo kết Tổng điều tra dân số Tổng cục Thống kê công bố, người Mường tăng lên 1.137.515 người, sau 10 năm tiếp, tức năm 2019, theo kết tổng điều tra dân số số người Mường tăng lên 1.434.628 người Người Mường sống tập trung thung lũng hai bờ sông Đà (Phú Thọ, Sơn La, Ba Vì, Hịa Bình) khu vực trung lưu sông Mã, sông Bưởi (các huyện Thạch Thành, Bá Thước, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa) Người Mường Thanh Hố gồm hai phận: Mường Trong (Mường gốc) Mường Ngoài (người Mường di cư từ Hồ Bình vào) Sang đến tỉnh Nghệ An khơng có người Mường sinh Ngồi Tây Ngun Đơng Nam Bộ có gần 27.000 người di cư vào năm gần Theo Tổng điều tra dân số năm 1999, người Mường sống tập trung tỉnh Hịa Bình (479.197 người, chiếm 63,3% dân số tỉnh) 1.2.4 Ngôn ngữ Tiếng Mường thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường ngữ chi Việt ngữ hệ Nam Á Tiếng Mường gần với tiếng Việt nói cách khái quát (nhưng không tuyệt đối, khoảng 75%) Đặc trưng 2.1 Nhà văn hóa truyền thống người Mường, Hịa Bình Ngơi nhà sàn người Mường chủ yếu làm gỗ, tre, nứa, mái rạ có, trước nhà sàn to rộng chứa hàng trăm người, nhà sàn khơng cịn, thay vào nhà sàn nhỏ, gọn, phù hợp với sống đại vào địa hình vùng rừng núi nhiều triền núi dốc ẩm thấp, thú dữ, mưa lũ nhiều, nên làm nhà sàn vừa tránh lũ, cao ráo, thoáng mát, sống an tồn Nhìn bên ngồi ngơi nhà sàn người Mường Hồ Bình, dễ nhận thấy có có mái che, có bốn mái, hai mái trước sau có hình thang cân; hai mái đầu hồi có hình tam giác cân Người Mường thường mở cửa ở hai đầu hồi nhà để lại, cầu thang lên nhà đặt mái không bị mưa nắng Kết cấu nhà sàn gồm có kèo cột Trên gác đầu kèo có địn Nhà lợp cỏ tranh đan lại thành phên dài từ 1,2m đến 1,5m; có nơi lợp cọ rạ đan thành phên giống cỏ tranh Cột nhà làm gỗ trịn vng phổ biến trịn; chân cột thường chơn xuống đất có nơi dùng hịn đá tảng để kê 2.2 Trang phục Trang phục nữ: Trang phục người phụ nữ Mường không diêm dúa trang phục phụ nữ Thái hay kín đáo trang phục người phụ nữ Mông Bộ nữ phục mang sắc thái riêng qua đường nét may màu sắc trang trí Về áo, người phụ nữ Mường có hai loại: áo ngắn (áo pắn) áo dài (áo chùng) Chiếc áo ngắn áo mặc thường ngày người phụ nữ Mường, áo may ngắn thân, xẻ ngực Áo thường khơng có khuy, có khuy bấm ngang ngực, cổ áo tròn, ống tay dài tới mu bàn tay bó sát cánh tay, sống lưng có đường may ghép từ cổ áo xuống tận gấu áo Áo ngắn may vài loại thường lụa với màu trắng, hồng, xanh nõn chuối, màu xanh chàm Áo chùng tương tự áo ngắn kéo dài xuống ngang đầu gối gối, phía xịe rộng , hai vạt áo buông tự tạo cảm giác mềm mại, khơng cài cúc, khơng có nút cài áo chùng người Thái Trước đâ, áo chùng may vải sợi tự dệt Ngày nay, phụ nữ Mường còn dùng chất liệu vải mỏng, mềm, nhẹ lụa, gấm với màu sắc trang trọng Yếm có hai loại, loại mặc thường ngày gọi áo báng , thường dùng màu trắng màu khác màu, áo ngắn Loại thứ hai gọi yếm hoàn toàn giống yếm phụ nữ Kinh Khăn đội đầu vải trắng rộng khoảng 15cm, dài đủ quanh đầu, đội khăn tóc phải búi cao phía sau gáy Hiện nay, nhiều phụ nữ Mường có xu hướng thích bng tóc dài đội khăn, cịn người phụ nữ trung niên cao tuổi bút trốc truyền thống vẻ đẹp riêng người phụ nữ Mường Trang phục nam: Không giống trang phục nữ giới, trang phục nam giới Mường đơn giản Áo nam có hai loại áo cánh áo dài Áo cánh (áo kéng) may xẻ ngực cài khuy, áo dài chùm mông, cổ đứng, chùm quanh vai miếng vải lót hình bán nguyệt , sống lưng may ghép hai thân áo thẳng từ cổ áo xuống đến gần gấu áo , áo không xẻ nách tay áo dài tới mu bàn tay Với áo dài, nam giới thường mặc lồng đơi áo chúng Áo chùng có hai loại, loại trang trọng may vải lụa màu xanh, màu tím màu vàng loại thường may vải bơng màu đen sẫm, áo dài thường may đến ngang đầu gối, áo cài khuy lệch sang sườn phải , hai bên xẻ tà cao tới ngang hông , cổ áo đứng, áo dài thường mặc lễ cưới Quần nam giới thường may ống rộng đúng, đũng rộng cắt kiểu chân què, cạ quần rộng, mặc dùng sợi dây vải buộc chặt để định vị, quần thường may vải trắng nâu, chàm Trang phục thầy Mo: Gồm áo chùng xanh may rộng dài đến gót chân, tay áo rộng, vạt trái kéo sang sườn phải cài khuy bên phải, phần cổ áo may rộng không xẻ tà, quần may rộng, đứng ống, đũng thấp, mặc cạp quần buộc dải rút để định vị, quần màu trắng màu xanh chàm 2.3 Ẩm thực Nói đến đặc trưng ẩm thực, lao động sản xuất người Mường nghĩ đến câu đặc trưng: "Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới", cư dân Mường, với kinh tế chủ yếu nông nghiệp, canh tác lúa nước, cơm nếp đồ thứ khơng thể thiếu, ẩm thực mang ý nghĩa lớn để cảm ơn trời đất cho mùa màng bội thu Những ăn đặc sắc người Mường như: sườn rang mắm tôm, nhộng ong rừng rang với nước măng chua, thịt trâu xào tiêu rừng, thịt trâu nấu lồm, ốc vặn nấu lốt, canh chuối rừng, chả bưởi, thịt gà luộc gói chuối nướng, nộm tai lưỡi, óc lợn, ớt cá kiệu, ớt gà vịt, măng chua,… thật ẩm thực người Mường Hịa Bình đa dạng phong phú Ngoài ra, rượu đa dạng bao gồm rượu trắng, rượu cần,… nhiên sau tất rượu cần xem đặc sản người dân tộc Mường Từ nguồn gốc xuất xứ, trình ủ men, làm rượu nhu cầu sử dụng gia đình, tiếp khách, đám lễ nghệ thuật uống chứa đựng nhiều nét văn hoá độc đáo người Mường 2.4 2.4.1 Phong tục tập quán Cưới xin Đối với người Mường, tuổi kết hôn thường sớm, trai lấy vợ tuổi 15 đến 20 tuổi, gái lấy chồng độ tuổi 16 đến 18 tuổi Trên 25 tuổi coi lứa, 30 tuổi mà chưa xây dựng gia đình xem “ế vợ, ế chồng” Nghi lễ cưới xin cổ truyền người Mường - Hịa Bình tiến hành theo trình tự lễ phong phú sau: + Dạm ngõ, thăm hỏi (mở miệng): Gia đình nhà trai nhờ ơng mờ mang trầu, cau, hai chai rượu, quà bánh đến nhà cô gái để thức ngỏ lời cho đơi bạn trẻ thành Hơm hai bên bàn bạc trao đổi thoả thuận ngày “kháo tiếng” + Đặt vấn đề (kháo tiếng): Đến ngày chọn, nhà trai chuẩn bị 02 gói chè, khoảng 10 cau, 20 trầu, tất cảc gói kỹ trao cho ông mờ đến nhà cô khoảng chạng vang tối Ba ngày sau mà nhà gái không đem trả lại lễ vật tức đồng ý Sở dĩ phải đợi 03 ngày vì, theo tập quán, bố cô gái phải nằm nghe ba ngày đem liền không tiếng hươu, giác, vượn kêu, gà gáy dở, đổ, đá lăn coi được, nghĩa khơng có điểm gở, điểm xấu + Ăn hỏi (Ti nòm): Ngày lành tháng tốt ông mối dẫn đầu đoàn nhà trai đến nhà gái bỏ cơi trầu ăn hỏi Đồ lễ mang theo gồm lơn, hai gánh gạo, gánh bánh chưng, bốn, năm chai rượu, cau buồng, trầu trăm Sau ăn uống vui vẻ, đại diện nhà trai thưa chuyện trước Người đại diện cho nhà gái thưa chuyện theo Sau (ti nòm) về, nhà trai nhiều có chuẩn bị để lo ngày cưới thức cho + Sau Ti cháu (Lễ cưới lần thứ nhất): hôn nhân người Mường Hồ Bình gần quy định vài năm sau đón dâu! Trong thời gian nhà gái có việc sang gọi chàng rể đến làm giúp buổi tối lại ngủ gian ngồi, chưa gần người vợ mình.Thời gian giai đoạn thử thách cô dâu - rể, họ có điều kiện nhận biết tính nết nhau, hiểu đầy đủ người vợ, người chồng Nếu thời gian đó, bên trai bên gái có sơ suất điều gì, hai bên có quyền khước từ lễ, trả lại cải cho + Cuối Ti du (Lễ đón dâu): Lễ đón dâu, chi phí nhà trai lo liệu Đi đón dâu vào ngày nào, họ hàng nhà trai mang lễ vật đến mừng - chủ yếu tiền, vải tự dệt hay váy áo may sẵn Ngày này, nhà gái cho mời khoảng từ 30 - 50 người, có đủ mặt họ nội, ngoại dưa dâu 2.4.2 Ma chay Trong phong tục tập quán người Mường Hòa Bình, tang ma kiện quan trọng Xuất phát từ niềm tin vào tồn linh hồn sống sau chết, quan niệm giới hữu hình vơ hình, người Mường tin người chết mang lời nguyện cầu người sống đến với tổ tiên tổ tiên thu giữ, lối cho linh hồn người giới bên 10 Khi có người chết, người nhà gióng hồi chiêng, hồi tiếng để báo cho họ hàng biết trước mà tụ tập nhìn mặt người qua đời lần cuối Người ta đắp cho người chết chăn hàng chục chăn đơn, trải hai lụa tơ tằm bên Những người thân mặc quần áo tang, người trai tới cửa sổ, rút dao chặt ba nhát lên thành cửa để nhác từ người đảm nhiệm việc thờ cúng tổ tiên Sau đó, chiêng trống lên cháu bắt đầu khóc Một lễ tang người Mường kéo dài từ đêm, đêm, 10 đêm lâu Nếu gia đình nghèo mượn mo đêm điều cốt tử hướng dẫn hồn ma gặp tổ tiên thu xếp nơi ăn, chốn Sở dĩ, có đám tang kéo dài tang chủ muốn diễn xướng trọn vẹn ngót vạn câu thơ “Đẻ đất, đẻ nước” Người Mường chết “lên Mường Trời” ậu mo dùng lời mo giúp đưa hồn người chết lên cõi trời (mo Vải); tiếp phần diễn xướng sử thi “Đẻ đất, đẻ nước” Ngay sau đó, trâu, bị, lợn mang giết thịt, gạo đồ xơi Thủ lợn luộc chín với mâm xôi đưa lên khu vực cúng lễ để ơng Mo làm thủ tục cúng Phần cịn lại đem nấu cỗ tiếp đãi nhà thông gia quan khách Kết thúc, lần gia đình thông gia thắp hương để tiễn biệt người cố với đùi thịt lợn sống 2.4.3 Lễ hội Trong năm, người Mường thường tổ chức nhiều lễ hội Các lễ hội người Mường thường diễn vào dịp bắt đầu vụ thu hoạch , sau thu hoạch hay vào thời điểm giao thời chuyển mùa, năm mới, lễ hội xuống đồng ( khuồng mùa) , hội xéc bùa, lễ hội cầu mùa, lễ hội cầu mưa, lễ hội cơm mới, lễ hội đình cối, lễ hội chùa tiên, lễ hội đền miếu trung báo, lễ hội đền bỏ,… + Lễ hội sắc bùa ( xéc bùa ): Sắc bùa gọi xéc bùa có nghĩa xách cồng chiêng hát phương bùa Hội sắc bùa lễ hội lớn dân tộc Muờng nói chung người Mường tỉnh Hịa Bình nói riêng, diễn hàng năm vào dịp tết cổ truyền Đây hình thức diễn xướng dân gian gắn với số nghi lễ nông nghiệp nhằm cầu mong năm phát tài, thịnh vượng, đất đai màu mỡ, mùa màng bội thu, người có nhiều sức khỏe may mắn sống 11 + Lễ hội cồng chiêng: Cồng chiêng có vai trị quan trọng đời sống văn hóa , tinh thần người Mường Hịa Bình Trong lễ hội cổ truyền người Mường , lễ hội cồng chiêng lễ hội tiêu biểu, mang sắc thái văn hóa truyền thống Mường Lễ hội cồng chiêng người Mường diễn từ 15 tháng giêng đến 15 tháng hai chí kéo dài đến hết tháng ba Lễ hội cổng chiêng A nơi diễn sinh hoạt văn hóa cồng chiêng địa phương Lễ hội cổng chiêng diễn khắp nơi song tổ chức thường xuyên có quy mô lớn tiêu biểu Mường Bi, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình Địa điểm diễn lễ hội thường bãi đất rộng phẳng bao bọc xung quanh núi cao Sở dĩ người Mường chọn địa điểm đất phẳng để hoạt động diễn cách dễ dàng hơn, vách núi bao bọc xung quanh ví nhà hát tự nhiên tạo nên cộng hưởng Sau thủ tục chuẩn bị hoàn tất, thầy Mo làm lễ cúng tế chiếu sân, để trình báo với thần linh lễ hội bắt đầu Mở đầu lễ hội cổng diễn chung sau cổng dự thi Mường Lễ hội cồng chiêng diễn khơng khí vui vẻ đồn kết Có thể nói, lễ hội cồng chiêng nét đặc sắc văn hóa có truyền dân tộc Mường người Mường từ sinh lúc hoạt động gắn với tiếng cổng, tiếng chiêng + Lễ hội cầu mưa: Vào năm thời tiết khô hạn kéo dài hay mùa mưa đến muộn , mong nước để canh tác, để ai, người Mường thường tổ chức lễ hội cầu mưa Trong tín ngưỡng dân gian người Mường có tục thờ ma khú (thuồng luồng) Đây vật lấy nước cho dân Mường cấy lúa, sinh hoạt Người Mường chọn mó nước để tổ chức lễ hội sau thầy mo xong, người dân kéo đến lấy đá ném xuống mỏ nước quan niệm người Mường, thời tiết khô hạn, mùa mưa đến muộn ma khó ngủ quên, không lấy nước họ phải ném đá gọi dậy tiếng hị reo cho ăn 2.4.4 Tơn giáo, tín ngưỡng Trước tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ Trung Hoa, người Việt cổ chưa hình thành tơn giáo mà có tín ngưỡng dân gian, hình trang trí trống đồng Đơng Sơn phản ánh nghi lễ tơn giáo thời mơ tả nhiều hình ảnh lồi chim, mà cụ thể chim lạc Cho nên, nhà sử học tin chúng đối tượng người Việt cổ tin thờ bên cạnh rồng xuất nhiều sản phẩm nghệ thuật, mỹ thuật Việt Nam Ngoài ra, 12 đối tượng tự nhiên khác động vật, núi, sông biển người Việt tôn làm thần bảo vệ, mang lại may mắn cho người Trong văn hóa Mường ảnh hưởng tôn giáo khác không rõ ràng Theo số liệu thống kê ngày 1/4/2009, tỉnh Hịa Bình có hai tơn giáo Phật giáo Cơng giáo, ngồi có số tơn giáo khác Đạo giáo, Đạo mẫu Tin lành Các tôn giáo phân bố rải rác không huyện tỉnh, cịn tín ngưỡng dân gian lại ăn sâu bám rễ vào nếp nghĩ, biểu sinh hoạt, phong tục, tập quán, lễ tết, lễ hội Triết lý Âm Dương chưa hình thành cách hồn chỉnh song Triết lý Âm - Dương lại biểu sinh động đời sống xã hội Mường Quan niệm vũ trụ người Mường gồm ba tầng, bốn giới Tầng cao giới Mường Trời (Mường K,lơi) nơi trú ngụ Vua trời phò tá Vua Trời Tầng Mường Pưa (Mương Pưa), giới người sống, tập hợp lại thành gia đình, thành xóm thành mường Tầng thứ ba có hai giới Mường Pưa Tín (Mương Pưa Tín) mặt đất mường Vua Khú ( Mương Bua Khú) đáy nước Thế giới bên mặt đất âm ty, giới siêu nhiên tinh linh, mà giới người tí hon, gia xúc tí hon, có lối thơng lên giới người mặt đất Thế giới Vua Khú vương quốc bọn khú quyền cai quản Vua Khú Ngồi ra, tín ngưỡng người Mường Hồ Bình đa dạng như: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ đá, tín ngưỡng thờ mỏ nước, tín ngưỡng thờ quả, tín ngưỡng thờ thành hồng làng,… 2.5 Văn học nghệ thuật dân gian + Văn học: Hịa Bình - mảnh đất Tây Bắc với văn hóa đa dạng phong phú phải kể đến mảng văn học nghệ thuật Có thể nói, với kho tàng văn học nghệ thuật dân gian phong phú, với giá trị chắt lọc, sáng tạo từ sống hàng ngày, truyền từ đời sang sang đời khác, văn học dân gian dân tộc Mường tiếng với mo đồ sộ Đây loại hình văn hóa dân gian bật độc đáo có giá trị nhân văn sâu sắc, ăn tinh thần sống người Mường Trong lịch sử hàng ngàn năm, Mo Mường góp phần hình thành ni dưỡng cốt cách, tâm hồn hệ, từ khứ đến tại, người Mường lưu giữ, truyền miệng phát huy cách bền vững giá trị Mo 13 Mường, tạo nên sắc, sức sống sức lan tỏa sâu rộng di sản văn hóa vơ q giá Kho tàng truyện cổ tích người Mường phong phú người Mường kể cho nghe, truyền từ hệ sang hệ khác Ở vùng Mường, người ta có câu truyện liên quan đến địa điểm cụ thể, nhân vật hay tượng tự nhiên riêng vùng, câu truyện người Mường thể khát vọng mong muốn sống no đủ, tươi đẹp, tình u đơi lứa, mong mưa thuận gió hịa Người Mường tiếng với Mo sử thi “ Đẻ đất, đẻ nước ” Đây tác phẩm đồ sộ với nội dung phản ánh toàn tư người Mường hình thành vũ trụ, người vạn vật xung quanh Ngoài ra, người Mường chủ nhân sáng tác dân gian với hệ thống tục ngữ, truyện thơ, hát bọ mạng, hát đồng dao Tất sáng tạo thể trình độ nhận thức, suy nghĩ người Mường + Nghệ thuật dân gian Nghệ thuật cồng chiêng: Cồng chiêng người Mường nhạc cụ truyền thống đặc sắc, gắn bó với người Mường từ lọt lòng mẹ đến qua đời Cồng chiêng người Mường sử dụng dịp lễ tết, đám cưới, đám ma, hát xéc bùa, hay đoàn săn Một dàn chiêng hoàn chỉnh, đầy đủ bao gồm 12 Ngoài ý nghĩa âm nhạc, dàn chiêng đầy đủ mang ý nghĩa khác biểu tượng cho 12 tháng năm , tính theo vịng quay mặt trăng, giao thoa bốn mùa để số Bên cạnh chiêng, người Mường cịn có nhạc cụ khác trống, sáo, cò ke, kèn gỗ Những loại nhạc cụ dùng nghi lễ, sinh hoạt, lao động sản xuất Nghệ thuật múa: Trong hoạt động nghệ thuật dân gian truyền thống , hoạt động diễn xướng người Mường nghi lễ, lễ hội đời thường kèm theo điệu múa Nói đến nghệ thuật múa phải kể đến nghệ thuật múa tín ngưỡng Trong nghi lễ này, múa nhạc đóng vai trị quan trọng , người làm mỡi phải nhập vào vai diễn phù hợp với tính cách Ngồi cịn có hình thức múa dân gian khác như: múa cờ, múa quạt ma, đập nàng khót,… Hầu hết điệu múa dạng diễn xướng nghi lễ phong tục có tính chất trò diễn lễ hội ngày Mường 14 Đánh giá, đề xuất giải pháp bảo tồn văn hóa truyền thống 3.1 Các biến đổi văn hóa truyền thống người Mường, Hịa Bình Một biểu sắc văn hóa dân tộc Mường nhà sàn, nay, nhà sàn người Mường bị dần với tốc độ nhanh chóng, theo số thống kê tỉnh Hịa Bình: vào năm 60 – 70 kỉ XX, nhà sàn truyền thống chiếm 80 % tổng số toàn tỉnh, xã, làng, đồng bào Mường có 100 % nhà sàn phổ biến, đến năm 2000 số hộ có nhà tăng lên, chiếm 99,8 % tổng số hộ tồn tỉnh, nhà sàn cịn chiếm 35%, từ số thống kê thấy bốn huyện thuộc Mường cổ ( Bi, Vang, Thàng, Động ), tính đến năm 2005 hai huyện Lạc Sơn Tân Lạc 50 % nhà sàn, Cao Phong 27 %, Kim Bôi 5,4 % Qua số thống kê thấy điều đáng báo động diễn ra, nhà sàn người Mường vùng Mường Sự thay đổi thay đổi hoàn cảnh địa lý, phần khí hậu, yếu tố khác mức độ giao lưu văn hóa người Mường người Kinh Việc chuyển từ nhà sản sang nhà đất điều dễ hiểu sinh hoạt gia đình thuận tiện , chi phí xây dựng nhà cửa đơn giản tốn so với nhà sàn Đến Mường nay, khơng cịn thấy ngơi nhà sàn ẩn thấp thống, mà thay vào nhà ngói ba gian, nhà trần, nhà tầng với vật dụng nhà đại, ngơi nhà sàn bị cách tân cột trụ nhà bê tơng, tường gạch, lợp ngói, lợp tơn Khơng cịn dáng vẻ truyền thống mà yếu tố đại làm thay đổi phần ngơi nhà sàn truyền thống Ăn uống không đáp ứng nhu cầu sinh tồn người, mà cịn chứa đựng nét tinh tế riêng biệt khẩu vị tập tục dân tộc, tập quán sản xuất thay đổi với du nhập lối sống văn hóa ẩm thực tác động đến văn hóa ẩm thực người Mường, mà lối sống đại lên ngơi bữa ăn chế biến người Mường đơn giản hóa đi, ăn truyền thống dần Trong ẩm thực người Mường du nhập nhiều ăn người King, bữa cỗ cưới, đám tang, bữa ăn hàng ngày xuất nhiều giò, chả, nem, canh nấm…, mâm cỗ khơng cịn xuất nhiều nữa, đồ uống phong phú nước ngọt, 15 bia, nước uống tăng lực Những loại đồ uống thay dần cho bình rượu cần truyền thống Trong năm gần đây, trang phục người Mường có thay đổi Có người mặc trang phục truyền thống, có chủ yếu vào dịp lễ tết, lễ hội , đám cưới, ma chay Trang phục truyền thống người trẻ mặc nhiều mà thay vào trang phục đại, có cách tân cải biến Nguyên nhân vấn đề hàng may sẵn vừa rẻ lại đẹp, hợp mốt, mặc vào thoải mái, không khó khăn việc lao động sản xuất Những trang phục truyền thống lại bị người dân địa từ bỏ họ không thấy giá trị văn hóa đặc sắc trang phục dân tộc Ngơn ngữ thành văn hóa lớn lồi người, biểu quan trọng dân tộc, tộc người Dân tộc Mường gia nhập cộng đồng dân tộc Việt Nam công nhận tiếng Việt quốc ngữ, dùng làm phương tiện giao tiếp dân tộc, dân tộc mong muốn tiếng mẹ đẻ dân tộc không bị đi, mà tồn với tiếng nói khác Gần tiếng Mường sử dụng gia đình, người trẻ , việc giao tiếp tiếng Mường cộng đồng diễn ra, khơng cịn nhiều phổ biến trước Nhiều người trẻ nghe hiểu tiếng Mường lại khơng nói Ngày mà giao thoa, tiếp cận với tiếng Kinh nhiều tiếng Kinh ngôn ngữ giao tiếp trường học, cơng sở ngôn ngữ Mường dần theo năm tháng, phận không nhỏ người trẻ họ mặc cảm tự ti trước ngôn ngữ dân tộc Nghi lễ truyền thống người Mường chịu ảnh hưởng dân tộc Kinh: cúng rằm tháng giêng, mồng một, minh, rằm trung thu, cúng ông công, ông táo, Nghệ thuật dân gian người Mường Hịa Bình phong phú đa dạng, văn học phải kể đến Mo, sử thi, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ có giá trị nhân văn sâu sắc, hay điệu cồng chiêng linh hồn người Mường, điệu múa mang đậm chất dân gian Tuy nhiên, dễ nhận thấy giá trị phi vật thể bị phôi pha theo năm tháng Những người trẻ khơng biết nhiều văn hóa dân gian dân tộc mình, họ bị chi phối 16 mạng xã hội, game, hay truyện ngơn tình nước Họ dần quên giá trị đặc sắc văn hóa dân tộc mình, cồng chiêng dần thay vào nhạc rock, hay thần tượng Kpop, theo thời gian thuộc giá trị truyền thống dần bị mai 3.2 Đánh giá Trong xu đại hóa, tồn cầu hóa nay, việc mai truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số nói chung tộc người Mường Hịa Bình nói riêng điều khó tránh khỏi Bởi lẽ, có phát triển chắn có mặt trái đằng sau nhà nước đưa nhiều phương án để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống nhiều hạn chế chưa đảm bảo văn hóa truyền thống giữ gìn lúc trước Tuy nhiên, văn hóa Mường tiếp thu những nét độc đáo văn hóa khác, đặc biệt dân tộc Kinh, bổ sung làm phong phú thêm sắc văn hóa truyền thống, đồng thời loại bỏ hủ tục lỗi thời phong tục, tập quán, tín ngưỡng Mặt khác, biến đổi văn hóa Mường có biểu rõ nét dần sắc truyền thống, ví dụ số lễ hội tiếng hội sắc bùa, hội xuống đồng, Tết cơm mới, khơng cịn phổ biến, khơng cịn nhiều người biết đến nữa, đặc biệt niên 3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn văn hóa truyền thống người Mường, Hịa Bình Nâng cao dân trí, khơng dừng lại trình độ học vấn mà cịn phổ biến kiến thức phổ thông khoa học kỹ thuật, pháp luật, dân số kế hoạch hóa gia đình, ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Cần quan tâm mặt, để em diện sách, người dân tộc thiểu số, gia đình nghèo học tập, thực tốt chương trình xã hội hóa giáo dục, mở nhiều loại hình đào tạo, cử học sinh học dự bị, cử tuyển dân tộc, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, chuyên môn lẫn nghiệp vụ Đẩy mạnh mơ hình sinh hoạt văn hóa điều khơng phần quan trọng: Lễ hội cồng chiêng, Hát xéc bùa, Hát ví , tổ chức tốt hoạt động vừa giữ gìn phát huy sắc văn hóa địa phương vừa trở thành điểm du lịch hút khách, hàng năm lên tổ chức thi tìm hiểu ăn truyền thống 17 người Mường, nhằm nâng cao trình độ nấu ăn, khơi phục ăn truyền thống, phục vụ du lịch Khôi phục phục dựng nhà sàn cổ, xây dựng bảo tàng để giữ gìn giá trị văn hóa Mường cổ, khách du lịch, người dân thấy vật cổ lưu giữ, có giá trị lịch sử hàng nghìn năm Nâng cao phát triển loại hình du lịch văn hóa Mường gắn với du lịch sinh thái, tổ chức lễ hội truyền thống, xây dựng Mường thành Mường văn hóa, khơi phục nghề thủ cơng truyền thống, tích cực quảng bá phát triển du lịch, doanh nghiệp tổ chức trưng bày giới thiệu sản phẩm, chương trình hướng dẫn quan làng nghề Trên trang báo tỉnh nên có chun mục riêng di sản văn hố, ưu tiên giới thiệu phổ cập giá trị văn hoá Mường hay văn hoá dân tộc tỉnh, trì lớp huấn luyện ngắn nghệ thuật cồng chiêng tỉnh làm, nghề truyền thống dệt thổ cẩm số lĩnh vực khác Tuyên truyền phổ biến, giáo dục văn hoá truyền thống cho học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh Giáo dục cho hệ trẻ ý thức tơn trọng, trì phát triển sắc văn hóa truyền thống, đưa vào giảng dạy nhà trường Vận động tuyên truyền làm cho dân hiểu tự giác thực việc bảo tồn văn hóa truyền thống tộc người Mường Đẩy mạnh thông tin, báo chí, quảng bá hình ảnh cho khách nước ngồi nước, để biết rộng văn hóa truyền thống người Mường Hịa Bình Đặc biệt, tỉnh Hịa Bình nên trọng việc đào tạo, hướng dẫn viên du lịch người Mường, yếu tố quan trọng để thu hút khách du lịch tạo cơng ăn việc làm cho người Mường địa phương họ Ngồi cịn giới thiệu văn hóa truyền thống sâu sắc để khơng bị mai văn hóa truyền thống 18 KẾT LUẬN Dân tộc Mường Hịa Bình với văn hóa phong phú, đặc sắc, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc lại trở nên quan trọng hết Bên cạnh yếu tố văn hóa tích cực lên loại bỏ yếu tố văn hóa cho hủ tục, lạc hậu, gây cản trở cho phát triển dân tộc, cần bảo vệ giá trị văn hóa bị ảnh hưởng, tác động kinh tế thị trường trước giá trị văn hóa phai nhạt Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mưởng tỉnh Hịa Bình kinh tế thị trường nay, đòi hỏi nhiều giải pháp tích cực, liên quan đến đời sống văn hóa nhân dân dân tộc, đó, vai trò nhân dân, đặc biệt hệ người Mường người tiếp nối giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường Hịa Bình, cần trọng đến giải pháp nhằm phát triển kinh tế, trị, xã hội; đẩy mạnh cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, làm tốt cơng tác đổi sách cán làm quản lý văn hóa sở Các giải pháp không mang ý nghĩa phương pháp luận mà mang ý nghĩa thực tiễn việc bảo tồn văn hóa dân tộc độc đáo người Mường Hịa Bình 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Từ Chi (1996), Người Mường Hồ Bình, Hội khoa học lịch sử Việt Nam Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội tr 13 Vương Anh (2003), Tiếp cận với văn hoá Mường, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội Hồng Hữu Bình (Chủ biên) (2009), Văn hoá dân tộc Mường huyện Kim Bơi tỉnh Hồ Bình, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Thể thao Du lịch tỉnh Hịa Bình (2016), Báo cáo cơng tác văn hóa thơng tin tháng đầu năm 2016, tr.4 https://ivoryresort.vn/kham-pha/1118/kham-pha-nhung-net-dac-sac-trongvan-hoa-cua-nguoi-muong-o-hoa-binh http://www.cema.gov.vn/gioi-thieu/cong-dong-54-dan-toc/nguoi-muong.htm http://www.baohoabinh.com.vn/16/76716/Suc-song-cua-cac-ang-Motr111ng-doi-song-cua-nguoi-Muong.htm http://www.baohoabinh.com.vn/40/47987/Nha_o_truyen_thong_cua_nguoi_ Muong_Hoa_Binh.htm 10 https://baotintuc.vn/van-hoa/dac-sac-am-thuc-xu-muong-hoa-binh20210224135959473.htm 11 https://baothanhhoa.vn/van-hoa-giai-tri/tang-ma mot-net-van-hoa-doc-daocua-nguoi-muong/103718.htm 12 https://bvhttdl.gov.vn/hoa-binh-gin-giu-va-phat-huy-nhung-gia-tri-van-hoadan-toc-trong-tien-trinh-hoi-nhap-20200903142723078.htm 20 ... ngày Mường 14 Đánh giá, đề xuất giải pháp bảo tồn văn hóa truyền thống 3.1 Các biến đổi văn hóa truyền thống người Mường, Hịa Bình Một biểu sắc văn hóa dân tộc Mường nhà sàn, nay, nhà sàn người Mường. .. phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường địa bàn tỉnh Hịa Bình mang tính thời cấp bách nên em chọn đề tài: ? ?Mô tả, đánh giá đề xuất giải pháp để bảo tồn văn hóa truyền thống người Mường Hịa Bình? ?? NỘI... truyền làm cho dân hiểu tự giác thực việc bảo tồn văn hóa truyền thống tộc người Mường Đẩy mạnh thơng tin, báo chí, quảng bá hình ảnh cho khách nước nước, để biết rộng văn hóa truyền thống người