3.3.2 .Tăng cường cơ chế chính sách
3.3.3. Quan tâm hỗ trợ về cơ sở vật chất và chun mơn cho mơ hình
Để hoạt mơ hình xã hội hóa hoạt động bảo tồn văn hóa hoạt động có hiệu quả, rất cần thiết có sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất và hỗ trợ về đào tạo chuyên môn cho các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng mơ hình.Về cơ sở vật chất, như nhóm tác giả đã trình bày, thời gian qua mặc dù đã được UBND tỉnh Bắc Ninh hỗ trợ về cơ sở vật chất cho cả hai phường rối Đồng Ngư và Luy Lâunhưng đây mới chỉ là bước đầu. Về lâu dài, mơ hình cũng cần nhận được sự quan tâm hỗ trợ của tỉnh, huyện và địa phương hơn nữa. Cụ thể vấn đề mấu chốt nhất đối với Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu là việc tạo điều kiện cho thuê
1000m2 diện tích đất ở của gia đình, 4000m2 cịn lại Cơng ty TNHHMTV Rối nước Thuận Thành của ông Nguyễn Thành Lai mới chỉ được thuê ngắn hạn 5 năm một với mục đích làm trang trại chăn ni, trồng rau sạch. Việc chuyển đổi Công tyTNHHMTV Rối nước Thuận Thành thành doanh nghiệp như các doanh nghiệp khác là khó khăn bởi đặc thù của lĩnh vực hoạt động bảo tồn di sản văn hóa khơng phải mục đích lợi nhuận là hàng đầu, thêm vào đó lợi nhuận, kinh phí thu được từ việc tổ chức các sự kiện khơng phải cao. Vì vậy nếu như tỉnh và chính quyền địa phương tạo điều kiện cho thuê mặt bằng diện tích lâu dài và cho th với hình thức trả chậm, trả dần thì sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho mơ hình bảo tồn di sản văn hóa của ơng Lai duy trì và phát triển.
Bên cạnh về cơ sở vật chất, một thực tế đang đặt ra về chuyên môn của đội ngũ những người tham gia vào hoạt động bảo tồn di sản cũng không kém phần quan trọng. Những năm qua, Khu Bảo tồn Văn hóa dân gian Luy Lâu đã tiến hành tổ chức đào tạo nhiều lớp biểu diễn rối nước và hát Quan họ cho các học viên tại địa phương. Để hoạt động này được tiến hành mang tính chuyên nghiệp, lãnh đạo Khu bảo tồn đã kết hợp với Sở VH - TT&DL, Trường Trung cấp VH - TT&DL tỉnh mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho học viên tại địa phương có nhu cầu. Bản thân cá nhân ông Nguyễn Thành Lai cũng được Sở VH - TT&DL tư vấn về chuyên môn nghiệp vụ cho các hoạt động. Tuy nhiên nhìn nhận một cách khách quan, sự quan tâm này chưa được thường xuyên và liên tục, đồng thời tạo thành một chiến lược lâu dài. Thực tế cho thấy nếu cán bộ nhân viên Khu Bảo tồn chỉ có lịng đam mê, nhiệt huyết thì chưa đủ mà cần phải có sự đào tạo cơ bản (nếu khơng nói là bài bản) về chun mơn nghiệp vụ để có thể vừa là những nhà quản quản lý, vừa là những nghệ sĩ, diễn viên thạo nghề trực tiếp tham gia vào q trình bảo tồn di sản văn hóa. Chính họ cũng sẽ là hạt nhân, là nịng cốt trong việc bảo vệ và tuyên truyền cho mọi người dân hiểu và thực hành những giá trị văn hóa truyền thống. Chính vì vậy cùng với những chính sách về bảo tồn, các địa
nhân như ơng Lai để góp phần nâng cao hơn nữa việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Ngồi ra các cơ quan quản lý và chuyên môn cần quan tâm hỗ trợ mơ hình triển khai nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể của địa phương đã được ghi danh trên địa bàn tỉnh; biên soạn tài liệu để bảo tồn, lưu truyền và làm cho các di sản tiếp tục được bảo tồn và phát huy giá trị; Bên cạnh đó, các ngành, địa phương tiếp tục tạo điều kiện để câu lạc bộ, nghệ nhân dân gian được tham gia hoặc mở các lớp truyền dạy kỹ năng thực hành các di sản văn hóa phi vật thể đã được ghi danh; xây dựng, ban hành cơ chế, chính sách để hỗ trợ về vật chất, điều kiện hoạt động... nhằm góp phần động viên tinh thần cho các nghệ nhân; tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hành, sáng tạo và truyền dạy các giá trị di sản văn hóa trong danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia trong gia đình, nhà trường, câu lạc bộ và cộng đồng để bảo tồn, trao truyền giá trị văn hóa.
TIỂU KẾT
Trong chương 3 nhóm tác giả đã chỉ ra những mặt thành cơng, hạn chế của mơ hình xã hội hóa bảo tồn giá trị di sản văn hóa qua nghiên cứu trường hợp mơ hình của Cơng ty TNHH MTV Rối nước Thuận Thành, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm từ việc xây dựng và phát triển mơ hình này. Đó là kinh nghiệm về sự đam mê, nhiệt huyết của cá nhân người sáng lập mơ hình, bài học về việc giải quyết bài toán kinh tế, tạo nguồn thu phục vụ tái đầu tư cho hoạt động bảo tồn, sự quan tâm vào cuộc của chính quyền và cơ quản quản lý, sự hưởng ứng của cộng đồng xã hội.
Để mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống hoạt động có hiệu quả, nhóm tác giả cũng đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp cơ bản: giải pháp tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về di sản văn hóa trong mọi tầng lớp nhân dân; giải pháp tăng cường cơ chế chính sách, quan tâm hỗ trợ về chun mơn. Các giải pháp này cần phải được tiến hành đồng bộ. Có như vậy mơ hình xã hội hóa bảo tồn di sản văn hóa truyền thống mới thực sự hoạt động hiệu quả và đem lại sự phát triển tích cực cho xã hội.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở kế thừa lý luận của các cơng trình nghiên cứu, đề tài “Mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống ở xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Nghiên cứu trường hợp mơ hình Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Rối nước Thuận Thành)” đã góp phần phân tích và làm rõ các khái niệm về văn hóa truyền thống và mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống do tư nhân thực hiện. Từ đó vận dụng vào giải quyết các vấn đề được đặt ra trong đề tài.Đó là những nội dung được làm rõ ở chương 1.
Trong chương 2 của đề tài, nhóm tác giả đã khảo sátthực trạng và kết quả hoạt động bảo tồn di sản văn hóa của Cơng ty TNHH MTV Rối nước Thuận Thành với nòng cốt hoạt động là Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu. Đó là hoạt động bảo tồn các di sản văn hóa vật chất, bảo tồn các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống. Nhóm tác giả cũng đã nêu ra phương thức bảo tồn di sản văn hóa của Khu Bảo tồn: đó là bảo tồn thơng qua việc tổ chức sự kiện, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị và tăng cường hoạt động tuyên truyền quảng bá. Điều đặc biệt đáng lưu ý ở đây là việc bảo tồn sống động các giá trị văn hóa, làm cho các giá trị văn hóa truyền thống trước kia của dân tộc được sống lại trong ngày hôm nay thông qua các hoạt động trải nghiệm. Đó là cách làm độc đáo của Khu Bảo tồn này.
Trong chương 3, ngoài việc làm rõ những mặt tích cực, hạn chế của mơ hình nhóm tác giả đã rút ra những bài học đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm từ việc xây dựng và phát triển mơ hình này. Đó là kinh nghiệm về sự đam mê, nhiệt huyết của cá nhân người sáng lập mơ hình, sự quan tâm vào cuộc của chính quyền và cơ quản quản lý, sự hưởng ứng của cộng đồng xã hội, sự năng động sáng tạo trong cách làm, tạo nguồn thu để trang trải cho các hoạt động. Để mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống hoạt động có hiệu quả nhóm tác giả cũng đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp cơ bản: giải pháp tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về di sản văn hóa trong mọi tầng lớp nhân dân; tăng cường cơ chế chính sách, quan tâm hỗ trợ về chuyên môn cho các cá nhân
Trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa hiện nay, trước sự tác động của giao lưu văn hóa, của yếu tố hiện đại hóa đã khiến cho nền văn hóa của mỗi quốc gia mỗi dân tộc đang đứng trước nhiều nguy cơ, thách thức, trong đó có nguy cơ mất bản sắc văn hóa dân tộc. Chính vì vậy mà vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống dân tộc được đề cao hơn bao giờ hết. Ở Việt Nam những năm gần đây, trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống, bên cạnh các hoạt động của các đơn vị, tổ chức chuyên nghiệp nhà nước đã xuất hiện nhiều câu lạc bộ, nhóm, hội và tổ chức tư nhân quan tâm, nghiên cứu, thực nghiệm, trong đó Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu của Cơng ty TNHH MTV Rối nước Thuận Thành ở thôn Đồng Ngư, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh thực hiện là một điển hình. Mơ hình này vừa đào tạo truyền nghề; Sản xuất, mua bán hàng thủ công mĩ nghệ; Dịch vụ dàn dựng, thiết kế sân khấu; Cho thuê con rối,... khơng chỉ góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc mà cịn tạo cơng ăn việc làm, thu nhập cho người dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của địa phương. Vìvậy,việc xây dựng mơ hình xã hội hóa bảo tồn văn hóa truyền thống cần phải được khuyến khích phát triển và nhân rộng trong các tầng lớp nhân dân, góp phần vào xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc như tinh thần của Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trương Quốc Bình (2008), “Xã hội hóa các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa ở Việt Nam”,Tạp chí Di sản(4), tr. 9 - 13.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. https://vi.wiktionary.org /wiki/mơ_hình#Tiếng_Việt.
5. Phạm Mai Hùng (2013), “Bảo tồn di sản văn hóa trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Xưa và nay
(440), tr.19.
6. Hoàng Long - Quang Hùng (2012),Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
7. Nguyễn Quốc Hùng (2004), “Tầm nhìn tương lai đối với di sản văn hóa và hệ thống bảo vệ di tích ở nước ta”,Tạp chí di sản văn hóa(9), tr.19.
8. Nguyễn Thị Kim Loan (2012),Giáo trình Quản lý di sản văn hóa, Nxb
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Bích Liên (2018), “Xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa ở nước ta hiện nay”,Tạp chí Cộng sản điện tửngày 29/6/2018.
10. Đặng Nam (2021), “Khơi phục, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống”Website Nhân dân điện tửngày 16 tháng 2 và 19 tháng 2 năm 2021.
11. Nhiều tác giả (2014),Di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại,
Nxb Tri thức, Hà Nội,
12. Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà
Nẵng.
13. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) Hiến pháp Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Quyết định Số: 1466/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ quy định “Danh mục chi tiết các loại hình, tiêu chí quy mơ,
tiêu chuẩn của các cơ sở thực hiện xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường”.
15. Quyết định số: 528/QĐ-UBND ngày 6 tháng 10 năm 2017 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn và phát huy giá trị Múa Rối nước làng Đồng Ngư, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh”.
16. Hà Văn Tấn (2003), “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa trong bối cảnh cơng nghiệp hố hiện đại hóa đất nước”,Tạp chí di sản văn hóa(2).
17. Lưu Trần Tiêu (20/12/2018), “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vì sự phát triển bền vững”, Website Thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương.
18. Ngô Đức Thịnh, Franhk Proschan (Chủ biên) (2005), Folklore một số thuật ngữ đương đại,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
PHỤ LỤC 1. PHỎNG VẤN
(Ơng Nguyễn Thành Lai - Giám đốc Cơng ty TNHH MTV Rối nước Thuận Thành)
Câu hỏi 1: Thưa ông, từ lý do nào đã khiến ông quyết định gắn bó với nghề Rối nước? Và thành lập Công ty TNHH MTV Rối nước Thuận Thành cũng như Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu?
Trả lời: Xuất phát từ tình u, lịng đam mê với nghề truyền thống mà ông cha đã để lại, cho nên tơi đã quyết định gắn bó với nghề Rối.
Sau khi tự mình tìm hiểu, đúc rút các kinh nghiệm từ thế hệ đi trước, tôi đã quyết định thành lập Cơng ty và xây dựng Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu tại làng Đồng Ngư, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh- Khu Bảo Tồn là nơi lưu giữ, quảng bá, bảo tồn, giới thiệu các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương Đồng Ngư cũng như các nét đẹp văn hóa truyền thống của làng quê đồng bằng Bắc Bộ tới các du khách trong nước và quốc tế.
Câu hỏi 2:Thưa ơng,để có thể gắn bó với nghề Rối nước thì cần những
đức tính gì?
Trả lời: Để có thể gắn bó với nghề Rối nước thì địi hỏi người nghệ nhân phải hội tụ rất nhiều các yếu tố. Đó là, tình u nghề, đam mê với cơng việc. Tiếp đến là sức khỏe, sự chịu đựng dẻo dai với điều kiện, mơi trường của nghề Rối nước; tính kiên trì, bền bỉ và đức tính cần cù, nhẫn nại học hỏi kinh nghiệm và tự hồn thiện bản thân mình.
Câu hỏi 3: Ơng có thể cho biết: Sự khác biệt giữa múa Rối nước làng Đồng Ngư, Luy Lâu với các phường Rối nước khác trong cả nước?
Trả lời: Khác biệt lớn nhất của Rối nước Đồng Ngư và Luy Lâu so với các phường Rối khác trong cả nước đó là lấy câu Quan họ để lồng ghép vào tiếng hát cho con Rối. Đặc biệt làm nên “thương hiệu” Rối nước Đồng Ngư cịn là ở cơng cụ biểu diễn. Ở nhiều nơi, trò Rối dây bị mai một thất truyền rất nhiều,
Câu hỏi 4: Xin ông cho biết: “Đặc trưng cơ bản của nhà chứa Quan họ trong khuôn viên của Khu Bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu?”
Trả lời: Theo các nhà nghiên cứu, Quan họ có hoạt động văn hóa nghi lễ tín ngưỡng tương đối hồn chỉnh, bao gồm cơ sở vật chất và phương thức hoạt động. Ngoài cơ sở vật chất và địa điểm sẵn có của làng để sinh hoạt văn hóa quan họ như đình, đền, chùa, sân đình, sân chùa hoặc đồi, đê, ao, hồ… cịn có một cơ sở vật chất quan trọng hơn cả, của riêng từng bọn quan họ đó là “nhà chứa”.
Nhưng nhà chứa xưa là vậy nay sinh hoạt chủ yếu ở nhà văn hóa xã phường. Vậy tốt nhất “nhà chứa” do các cá nhân làm theo phương thức xã hội hóa. Nhà nước nâng cấp các nhà văn hóa cho hiện đại hơn, văn minh hơn để phục vụ nhu cầu văn hóa Quan họ cho từng địa phương. Nơi chơi quan họ - “nhà chứa” đơn giản chỉ là “ngôi nhà” để“chứa” bọn quan họ. Đây là nơi hội họp, giao lưu, luyện tập, nơi “ngủ bọn” của bọn quan họ và thế hệ kế tiếp học nghề chơi. Nhà chứa cịn là địa điểm đón tiếp và mời cơm quan họ bạn, là nơi tổ chức canh giữa bọn quan họ và bọn Quan họ kết chạ với nhau trong những dịp lễ, hội của làng. Xưa kia, mỗi “Bọn Quan họ” đều có nhà chứa riêng theo nghĩa bóng là nơi quy ước, bởi vì đa số đều là dân nghèo nhà tranh vách đất. Nhà chứa Quan họ là ngơi nhà rộng rãi, thống mát, khang trang để đáp ứng những u cầu sinh hoạt văn hố Quan họ thì chính là nhà quan làng. Họ thường là những liền anh,