1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI MAI CHÂU, HÒA BÌNH

49 118 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện tiểu luận học phần Văn hóa các Dân tộc Thiểu số Việt Nam với đề bài “Mô tả, đánh giá và đề xuất giải pháp để bảo tồn văn hoá truyền thống của người Mường ở Hoà Bình”. Em xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới tất cả các cá nhân, tập thể đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu.Em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Ths. Trần Thị Phương Thúy – Phó Trưởng khoa Quản lý Xã hội đồng thời là giảng viên học phần Văn hóa các Dân tộc Thiểu số Việt Nam, người đã trang bị cho em những kiến thức, kỹ năng cơ bản và cô đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian nghiên cứu để em có thể hoàn thành bài tiểu luận này.Xin trân trọng cảm ơnMỤC LỤCNỘI DUNGI. MỞ ĐẦU………………………………………………………………..41. Đặt vấn đề……………………………………………………………..42. Khái quát tỉnh Hoà Bình…………...………………………………….52.1. Vị trí địa lý…………………………………………………………..52.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên………………………..63. Khái quát chung về tộc người…………………………………………83.1. Tên gọi……………………………………………………………….83.2. Nguồn gốc lịch sử……………………………………………………83.3. Phân bố dân cư………………………………………………………10II. ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ CỦA TỘC NGƯỜI……………………..111. Nhà ở……………………………………………………………………112. Trang phục………………………………………………………………133. Ẩm thực…………………………………………………………………164. Phong tục tập quán………………………………………………………184.1. Hôn nhân của người Mường………………………………………….184.2. Ma chay của người Mường……………………………………………214.3. Lễ hội và các trò chơi dân gian của người Mường……………………225. Tín ngưỡng………………………………………………………………266. Văn hóa nghệ thuật (sử thi, ca dao, múa, âm nhạc..)……………………28III. ĐÁNG GIÁ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG…………………………………………………301. Các biến đổi về văn hoá của người Mường ở Hoà Bình…………………302. Đánh giá ………………………………………………………………….333. Đề xuất bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống tộc người………………34KẾT LUẬN…………………………………………………………………38Tài liệu tham khảo………………………………………………………….39 NỘI DUNGI. MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đềViệt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc anh em cùng chung sống. Mỗidân tộc có một nền văn hóa riêng biệt, độc đáo, tạo thành một bức tranh vănhóa sinh động. Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam gắn vớixu thế hội nhập, văn hóa các dân tộc và đã góp phần tạo nên văn hóa ViệtNam “đa dạng trong thống nhất”. Trong số những dân tộc góp phần tạo nênvăn hóa Việt Nam “đa dạng trong thống nhất”, dân tộc Mường là một trongnhững dân tộc có đóng góp to lớn tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Dân tộc Mường là dân tộc có số dân đứng thứ 4 trong 54 dân tộc sau các dân tộc như Kinh, Tày, Thái. Họ cư trú trên địa bàn vùng đồi núi thấp thuộc các tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), riêng Hòa Bình người Mường chiếm 63,3% còn lại là các dân tộc khác như Kinh, Thái, Dao, Tày, Mông. Họ sống tập trung ở các huyện miền núi như: Lạc Thủy, Lạc Sơn, Tân Lạc, Kim Bôi… Hòa Bình là một vùng đất cổ, nơi còn lưu giữ lại nhiều nét văn hóa truyền thống của dân tộc Mường, trải qua những thăng trầm của lịch sử đến hôm nay vẫn còn bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa truyền thống. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước đã tác động và làm thay đổi mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội. Sự giao lưu văn hóa ngày càng được mở rộng giữa quốc gia này với quốc gia khác, tộc người này với tộc người khác. Sự phong phú cảnh quan, môi trường đã tác động rất lớn đến đời sống của người Mường, làm nên một đời sống văn hóa khá phong phú như hội cồng chiêng, văn hóa trống đồng, các trường ca, văn hóa ăn, ở, mặc, các nghi lễ thờ cúng cùng với các loại hình văn hóa khác. Tuy nhiên, có một thực tế đáng buồn hiện nay, dưới tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường, ảnh hưởng từ mặt trái của nền văn hóa phương Tây, sự lợi dụng dân tộc và tôn giáo của các thế lực thù địch để phá hoại nền văn hóa dân tộc bản địa, nên nảy sinh lối sống thực dụng, hướng ngoại, phủ nhận văn hóa dân tộc. Sự chi phối của đồng tiền đã làm thay đổi nhiều quan niệm về giá trị văn hóa, làm văn hóa mai một dần theo thời gian, không còn giữ được những giá trị nguyên sơ như nó vốn có. Do vậy, việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường trên địa bàn tỉnh Hòa Bình mang tính thời sự cấp bách, nhằm góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, đóng góp vào mục tiêu giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của cả nước nói chung và văn hóa dân tộc Mường của tỉnh Hòa Bình nói riêng, em đã chọn đề tài “Mô tả, đánh giá và đề xuất giải pháp để bảo tồn văn hoá truyền thống của người Mường ở Hoà Bình”. Bài tiểu luận được vận dụng những kiến thức được học trong học phần Văn hóa các Dân tộc Thiểu số Việt Nam để đi mô tả, đánh giá và đề xuất các giải pháp bảo tồn văn hoá truyền thống của người Mường 2. Khái quát về tỉnh Hoà Bình2.1. Vị trí địa lýHòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc của Việt Nam, có vị trí ở phía nam Bắc Bộ, giới hạn ở tọa độ 20°19 21°08 vĩ độ Bắc, 104°48 105°40 kinh độ Đông, phía Đông giáp thành phố Hà Nội, phía Bắc giáp tỉnhPhú Thọ, phía Tây giáp tỉnh Sơn La và Thanh Hóa, phía Đông Nam giáp tỉnhHà Nam, Ninh Bình, trung tâm hành chính cách thủ đô Hà Nội 76 km theođường quốc lộ 6, là khu vực đối trọng phía Tây của thủ đô Hà Nội, có vị tríquan trọng trong chiến lược khu vực phòng thủ và cả nước.Hoà Bình hiện có 1 thành phố (thành phố Hoà Bình), 10 huyện (Lương Sơn, Cao Phong, Đà Bắc, Kim Bôi, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Lạc Thuỷ, Mai Châu, Tân Lạc, Yên Thuỷ), 11 thị trấn (Lương Sơn, Cao Phong, Đà Bắc, Bo, Kỳ Sơn, Vụ Bản, Chi Nê, Mai Châu, Mường Khến, Hàng Trạm), 8 phường và 191 xã.Tỉnh có mạng lưới giao thông đường bộ và đường thủy tương đối phát triển, trong đó có các tuyến đường quốc gia quan trọng đi qua như: đường Hồ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI TÊN ĐỀ TÀI: MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI MAI CHÂU, HỊA BÌNH BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Mã phách : Hà Nội, tháng 08/ 2021 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tiểu luận học phần Văn hóa Dân tộc Thiểu số Việt Nam với đề “Mô tả, đánh giá đề xuất giải pháp để bảo tồn văn hoá truyền thống người Mường Hồ Bình” Em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân, tập thể động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình Ths Trần Thị Phương Thúy – Phó Trưởng khoa Quản lý Xã hội đồng thời giảng viên học phần Văn hóa Dân tộc Thiểu số Việt Nam, người trang bị cho em kiến thức, kỹ ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu để em hồn thành tiểu luận Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC NỘI DUNG I MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Đặt vấn đề…………………………………………………………… Khái qt tỉnh Hồ Bình………… ………………………………….5 2.1 Vị trí địa lý………………………………………………………… 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên……………………… Khái quát chung tộc người…………………………………………8 3.1 Tên gọi……………………………………………………………….8 3.2 Nguồn gốc lịch sử……………………………………………………8 3.3 Phân bố dân cư………………………………………………………10 II ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ CỦA TỘC NGƯỜI…………………… 11 Nhà ở……………………………………………………………………11 Trang phục………………………………………………………………13 Ẩm thực…………………………………………………………………16 Phong tục tập quán………………………………………………………18 4.1 Hôn nhân người Mường………………………………………….18 4.2 Ma chay người Mường……………………………………………21 4.3 Lễ hội trò chơi dân gian người Mường……………………22 Tín ngưỡng………………………………………………………………26 Văn hóa nghệ thuật (sử thi, ca dao, múa, âm nhạc )……………………28 III ĐÁNG GIÁ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG…………………………………………………30 Các biến đổi văn hoá người Mường Hồ Bình…………………30 Đánh giá ………………………………………………………………….33 Đề xuất bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống tộc người………………34 KẾT LUẬN…………………………………………………………………38 Tài liệu tham khảo………………………………………………………….39 NỘI DUNG I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc anh em chung sống Mỗi dân tộc có văn hóa riêng biệt, độc đáo, tạo thành tranh văn hóa sinh động Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam gắn với xu hội nhập, văn hóa dân tộc góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam “đa dạng thống nhất” Trong số dân tộc góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam “đa dạng thống nhất”, dân tộc Mường dân tộc có đóng góp to lớn tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Dân tộc Mường dân tộc có số dân đứng thứ 54 dân tộc sau dân tộc Kinh, Tày, Thái Họ cư trú địa bàn vùng đồi núi thấp thuộc tỉnh Hịa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), riêng Hịa Bình người Mường chiếm 63,3% cịn lại dân tộc khác Kinh, Thái, Dao, Tày, Mông Họ sống tập trung huyện miền núi như: Lạc Thủy, Lạc Sơn, Tân Lạc, Kim Bơi… Hịa Bình vùng đất cổ, nơi lưu giữ lại nhiều nét văn hóa truyền thống dân tộc Mường, trải qua thăng trầm lịch sử đến hôm cịn bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa truyền thống Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước tác động làm thay đổi mặt đời sống kinh tế, xã hội Sự giao lưu văn hóa ngày mở rộng quốc gia với quốc gia khác, tộc người với tộc người khác Sự phong phú cảnh quan, môi trường tác động lớn đến đời sống người Mường, làm nên đời sống văn hóa phong phú hội cồng chiêng, văn hóa trống đồng, trường ca, văn hóa ăn, ở, mặc, nghi lễ thờ cúng với loại hình văn hóa khác Tuy nhiên, có thực tế đáng buồn nay, tác động tiêu cực kinh tế thị trường, ảnh hưởng từ mặt trái văn hóa phương Tây, lợi dụng dân tộc tôn giáo lực thù địch để phá hoại văn hóa dân tộc địa, nên nảy sinh lối sống thực dụng, hướng ngoại, phủ nhận văn hóa dân tộc Sự chi phối đồng tiền làm thay đổi nhiều quan niệm giá trị văn hóa, làm văn hóa mai dần theo thời gian, khơng cịn giữ giá trị nguyên sơ vốn có Do vậy, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường địa bàn tỉnh Hịa Bình mang tính thời cấp bách, nhằm góp phần bảo tồn sắc văn hóa, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, đóng góp vào mục tiêu giữ gìn phát huy sắc văn hóa nước nói chung văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hịa Bình nói riêng, em chọn đề tài “Mô tả, đánh giá đề xuất giải pháp để bảo tồn văn hoá truyền thống người Mường Hồ Bình” Bài tiểu luận vận dụng kiến thức học học phần Văn hóa Dân tộc Thiểu số Việt Nam để mô tả, đánh giá đề xuất giải pháp bảo tồn văn hoá truyền thống người Mường Khái qt tỉnh Hồ Bình 2.1 Vị trí địa lý Hịa Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, có vị trí phía nam Bắc Bộ, giới hạn tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' 105°40' kinh độ Đơng, phía Đơng giáp thành phố Hà Nội, phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ, phía Tây giáp tỉnh Sơn La Thanh Hóa, phía Đơng Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, trung tâm hành cách thủ Hà Nội 76 km theo đường quốc lộ 6, khu vực đối trọng phía Tây thủ Hà Nội, có vị trí quan trọng chiến lược khu vực phịng thủ nước Hồ Bình có thành phố (thành phố Hồ Bình), 10 huyện (Lương Sơn, Cao Phong, Đà Bắc, Kim Bôi, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Lạc Thuỷ, Mai Châu, Tân Lạc, Yên Thuỷ), 11 thị trấn (Lương Sơn, Cao Phong, Đà Bắc, Bo, Kỳ Sơn, Vụ Bản, Chi Nê, Mai Châu, Mường Khến, Hàng Trạm), phường 191 xã Tỉnh có mạng lưới giao thơng đường đường thủy tương đối phát triển, có tuyến đường quốc gia quan trọng qua như: đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 6, Quốc lộ 12B, tương lai đường cao tốc Hòa Bình Hịa Lạc (Hà Nội) … Mạng lưới giao thơng phân bố khắp, kết nối Hịa Bình với tỉnh khu vực địa phương tỉnh thuận lợi Vị trí địa lý tỉnh điều kiện thuận lợi cho Hịa Bình mở rộng hợp tác, phát triển kinh tế Đặc điểm bật địa hình tỉnh Hồ Bình đồi, núi dốc theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, chia thành hai vùng rõ rệt: phía Tây Bắc (vùng cao) phía Đơng Nam (vùng thấp) Phía Tây Bắc (vùng cao): Bao gồm dải núi lớn, bị chia cắt nhiều, độ cao trung bình so với mực nước biển từ 500-600m, nơi cao đỉnh núi Phu Canh (huyện Đà Bắc) cao 1.373m Độ dốc trung bình từ 30-350m, có nơi dốc 400m, địa hình hiểm trở, lại khó khăn Phía Đơng Nam (vùng thấp): thuộc hệ thủy sông Đà, sông Bôi, sông Bưởi, sông Bùi, gồm huyện Kỳ Sơn, Tân Lạc, Kim Bôi, Lương Sơn, Yên Thủy, Lạc Thủy, Lạc Sơn, thành phố Hòa Bình Địa hình gồm dải núi thấp, bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20-250m, độ cao trung bình so với mực nước biển từ 100-200m, lại thuận lợi 2.2 Điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên Hồ Bình nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia thành hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ Nhiệt độ trung bình hàng năm 23 °C Tháng có nhiệt độ cao năm, trung bình 27 - 29 °C, ngược lại tháng có nhiệt độ thấp nhất, trung bình 15,5-16,5°C, độ ẩm trung bình: 60%, lượng mưa trung bình: 1.800mm Là tỉnh miền núi, Hịa Bình có tiềm nông - lâm nghiệp, tiềm lâm nghiệp Trong tổng số 307.755 đất nông - lâm nghiệp, đất lâm nghiệp chiếm tới 250.168 ha, gần 80% Từ xa xưa, rừng tài nguyên quý giá tỉnh với nhiều loại gỗ quý có giá trị kinh tế, giá trị sử dụng Nguồn tài nguyên mở theo hướng hoạt động kinh doanh phương thức sản xuất chế biến từ lâm sản (bương, luồng…) Rừng Hịa Bình có nhiều loại thuốc quý, nguồn dược liệu phục vụ cho đông y phát triển Để nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, tỉnh ban hành chương trình, kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt chế sách hỗ trợ phát triển sản xuất, trồng trọt theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Cùng với trồng truyền thống lúa, ngô, khoai tỉnh mạnh dạn chuyển dịch cấu trồng, trồng mía, rau đỗ sạch, có múi (cam, qt, bưởi ) Giá trị thu nhập đơn vị đất canh tác nơng nghiệp tỉnh có mức tăng đáng ghi nhận đạt 85 triệu đồng/ha(năm 2013) lên 104,4 triệu đồng/ha (năm 2015) Chăn nuôi mạnh tỉnh Trong lòng đất tiềm ẩn số loại khoáng sản than, kẽm, amiăng, vàng Đáng ý than mỡ Kim Bôi cần cho công nghiệp luyện kim Đá vôi, đá xanh dồi dào, trữ lượng lớn nguồn ngun liệu có giá trị cơng nghiệp xây dựng, làm đường giao thơng Tỉnh có nhiều sơng, suối, suối, hồ, đầm lớn Ngồi ra, tỉnh cịn có sơng Bưởi, sông Bùi, sông Lạng Hồ lớn tỉnh hồ sơng Đà với tổng diện tích vùng hồ 2.249 km2 dung tích 9,5 tỷ m3 Hồ Hịa Bình khơng cơng trình thủy lợi, cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Hịa Bình mà xác định điểm du lịch đầy tiềm khai thác Chính phủ phê duyệt xác định điểm du lịch quốc gia chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đến nay, Thủy điện Hịa Bình phát sản lượng điện đạt 200 tỷ KWh, góp phần đắc lực khẳng định vai trị nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Tỉnh cịn có 312 hồ trung, tiểu thủy nơng có diện tích mặt nước hàng ngàn phục vụ nước sản xuất, sinh hoạt, nuôi thủy sản Thiên nhiên tạo cho tỉnh số cảnh quan, danh thắng đẹp kỳ thú núi Cột Cờ, động Nam Sơn (Tân Lạc), động Thác Bờ (khu du lịch lịng hồ sơng Đà), hang Đồng Nội, động Tiên (Lạc Thủy), hang Trại (Lạc Sơn), hang Núi Sáng, hang Chổ (Lương Sơn), hang Mỏ Luông (Mai Châu), Bên cạnh đó, nhờ bàn tay lao động cần cù sáng tạo mình, đồng bào dân tộc tỉnh tạo nên văn hóa mang đậm sắc văn hóa dân tộc, bản, làng du lịch văn hóa danh tiếng Lác, Văn, Pom Cọong (dân tộc Thái - Mai Châu), Giang Mỗ (dân tộc Mường, Bình Thanh - Cao Phong) Những nơi điểm đến du khách gần xa… Khái quát dân tộc người Mường Hồ Bình 3.1 Tên gọi Trong 54 dân tộc Việt Nam, người Mường cịn có tên gọi Mol, Mual, Mon Không phải từ buổi đầu lịch sử, dân tộc Mường có tộc danh ngày Và đương nhiên trước đây, người Mường không dùng danh từ làm tên gọi cho dân tộc mà tên tự gọi người Mường Mol, Mual, Mon, Moan, Mó… có nghĩa người Cịn từ Mường vốn từ mương người Mường dùng để nơi cư trú bao gồm nhiều làng, làng, vùng đặt cai quản nhà Lang, khơng liên quan đến tộc danh ngày Mặc dù biến động lịch sử trình giao lưu kinh tế, văn hoá với dân tộc anh em khác từ "Mường" người Mường chấp nhận coi tộc danh mình, hiển nhiên họ tự nhận người Mường ngày Do đó, tên gọi Mường tên gọi thức dân tộc Mường nước ta, nhà nước công nhận sử dụng văn pháp quy 3.2 Nguồn gốc lịch sử Hiện nay, tỉnh Hồ Bình, ngồi tên gọi thức cuả Nhà nước, dân tộc Mường có thói quen dùng tên gọi xưa “Mường tôm”, “Mường nen”, “Mường khói” (tương ứng với xã) hay Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động (những Mường lớn, bao gồm phạm vi rộng huyện) Cho đến nay, dường không giới nghiên cứu phủ nhận người Việt Cổ tổ tiên trực tiếp người Mường Theo nguồn gốc lịch sử, với kết nghiên cứu nhà ngôn ngữ học, khảo cổ học, dân tộc học , hai dân tộc Mường, Việt từ ngàn năm trước có chung tổ tiên người Lạc Việt - chủ nhân văn hóa Đơng Sơn rực rỡ Việt Nam Nói cách khác, người Mường hơm người Kinh (Việt đại) nay, anh em sinh đôi, nguồn cội: Người Việt Cổ Trong trình phát triển, phận người Việt cổ xi theo dịng sơng lớn Sơng Hồng, Sông Mã tiến hành khai phá đồng bằng, gây dựng sống Từ bắt đầu có phân chia phận lại thung lũng, chân núi thành người Mường nay, phận người di cư gây dựng sống Đồng Bằng, ven biển trở thành người Kinh Sự thật lịch sử phần chứng minh truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ mà tất biết tự hào nguồn gốc Là tộc người địa có nguồn gốc xa xưa với người Kinh, sau phân hóa thành hai tộc người với đầy đủ yếu tố dân tộc, người Mường tiếp tục lưu giữ phát triển văn hóa Là chủ nhân lâu đời mảnh đất Hòa Bình, từ thời xa xưa, người Mường cư trú khắp huyện, thị địa bàn tỉnh, dãy núi chạy dài từ Nghĩa Lộ đến khu vực phía tây Nghệ An Đó địa bàn rộng lớn gồm tỉnh Hồ Bình, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Tây, Thanh Hoá Ở vùng thấp, vùng thung lũng, nơi có nhiều đồng ruộng, đặc biệt cánh đồng trù phú Hòa Bình là: Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động Bản sắc văn hoá Mường kế thừa trực tiếp sắc văn hoá Cổ Việt, tạo theo cảm quan riêng người Mường, vị đặc biệt bán sắc văn hoá Mường văn hoá Việt Nam Bản sắc văn hoá Mường thể riêng đặc sắc văn hoá tộc người tồn hàng năm Chính riêng tạo nên diện mạo trộn lẫn người Mường Thế nhưng, người cháu trực tiếp tách khỏi tổ tiên họ từ để hình thành nên tên Mường với tư cách dân tộc độc lập, thời điểm này, vấn đề chưa giải trọn vẹn, rằng, cơng trình nghiên cứu, tiếp cận từ lịch sử, dân tộc học lịch sử ngôn ngữ học lịch sử cố cơng tìm hiểu, chưa tìm thời điểm thỏa đáng 3.3 Phân bố dân cư Là chủ nhân lâu đời mảnh đất Hịa Bình, từ thời xa xưa, người Mường cư trú khắp huyện thị địa bàn tỉnh, mức độ phân bố không đồng số lượng dân mật độ phân bố Hiện Hịa Bình, người Mường dân tộc có số dân đơng Theo kết Tổng điều tra dân số ngày 1/4/1999, người Mường có 479.197 người, chiếm 63,36% tổng dân số toàn tỉnh chiếm 36,9% tổng dân số người Mường nước Hai huyện Kim Bơi Lạc Sơn có số người Mường chiếm 46% dân số người Mường toàn tỉnh nơi người Mường tập trung đông Nếu tính huyện Tân Lạc Lương Sơn – địa phương có số dân người Mường đáng kể tỉnh – tỷ lệ người Mường bốn huyện chiếm 69,5% số dân người Mường tỉnh Năm 2011, số lượng người Mường Hòa Bình chiếm 61,82% Tuy nhiên, mật độ phân bố người Mường cao huyện Lạc Sơn , tiếp huyện Yên Thủy , Lương Sơn huyện Kim Bơi Hai huyện có mật độ phân bố người Mường thấp Đà Bắc Mai Châu Huyện Mai Châu có số dân người Mường có xã có dân số Mường cao Ba Khan , Phúc Sạn Tân Mai Hiện nay, người mường Hịa Bình cư trú xen kẽ với người Kinh Nhiều nơi, xóm làng người Mường chẳng khác người Kinh, quanh làng có lũy tre bao bọc, nhà đất xuất ngày nhiều Người Mường sống tập trung khu vực nông thôn (chiếm 90%) Ở khu vực thành phố, thị trấn cá huyện: Lương Sơn, Đà Bắc, Tân Lạc, TP Hịa Bình có 11.000 người Mường sinh sống… 3.4 Ngôn ngữ chữ viết 10 dần, với phát triển lực lượng sản xuất Người Mường có ngày lễ tương tự người Kinh Đây nét tương đồng văn hóa sâu sắc, thể giao thoa gắn bó sâu sắc hai dân tộc Kinh Mường Đánh giá Trong xã hội thời kì phát triển đại hóa giao lưu với nhiều văn hóa khác Vấn đề mai một, đánh sắc dân tộc vấn đề văn hóa nước ta Hiện văn hóa Hồ Bình nói chung tộc người Mường Hồ Bình nói riêng nhà nước quyền địa phương đưa số giải pháp bào tồn, gìn giữ phát triển Tuy nhiên giải pháp chưa đủ để đảm bảo văn hóa truyền thống giữ gìn, khơng bị chảy máu sắc Một mặt, văn hóa Mường tiếp thu những nét độc đáo văn hóa khác, đặc biệt dân tộc Kinh, bổ sung làm phong phú thêm sắc văn hóa truyền thống, đồng thời loại bỏ hủ tục lỗi thời phong tục, tập quán, tín ngưỡng Mặt khác, biến đổi văn hóa Mường có biểu rõ nét dần sắc truyền thống, ví dụ số lễ hội tiếng hội sắc bùa, hội xuống đồng, Tết cơm mới, khơng cịn phổ biến, khơng cịn nhiều người biết đến nữa, đặc biệt niên Sự biến đổi tập quán công cụ sản xuất, tiêu dùng thể việc ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất hàng hóa sinh hoạt đưa giống 94 trồng, vật nuôi vào sản xuất; thay công cụ sản xuất thô sơ công cụ đại thay trâu máy cày, thay giã gạo thủ công máy xay xát, thay máy tuốt thủ công máy tuốt chạy động cơ,…Chính điều giúp nâng cao suất, nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao mức sống đồng bào 35 Sự biến đổi theo chiều hướng đơn giản hóa, lược bỏ bớt hủ tục lạc hậu, thủ rườm rà, hao tốn thời gian tiền bạc Tuy nhiên, biến đổi làm tập quán tín ngưỡng, lễ hội vốn coi sắc người Mường Đồng thời, lễ hội bổ sung làm phong phú thêm sắc văn hóa Mường Sự biến đổi văn hóa đồng thời phát triển văn hóa, phát triển từ truyền thống sang đại Trong q trình biến đổi đó, tất nhiên có nhiều diễn biến hồn tồn phù hợp với quy luật xã hội Tuy nhiên, có diễn biến chưa phù hợp với quy luật chung, làm tổn hại đến văn hóa truyền thống, khơng phản ánh quy luật văn hóa quy luật kế thừa, tiếp nối, phát triển văn hóa truyền thống tiến dần bước tới đại Đề xuất bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống tộc người Để khắc phục hạn chế, yếu cần phải xây dựng thể chế, sách, pháp luật lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị văn háo truyền thống sắc dân tộc, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền góp phần đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ hủ tục lạc hậu người Mường địa bàn tỉnh Hồ Bình để bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Mường, tác giả đưa đề xuất vận dụng tổng hợp biện pháp sau: - Phát triển kinh tế điều kiện tiên để bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vì kinh tế có vững có điều kiện để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào, có điều kiện để nâng cao đời sống văn hóa cho đồng bào, tổ chức lễ hội thường xuyên thu hút đồng bào quan tâm tham gia - Giáo dục pháp luật đến sở văn hoá địa bàn tỉnh, tiến hành tuyên truyền, phổ biến pháp luật văn hoá phương tiện thông 36 tin, truyền tỉnh, huyện, xã, làng, người ta thấy tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thơng, tiếp đến tuyên truyền phổ biến điều luật, quy chế, chế tài pháp luật hình phạt tội: xâm phạm, đánh cắp phá hoạt di sảm văn hố - Tăng cường cơng tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích, danh lam thắng cảnh tỉnh giá trị truyền thống dân tộc tỉnh Hồ Bình, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế, gắn kết bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hố với phát triển du lịch Đầu tư, khơi phục tăng cường tổ chức lễ hội truyền thống, đồng thời kết hợp với hoạt động văn hóa mới, mang tính thu hút đơng đảo cộng đồng tham gia, tham dự - Tỉnh Hoà Bình cần làm tốt cơng văn hố vùng tái định cư, nơi sống đồng bào khó khăn, khó khăn mặt, công tác nghiên cứu, đưa biện pháp hữu hiệu nhằm giữu gìn giá trị văn hố truyền thống bị mai một, dọc lịng hồ Hồ Bình có nhiều di chi khảo cổ học cần phải bảo vệ minh chứng cho văn hố Hồ Bình - Tun truyền phổ biến, giáo dục văn hoá truyền thống cho học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh Giáo dục cho hệ trẻ ý thức tơn trọng, trì phát triển sắc văn hóa truyền thống, đưa vào giảng dạy nhà trường - Trên trang báo tỉnh nên có chuyên mục riêng di sản văn hố, ưu tiên giới thiệu phổ cập giá trị văn hoá Mường hay văn hoá dân tộc tỉnh, trì lớp huấn luyện ngắn nghệ thuật cồng chiêng tỉnh làm, nghề truyền thống dệt thổ cẩm số lĩnh vực khác 37 - Cần đẩy mạnh thực tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, phát triển hoạt động văn hoá nhân dân, để giới, lứa tuổi tham gia sáng tạo, biểu diễn, sinh hoạt, thưởng thức hoạt động văn hố, có nội dung bảo tồn, gìn giữ kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc Mường - Đẩy mạnh mơ hình sinh hoạt văn hố điều khơng phần quan trọng: Lễ hội cồng chiêng, Hát xéc bùa, Hát ví… tổ chức tốt hoạt động vừa giữ gìn phát huy sắc văn hố vừa trở thành điểm du lịch hút khách, hàng năm lên tổ chức thi tìm hiểu ăn truyền thống người Mường, nhằm nâng cao trình độ nấu ăn, khơi phục ăn truyền thống phục vụ du lịch - Khôi phục phục dựng lại nhà sàn cổ, xây dựng bảo tàng để giữ gìn giá trị văn hố Mường cô, khách du lịch người dân thấy vật cổ lưu giữ, có giá trị lịch sử hàng nghìn năm Nâng cao phát triển loại hình du lịch văn hố Mường gắn với du lịch sinh thái, tổ chức lễ hội truyền thống, xây dựng Mường thành Mường văn hố, khơi phục nghề thủ cơng truyền thống, tích cực quảng bá phát triển du lịch, chương trình hướng dẫn tham quan làng nghề - Cần đầu tư mở rộng tuyến đường vào du lịch, du khách xuống tận làng, bản, trang bị kiến thức cần thiết cho hướng dẫn viên du lịch phong tục, tập quán, nếp sống người Mường Về mặt tổng thể, đôi với việc cần làm quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội tổng thể, xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống, dân trí trình độ văn hố, chăm sóc tốt sức khoẻ cho người dân Bảo tồn văn hóa dân tộc, vừa loại bỏ hủ tục lạc hậu, gìn giữ phát triển sắc văn hóa dân tộc lại vừa tiếp thu 38 nét độc đáo văn hóa khác, bổ sung để làm phong phú thêm cho văn hóa dân tộc 39 KẾT LUẬN Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Mường tỉnh Hồ Bình kinh tế thị trường nay, địi hỏi nhiều giải pháp tích cực, liên quan đến đời sống văn hoá nhân dân dân tộc, đó, vai trị nhân dân đặc biệt hệ người Mường người tiếp nối giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Dân tộc Mường Hồ Bình với văn hố phong phú, đặc sắc, việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc lại trở nên quan trọng hết Bên cạnh yếu tố văn hoá tích cực nên loại bỏ yếu tố văn hoá cho hủ tục, lạc hậu, gây cản trở cho phát triển dân tộc, cần bảo vệ giá trị văn hoá bị ảnh hưởng, tác động kinh tế thị trường trước giá trị văn hố bị phai nhạt Để giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Mường Hồ Bình, cần trọng đến giải pháp nhằm phát triển kinh tế, trị, xã hội; đẩy mạnh cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, làm nốt cơng tác dổi sách cán làm quản lý sở Các giải pháp không mang ý nghĩa phương pháp luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc độc đáo người Mường Hồ Bình Để thực tốt giải pháp này, cần có tham mưu quyền tỉnh Hồ Bình sách kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng, phù hợp với điều kiện địa phương, hướng dẫn nhân dân, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, để người dân tự giác bảo vệ, giữ gìn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc, tiến tới xây dựng văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội tr 13 Vương Anh (2003), Tiếp cận với văn hoá Mường, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội Hồng Hữu Bình (Chủ biên) (2009), Văn hố dân tộc Mường huyện Kim Bơi tỉnh Hồ Bình, Nxb Bùi Chỉ (2001), Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Đức Từ Chi (1996), Người Mường Hồ Bình, Hội khoa học lịch sử Việt Nam Bùi Xuân Đính (2012), Các dân tộc Viêt Nam, Nxb thời đại Cao Sơn Hải (2006), Văn hóa dân gian Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (1995), Nội dung vận động nếp sống văn hóa tỉnh Hịa Bình Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10.file:///C:/Users/Admin/Downloads/tailieuchung_3_tranthinhung_vh 901_2675.pdf 11.https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_M %C6%B0%E1%BB%9Dng#%C4%90%E1%BA%B7c_%C4%91i%E1%BB %83m_kinh_t%E1%BA%BF 12.http://www.baohoabinh.com.vn/40/70013/Dia_ban_phan_bo_dan_to c_Muong_Hoa_Binh.htm 13 http://www.baohoabinh.com.vn/40/103231/Bai-21-Trang-phuc-dantoc-cua-phu-nu-Hoa-Binh.htm 14.http://www.baohoabinh.com.vn/40/47987/Nha_o_truyen_thong_cua _nguoi_Muong_Hoa_Binh.htm 41 15 http://www.cema.gov.vn/gioi-thieu/cong-dong-54-dan-toc/nguoimuong.htm 16.http://www.baohoabinh.com.vn/40/70013/Dia_ban_phan_bo_dan_to c_Muong_Hoa_Binh.htm 17 https://www.yenbai.gov.vn/noidung/tintuc/Pages/chi-tiet-tintuc.aspx?ItemID=46&l=CacdantocYenBai&lv=11 18 https://baotintuc.vn/van-hoa/dac-sac-am-thuc-xu-muong-hoa-binh20210224135959473.htm 19 https://pasgo.vn/blog/doc-dao-net-van-hoa-am-thuc-dan-tocmuong-o-hoa-binh-3817 20 http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/Tuc-cuoi-hoi-cua-cudan-Muong-o-Hoa-Binh-1011 21 http://www.baohoabinh.com.vn/40/78179/Doc-dao-ph111ng-tuccuoi-hoi-cua-nguoi-Muong-Bi.htm 22 https://dantocmiennui.vn/doc-dao-le-quat-ma-nguoi-muong-bi-ohoa-binh/131390.html 23 https://baothanhhoa.vn/van-hoa-giai-tri/tang-ma mot-net-van-hoadoc-dao-cua-nguoi-muong/103718.htm 24 http://baophutho.vn/Dan-toc-Mien-nui/202010/gin-giu-nghe-thuattrinh-dien-dan-gian-dan-toc-muong-173438 25.http://baohoabinh.com.vn/40/58926/nghe_thuat_dan_gian_cua_dan_ tocmuong.htm 26 https://bvhttdl.gov.vn/hoa-binh-gin-giu-va-phat-huy-nhung-gia-trivan-hoa-dan-toc-trong-tien-trinh-hoi-nhap-20200903142723078.htm 42 [Ảnh 1: đồ hành tỉnh Hồ Bình http://ipa.hoabinh.gov.vn/gioi-thieu-ve-tinh-hoa-binh-n520.html] [Ảnh 2: Thiếu nữ dân tộc Mường trang phục dân tộc http://khudulichhohoabinh.vn/index.php/vi/nha-hang-m-th-c/diem-thamquan/2028-du-la-ch-ha-ha-a-ba-nh-ta-m-hia-u-na-t-a-c-sa-c-trong-trang-phac-truya-n-tha-ng-ca-a-pha-na-da-n-ta-c-m-a-ng] 43 [Ảnh 3: Hoa văn cạp váy phụ nữ dân tộc Mường http://khudulichhohoabinh.vn/index.php/vi/nha-hang-m-th-c/diem-thamquan/2028-du-la-ch-ha-ha-a-ba-nh-ta-m-hia-u-na-t-a-c-sa-c-trong-trang-phac-truya-n-tha-ng-ca-a-pha-na-da-n-ta-c-m-a-ng] [Ảnh 4: Nhà sàn người Mường http://tadri.org/vi/news/Di-san-vanhoa/NHA-SAN-MUONG-139/] 44 [Ảnh 5: Bếp nhà sàn người Mường https://dantocmiennui.vn/beplua-linh-hon-trong-ngoi-nha-san-cua-nguoi-muong-hoa-binh/153291.html] [Ảnh 6: Mâm cỗ truyền thống người Mường https://baotintuc.vn/vanhoa/dac-sac-am-thuc-xu-muong-hoa-binh-20210224135959473.htm] 45 [Ảnh 7: Cơm nếp đồ https://pasgo.vn/blog/doc-dao-net-van-hoa-am-thucdan-toc-muong-o-hoa-binh-3817] [Ảnh 8: Làm rượu cần tại sở sản xuất rượu cần xã Ngòi Hoa (Tân Lạc) https://pasgo.vn/blog/doc-dao-net-van-hoa-am-thuc-dan-toc-muong-ohoa-binh-3817] 46 [Ảnh 9: Rượu cần dân tộc Mường https://pasgo.vn/blog/doc-dao-net-vanhoa-am-thuc-dan-toc-muong-o-hoa-binh-3817] [Ảnh 10: Chuẩn bị lễ cho gái làm dâu http://www.baohoabinh.com.vn/40/78179/Doc-dao-ph111ng-tuc-cuoi-hoicua-nguoi-Muong-Bi.htm] 47 [Ảnh 11: Lễ đón dâu người Mường http://quayphimchupanh.org/phongtuc-cuoi-cua-dan-toc-muong/] [Ảnh 12: Các nàng dâu mặc trang phục đỏ quạt ma đám tang https://dantocmiennui.vn/doc-dao-le-quat-ma-nguoi-muong-bi-o-hoabinh/131390.html] 48 [Ảnh 13: Nghệ thuật múa người Mường http://muong.vn/nghe-thuatmua-cua-nguoi-muong/] [Ảnh 14: Hát xường giao duyên https://vietnamnet.vn/vn/thong-tinunesco/di-san/hat-xuong-giao-duyen-cua-nguoi-muong-tro-thanh-di-san-vanhoa-phi-vat-the-quoc-gia-509897.html] 49 ... Trong trình thực tiểu luận học phần Văn hóa Dân tộc Thiểu số Việt Nam với đề ? ?Mô tả, đánh giá đề xuất giải pháp để bảo tồn văn hoá truyền thống người Mường Hồ Bình? ?? Em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc... ĐÁNG GIÁ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG…………………………………………………30 Các biến đổi văn hố người Mường Hồ Bình? ??………………30 Đánh giá ………………………………………………………………….33 Đề xuất bảo tồn, ... sắc văn hóa nước nói chung văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hịa Bình nói riêng, em chọn đề tài “Mơ tả, đánh giá đề xuất giải pháp để bảo tồn văn hố truyền thống người Mường Hồ Bình? ?? Bài tiểu luận vận

Ngày đăng: 06/08/2021, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội tr 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2001
2. Vương Anh (2003), Tiếp cận với văn hoá bản Mường, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận với văn hoá bản Mường
Tác giả: Vương Anh
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 2003
3. Hoàng Hữu Bình (Chủ biên) (2009), Văn hoá dân tộc Mường huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình, Nxb Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá dân tộc Mường huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình
Tác giả: Hoàng Hữu Bình (Chủ biên)
Năm: 2009
4. Bùi Chỉ (2001), Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình
Tác giả: Bùi Chỉ
Nhà XB: Nxb Văn hoá Dân tộc
Năm: 2001
5. Nguyễn Đức Từ Chi (1996), Người Mường ở Hoà Bình, Hội khoa học lịch sử Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Mường ở Hoà Bình
Tác giả: Nguyễn Đức Từ Chi
Năm: 1996
6. Bùi Xuân Đính (2012), Các dân tộc ở Viêt Nam, Nxb thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ở Viêt Nam
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb thời đại
Năm: 2012
7. Cao Sơn Hải (2006), Văn hóa dân gian Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Mường
Tác giả: Cao Sơn Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2006
9. Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)
Tác giả: Viện Dân tộc học
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1978
8. Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (1995), Nội dung cuộc vận động nếp sống văn hóa tỉnh Hòa Bình Khác
10.file:///C:/Users/Admin/Downloads/tailieuchung_3_tranthinhung_vh901_2675.pdf Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w