1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU MÔN VĂN HOÁ NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ

18 81 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Đề cương môn văn hoá đô thị Câu 1: Định nghĩa, bản chất, chức năng của đô thị 1. Định nghĩa Theo đại từ điển Tiếng Việt, đô thị có thể hiểu là “nơi đông dân, tập trung buôn bán như thành phố, thị xã.” “Đô thị là nơi tập trung đông đúc dân cư, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, sống và làm việc theo phong cách và lối sống khác với lối sống ở nông thôn. Lối sống đô thị được đặc trưng bởi những đặc điểm: có nhu cầu về tinh thần cao, tiếp thu nền văn minh nhân loại nhanh chóng, có đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đầy đủ và thuận tiện”.

VĂN HĨA ĐƠ THỊ Câu 1: Định nghĩa, chất, chức đô thị Định nghĩa 2 Bản chất đô thị .2 Chức năng: Vai trò: Câu 3: Các điều kiện hình thành thị VN Câu 4: Phân tích đặc trưng VHĐT VNvà liên hệ với đô thị mà anh chị quan tâm * Văn hóa thị * Đặc trưng văn hóa thị .4 Câu 5: Khái niệm thị hóa, tác động q trình ĐTH đến nông thôn 2.1 Tác động tích cực .5 2.2 Tác động tiêu cực .6 Câu 6: Trình bày biến đổi VH ĐT Hà Nội Khái niệm biến đổi VHĐT Những biến đổi VHĐT Liên hệ với Thủ đô Hà Nội .8 Câu 7: Phân tích tác động tượng di cư từ nông thôn đô thị tác động đến VHĐT Thế di dân? .10 Di dân tác động hai mặt đến đời sống văn hóa đô thị .10 2.2 Tác động tiêu cực 11 3.Một số nhiệm vụ đặt 13 Câu 8: Trình bày hiểu biết lỗi sống thị, hệ giá trị chuẩn mực? Mơ hình ứng xử cư dân đô thị 14 Hệ giá trị chuẩn mực: 14 Lối sống đô thị 16 Câu 1: Định nghĩa, chất, chức đô thị Định nghĩa Theo đại từ điển Tiếng Việt, đô thị hiểu “nơi đơng dân, tập trung buôn bán thành phố, thị xã.” “Đô thị nơi tập trung đông đúc dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống làm việc theo phong cách lối sống khác với lối sống nông thôn Lối sống đô thị đặc trưng đặc điểm: có nhu cầu tinh thần cao, tiếp thu văn minh nhân loại nhanh chóng, có đầu tư sở hạ tầng kinh tế- xã hội đầy đủ thuận tiện” Bản chất đô thị -Là khơng gian văn hóa mở -Đi liền với động, sáng tạo có thiên hướng tự dân chủ +Tính tơn trọng pháp luật, tính tự dân chủ công dân đề cao thực hiệu cao vùng nông thôn, chủ yếu tn theo lề thói Đơ thị cội nguồn dân chủ nhân loại +Tính động, sáng tạo nét trội người đô thị, họ tự thể quyền cá nhân, bộc lộ “tơi”, chịu tác động dư luận, ràng buộc phong tục, tập quán vùng nông thôn - Gắn với văn minh: +Đạt tới trình độ Nhà nước về-mặt hành + Xuất chữ viết +Gắn với phát triển củaKH- KT, đời thành tựu: đúc đồng, luyện kim, -Xã hội đô thị luôn biến đổi mặt +Mật độdân số cao, gia tăng nhanh chóng; khơng gian sinh hoạt tiết kiệm nên việc sinh hoạt nhà ở, kiến trúc thượng tầng mang tính quy hoạch cao +Cư dân sống tự do, có biểu “sành điệu”, nhu cầu hưởng thụ cao so với cư dân nông thôn -Nền kinh tế đô thị chủ yếu gắn với ngành nghề cơng- thương nghiệp, dần ly nông nghiệp Mỗi đô thị trung tâm công thương địa phương, vùng, miền -Tính huyết thống, tính cộng đồng xã hội lỏng lẻo, quan hệ người mờ nhạt Chức năng: Là trung tâm kinh tế - trị - thương mại - văn hóa xã hội, động lực tiến xã hội - Có vai trị thúc đẩy nơng thơn phát triển - Q trình thị hóa, di dân nơng thơn vào thị q trình tiến bộ, đưa người khỏi nơi xa xôi hẻo lánh, đến với xã hội đại, nâng cao trình độ văn hóa, ý thức người VD: Các văn minh cổ đại, đại mang dấu ấn văn minh, văn hóa thị rõ nét (Hy Lạp, La Mã cổ đại, VH thời phục hưng, ) Vai trị: Có vai trị quan trọng phát triển KT-XH,với vai trịlớn: - Đóng vai trị trung tâm khu vực quốc gia - Đòn bẩy KTcủa khu vực, quốc gia (thu hút đầu tư-của nước ngoài) - Dần dắt nơng thơn lên Câu 3: Các điều kiện hình thành đô thị VN Là trung tâm tổng hợp hay chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội phạm vi nước, miền lãnh thổ Của tỉnh, huyện vùng tỉnh hay huyện Có quy mộ dân số (nội thị) nhỏ 4.000 người trở lên (vùng núi hon) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm 60% trở lên tổng số lao động nội thị, nơi sản xuất dịch vụ thương mại hàng hóa phát triển Có sở hạ tầng kỹ thuật cơng trình cơng cộng phục vụdân cư thị từngphần, đồng Mật độ dân cư cao vùng nông thôn xác định theo loại thị, loại nhỏ có mật độ 6.000 người/km2 Câu 4: Phân tích đặc trưng VHĐT VNvà liên hệ với đô thị mà anh chị quan tâm * Văn hóa thị Là khái niệm để hệ thống giá trị vật chất tinh thần mang dấu - ấn chất thị Nó phức hợp nhiều thành phần văn hóa như: VH bác học; dân - gian, đại chúng Nó vừa thừa kế giá trị truyền thống tương đối ổn định vừa tiếp - nhận làm biến đổi mạnh mẽ yếu tố ngoại sinh khiến cho ln ln mẻ Một số biểu hiện:Tính văn minh, Tính mở, thích xê dịch,Tính kỉ cương thể chế, Đề cao cá nhân, tính vượt trội * Đặc trưng văn hóa thị Chủ thể: Khắc họa trình độ học vấn trình độ dân trí -Nghề nghiệp: chủ yếu phi nơng nghiệp -Trình độ học vấn dân trí cao Giao tiếp ứng xử: Quan hệ ứng xử VH đô thị đa phương đa dạng, liên kết chặt chẽ, chất keo kết dính cá nhân, mang tính chất khép kín Đa dạng hóa VH: phức hợp VH bác học, VH dân gian VH đại chúng -Do tổ chức hành thị Việt Nam theo tổ chức nông thơn, nên văn hóa thị trộn lẫn giá trị thân với giá trị văn hóa nơng thơn cổ truyền -Văn hóa thị mơi trường văn hóa đậm đặc, khơng Sự đa tạp thành phần, trình độ, cách thức sống nhiều đối tượng khiến văn hóa cá nhân đô thị đa diện -Mặc dù đề cao văn hóa cá nhân, văn hóa thị, văn hóa gia đình văn hóa cộng đồng đặc biệt trọng Tính phân hóa cao: phân hóa trình độ học vấn, phân hóa trình độ nghề nghiệp, thụ hưởng VH Lối sống.Lối sống văn hóa thị chủ yếu phi nơng nghiệp, tác phong công nghiệp,nhanh, đại.Khả động khơng gian, thời gian, nghề nghiệp, văn hóa, xã hội cao Câu 5: Khái niệm thị hóa, tác động q trình ĐTH đến nơng thơn *Khái niệm thị hóa: Đơ thị hóa chuyển đổi mật độ dân số km 2, sở hạ tầng (tiện ích XH), cấu lao động (>70% phi nơng nghiệp), văn hóa - lối sống *Tác động q trình thị hóa đến nơng thơn: 2.1 Tác động tích cực Thứ nhất, giải việc làm cho lao động dư thừa xóa đói giảm nghèo nông thôn Trong năm gần đây, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để phát triển khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhiều nông dân bị đất sản xuất - tư liệu sản xuất chủ yếu, hậu hàng triệu nông dân bị việc làm Do đó, họ phải chuyển đổi sang ngành nghề phi nơng nghiệp Hơn nữa, q trình thị hóa diễn với quy mô lớn tốc độ nhanh, nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất hình thành, lao động chỗ không đáp ứng kịp nên nhà sử dụng lao động có xu hướng tuyển dụng lao động nông thôn Lao động nông thôn thành phố làm việc, khoản chi tiêu dùng thành phố, phần thu nhập họ chuyển nông thôn, nguồn lực góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo Thứ hai, góp phần chuyền dịch cấu lao động nông thôn Đa số người lao động nông thôn trước di cư làm nghề nông Sau di cư, thân người lao động có thay đổi nghề nghiệp, từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Đây xu hướng tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội, giải pháp đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập hộ gia đình, ngồi người lao động có nhiều hội tiếp cận với dịch vụ xã hội y tế giáo dục, thơng tin, văn hóa Thứ ba, góp phần vào phát triển hạ tầng kỹ thuật Thay đổi diên mạo nông thôn từ yếu kém, thiếu thốn đến đầy đủ, văn minh hơn: Thúc đẩy đầu tư xây dựng tuyến đường từ liên thôn, liên xã, liên huyện, liên tỉnh nên thuận lợi cho phát triển sản xuất lưu thông hàng hóa.Phát triển nhanh mạng lưới điện.Cung cấp nguồn nước Thứ tư, thị hố tạo điều kiện giao lưu giữ gìn văn hố vùng miền, làm phong phú văn hoá dân tộc, tiếp thu văn hoá đại Dân di cư đến thành phố đồng thời mang văn hố riêng có vùng q họ, góp vào văn hố chung hưởng thành với lưu giữ thành phố 2.2 Tác động tiêu cực Thứ nhất, thiếu lao động nông thôn vào thời điểm thu hoạch mùa màng Di dân với mục đích chủ yếu tìm kiếm việc làm q trình thị hóa vừa xu khách quan vừa trở thành phong trào nhiều địa phương, để lại nông thôn người già trẻ em Theo kết Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, số người di cư có khoảng 70% người độ tuổi lao động xu hướng trẻ hóa ngày tăng Hệ tất yếu xảy thiếu lao động nông thôn vào thời điểm vụ mùa, tạo nên cân đối cục bộ, thay đổi cấu trúc phân cơng lao động gia đình gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp hoạt động khác nông thôn Thứ hai, số vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh Quá trình lao động di cư từ nông thôn thành thị bên cạnh tạo điều kiện cho người di cư có hội tiếp xúc với xã hội đô thị, học hỏi nhiều điều hay, nhiều kiến thức thi trình di dân làm nảy sinh số vấn đề xã hội phức tạp hậu người lao động đưa nông thôn Những người nhập cư sống xa gia đình thường bị ràng buộc nên dễ bị cám dỗ, sa ngã vào tệ nạn xã hội như: nghiện hút, mại dâm, cờ bạc, lô đề, trộm cướp tệ nạn theo lao động nông thôn Thứ ba, ảnh hưởng tiêu cực thị hố đến mơi trường sinh thái vùng nơng thơn) Ơ nhiễm nước: Q trình thị hóa với việc hình thành nhiều khu công nghiệp dẫn đến lượng nước thải từ khu cơng nghiệp tăng lên.Ngồi dân số tăng dẫn đến nguồn nước thải sinh hoạt tăng, hầu hết thải xuống sơng, hồ Do tình trạng khai thác nước ngầm cách bừa bãi nước bẩn ngấm xuống mạch nước ngầm dẫn đến làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngầm Ơ nhiễm khơng khí: Đơ thị hố nhiễm khơng khí khí thải từ khu công nghiệp, nhà máy Tại khu vực đơng dân, lượng khí thải từ xe cộ nhiều Rác thải: Tăng nhanh q trình thị hóa Câu 6: Trình bày biến đổi VH ĐT Hà Nội Khái niệm biến đổi VHĐT - KN: Biến đổi VHĐT thay đổi tình trạng VH có so với trước Biến đổi VHĐT hiểu theo nghĩa: Nghĩa rộng: biến đổi văn hóa tầm vĩ mơ (biến đổi thành phố) Nghĩa hẹp: biến đổi tầm vi mô (sự thay đổi cách ứng xử) - Đặc điểm: + Khác vùng, miền quốc gia phụ thuộc vào điều kiện nơi + Khác hệ quả, có nhiều hệ tác động mạnh đến ĐSXH + Biến đổi vừa có tính kế hoạch (Biến đổi Vh gắn liền với trình phát triển KT VH XH ĐT mà nhà nước giám sát quản lý) vừa phi kế hoạch (Những biến đổi bên ngồi khơng mong muốn, tác động chiều hướng tự nhiên, thiên tai lũ lụt) - Những yếu tố tác động: Sự tác động kinh tế thị trường, Giao lưu hội nhập, Cơ chế sách nhà nước, Giáo dục Những biến đổi VHĐT 1- Biến đổi hệ giá trị chuẩn mực - Chất lượng nguồn nhân lực ĐT nay: Đi lên chậm, tụt hậu so với TG: liên quan đến trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp, sức khỏe - Biến đổi đạo đức, lối sống Việc định hướng giá trị (đặc biệt giới trẻ) 2- Biến đổi lối sống người dân ĐT: Mức sống, thu nhập, chất lượng sống Biến đổi về: nếp sống, lẽ sống, cách sống Biến đổi lĩnh vực hoạt bản: HĐ LĐXH, ứng xử giao tiếp, CTXH, VHGD, vui chơi giải trí… 3- Biến đổi đời sống văn hóa tinh thần: nhu cầu văn hóa tinh thần, nhu cầu tiêu dùng Liên hệ với Thủ đô Hà Nội Thủ đô Hà Nội, trung tâm KT CT VH lớn nước, hình thành thị từ sớm, văn hóa thị Hà Nội có từ trước kỷ X,VHĐT phát triển mạnh mẽ Nhìn chung, suốt trình hình thành phát triển, VHĐT HN định hình nếp sống lịch, bật nét hào hoa, tinh tế, lịch sự, xã giao mà khơng khó gần, sang trọng mà không cầu kỳ Dưới tác động đời sống KT TT, trình giao lưu, hội nhập VH toàn cầu diễn mạnh mẽ, dẫn đến biến đổi VHĐT HN: Về mặt tích cực, kinh tế thị trường làm thay đổi thái độ lao động người thành thị: tất phải vươn thị trường, tìm kiếm việc làm, phải có thu nhập, khơng trơng chờ, ỷ lại vào bao cấp nhà nước bố thí xã hội Thái độ gia đình, bạn bè, xã hội có thay đổi theo hướng đại, thơng cảm, sẻ chia tơn trọng tự cá nhân (sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật) Vượt qua tính ích kỷ, tự ti người nông dân tiểu thương, vượt qua ràng bụộc lễ giáo phong kiến Nhân cách văn hóa người dân thị hình thành theo hướng tích cực nhiều hơn, có nhiều đặc trưng khác với nhân cách văn hoá truyền thống người Việt Nam Sự khác biệt lớn hình thành nhân cách cơng dân với đặc trưng khẳng định “tôi”, cá nhân nhiều bị chi phối cộng đồng Về mặt tiêu cực, với chất cạnh tranh, kinh tế thị trường làm nảy sinh phát triển chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, thấp hèn người Nhiều mối quan hệ giải thông qua giá trị đồng tiền, kể quan hệ ruột thịt gia đình Khơng trường hợp đồng tiền danh dự mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp Một phận cư dân thị có biểu suy thối tư tưởng, đạo đức, lối sống, có cán bộ, cơng chức niên, học sinh, sinh viên Xuống cấp lối sống, biểu quan niệm “lệch chuẩn”, đối lập với giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Tệ sùng bái nước ngồi, sùng ngoại, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Sự nhập lậu lưu hành loại hình văn hố khơng lành mạnh, độc hại, vãn hóa đọc khơng trọng đề cao; xen lẫn vào loại hình giải trí, dịch vụ sách báo, băng đĩa nhiều lúc có phát triển thái q vượt ngồi tầm kiểm sốt quan kiểm duyệt Ở thị Hà Nội, phân tầng xã hội, phân hóa giàu-nghèo mức độ cao rõ nét Sự phân hố khơng chi đơn phân tầng xã hội, mà cịn phân hố xuất thân, địa vị kinh tế- xã hội,trình độ học vấn, chun mơn, phân hố lối sống Sự phân hoá bộc lộ rõ nét qua thời trang, nhà ở, phương tiện lại, phương tiện nghe nhìn, phạm vi giao tiếp, cách giao tiếp, ngôn ngữ ứng xử Đặc biệt phân hoá thể hịên rõ cao tượng cư trú tách biệt theo mơ hình sinh thái thị Đơ thị lớn, thị trường phát triển, phân hố sâu sắc, khoảng cách giàu-nghèo, sang-hèn, học vấn cao- thấp, văn minh-lạc hậu rõ nét Câu 7: Phân tích tác động tượng di cư từ nơng thôn đô thị tác động đến VHĐT Dưới tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa đất nước, di dân nông thôn - thành thị Việt Nam năm gần diễn mạnh mẽ Q trìnhnày có tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội, đời sống văn hóa: mặt, tạo cân lựclượng lao động thành thị nơng thơn, người lao động có thêm thu nhập để nâng cao mức sống thân gia đình, có hội để học tập phát triển; mặt khác, lại gây tình trạng thiếu hụt lao động nông thôn vào thời điểm thu hoạch mùa màng, tạo sức ép thành phố lớn Có nghiên cứu cho rằng, người di dân gây khó khăn cho cơng tác quản lý hành chính, tăng sức ép cung ứng dịch vụ xã hội vấn đề học tập, khám chữa bệnh, vui chơi, giải trí Do đó, di dân từ nơng thơn thành thị bên cạnh yếu tố tích cực tạo nên sức ép thành phố lớn vấn đề phát triển bền vững Thế di dân? Di dân tượng nhân học chịu tác động tổng hòa nhiều yếu tố khác tự nhiên, xã hội, kinh tế, trị, tôn giáo, tâm lý Theo nghĩa rộng; di dân hiểu di chuyển người không gian Di dân đồng nghĩa với khái niệm “sự vận động dân cư” toàn di chuyển người ưong không gian Theo nghĩa hẹp “di dân di chuyển người từ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác mang đặc trưng thây đổi nơi cư trú theo chuẩn mực không gian thời gian định” Xu hướng chủ yếu di dân Việt Nam từ nông thôn thành thị, để học tập, sinh sống, tìm hội việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sống Di dân tác động hai mặt đến đời sống văn hóa thị Tác động di dân xem xét ởnhiều góc độ khác nhau, từ góc độ thân người di cư gia đình họ,ở nơi cộng đồng xã hội nơi đến mặt tích cực lẫn tiêu cực 2.1 Tác động tích cực Thứ nhất, lực lượng lao động thành thị bổsung trẻ hóa 10 Di dân góp phần bổ sung lực lượng lao động lớn cho thành phố Lao động nhập cư thường linh, hoạt tích cựchơn việc tìm kiếm việc làm, chấp nhận nặng nhọc, độc hại, công việc có thu nhập thấp mà người thành phố khơng muốn làm Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa thành phố lớn địi hỏi nhiều nguồn nhân lực Trong đó, lao động dư thừa tiềm tàng chủ yếu khu vực nông thôn trở thành nguồn cung lao động chủ yếu cho thành thị Lao động nhập cư độ tuổi từ 15- đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao trongthành phần dân nhập cư, lao động bổ sung lao động thay Thứhai, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thành phố Lao động nhập cư vào thành phố không chỉlà nguồn lực cho phát triển, họ cịn đóng góp vào tăng trưởng GDPcủa thành phố thơng qua việc chi tiêu dùng cá nhân như: ăn uống, thuê nhà ở, số dịch vụ xã hội khác Thứ ba; làm phong phú thêm đời sống văn hóa thành thị với nhiều nét văn hóa từ vùng miền khác du nhập vào theo dân nhập cư Di dân không chi đơn dịch chuyện lao động mà cịn q trình giao lưu văn hóa cộng đồng có đặc trưng văn hóakhác • Người nhập cư tạo dựng sinh kế nơi đến, du nhập văn hóa cư dân địa, đồng thời có ảnh hưởng trở lại văn hóa cộng đồng Mỗi người dân nhập cư mang theo nét văn hóa riêng vùng, miền, quê hương họhòa nhập làm phong phú thêm đời sống văn hóa thị Thơng qua q trình di cư, người lao động có hội giao lưu, tiếp thu yếu tố văn hóa giữ gìn sắc văn hóacủa dân tộc, quê hương 2.2 Tác động tiêu cực Thứ nhất, tạo sức ép trongviệc cung cấp dịch vụ xã hội thành phố Nhà vấn đề nan giải quyền đô thị, 11 đô thị lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Đa phần người nhập cư khơng có khả mua nhà để ở, phải sống nhà tạm bợ, xuống cấp, chí nhà ổ chuột, mơi trường chật chội với diện tích không 3m 2/người, đa số thuê trọ giá rẻ chất lượng thấp Tình trạng trật tự, thiếu antồnvà nhiêm mơi trường khu nhà thuê trọ thường xảy Di dân từ nông thôn vào thành phố làm cho kết cấu hạ tầng giao thông, cảnh quan đô thị bị phá vỡ, làm chệch hướng mục tiêu xây dựng đô thị văn minh, đại lượng người di cư đến thành phố đơng, với phương tiện giao thơng sử dụng tăng lên tương ứng, kết cấu hạ tầng giao thông đô thị không đáp ứng kịp gây nên tình trạng kẹt xe hầu hết thị, nhiều hệ phát sinh khác ô nhiễm tiếng ồn, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường thách thức đô thị Người nhập cư quen với lối sống nông thơn, tâm lý cách hành xử mang đậm tính tiểu nơng đãtạo nênnhững tác động nghịch chiều Nói vậy, khơng có nghĩa nơng thơn xấu mà đề lối sống không phù hợp với mội trường phát triển đại, văn minh động Đây rõ ràng rào cản trình phát triển bền vững đô thị Thứ hai, gia tăng sức ép quản lý trật tự xã hội cho cắp chỉnh quyền Lao động tự di chuyển vào thành phố, đặc biệt di cư mùa vụ tìm việc làm thời gian nhàn rỗi, khơng đăng ký tạm trú, gây khó khăn định cho việc quản lý nhân đơthị Gây trậttự cơng cộng an tồn xã hội, làm nảy sinh thêm nhiều vấn đề phức tạp cho dân cư đô thị trở thành gánh nặng công tác quản lý trật tự xã hội của, cấp quyền Hạn chế định chuyên môn, tay nghề nên họ làm đủ loại công việc từ công nhân chođến thợ nềtừ buôn bán rong đến người dọn vệ sinh Do vậy, họ tiếp xúc với nhiều tầng lớp xã hội, dễ bị ảnh hưởng thói hư tật xấu, góp phần làm phức tạp thêm vấn đề xã hội vốn nan giải đô 12 thị gây khó khăn cho cơng tác quản lý Nhìn chung, bên cạnh tác động tích cực q trình phát triển kinh tế - xã hội, di dân có tác động nghịch chiều Những hậu khơng mong muốn việc di dân tạo áp lực ngày lớn đổi với quyền thành phố, đặc biệt thành phố lớn Nếu không xem xét cách thấu đáo cho hậu hồn tồn tác động tiêu cực việc di dân Chúng ta phải thấy rằng, tượng xuất phát từ nguyên nhân kinh tế phi kinh tế nơi nơi đến Do vậy, quyền thị nơng thơn cần tìm cách tiếp cận để giải vấn đề khơng phải tìm cách ngăn chặn luồng di cư vào thị 3.Một số nhiệm vụ đặt Một là, làm tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo; tạo việc làm cho lao động nông thôn Một trongnhững nguyễn nhân dẫn đến việc người lao động nông thôn di cư thành thị thiếu việc làm, thu nhập thấp không ổn định khu vực nông thôn Đảng Nhà nước tiếp tục có sách tạo điều kiện cho quyền vùng nơng thơn làm tốtcơng tác xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho lao động Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ hộ nghèo vay vốn để chuyển đổi ngành nghề; dạy nghề hoặc, miễn giảm học phí, đầu tư sở hạ tầng, hướng dẫn người nghèo cách làm ăn nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Hai là, giảm bớt cách biệt thành thị nông thôn thu nhập điều kiện sinh sống Con đường để giảm bớt cách biệt thu nhập điều kiện sinh sống thành thị với nơng thơn cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Q trình dẫn đến phát triển lực lượng sản xuất thay đổi diện mạo nơng thơn Nhờ đó, mức sống điều kiện sống nông dân cải thiện 13 Ba là, hoàn thiện tổ chức thực tốt sách xã hội lao động nhập cư Các sách xã hội, chiến lược pháttriển quản lý xã hội cần phải có tầm nhìn xa hơn, tồn điện hơn, cần gắn với xu hướng di dân, tiến tới ổn định đời sống, giảm thiểu khó khăn, rủi ro mà người dân lao động di cư phải gánh chịu Quy hoạch khu đô thị, khu công nghiệp phải gắn với quy hoạch cơng trình hạ tầng cho dân cư đồng thời tính đến quy mơvà xu hướngdi dân Nhà nước, thị lớn cần có sách, chương trình đặc biệt hỗ trợ chỗ cho người nhập cư, tạo hội cho họ tiếp cận thuận lợi, chi phí thấp dịch vụ cho th phịng trọ, quy hoạch khu nhà trọ cho người nhập cư, tiếp cận hệ thống giao dịch việc làm, học tập, khám chữa bệnh, vui chơi, giải trí Bốn là, tăng cường quản lý xã hội di dân tự nông thôn - thành thị Nhà nước cần đơn giản hóa thủ tục quy định phức tạp vềđăng ký hộ khẩu, điều kiện cư trú Đẩy mạnh công tác truyên truyền, đảm bảo trật tự, an ninh xã hội cộng đồng dân nhập cư Tóm lại, di dân vấn đề tồn từ sớm nước ta, việc nhận thức giải tốt toán nhập cư cịn gặp nhiều khókhăn lý luận thực tiễn Khơng thể xóa bỏ tượng di dân ý chí chủ quan người hay mệnh lệnh hành mà phải thừa nhận thực tồn hợp lý đời sống xã hội, tất yếu khách quan trọng quátrình phát triển Câu 8: Trình bày hiểu biết lỗi sống đô thị, hệ giá trị chuẩn mực? Mơ hình ứng xử cư dân thị Theo NQTW khóa 8, có thành tố văn hóa củađơ thị: hệ giá trị chuẩn mực, lối sống, văn hóa nghệ thuật, văn hóa dân gian biểu tượng Hệ giá trị chuẩn mực: -Ý nghĩa giá trị chuẩn mực văn hóa thị văn hóa 14 Việt Nam: NQTW coi GTCM hạt nhân cốt lõi văn hóa, thẩm định đánh giá phải trái, sai GTCM chốt, điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo mơ hình hành động, hành vi, ứng xửGTCM tạo nên đường nét văn hóa, để phân biệt người vùng với vùng khác, dân tộc với dân tộc khác, GTCM chất keo kết dính liênkết cá nhân thành cộng đồng, dân tộc, -Khái niệm: Chuẩn mực ý thức phải làm, quy tắc, quy định bắt buộc Giá trị điều mong muốn tốt đẹp, tiêu chuẩn chung hành động Phân loại giá trị: giá trị vật chất, giá trị đạo đức, giá trị sinh học (sức khỏe, tuổi thọ ) - Khái niệm liên quan: + Hệ giá trị: giá trị xếp theo chủ đề, ví dụ: làng văn hóa, gia đình văn hóa, đáp ứng u cầu.Giá trị chuẩn giá trị cốt lõi Thang giá trị hệ thống giá trị xếp theo tiêu chí ưu tíên.Định hướng giá trị; lựa chọn cá nhân + Giá trị biểu qua khơng gian: giá trị chung tồn nhân loại Đã người có mong muốn giống tạo nên văn hóa nhân loại, văn hóa quốc tế Tuy nhiên có giá trị riêng dân tộc, quốc gia tạo nên sắc dân tộc, quốcgia đó, để phân biệt dân tộc khác với dân tộc khác + Chuẩn mực khái niệm gắn với trách nhiệm, nhiệm vụ cá nhân phải thực hiện, tương ứng với vị trí XH định Những giá trị trừu tượng chuẩn mực cụ thể, dễ nhận biết Giá trị khó thay đổi cịn chuẩn mực dễ thay đổi (năng động-phù họp với hoàn cành đối tượng) + Chuẩn mực thể XH việc gắn với trách nhiệm, nhiệm vụ, dễ nhận biết, thể nấc: Nấc 1: (thấp nhất) chuẩn mực có tính tập qn: làm được, khơng làm 15 Ví dụ: gặp người quenkhơng chào,có thể xem xét để đánh giá Nấc 2: chuẩn mực có tính phong tục, khn mẫu XH: lên án gay gắt Ví dụ: xe bus, mà khơng nhường ghế ưu tiên Nấc 3: chuẩn mực có tính Luật pháp, ví dụ: trộm cắp Nấc 4: điều cấm kỵ, tối kỵ, ví dụ: loạn luân, bất hiếu -Những vấn đề đặt đổi với GTCM: 4- Xuống cấp đạo đức +Chất lượng nguồn nhân lực: quốc gia có nguồn nhân lực: nguồn lực người, khoa học công nghệ , tài nguyên khống sản, vị trí địa lí tự nhiên, đầu tư nước ngồi.Trong đó, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng (Định hướng giá trị) Tích cực: tự lập, chủ động, hộinhập, tiếp thu lối sống văn minh giới, Mộtvài biểu tiêu cực: bỏ quên giá trị truyền thống, -VốnXH: + XD mạng lưới XH (quan hệ XH) tơt, gắn bó người với nhau, đoàn kết xây dựng sống tốt đẹp + Hệ GTCM: giá trị sống + Uy tín XH: XH thừa nhận học vấn, trình độ nghề nghiệp, đạo đức, truyền thống gia đình -Xây dựng VHDT kết họp VH truyên thống đại: Quan điểm Đảng: XD văn minh đô thị gắn liền với tiện ích xã hội (KHCN đại, kinh tế, sở vật chất, )chủ yếu tính đại VHDT kếthợp VH truyền thống đại Văn minh dựa tảng văn hóa, có tính định hướng, bảo tồn văn hóa truyền thống, phải ý tới phù hợp cho hội nhập phát triển Lối sống đô thị Những năm 1950, khái niệm lối sống khơng cịn nằm nội hàm nghiên cứu văn hóa nước phát triển, nhà nghiên cứu cho nghiên cứu văn hóa nghiên cứu lối sống 16 Riêng VN nay, lối sống thành tố VH, ta thời kỳ độ, cũ tồn mà chưa hình thành, lối sống đại lối sống thị thời kì CNH yấn đề cấp bách nghiệp xây dựng CNXH nói chung văn hóa hói riêng Khái niệm: Rộng, với quan điểm nghiên cứu lối sống: + Theo nghĩa rộng: lối sống toàn hoạt động sống, phương thức sống, điều kiện sống nhóm XH, tầng lớp XH, cộng đồng XH + Theo nghĩa hẹp: lối sống khuôn mẫu hành động, hành vi, ứng xử -Cách tiếp cận: cách: + Nhìn từ hoạt động sống,để đánh giá (có thể coi hoạt động đề tài, hướng nghiên cửu): hoạt động sống lao động sản xuất kinh tế(văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh tế ), giao tiếp, trị xã hội, văn hóa giáo dục, vui chơi giải trí + Nghiên cứu lối sống, coi lối sống chỉnh thể thống nhất, bao gồm thành tố, vấn đề nghiên cứu, tồn tương đối độc lập đời sống xã hội: nếp sống, mức sống, lẽ sống, cách sống, chất lượng sống -Nếp sống: khuôn mẫu, hành vi, ứng xử.Những vấn đề đặt xây dựng mơ hình gia đình văn hóa-gia phong: văn hóa cơng sở, văn hóa trường học, văn hóa nơi cơng cộng, xóa bỏ tệ nạn XH, phong tục tập quán lạc hậu -Mức sống: thu nhập đầu người, điều kiện sinh hoạt, điều kiện tiêu dùng, mức sống tinh thần.Mức sống điều kiện tiên lối sống, không điều kiện Mức sống mặt khách quan, nhìn thấy Cách sống điều kiện chủ quan, định lối sống - Cách sống: gắn với nhóm XH cụ thể: tuổi, nghề nghiệp, học vấn, lựa chọn cá nhân -Chất lượng sống: tiêu chí đánh giá phát triển đô thị bền vững (tiêu chuẩn đô thị bền vững: tăng trưởng kinh tế bền vững, chất lượng sống, bảo tồn văn hóa huyền thống Chất lượng sống chấm theo thang điểm: lao động (hiệu lao động, kỉ luật lao động, tính tích cực lao động, điều kiện lao động), sở hạ tầng, tiện ích thị, mơi trường, văn hóa giáo dục, trị xã hội 17 - Những vấn đề đặt ra: + vấn đề vĩ mơ: phân hóa giàu nghèo, ƠNMT, tệ nạn XH,thất nghiệp: thu nhập, văn hóa, chăm sóc sức khỏe, giáo dục + Lẽ sống: xuống cấp đạo đức, định hướng giá trị giới trẻ lệch lạc + Sự phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo: phân hoá xuất thân, địa vị kinh tế- xã hội, trình độ học vấn, chun mơn, phân hoá lối sống 18

Ngày đăng: 02/08/2021, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w