Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== ĐỖ THỊ LAN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN: KHÁC BIỆT GIỮA NÔNG THÔN VÀ ĐÔ THỊ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== ĐỖ THỊ LAN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN: KHÁC BIỆT GIỮA NÔNG THÔN VÀ ĐÔ THỊ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn .7 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .8 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .9 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: 10 Khung lý thuyết 11 Kết cấu luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 13 1.2 Khái niệm liên quan 17 1.2.1 Hôn nhân 17 1.2.2 Gia đình 17 1.2.3 Nông thôn 19 1.2.4 Đô thị 19 1.2.5 Đô thị hóa 20 1.2.6 Hài lòng 21 1.2.7 Mức độ hài lòng 21 1.3 Lý thuyết áp dụng 21 1.3.1 Lý thuyết hành động xã hội 21 1.3.2 Lý thuyết biến đổi xã hội 23 CHƯƠNG 2: MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN: KHÁC BIỆT GIỮA NÔNG THÔN VÀ ĐÔ THỊ 27 2.1 Khái quát trình đô thị hóa 27 2.2 Thực trạng mức độ hài lòng đời sống hôn nhân 28 2.2.1 Mức độ hài lòng người bạn đời (vợ/chồng) 33 2.2.2 Mức độ hài lòng 37 2.2.3 Mức độ hài lòng kinh tế gia đình 52 2.2.4 Mức độ hài lòng đời sống tinh thần gia đình 62 CHƯƠNG III: YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN 73 3.1 Trình độ học vấn 73 3.2 Nghề nghiệp tác động đến mức độ hài lòng đời sống hôn nhân người dân nông thôn đô thị trình đô thị hóa 82 3.3 Anh hưởng tích cực tiêu cực trình đô thị hóa đến mức độ hài lòng đời sống hôn nhân gia đình nông thôn đô thị 93 3.3.1 Ảnh hưởng tích cực trình đô thị hóa đến mức độ hài lòng đời sống hôn nhân gia đình nông thôn đô thị 94 3.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực trình đô thị hóa đến mức độ hài lòng đời sống hôn nhân gia đình nông thôn đô thị 97 3.3.3 Nhận xét chung 102 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ hài lòng khía cạnh sống (Tỷ lệ %) 29 Bảng 2.2: Tương quan khu vực với mức độ hài lòng hôn nhân người dân (Tỷ lệ %) 36 Bảng 2.3: Tương quan khu vực với mức độ hài lòng số mong muốn (Tỷ lệ %) 39 Bảng 2.4: Tương quan khu vực với mức độ hài lòng sức khỏe (Tỷ lệ %) 42 Bảng 2.5: Tương quan khu vực với mức độ hài lòng học tập (Tỷ lệ %) 45 Bảng 2.6: Tương quan khu vực với mức độ hài lòng thu nhập người dân (Tỷ lệ %) 55 Bảng 2.7: Tương quan khu vực với mức độ hài lòng chi tiêu người dân (Tỷ lệ %) 58 Bảng 2.8: Tương quan khu vực với mức độ hài lòng quan hệ cha mẹ - (Tỷ lệ %) 67 Bảng 2.9: Tương quan khu vực với mức độ hài lòng sở hạ tầng tỉnh/thành phố (Tỷ lệ %) 71 Bảng 3.1: Tương quan trình độ học vấn với mức độ hài lòng học vấn (Tỷ lệ %) 75 Bảng 3.2: Tương quan trình độ học vấn với mức độ hài lòng công ăn, việc làm (Tỷ lệ %) 76 Bảng 3.3: Tương quan trình độ học vấn với mức độ hài lòng hôn nhân, gia đình (***) (Tỷ lệ %) 77 Bảng 3.4: Tương quan trình độ học vấn với mức độ hài lòng thu nhập người dân (Tỷ lệ %) 79 Bảng 3.5: Tương quan trình độ học vấn với mức độ hài lòng đời sống tinh thần người dân (Tỷ lệ %) 81 Bảng 3.6: Tương quan nghề nghiêp với mức độ hài lòng hôn nhân người dân (Tỷ lệ %) 83 Bảng 3.7: Tương quan nghề nghiệp với mức độ hài lòng công ăn, việc làm (Tỷ lệ %) 85 Bảng 3.8: Tương quan nghề nghiêp với mức độ hài lòng tiện nghi gia đình (Tỷ lệ %) 90 Bảng 3.9: Tương quan nghề nghiệp với mức độ hài lòng đời sống tinh thần người dân (Tỷ lệ %) 92 DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Mức độ hài lòng người dân số (Tỷ lệ %) 38 Biểu 2.2: Mức độ hài lòng sức khỏe (Tỷ lệ %) 41 Biểu 2.3: Mức độ hài lòng học tập (Tỷ lệ %) 43 Biểu 2.4: Mức độ hài lòng công ăn, việc làm (Tỷ lệ %) 46 Biểu 2.5: Mức độ hài lòng hôn nhân - gia đình (Tỷ lệ %) 51 Biểu 2.6: Đánh giá kinh tế gia đình (Tỷ lệ %) 52 Biểu 2.7: Nguồn thu nhập gia đình ( Tỷ lệ %) 54 Biểu 2.8: Mức độ hài lòng việc làm người dân theo vùng miền khác (Tỷ lệ %) 56 Biểu 2.9: Mức độ hài lòng đời sống tinh thần người dân (Tỷ lệ %) 64 Biểu 2.10: Mức độ hài lòng quan hệ cha mẹ - (Tỷ lệ %) 67 Biểu 2.11: Mức độ hài lòng quan hệ hàng xóm, láng giềng người dân khu vực (Tỷ lệ %) 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Gia đình tảng xã hội,là phận thiếu xã hội người khó lòng hình dung xã hội người vận hành thiếu gia đình Sự ổn định phát triển đời sống hôn nhân có vị trí, vai trò quan trọng ổn định phát triển hạnh phúc gia đình Gia đình nhân tố đóng vai trò đặc biệt quan trọng đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước, thời kỳ đẩy mạnh công nhiệp hoá, đại hoá đất nước với chuẩn mực chung “ ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững”.Gia đình gắn kết chặt chẽ với xã hội xã hội lành mạnh tạo điều kiện cho gia đình tiến bộ, gia đình hạnh phúc góp phần cho phát triển hài hoà xã hội Đô thị hóa trình chuyển đổi từ xã hội nông thôn truyền thống sang xã hội đô thị đại, làm thay đổi yếu tố vật chất, mà chuyển biến khuôn mẫu đời sống xã hội Tác động thể khu vực nông thôn đô thị Trong trình đô thị hóa, mức độ hài lòng hôn nhân chia sẻ nhiều điểm chung song mẫu hình hôn nhân gia đình đa dạng, thuộc nhiều nhóm dân tộc khác với đặc trưng quan hệ, sắc thái riêng biệt chịu ảnh hưởng yếu tố khác nhau, bên hôn nhân gia đình Nhiều yếu tố áp lực (điều kiện cấu trúc kinh tế, nhân khẩu, tư tưởng, nhận thức, văn hóa, lối sống, đặc điểm cá nhân)…tác động tới mức độ hài lòng đời sống hôn nhân gắn kết quan hệ gia đình Theo thống kê Toàn án nhân dân tối cao năm 2005, số lượng vụ ly hôn tăng lên theo năm chưa có xu hướng giảm Cụ thể năm 2003: 58.707 cặp vợ/chồng ly hôn, năm 2004 65.336 năm 2005 65.829 Thêm vào đó, tỷ lệ trẻ em hư gia đình tăng lên Theo số liệu Ban Khoa giáo trung ương năm 2007 cho thấy hàng năm xảy trung bình 10.000 vụ tội phạm lứa tuổi vị thành niên với khoảng 10.000 trẻ em tham gia vi phạm Riêng năm 2005 có 8.984 vụ với tham gia 14.082 em [4] Số liệu cho thấy nguy ảnh hưởng đến đời sống hôn nhân, gia đình ngày gia tăng Đây thách thức lớn việc trì, củng cố độ bền vững quan hệ hôn nhân nói riêng, chất lượng sống an toàn thành viên gia đình nói chung Mỗi thay đổi tổn thương đời sống gia đình có ảnh hưởng định đến mặt liên đới xã hội Chính vậy, hòa hợp, yên ấm gia đình có ý nghĩa quan trọng ổn định xã hội, nhiên thực điều đơn giản có yếu tố nội sinh ngoại sinh ảnh hưởng đến chất lượng đời sống hôn nhân gia đình Trong đó, đời sống hôn nhân người dân mảng cần quan tâm có nhiều hạn chế nhận thức họ vấn đề đời sống gia đình Nghiên cứu mức độ hòa hợp đời sống hôn nhân giúp có nhìn khách quan, chân thật thực trạng đời sống hôn nhân có giải pháp thiết thực nhằm cải thiện chất lượng sống gia đình Sự hài lòng khái niệm hẹp hạnh phúc - thường khảo sát ba số nghiên cứu hạnh phúc Những nghiên cứu yếu tố Việt Nam cho thấy người dân chủ yếu hài lòng gia đình, mức độ hài lòng dựa tiêu chí cụ thể mức sống, điều kiện sống Qua cho thấy, việc tìm hiểu thực trạng đời sống hôn nhân có mang lại hài lòng cho người dân hay không trình đô thị hóa yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến cần thiết Chính mà tác giả định chọn đề tài “ Mức độ hài lòng đời sống hôn nhân: Khác biệt nông thôn đô thị trình đô thị hóa nay” nhằm tìm hiểu thực trạng hài lòng người dân đời sống hôn nhân nay, yếu tố tác động số giải pháp thiết thực góp phần xây dựng sách hôn nhân bền vững Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận: Ở giai đoạn phát triển lịch sử xã hội khác tư tưởng, quan niệm, nhận thức, nhu cầu người khác Do mà mức độ hài lòng người nghề nghiệp, thu nhập chi tiêu hay hài lòng người dân đời sống hôn nhân gia đình thời kỳ, giai đoạn phát triển xã hội có khác Nghiên cứu tìm hiểu mức độ hài lòng đời sống hôn nhân người dân nông thôn đô thị góp phần đánh giá phần thực trạng đời sống hôn nhân gia đình người dân nông thôn đô thị Để trì phát triển sống gia đình bền vững đáp ứng nhu cầu kinh tế, thỏa mãn công việc, thu nhập, chi tiêu… yếu tố vô quan trọng đời sống hôn nhân cá nhân, gia đình xã hội Mức độ hài lòng người dân đời sống hôn nhân gia đình cao, tích cực biểu sống gia đình ngày ổn định phát triển theo chiều hướng tích cực 2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Qua nghiên cứu tìm hiểu nhận thức yếu tố tác động đời sống hôn nhân nhằm áp dụng kiểm chứng lý thuyết học vào thực tế đồng thời nghiên cứu góp phần giúp cho nhà truyền thông, quản lý hoạch định sách có nhìn toàn diện hơn, nhận tức tốt đời sống gia đình, sinh hoạt hộ gia đình từ có giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng đời sống gia đình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng mức độ hài lòng đời sống hôn nhân gia đình nông thôn đô thị - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới mức độ hài lòng đời sống hôn nhân (nhấn mạnh yếu tố cá nhân, gia đình, quan hệ xã hội) - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống gia đình đề xuất số khuyến nghị nhằm hoàn thiện sách Đảng, Nhà nước đến đời sống hôn nhân, gia đình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thao tác hóa khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu thị trường di chuyển lao động, chuyển đổi cấu sản xuất Sự phát triển kinh tế hộ gia đình dẫn đến nhu cầu lao động tăng lên Điều dẫn đến xu hướng tỷ lệ làm việc cho tư nhân tăng lên năm gần đây, cải thiện thu nhập cho gia đình mức độ hài lòng đời sống hôn nhân Đồng thời, kinh tế thị trường có tác động nhiều mặt đến đời sống hôn nhân gia đình Mặc dù đô thị hóa diễn khu vực nông thôn đô thị nhìn chung, mức độ hài lòng đời sống kinh tế người dân cao thể thông qua khía cạnh thu nhập, chi tiêu gia đình… Đời sống tinh thần yếu tố định đến bền vững đời sống hôn nhân Tỷ lệ mức độ hài lòng trở lên đời sống tinh thần tăng lên đáng kể khu vực đô thị nông thôn Đặc biệt, mức độ hài lòng người dân đời sống tinh thần nông thôn cao đô thị Mối quan hệ thành viên gia đình, đặc biệt mối quan hệ cha mẹ-con phát huy Thêm vào đó, người dân khu vực nông thôn có hài lòng quan hệ hàng xóm cao so với đô thị Tuy nhiên, mức độ hài lòng an ninh thôn xóm sở hạ tầng thấp hai khu vực Tác động đô thị hóa đến mức độ hài lòng đời sống hôn nhân khu vực nông thôn đô thị thể qua yếu tố khu vực, trình độ học vấn, nghề nghiệp Khu vực có tác động trực tiếp đến mức độ hài lòng đời sống hôn nhân, gia đình Đô thị hóa làm thay đổi xã hội sâu sắc, tất khía cạnh đời sống hôn nhân, đặc biệt đời sống vợ/chồng, cái, kinh tế tinh thần Mức độ hài lòng khía cạnh có xu hướng gia tăng có chênh lệch không đáng kể khu vực nông thôn đô thị Trình độ học vấn có ảnh hưởng lớn mức độ hài lòng đời sống hôn nhân trình đô thị hóa Những nhóm có trình độ học vấn cao thường có mức độ hài lòng đời sống vợ/chồng, cái, kinh tế tinh thần cao nhóm có trình độ học vấn thấp Cần có đầu tư tích cực 106 trình độ học vấn để đáp ứng yêu cầu ngày cao đất nước nói chung gia đình, thân cá nhân nói riêng Yếu tố nghề nghiệp có tác động lớn đến mức độ hài lòng đời sống hôn nhân Quá trình đô thị hóa tạo nhiều hội ngành nghề khác nhau, đem lại thu nhập cao chất lượng đời sống người dân nâng lên Chính mà mức độ hài lòng đời sống hôn nhân, gia đình tăng lên Mặt khác, người dân thuộc nhóm nghề mang tính ổn định, đòi hỏi chuyên môn cao thường có mức độ hài lòng đời sống hôn nhân, gia đình cao nhóm có lao động chân tay thu nhập thấp Quá trình đô thị hóa không mang lại yếu tố tích cực mà hạn chế đời sống hôn nhân, gia đình nông thôn đô thị Xu hướng cá nhân tự định hôn nhân ngày chiếm ưu thế, phản ánh tác động trình đô thị hóa đại hóa Vị thế, vai trò cá nhân ngày khẳng định, đặc biệt vấn đề riêng tư cá nhân Chính mà mức độ hài lòng vợ/chồng tăng lên Mức độ hài lòng khía cạnh cái, kinh tế đời sống tinh thần nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực đô thị hóa đến đời sống hôn nhân gia đình nông thôn, đô thị gặp nhiều hạn chế Gia đình rơi vào khủng hoảng nhiều nguyên nhân dẫn đến ly hôn Trong quan niệm ly hôn, không chung thủy người vợ người chồng, ngược đãi người chồng vợ nguyên nhân quan trọng dẫn đến ly hôn điều phản ánh thay đổi quan niệm ly hôn Thêm vào đó, môi trường sống phức tạp tệ nạn xã hội dẫn đến tỷ lệ trẻ em hư tăng lên gia đình khó kiểm soát KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu số kết luận trên, việc cần thiết đưa số giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng đời sống hôn nhân gia đình nông thôn đô thị trình đô thị hóa Hiệp hội phụ nữ 107 Tổ chức câu lạc bộ, buổi sinh hoạt cộng đồng nâng cao nhận thức, kỹ ứng xử gia đình, giải bất đồng, mâu thuẫn vợ chồng, mâu thuẫn cha mẹ Tổ chức khóa học giáo dục tiền hôn nhân, giúp cho niên, đặc biệt niên nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc hiểu biết thực luật hôn nhân Xây dựng hệ thống tư vấn gia đình, cung cấp dịch vụ kỹ ứng xử gia đình kỹ làm vợ, làm chồng, làm cha mẹ, trách nhiệm nam giới công việc gia đình, dịch vụ tư vấn giải bạo lực gia đình vấn đề liên quan đến đời sống tinh thần gia đình… Tổ chức, quan có liên quan Huy động lực lượng xã hội, tổ chức phi phủ, quan chức thao gia bàn bạc, xây dựng kế hoạch cụ thể phối hợp hành động việc nâng cao đời sống hôn nhân gia đình nông thôn, đô thị Triển khai dự án, đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đồng bộ, toàn diện, thích hợp, bước nâng cao đời sống hôn nhân Tuyên truyền vận động Chính phủ cần có chủ trương biện pháp tuyên truyền sâu rộng lợi ích bình đẳng giới đến người dân, thành viên gia đình người vợ, người chồng, trẻ em trai, trẻ em gái tổ chức cộng đồng nông thôn, đô thị nhằm bước nâng cao nhận thức, xóa bỏ thành kiến, khuôn mẫu rập khuôn vai trò người vợ chồng đời sống hôn nhân gia đình, tạo điều kiện để phụ nữ bình đẳng với nam giới hội việc làm, hoạt động cộng đồng, tiếng nói quyền định gia đình, cộng đồng Chính sách pháp luật Triển khai chế giám sát việc thực sách pháp luật ban hành có liên quan đến bình đẳng giới, tự nguyện hôn nhân Nhà nước cần 108 chia sẻ việc phổ biến, hỗ trợ, giáo dục pháp lý cho tổ chức phi phủ nhằm xã hội hóa luật pháp, sách Đẩy nhanh trình công nghiệp hóa đô thị hóa nông thôn, đô thị Chính phủ cần có chiến lược đẩy nhanh tiến trình xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật cho công nghiệp hóa nông thôn, chuyển đổi nhanh cấu sản xuất, cấu ngành nghề, chuyển phần lớn lao động nông nghiệp sang phị nông nghiệp, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào lĩnh vực sản xuất phi nông nghiệp địa phương địa phương Phát triển phúc lợi mạng lưới dịch vụ xã hội làm giảm nhẹ công việc gia đình, giúp phụ nữ nông thôn tìm kiếm công ăn việc làm, nâng cao vị trí người vợ gia đình nông thôn Có sách tuyên truyền, vận động nhằm giúp cho người phụ nữ nông thôn nhận thức quyền nghĩa vụ hôn nhân gia đình, đảm bảo quyền tự đời sống hôn nhân Chiến lược phát triển kế hoạch hóa gia đình nâng cao nhận thức người dân đô thị đời sống hôn nhân cần quan tâm Mặc dù đô thị, người dân dễ dàng tiếp cận thông tin quyền nghĩa vụ đời sống hôn nhân việc thực hành gặp nhiều khó khăn, cần có sách thiết thực để nâng cao nhận thức, hành vi họ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Lê Ngọc Anh Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta Tạp chí Triết học Mai Huy Bích, 2003 Xã hội học gia đình.Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội Trịnh Hòa Bình 6/2006.Về biến đổi khuôn mẫu gia đình Việt Nam Tạp chí hoạt động khoa học Ban KGTW, 2007 Số liệu điều tra trẻ em phạm tội Bộ VH, TT&DL quan khác, 2008; Nguyễn Hữu Minh, 1999; Lê Ngọc Văn, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội Khoa học; tr 246 Khuất Thu Hồng 1994 Sự hình thành gia đình nông thôn hoàn cảnh kinh tế xã hội Tạp chí xã hội học, số (46) Tô Duy Hợp V Staroverou, 1990:214 T.Nga; 1997:398) Vũ Tuấn Huy 2003 Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng H.Nxb.KHXH 10 phan Mai Hương,2008 Vấn đề việc làm chiến lược sống người nông dân vùng ven đô tác động đô thị hóa, Tạp chí Xã hội học số (101) 11 Lê Ngọc Hùng, 2009, Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb ĐHQGHN 12 PGS.TS Đặng Cảnh Khanh,6/2006 " Về chức gia đình","Gia đình trẻ em", tạp chí nghiên cứu lý luận uỷ ban dân số, gia đình trẻ em kỳ I tháng 13 Hà Thị Minh Khương 2006 “Sự hài lòng sống gia đình sau hôn nhân quan điểm gia đình hạnh phúc” Kỉ yếu khoa học-Kết nghiên cứu khảo sát 2005-2007 Dự án nghiên cứu liên ngành “Gia 110 đình nông thôn Việt Nam chuyển đổi” (VIE-RDE-05).H Nxb.KHXH 14 Trịnh Duy Luân (chủ biên), 2011 “Gia đình nông thôn Đồng Bắc chuyển đổi”(Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Nam), Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Minh tác giả 2008 Báo cáo khoa học thường niên “Gia đình Việt Nam-những vấn đề đặt ra” Viện Gia đình Giới 16 Nguyễn Hữu Minh.2009 Biến đổi quyền định hôn nhân Việt Nam yếu tố tác động Viện Gia đình Giới, Quyển 19, số 4, tr 3-17 17 Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (chủ biên), 2009, “Nghiên cứu gia đình giới thời kỳ đổi mới”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Mai Quỳnh Nam (chủ biên) 2002 Gia đình gương xã hội học H.Nxb.KHXHVN 19 Nguyễn Hữu Minh.1999 Quyền tự lựa chọn bạn đời Đồng sông Hồng: Truyền thống biến đổi Tạp chí Xã hội học, số (65) 20 Vũ Tuấn Huy, 2004 “Xu hướng gia đình ngày nay” (Một vài đặc điểm từ nghiên cứu thực nghiệm Hải Dương), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 GS TS Nguyễn Ngọc Phú Cha mẹ vấn đề giáo dục Học viện trị quân 22 Số liệu điều tra gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá" NXB;Khoa học Xã hội, 2002 23 Lê Thi, 2002 Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 25 Hoàng Bá Thịnh Bạo lực gia đình trẻ em số giải pháp phòng ngừa Tạp chí Tâm lý học số 06 ( 99 ), 2007 26 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ Đề tài KX-07-09 Gia đình vấn đề giáo dục gia đình NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 111 27 Viện Gia đình Giới,4/2010 Nghiên cứu số xu hướng biến đổi quan hệ hôn nhân gia đình, Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2010 28 Lê Ngọc Văn 2007 Mô hình tìm hiểu định hôn nhân nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi Tạp chí Xã hội học, số (99) 29 Lê Ngọc Văn, Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, 2011, Nxb Khoa học xã hội, Tr228] 30 Điều tra gia đình Việt Nam năm 2006: 29-41 31 Tạp chí, "Nghiên cứu gia đình giới", số 1/2003 32 Tạp chí, "Nghiên cứu gia đình giới", số 2/2003 Tài liệu tham khảo nước 33 Thomas L Friedman Thế giới phẳng (The world is flat), Nxb Trẻ.2006 34 Thorn, Arland: Jui-Shan Chang; Li-Shou Yang.1994.Determinants of Hostorical Changes in Marital Arrangement, Dating, and premarital Sexual Intimacy and pregnancy In Thorn, Arland and Hui-Sheng Lin (eds): Social Change and The Family in Taiwan The university of Chicago press Pp.178-201 35 Arland Thornton and Thomas E.Fricke Social and family change: comparative perspective from Western, China, South of Asia 112 PHỤ LỤC BẢNG HỎI Đề tài Đại học Quốc Gia Hà Nội Sự hài lòng sống PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH Tỉnh, thành phố: Quận, thị xã: Phường: Câu Gia đình ông/bà sống từ năm nào? 1 Dưới năm Từ năm đến 10 năm3 Từ 10 năm đến 20 năm 2 4 Trên 20 năm Câu Số người sống chung, ăn chung hộ gia đình ta (chỉ tính số người thường trú): …… … Người Trong đó: số người độ tuổi lao động:……… Người Câu Thu nhập gia đình ta từ nguồn nào? (ghi nguồn có tỷ lệ đóng góp vào thu nhập lớn nhất) Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp 1 3 Tiểu, thủ công nghiệp5 Nguồn khác Công chức, viên chức 2 Dịch vụ 4 Kinh doanh, buôn bán 6 7 (ghi rõ):……………………………………… Câu Thu nhập gia đình ông/bà có đáp ứng đủ nhu cầu hàng ngày (ăn, mặc, ở) thành viên gia đình hay không? 1.Dư thừa so với nhu cầu 1 Vừa đủ 113 3 2 Không đủ Khó nói/không có ý kiến 4 Câu Trong khoảng thời gian từ đến năm tới, theo ông/bà thu nhập gia đình tăng thêm, giảm hay thế? Tăng thêm 1 Giảm Vẫn 2 3 Không biết 4 Câu Theo đánh giá ông/bà, mức sống gia đình ông/bà thuộc mức sau đây? Giàu 1 Khá giả 2 Trung bình 3 Nghèo 4 Rất nghèo 5 Câu Số lượng đồ dùng gia đình ông bà (cái)? (ghi số lượng có hộ thời điểm khảo sát) Loại Số Loại lượng Số Loại lượng lượng Xe máy Ti vi Điều hoà nhiệt độ Tủ lạnh Số điện thoại cố định Điện thoại di động Bình tắm nước Ô tô Máy vi tính 11 Máy phát điện 12 Khác (ghi rõ): nóng 10 Số máy nối Internet Câu Về loại hình nhà diện tích nhà ông/bà nay? Tổng diện tích nhà (m2) Loại hình nhà Nhà kiên cố tầng trở lên, nhà riêng lẻ Nhà kiên cố tầng, nhà riêng lẻ Nhà kiên cố, dạng chung cư Nhà bán kiên cố Nhà tạm Khác (ghi rõ): 114 Số Lưu ý: - Điều tra viên hỏi kết hợp với quan sát nhà gia đình Nếu phương án ghi mã số 99 (không áp dụng) - Tổng diện tích nhà :lấy diện tích mặt nhân với số tầng (nếu nhà cao tầng) Câu Ngôi nhà (căn hộ) ông/bà thuộc sở hữu ai? 1.Nhà riêng hộ 1 Nhà thuê/mượn Nhà nước 2 Nhà thuê/mượn tư nhân 3 Nhà tập thể 4 Nhà tổ chức tôn giáo 6 Chưa rõ quyền sở hữu 8 Nhà nước nhân dân 5 Nhà họ hàng, bạn bè 7 Câu 10 Ông bà cho biết mức độ hài lòng so với mức độ mong muốn ông bà số khía cạnh sau sống ? (đánh giá theo thang điểm từ đến Trong đó: hoàn toàn không đáp ứng; 5: hoàn toàn đáp ứng mong muốn Không áp dụng: 99) Các khía cạnh sống Thang Các khía cạnh sống điểm điểm Nghề nghiệp ông/bà Việc làm ông/bà Thu nhập ông/bà Chi tiêu ông/bà Học vấn ông/bà Sức khoẻ ông/bà Đời sống tinh thần Số ông/ bà ông/bà Học tập 10 Sức khoẻ 11 Công ăn, việc làm 12 Hôn nhân – gia đình 13 Loại nhà/Kiểu nhà 14 Diện tích nhà 15 Tiện nghi gia đình 16 Chất lượng nước sinh hoạt 17 Hôn nhân ông bà 18 Quan hệ cha mẹ - 19.Quan hệ làng xóm, láng 20 Trật tự, an ninh thôn xóm/ấp giềng 21 Vệ sinh thôn xóm/ấp 22 Cơ sở hạ tầng (đường, Trường học, Trạm y tế) địa phương 115 Thang Câu 11 Ông bà đề cập đến mức độ hài lòng khía cạnh khác sống, nhìn lại, ông bà đánh giá mức độ hài lòng sống nói chung ? Hoàn toàn không hài lòng 1 Khó nói 3 Hoàn toàn hài lòng 5 Cơ không hài lòng 2 4 Cơ hài lòng PHẦN II THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN NGƯỜI TRẢ LỜI Câu 12 Giới tính Nam 1 Nữ 2 Câu 13 Tuổi : …………… (tính tuổi theo năm dương lịch) Câu 14 Trình độ học vấn: Tiểu học (cấp 1) 1 Trung học sở (cấp 2) 2 Trung học phổ thông (Cấp 3) 3 Trung cấp nghề/THCN 4 Cao đẳng 5 Đại học 6 Trên đại học 7 Không biết chữ 8 Câu 15 Nghề nghiệp nay: Nông dân 1 Công nhân 2 Công chức 3 Viên chức 4 Tiểu, thủ công nghiệp 5 Buôn bán 6 Y, dược 7 Lao động tự 8 Không việc làm 9 Khác 10 Câu 16 Cơ sở nơi ông/bà làm việc thuộc loại hình sau đây? Cá nhân 1 Hộ SXKD cá thể 2 Tập thể 3 Tư nhân 4 Nhà nước 5 Vốn đầu tư nước 6 116 17 Chức vụ cao mà ông/bà đảm nhiệm?:……………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 18 Tình trạng hôn nhân: Chưa kết hôn 1 Có vợ/chồng 2 Ly thân/ly hôn3 Goá 4 Câu 19 Tôn giáo: Phật giáo 1 Tôn giáo khác3 Thiên Chúa giáo 2 Không 4 Câu 20 Ông/bà sống nước từ tháng trở lên hay chưa? Đã sống nước 1 Chưa sống nước 2 Xin cảm ơn hợp tác Ông/Bà 117 PHỎNG VẤN SÂU A.Thông tin cá nhân I Làm quen 1.Giới thiệu thân mục đích nghiên cứu 2.Đề nghị người trả lời vấn giới thiệu sơ qua thân (tên, tuổi, năm sinh, trình độ học vấn, trình trạng hôn nhân thu nhập hàng tháng…) B Nội dung Ông/bà cho biết mức độ hài lòng nghề nghiệp ông bà nay? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? Ông/bà cho biết mức độ hài lòng việc làm ông bà nay? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? Ông/bà cho biết mức độ hài lòng thu nhập ông bà nay? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? Ông/bà cho biết mức độ hài lòng chi tiêu ông bà nay? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? Ông/bà cho biết mức độ hài lòng học vấn ông bà nay? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? Ông/bà cho biết mức độ hài lòng sức khỏe ông bà nay? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? Ông/bà cho biết mức độ hài lòng đời sống tinh thần ông bà nay? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? 118 Ông/bà cho biết mức độ hài lòng số ông bà nay? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? Ông/bà cho biết mức độ hài lòng học tập nay? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? 10 Ông/bà cho biết mức độ hài lòng sức khỏe nay? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? 11 Ông/bà cho biết mức độ hài lòng công ăn, việc làm nào? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? 12 Ông/bà cho biết mức độ hài lòng hôn nhân-gia đình nào? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? 13 Ông/bà cho biết mức độ hài lòng sức khỏe nào? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? 14 Ông/bà cho biết mức độ hài lòng mối quan hệ cha mẹ-con nào? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? 15 Ông/bà cho biết mức độ hài lòng tiện nghi gia đình nào? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? 16 Ông/bà cho biết mức độ hài lòng tiện nghi gia đình nào? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? 119 17 Ông/bà cho biết mức độ hài lòng chất lượng nước sinh hoạt nào? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? 18 Ông/bà cho biết mức độ hài lòng hôn nhân ông/ bà nào? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? 19 Ông/bà cho biết mức độ hài lòng làng xóm, láng giềng nào? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? 20 Ông/bà cho biết mức độ hài lòng trật tự, an ninh thôn xóm/ấp nào? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? 21 Ông/bà cho biết mức độ hài lòng vệ sinh thôn/ấp nào? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? 22 Ông/bà cho biết mức độ hài lòng sở hạ tầng (đường, Trường học, Trạm y tế) địa phương nào? Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đó? Mong muốn khía cạnh tương lai nào? 120 [...]... quan vào nghiên cứu mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân của người dân nông thôn và đô thị trong quá trình đô thị hóa hiện nay - Mô tả thực trạng mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân của người dân nông thôn và đô thị - Tìm hiểu các yếu tố chính tác động đến mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân của người dân nông thôn và đô thị - Đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân. .. luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân: Khác biệt giữa nông thôn và đô thị Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân: 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu sự khác biệt giữa nông thôn và đô thị về đời sống hôn nhân trong quá trình đô thị hóa hiện nay đã và. .. hôn nhân của người dân nông thôn, đô thị và một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hơn chính sách của Đảng, Nhà nước tới đời sống hôn nhân, gia đình hiện nay 4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân: khác biệt giữa nông thôn và đô thị trong quá trình đô thị hóa hiện nay 4.2 Khách thể nghiên cứu Hộ dân nông thôn và đô thị 4.3 Phạm vi nghiên... đến nay - Không gian: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hải Dương 5 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân được thể hiện như thế nào ở gia đình nông thôn và đô thị trong quá trình đô thị hóa hiện nay (về đời sống hôn nhân vợ/chồng, con cái, kinh tế, đời sống tinh thần)? - Đời sống hôn nhân của người dân nông thôn và đô thị khác. .. về quan hệ hôn nhân với các nhân tố liên quan như : trình độ học vấn, việc làm, thu nhập, quá trình đô thị hóa Tuy nhiên trong các vấn đề trên thì việc nghiên cứu tìm thực trạng về mức độ hài lòng trong hôn nhân: sự khác biệt giữa nông thôn và đô thị vẫn đang còn còn ít được đề cập đến một cách cụ thể Vì vậy nghiên cứu Mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân: sự khác biệt giữa nông thôn và đô thị là một... dịch vụ và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn Chất lượng quy hoạch phát triển các ngành kinh tế ở Hà Nội không cao và thành phố cũng chưa huy động tốt tiềm năng kinh tế trong dân cư 26 CHƯƠNG 2: MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN: KHÁC BIỆT GIỮA NÔNG THÔN VÀ ĐÔ THỊ 2.1 Khái quát về quá trình đô thị hóa hiện nay Đô thị hóa là một quá trình tất yếu của bất kỳ quốc gia nào, trong đó có Việt Nam Trong hơn... [5] Cũng chính vì vậy mà mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân đã có sự thay đổi lớn trong gia đình nông thôn và đô thị hiện nay Đời sống hôn nhân chủ yếu dựa trên sự tự do lựa chọn của cá nhân không phải là kết quả ngẫu nhiên mà xuất phát từ những thay đổi đáng kể trong quá 28 trình chuẩn bị cho hôn nhân đến đời sống hôn nhân Có nhiều yếu tố tác động đời sống hôn nhân của cá nhân Trước hết là vai trò... được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống , [8] 1.2.6 Hài lòng Sự hài lòng trong đời sống hôn nhân chủ yếu được nhấn mạnh qua khía cạnh đời sống vợ/chồng, con cái, kinh tế và đời sống tinh thần Mỗi cá nhân bày tỏ thái độ khác nhau qua... phụ thuộc Nhận thức về khái niệm hôn nhân Nhận thức về khái niệm đời sống hôn nhân 11 Mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân o Hài lòng về đời sống vợ/chồng o Hài lòng về con cái o Hài lòng về kinh tế o Hài lòng về đời sống tinh thần + Biến can thiệp o Chính sách của Đảng, Nhà nước o Môi trường văn hóa- kinh tế-xã hội 8 Kết cấu của luận văn Ngoài các phần: Mở đầu; Kết luận và Giải pháp, Kiến nghị;... 3 điểm Hài lòng về việc làm của con cái đạt mức độ cao nhất với 3.16 điểm tiếp sau đó là mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân của con cái với 3.12 điểm Với mỗi cá nhân người trả lời thì sự hài lòng về nghề nghiệp và việc làm đạt 3.07 điểm cao nhất Hài lòng về hôn nhân của họ đath 3.01 điểm Trong đó khía cạnh đời sống hôn nhân của cá nhân chiếm tỷ lệ tương đối cao 63,1% Thêm vào đó, mức độ hài lòng được ... cực trình đô thị hóa đến mức độ hài lòng đời sống hôn nhân gia đình nông thôn đô thị 94 3.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực trình đô thị hóa đến mức độ hài lòng đời sống hôn nhân gia đình nông thôn đô thị. .. độ hài lòng đời sống hôn nhân người dân nông thôn đô thị trình đô thị hóa 82 3.3 Anh hưởng tích cực tiêu cực trình đô thị hóa đến mức độ hài lòng đời sống hôn nhân gia đình nông thôn đô thị. .. - Mức độ hài lòng đời sống hôn nhân thể gia đình nông thôn đô thị trình đô thị hóa (về đời sống hôn nhân vợ/chồng, cái, kinh tế, đời sống tinh thần)? - Đời sống hôn nhân người dân nông thôn đô