1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018

113 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu xã hội ngày càng thực tế, điều đó đòi hỏi giáo dục phải gắn lý luận với thực tiễn. Giáo dục “đặt hàng” từ thực tiễn từ đó mà ra đời và ngày càng phát triển. VIệc giáo dục gắn lý luận với thực tiễn ngày càng được áp dụng phổ biến trong các cấp học và bậc học. Tại các trường học hiện nay, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp đã trở thành “môn học” bắt buộc để học sinh phát triển toàn diện. Nhất là ở bậc THCS, trong giai đoạn này, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp được thực hiện dưới nhiều hình thức như: thực hành lao động, hoạt động tình nguyện, nghiên cứu theo dự án, hoạt động nhóm theo sở thích, tư vấn chọn nghề… giúp các em có thêm kiến thức thực tiễn, gắn bài học vào cuộc sống và có thêm hứng thú học tập. Là vùng đất giàu truyền thống học tập, tỉnh Bắc Ninh nói chung, huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh nói riêng được đánh giá là một trong những đơn vị mạnh về giáo dục theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp. Các nhà trường đã làm tốt hoạt động này cũng như công tác quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động này cũng được tăng cường. Thời gian qua các trường THCS trong huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đã dành nhiều sự quan cho công tác trải nghiệm, hướng nghiệp trong giáo dục. Sau các giờ học căng thẳng trên lớp, Đoàn trường phối hợp với GVCN, Ban quản sinh nhà trường hướng dẫn các em học sinh tham gia trồng rau sạch. Tại khu vườn rau của nhà trường, vào các buổi chiều, có rất nhiều giáo viên và học sinh cùng tham gia lao động. Các em hiểu thêm một số kỹ thuật: Làm đất, gieo hạt, bón phân, chăm sóc các loại rau… Hoạt động ý nghĩa này vừa giúp GV- HS nhà trường có rau sạch phục vụ cho đời sống sinh hoạt vừa tăng thêm tình cảm gắn bó thân thiện giữa thầy và trò trong nhà trường. Bên cạnh đó, nhà trường còn tổ chức dạy cho học sinh kỹ thuật trồng hoa, chăm sóc cây cảnh. Dưới sự hướng dẫn của GVCN và các thầy cô dạy Nghề, học sinh biết cắt tỉa cây cảnh, làm cỏ bồn hoa, trồng hoa, trồng và chăm sóc cỏ lạc…Thông qua hoạt động này, các em thêm yêu quý thiên nhiên, tự hào về mái trường mình đang học tập đồng thời được giáo dục tinh thần yêu lao động, có các kỹ năng cần thiết để phục vụ cuộc sống sau này. Để học sinh có cơ hội hòa nhập với cộng đồng, nhà trường còn tổ chức cho học sinh tham gia lao động cùng với nhân dân góp phần xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Nhà trường cũng tổ chức cho học sinh tham quan các mô hình kinh tế tại địa phương như: Mô hình trồng cây ăn quả; mô hình chế biến nông sản sạch… đã khơi gợi cho các em học sinh ý chí làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương mình… Đó là những kết quả cơ bản phản ánh hiệu trải nghiệm, hướng nghiệp trong giáo dục. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động này còn một số hạn chế như: Công tác lãnh đạo chỉ đạo chưa thường xuyên liên tục; giáo viên một bộ phận nhỏ còn chưa tâm huyết; công tác đào tạo bồi dưỡng kĩ năng chưa được chú trọng; một số giáo viên chưa nhận thức rõ trách nhiệm… Nguyên nhân của tình hình trên là do nhận thức của cán bộ lãnh đạo quản lý về công tác này chưa sâu sắc; kỹ năng của giáo viên bộ môn chưa chuyên sâu; công tác phối hợp gia đình – nhà trường – xã hội chưa kịp thời; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy chưa đầy đủ… Thời gian qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước có liên quan đến quản lý, quản lý giáo dục và quản lý đào tạo hay trải nghiệm, hướng nghiệp… song chưa có công trình nào đề cập vấn đề quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Với ý nghĩa đó, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018” là hoàn toàn cấp thiết trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ lý luận và thực trạng Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, đề tài đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động này trong thời gian tới. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 4. Giả thuyết khoa học Trước việc chuẩn bị áp dụng CTPT mới và thực tế giáo dục hiện nay thì việc quản lý và giáo dục cần phải có những định hướng phù hợp, sát với thực tiễn đặt ra để từ đó đề xuất các biện phát quản lý sao cho phù hợp, đạt hiệu quả tốt hơn, phù hợp với thực tiễn hơn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho các em học sinh đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục trong tình hình hiện nay. Trong những năm qua, công tác Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đã có những bước phát triển, tuy nhiên còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục cấp THCS hiện nay. Nếu xác lập được cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng của công tác Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh thì sẽ đề xuất được các biện pháp có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS. - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ; chỉ rõ ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới. 6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh thông qua khảo sát bằng các phiếu hỏi, phỏng vấn, tọa đàm với đội ngũ GV, CBQL, HS các trường THCS trong huyện. - Giới hạn về khách thể nghiên cứu: tiến hành khảo sát: 24 Cán bộ quản lý, 84 giáo viên 9 trường THCS trên địa bàn huyện Thuận Thành . - Giới hạn thời gian: từ năm 2020 đến 2022 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa, mô hình hóa, các tài liệu khoa học về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS, các báo cáo năm học; báo cáo giáo dục đạo đức nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra để thăm dò ý kiến đối với CBQL và GV với mục đích xác định những nội dung liên quan đến hoạt động bồi dưỡng qua đó thu thập và điều tra những thông tin quan trọng và cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Thu thập các minh chứng và tìm hiểu các kế hoạch liên quan tới hoạt động bồi dưỡng của giáo viên. - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của lãnh đạo Sở GD và ĐT, hiệu trưởng trong nhà trường, các nhà QLGD làm cơ sở cho việc nghiên cứu. - Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn các cán bộ quản lý trong nhà trường, giáo viên với mục đích thu thập các minh chứng thiết thực làm sáng tỏ kết quả của đề tài nghiên cứu. - Nhóm phương pháp thống kê toán học: Căn cứ vào các số liệu thu thập được phân tích, tính toán các xác suất thống kê. 8. Đóng góp của luận văn - Về lý luận Góp phần bổ sung, hoàn thiện và làm phong phú thêm hệ thống lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS. - Về thực tiễn - Làm tài liệu tham khảo cho đơn vị để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho các đơn vị khác. - Xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh . - Các cơ quan quản lý giáo dục, các trường THCS có thể tham khảo kết quả nghiên cứu của luận văn để đề ra các biện pháp quản lí với điều kiện và môi trường tương tự. - Luận văn khắc họa thực trạng về quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Luận văn đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, khắc phục được các hạn chế để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới. 9. Cấu trúc luận văn Đề tài được kết cấu làm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - ĐỖ QUỐC TUẤN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐỖ QUỐC TUẤN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS-TS: Nguyễn Thị Mai Lan HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, rưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan Các số liệu, kết quả nghiên cứu khảo sát thực trạng nêu trong luận văn này là trung thực; các tài liệu tham khảo, trích dẫn đều có nguồn gốc xác thực, không trùng lặp với nội dung của các đề tài khác và chưa từng được công bố trên bất cứ tài liệu nào Hà Nội, tháng … năm 2022 Học viên Đỗ Quốc Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập, nghiên cứu tại Học viện Quản lý giáo dục, tôi đã hoàn thành luận văn “Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018” Có được kết quả này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp và gia đình Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo và lãnh đạo Học viện Quản lý Giáo dục đã giảng dạy và hướng dẫn em nghiên cứu khoa học trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường Xin chân thành cảm ơn Phòng GD&ĐT Thuận Thành, Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh, bạn bè đồng nghiệp, phụ huynh học sinh, của các trường THCS trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đã cộng tác, cung cấp thông tin, số liệu, cho ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn Đặc biệt, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan - Người hướng dẫn khoa học đã tận tâm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu và trực tiếp giúp đỡ và động viên để tôi hoàn thành luận văn này Mặc dù bản thân đã nỗ lực cố gắng rất nhiều trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn, nhưng không tránh khỏi những thiếu sót cần điều chỉnh Kính mong nhận được những lời chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo để luận văn được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng …… năm 2022 Tác giả ĐỖ QUỐC TUẤN iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý do lựa chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Đóng góp của luận văn 9 Cấu trúc luận văn Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên thế giới 7 1.1.2 Việt Nam 9 1.2 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh các trường THCS đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 13 1.2.2 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 .14 1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS 14 1.2.4 Vai trò của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong hình thành phẩm chất và năng lực của học sinh THCS 18 1.2.5 Các thành tố của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 19 1.3 Nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS iv 1.3.1 Khái niệm quản lý và quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS 21 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS 22 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.4.1 Sự chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục .27 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 28 Tiểu kết chương 1 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội và giáo dục ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội 31 2.1.2 Đặc điểm của giáo dục THCS .33 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 Mục đích khảo sát 35 Nội dung khảo sát 35 Mẫu và địa bàn khảo sát 35 Tiêu chí và thang đánh giá 35 2.3 Thực trạng hoạt động HĐTN, HN ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 2.3.1 Thực trạng nhận thức về hoạt động HĐTN, HN đáp ứng Chương trình GDPT 2018 36 2.3.2 Thực trạng xác định mục tiêu hoạt động HĐTN, HN đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 37 2.3.3 Thực trạng nội dung tổ chức HĐTN, HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành 38 2.3.4 Thực trạng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động HĐTN, HN cho học sinh các trường THCS huyện Thuận Thành hiện nay 39 2.3.5 Thực trạng phương pháp hoạt động HĐTN, HN cho học sinh trường THCS 42 v 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động HĐTN, HN cho học sinh các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch HĐTN, HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 43 2.4.2 Thực trạng thực hiện tổ chức các lực lượng và quy định triển khai hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông ban hành năm 2018 47 2.4.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện việc chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch triển khai trải nghiệm, hướng nghiệp đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 49 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá HĐTN, HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 52 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng quản lý HĐTN, HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 2.6 Đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động HĐTN, HN cho học sinh các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 2.6.1 Ưu điểm .58 2.6.2 Hạn chế 60 2.6.3 Nguyên nhân tồn tại, yếu kém .61 Tiểu kết chương 2 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .64 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .64 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết và tính khả thi 65 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 65 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 .66 vi 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đúng quy định, phù hợp với chương trình, điều kiện thực tiễn của nhà trường cho học sinh trung học cơ sở đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 .68 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý phối hợp các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học cơ sở đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 .71 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo việc thực hiện, đảm bảo sự hỗ trợ kịp thời, xây dựng các điều kiện thực hiện, tạo động lực cho giáo viên, học sinh và các lực lượng tham gia trong tổ chức hoạt động trải nghiệm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 .74 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường việc giám sát, kiểm tra, đánh giá việc trong thực hiện các hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học cơ sở đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 .76 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 3.4 Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của biện pháp quản lý đề xuất 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 Các bước tiến hành khảo nghiệm 79 Cách đánh giá mẫu phiếu 80 Kết quả khảo nghiệm 80 Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi 81 Tiểu kết chương 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận 2 Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BGH CBQL CSVC ĐTB GD&ĐT GDPT GV HCMHS HÐGDNGLL HÐTN, HN HS SL THCS THPT HT PHT KTĐG TL CSVC UBND Từ viết đầy đủ Ban giám hiệu Cán bộ quản lý Cơ sở vật chất Điểm trung bình Giáo dục và Đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo viên Hội cha mẹ học sinh Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Học sinh Số lượng Trung học cơ sở Trung học phổ thông Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Kiểm tra đánh giá Tỉ lệ Cơ sở vật chất Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm về CBQL, GV trường THCS Bảng 2.2: Mẫu nghiên cứu thực trạng Bảng 2.3 Nhận thức của cán bộ quản lý, đội ngũ GV, cha mẹ HS và HS THCS về tầm quan trọng của hoạt động HĐTN, HN viii Bảng 2.4: Thực trạng mục tiêu hoạt động HĐTN, HN cho học sinh tại các trường THCS đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Bảng 2.5: Thực trạng mức độ cần thiết của nội dung HĐTN, HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành Bảng 2.6: Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động HĐTN, HN cho học sinh các trường THCS huyện Thuận Thành hiện nay Bảng 2.7: Thực trạng thực hiện phương pháp HĐTN, HN cho học sinh trường THCS Bảng 2.8: Thực trạng lập kế hoạch HĐTN, HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.9 Thực trạng tổ chức HĐTN, HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.10 Thực trạng thực hiện việc chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch triển khai trải nghiệm, hướng nghiệp đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Bảng 2.11 Thực trạng kiểm tra đánh giá HĐTN, HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.12 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng quản lý HĐTN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.13: Những khó khăn HS gặp phải khi tham gia các HĐTN do Nhà trường tổ chức Bảng 3.1: Sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Bảng 3.2 Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp Bảng 3.3: Đánh giá tính khả thi của các biện pháp Bảng 3.4 Xét tính tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất 89 37 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục Trường Cán bộ quản lý giáo dục-đào tạo TW1, Hà Nội 38 Quốc Hội (2005), Luật giáo dục, Số: 38/2005/QH11 Hà Nội 39.Đỗ Ngọc Thống (2009), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 40.Đinh Thị Kim Thoa (2013), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Góc nhìn từ lý thuyết “học từ trải nghiệm”, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội 41 Đinh Thị Kim Thoa (2012), Mục tiêu năng lực, nội dung chương trình, cách đánh giá trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội 42.Đinh Thị Kim Thoa (2012), Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội 43 Hà Nhật Thăng (chủ biên) (1999), Hoạt động giáo dục ở trường THCS, Nxb Giáo dục Hà Nội 44.Đinh Thị Kim Thoa (2015), Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông, Tạp chí Quản lý giáo dục, số đặc biệt tháng 4/2015 45.Nguyễn Thị Yến Thoa (2014), Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho sinh viên cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ,Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 46.Đỗ Ngọc Thống (2015), "Hoạt động trải nghiệm từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam", Tạp chí Khoa học Giáo dục số 115 năm 2015 | 47.Bùi Gia Thịnh (1995), “Lý thuyết Kiến tạo, một hướng phát triển mới của lý luận dạy học hiện đại”, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, (52), tháng 11&12 90 48.Lê Văn Thủy (2017), Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THCS Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ, Học viện quản lý giáo dục 49.Tổ chức Plan (2012), Sân khấu tương tác, Tài liệu tập huấn cho trẻ em, Hà Nội 50.Nguyễn Ngọc Trang (2013), Biện pháp quản lý HĐGDNGLL của Hiệu trưởng trường tiểu học Từ Sơn - Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Hà Nội 51.Huỳnh Mộng Tuyền (2009), Bồi dưỡng năng lực hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho sinh viên CĐSP, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Tiếng Anh 52.Gardner, Howard (1999), Intelligence Reframed "Multiple intelligences for the 21st century" Basicbooks pp.11 53.Joe Bolger (2000), Capacity Development: Why, What and How, CIDA, Policy Branch, Vol 1, No 1, May 2000, pp.2 54.David A Kolb (1984), Experiential Learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 55.David A Kolb, Richard E Boyatzis, Charalampos Mainemelis (2001), Experiential learning theory: Previous research and new directions, Perspectives on Thinking, Learning, and Cognitive Styles (edicter by Rebert Sternberg, Li-fang Zhang) 56.Schank, Roger C (1995), What We Learn When We Learn by Doing (Technical Report No.60), Northwestern University, Institute for Learning Sciences PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Phiếu số 1 (Dành cho CBQL và giáo viên) Kính thưa, quý Thầy (Cô) chúng tôi đang thực hiện công việc nghiên cứu khoa học về quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp vào những nội dung mà chúng tôi đề xuất Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! Phần 1: Thông tin cá nhân - Họ và tên: - Giáo viên:  - CBQL:  - Đơn vị công tác: Phần 2: Nội dung khảo sát Câu 1 Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THCS a.Rất quan trọng:  b.Quan trọng:  c Ít quan trọng:  d Không quan trọng:  Câu 2: Theo thầy/cô, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp những năm qua được Nhà trường quan tâm như thế nào? a.Rất quan tâm:  c Ít quan tâm:  b.Quan tâm:  d.Không quan tâm:  Câu 3: Thầy (Cô) đánh giá việc thực hiện mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường mà Thầy (Cô) đang công tác hiện nay như thế nào? STT 1 2 3 4 5 6 7 8 Nội dung Nhằm tạo ra tính tích cực cho HS tham gia vào các HĐTN, HN từ đó bày tỏ quan điểm, ý tưởng sáng tạo Tạo điều kiện cho học sinh được thể hiện, tích lũy và chiêm nghiệm các kinh nghiệm trong cuộc sống Tạo cơ hội để học sinh THCS được thỏa mãn nhu cầu hoạt động của bản thân Phát triển hệ thống năng lực cần thiết cho học sinh, giúp học sinh hình thành, năng lực tự đánh giá và tự điều chỉnh, năng lực giải quyết vấn đề Giúp học sinh củng cố, bổ sung và nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, hoàn thiện những tri thức môn học được học trên lớp Giáo dục kỹ năng sống và giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực bản thân phù hợp với lứa tuổi Giúp học sinh có nhận thức, thái độ, hành vi, cách ứng xử phù hợp trong quan hệ với giáo viên, cán bộ quản lý, với gia đình, cộng đồng và với môi trường tự nhiên Hoạt động giáo dục trải nghiệm giúp nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho học sinh Mức độ thực hiện Chưa Trung Khá Tốt đạt bình Câu 4: Thầy (Cô) đánh giá mức độ thực hiện các nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường mà Thầy (Cô) đang công tác hiện nay như thế nào? STT 1 1.1 1.2 1.3 2 2.1 2.2 2.3 3 3.1 3.2 3.3 3.4 4 4.1 4.2 Câu Nội dung Mức độ quan trọng Rất Không Quan Bình quan quan trọng thường trọng trọng Hoạt động phát triển cá nhân Hoạt động tìm hiểu/khám phá bản thân Hoạt động rèn luyện nề nế, thói quen; tính tuân thủ, trách nhiệm, ý chí vượt khó Hoạt động phát triển các mối quan hệ trong gia đình, nhà trường và xã hội Hoạt động lao động Hoạt động lao động ở nhà Hoạt động lao động ở trường Hoạt động lao động ở địa phương Hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng Hoạt động giáo dục truyền thống, tư tưởng, đạo đức Hoạt động giáo dục văn hóa, hữu nghị và hợp tác Hoạt động tìm hiểu phong cảnh, di tích Hoạt động tình nguyện/ nhân đạo và hoạt động giáo dục các vấn đề xã hội, vấn đề thời sự Hoạt động hướng nghiệp Hoạt động tìm hiểu, trải nghiệm thế giới nghề nghiệp Hoạt động đánh giá và rèn luyện năng lực và phẩm chất của bản thân phù hợp với nhóm nghề 5: Thầy (Cô) đánh giá mức độ hiệu quả về các hình thức thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường mà Thầy (Cô) đang công tác hiện nay như thế nào? STT Nội dung Mức độ hiệu quả Rất Hiệu Ít Không hiệu quả 1 quả hiệu hiệu quả quả Tổ chức các hoạt động có tính triển khai: dự án và nghiên cứu khoa học, sáng tạo KHKT, hội 2 thảo, câu lạc bộ, Tổ chức các hoạt động có tính khám phá: thực 3 địa, thực tế, tham quan, dã ngoại, cắm trại, Tổ chức các hội thi, cuộc thi: thi viết, thi vẽ, thi tìm hiểu, đố vui, giải ô chữ, thi tiểu phẩm, thiết kế thời trang, kể chuyện, chụp ảnh, thuyết trình, 4 tạo video clip, về một chủ đề nào đó Tổ chức các diễn đàn học tập, giao lưu, sân 5 khấu hóa, tổ chức trò chơi, Tổ chức các hoạt động có tính cống hiến, tuân thủ: thực hành lao động việc nhà, việc trường, lao động công ích, tổ chức sự kiện, hoạt động chiến dịch, hoạt động nhân đạo – hoạt động tình 6 nguyện vì xã hội, v v Tổ chức các trò chơi dân gian tại các cuộc dã 7 8 ngoại, dịp lễ lớn Tổ chức thi tìm hiểu về thiên nhiên, xã hội Tổ chức thực hành lao động việc nhà, việc trường 9 Tổ chức các hoạt động xã hội/tình nguyện Câu 6: Thầy (Cô) đánh giá kết quả thực hiện về việc lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo Chương trình GDPT ban hành năm 2018 ở trường mà Thầy (Cô) đang công tác hiện nay như thế nào? STT Nội dung Phân tích thực trạng của nhà trường để có căn 1 cứ xác định mục tiêu của HĐTN, HN theo 2 chương trình GDPT mới Nhà trường xây dựng được kế hoạch HĐTN, Kết quả thực hiện Chưa Trung Khá Tốt đạt bình 3 4 5 6 7 8 9 10 11 hướng nghiệp cụ thể cho từng năm học Xác định rõ mục tiêu của HĐTN, HN Xây dựng các HĐTN, HN cụ thể phù hợp với mục tiêu đã xác định Phân bổ nguồn lực cụ thể cho từng HĐTN, HN Sắp xếp tiến độ phù hợp để thực hiện các HĐTN, HN Dự kiến nguồn tài chính, CSVC để triển khai HĐTN, HN Dự kiến nguồn CSVC để triển khai HĐTN, HN Xác định biện pháp và cách thức thực hiện các HĐTN, HN thiết thực Xác định các tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá việc thực hiện HĐTN, HN theo kế hoạch phù hợp Triển khai các kế hoạch HĐTN, HN kịp thời Câu 7: Thầy (Cô) đánh giá kết quả thực hiện tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo Chương trình Giáo dục phổ thông ban hành năm 2018 ở trường mà Thầy (Cô) đang công tác hiện nay như thế nào? STT Nội dung Xây dựng các biện pháp phân công nhiệm vụ 1 2 3 4 cho Phó hiệu trưởng nhà trường phụ trách trực tiếp HĐTN, HN Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong nhà trường để triển khai Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ cho Tổ trưởng chuyên môn phụ trách Có kế hoạch phân công cho các bộ phận khác trong nhà trường tham gia hỗ trợ và phối hợp trong quá trình tổ chức HĐTN, HN Xác định rõ lực lượng ngoài nhà trường và cơ 5 6 chế phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường để triển khai HĐTN, HN Xác định rõ các tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá nhằm đo lường việc thực hiện HĐTN, HN Kết quả thực hiện Chưa Trung Khá Tốt đạt bình Câu 8: Thầy (Cô) đánh giá kết quả thực hiện việc chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch triển khai trải nghiệm theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường mà Thầy (Cô) đang công tác hiện nay như thế nào? STT 1 2 3 4 5 6 7 8 Nội dung Giao nhiệm vụ cụ thể cho GV và các lực lượng tham gia tổ chức HĐTN, HN rõ ràng Chỉ đạo thực hiện các HĐTN, HN theo đúng chương trình quy định và kế hoạch đã lập Chỉ đạo GV thực hiện tổ chức HĐTN, HN qua dạy học các môn học Chỉ đạo GV thực hiện qua HĐTN, HN ngoài giờ lên lớp bằng hình thức đa dạng phú hợp với lứa tuổi HS THCS Động viên khích lệ kịp thời GV, HS trong các HĐTN, HN Chỉ đạo đảm bảo an toán cho HS trong quá trình tổ chức HĐTN, HN Chỉ đạo GV quan tâm đến mọi đối tượng HS trong quá trình tổ chức HĐTN, HN Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai HĐTN, HN Kết quả thực hiện Chưa Trung Khá Tốt đạt bình Câu 9: Thầy (Cô) đánh giá kết quả thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường mà Thầy (Cô) đang công tác hiện nay như thế nào? STT 1 2 3 4 5 6 7 8 Nội dung Giao nhiệm vụ cụ thể cho GV và các lực lượng tham gia tổ chức HĐTN, HN rõ ràng Chỉ đạo thực hiện các HĐTN, HN theo đúng chương trình quy định và kế hoạch đã lập Chỉ đạo GV thực hiện tổ chức HĐTN, HN qua dạy học các môn học Chỉ đạo GV thực hiện qua HĐTN, HN ngoài giờ lên lớp bằng hình thức đa dạng phú hợp với lứa tuổi HS THCS Động viên khích lệ kịp thời GV, HS trong các HĐTN, HN Chỉ đạo đảm bảo an toán cho HS trong quá trình tổ chức HĐTN, HN Chỉ đạo GV quan tâm đến mọi đối tượng HS trong quá trình tổ chức HĐTN, HN Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai HĐTN, HN Kết quả thực hiện Chưa Trung Khá Tốt đạt bình Câu 10: Thầy (Cô) đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường mà Thầy (Cô) đang công tác hiện nay như thế nào? STT Nội dung Mức độ ảnh hưởng Không Rất Ít ảnh Ảnh ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng 1 Yếu tố thuộc về CBQL Nhận thức của hiệu trưởng về tổ chức HĐTN, HN Năng lực của Hiệu trưởng trong tổ chức HĐTN, HN Nhận thức của Tổ trưởng/Tổ phó chuyên môn về tổ chức HĐTN, HN Nhận thức của Tổ trưởng/Tổ phó chuyên môn trong tổ chức HĐTN, HN Yếu tố thuộc về giáo viên và học sinh 2 THCS Năng lực tổ chức HĐTN, HN của giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm Sự tham gia của các lực lượng giáo dục phối hợp tổ chức HĐTN, HN cho học sinh THCS Khả năng tham gia các HĐTN, HN của học sinh THCS 3 Yếu tố thuộc về môi trường quản lí Chỉ đạo, hướng dẫn của Sở, Phòng GD & ĐT Điều kiện cơ sở vật chất của Nhà trường phục vụ cho tổ chức HĐTN, HN theo chương trình GDPT ban hành năm 2018 Câu 11 Trong quá trình quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo Chương trình GDPT ban hành năm 2018, Thầy/Cô vui lòng cho biết, CBQL thường gặp những thuận lợi, khó khăn gì? a Thuận lợi: ……………………………………………………………………… b Khó khăn:……………………………………………………………………… Câu 12 Thầy/Cô có kiên nghị, đê xuất gì với Phòng và Sở GD&ĐT để việc quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo Chương trình GDPT ban hành năm 2018 ở trường THCS được tốt hơn? Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu của Thầy/Cô! - Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)!- PHỤ LỤC 2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh các trường THCS, huyện Thuận thành, tỉnh Bắc Ninh) Kính thưa, quý Thầy (Cô) chúng tôi đang thực hiện công việc nghiên cứu khoa học về quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp vào những nội dung mà chúng tôi đề xuất Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! (Thông tin chi phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, không dùng cho mục đích nào khác) Xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Thông tin cá nhân - Họ và tên: Học sinh lớp: - Trường: II Em vui lòng cho biết ý kiến về thực trạng hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS, huyện Thuận thành, tỉnh Bắc Ninh Câu 1 Em vui lòng cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THCS a Rất quan trọng: □ b Quan trọng: □ c Ít quan trọng: □ d Không quan trọng: □ Câu 2: Thầy (Cô) đánh giá việc thực hiện mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường mà Thầy (Cô) đang công tác hiện nay như thế nào? STT Nội dung Nhằm tạo ra tính tích cực cho HS tham gia vào 1 các HĐTN, HN từ đó bày tỏ quan điểm, ý tưởng sáng tạo Tạo điều kiện cho học sinh được thể hiện, tích 2 3 4 lũy và chiêm nghiệm các kinh nghiệm trong cuộc sống Tạo cơ hội để học sinh THCS được thỏa mãn nhu cầu hoạt động của bản thân Phát triển hệ thống năng lực cần thiết cho học sinh, giúp học sinh hình thành, năng lực tự đánh giá và tự điều chỉnh, năng lực giải quyết vấn đề Bồi dưỡng hệ thống phẩm chất trách nhiệm của 5 cá nhân trong học tập, trách nhiệm với gia đình, 6 cộng đồng của HS Hình thành các giá trị của cá nhân HS THCS Tích cực tham gia các hoạt động lao động tại 7 8 9 gia đình, nhà trường, xã hội Giúp HS THCS biêt tổ chức công việc một cách hợp lí, khoa học Hình thành ở HS THCS hứng thú, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp Mức độ thực hiện Chưa Trung Khá Tốt đạt bình Câu 3: Thầy (Cô) đánh giá mức độ thực hiện các nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường mà Thầy (Cô) đang công tác hiện nay như thế nào? Mức độ quan trọng Rất Không Quan Bình quan quan trọng thường trọng trọng STT Nội dung 1 1.1 1.2 Hoạt động phát triển cá nhân Hoạt động tìm hiểu/khám phá bản thân Hoạt động rèn luyện nề nế, thói quen; tính tuân thủ, trách nhiệm, ý chí vượt khó Hoạt động phát triển các mối quan hệ trong gia đình, nhà trường và xã hội Hoạt động lao động Hoạt động lao động ở nhà Hoạt động lao động ở trường Hoạt động lao động ở địa phương Hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng Hoạt động giáo dục truyền thống, tư tưởng, đạo đức Hoạt động giáo dục văn hóa, hữu nghị và hợp tác Hoạt động tìm hiểu phong cảnh, di tích Hoạt động tình nguyện/ nhân đạo và hoạt động giáo dục các vấn đề xã hội, vấn đề thời sự Hoạt động hướng nghiệp Hoạt động tìm hiểu, trải nghiệm thế giới nghề nghiệp Hoạt động đánh giá và rèn luyện năng lực và phẩm chất của bản thân phù hợp với nhóm nghề 1.3 2 2.1 2.2 2.3 3 3.1 3.2 3.3 3.4 4 4.1 4.2 - Cảm ơn các em!- ... Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH ĐÁP ỨNG. .. dung quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trường THCS 1.3.1 Khái niệm quản lý quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chương trình giáo dục phổ thông. .. nghiệp trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc

Ngày đăng: 20/09/2022, 11:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban chấp hành TW Đảng (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, số 29 - NĐ/TW , Ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XIvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, số 29 - NĐ/TW
Tác giả: Ban chấp hành TW Đảng
Năm: 2013
3. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luậnvà thực tiễn
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1999
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động TNST trong trường học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổchức các hoạt động TNST trong trường học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
9. Bộ Giáo dục &Đào tạo (2020), Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT Điều lệ trường THCS và THPT, Ban hành kèm theo Thông tư số Số: 32/2020/TT-BGDĐT, Hà Nội, ngày 04 tháng 9 năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT Điều lệ trườngTHCS và THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục &Đào tạo
Năm: 2020
10.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010),“Đại cương Khoa học quản lý”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Khoa học quảnlý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
11.Bùi Ngọc Diệp (2014), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sángtạo trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Bùi Ngọc Diệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2014
12.Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng (2014), Một số phương pháp hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển năng lực thích ứng với cuộc sống cho học sinh lớp 1 cho học sinh phổ thông, Viện nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp hoạtđộng trải nghiệm theo hướng phát triển năng lực thích ứng với cuộc sốngcho học sinh lớp 1 cho học sinh phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2014
13.Nguyễn Thị Doanh (2018) “Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở Trường Trung học cơ sở Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội ”, Luận văn thạc sĩ QLGD, Học viện Quản lý giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo ởTrường Trung học cơ sở Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội"”,Luận văn thạc sĩ QLGD, Học viện Quản lý giáo dục
14.Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Phương (2011), Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực: vấn đề dạy học và tổ chức dạy học, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực: vấn đề dạy học và tổchức dạy học
Tác giả: Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2011
16. Hồ Ngọc Đại ( 2000) Tâm lý học dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
17. Nguyễn Lê Đắc (1997), Cơ sở tâm lý học của công tác giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp trên địa bàn dân cư, Luận án PTS KH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tâm lý học của công tác giáo dục học sinhngoài giờ lên lớp trên địa bàn dân cư
Tác giả: Nguyễn Lê Đắc
Năm: 1997
18.Đỗ Nguyên Hạnh ( 1988), “ Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả”, tạp chí NCGD 2 – 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờlên lớp có hiệu quả”
19. Phạm Minh Hạc (2010), “Về phát triển toàn diện của con người thời kỳ CNH - HĐH”, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về phát triển toàn diện của con người thời kỳCNH - HĐH”
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
20. Đỗ Nguyên Hạnh, (1988), Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả, Tạp chí NCGD 2 – 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lênlớp có hiệu quả
Tác giả: Đỗ Nguyên Hạnh
Năm: 1988
21.Tưởng Duy Hải (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng (Chủ biên), Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Đào Thị Ngọc Minh (Chủ biên) (2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các môn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động trảinghiệm sáng tạo trong các môn học
Tác giả: Tưởng Duy Hải (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng (Chủ biên), Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Đào Thị Ngọc Minh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2017
24.H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý.NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1998
25. Nguyễn Thị Thu Hoài (2010), Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy năng lực người học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sángtạo giải pháp phát huy năng lực người học
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hoài
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
26.Lê Huy Hoàng (2012), Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạotrong chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Lê Huy Hoàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc GiaHà Nội
Năm: 2012
27.Trần Lưu Hoa (2018): “Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay”, luận án tiến sĩ QLGD, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông quahoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Hà Nộitrong bối cảnh hiện nay
Tác giả: Trần Lưu Hoa
Năm: 2018

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 9)
Bảng 2.2: Mẫu nghiên cứu thực trạng - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Bảng 2.2 Mẫu nghiên cứu thực trạng (Trang 45)
Bảng 2.3. Nhận thức của cán bộ quản lý, đội ngũ GV, cha mẹ HS và HS THCS về tầm quan trọng của hoạt động HĐTN, HN - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Bảng 2.3. Nhận thức của cán bộ quản lý, đội ngũ GV, cha mẹ HS và HS THCS về tầm quan trọng của hoạt động HĐTN, HN (Trang 46)
Bảng 2.4: Thực trạng mục tiêu hoạt động HĐTN,HN cho học sinh tại các trường THCS đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Bảng 2.4 Thực trạng mục tiêu hoạt động HĐTN,HN cho học sinh tại các trường THCS đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (Trang 47)
Bảng 2.5: Thực trạng mức độ cần thiết của nội dung HĐTN,HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Bảng 2.5 Thực trạng mức độ cần thiết của nội dung HĐTN,HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành (Trang 48)
2.3.3. Thực trạng nội dung tổ chức HĐTN,HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
2.3.3. Thực trạng nội dung tổ chức HĐTN,HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành (Trang 48)
2.3.4. Thực trạng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động HĐTN,HN cho học sinh các trường THCS huyện Thuận Thành hiện nay - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
2.3.4. Thực trạng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động HĐTN,HN cho học sinh các trường THCS huyện Thuận Thành hiện nay (Trang 49)
Bảng 2.7: Thực trạng thực hiện phương pháp HĐTN,HN cho học sinh trường THCS  - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Bảng 2.7 Thực trạng thực hiện phương pháp HĐTN,HN cho học sinh trường THCS (Trang 52)
Hình thức tổ chức trò chơi, cuộc thi, tiểu phẩm... được sử dụng nhiều trong các tiết dạy, các hình thức cịn lại được sử dụng nhiều trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Hình th ức tổ chức trò chơi, cuộc thi, tiểu phẩm... được sử dụng nhiều trong các tiết dạy, các hình thức cịn lại được sử dụng nhiều trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp (Trang 52)
Bảng 2.8: Thực trạng lập kế hoạch HĐTN,HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Bảng 2.8 Thực trạng lập kế hoạch HĐTN,HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 54)
Bảng 2.9. Thực trạng tổ chức HĐTN,HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Bảng 2.9. Thực trạng tổ chức HĐTN,HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 57)
Bảng 2.10. Thực trạng thực hiện việc chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch triển khai trải nghiệm, hướng nghiệp đáp ứng Chương trình - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Bảng 2.10. Thực trạng thực hiện việc chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch triển khai trải nghiệm, hướng nghiệp đáp ứng Chương trình (Trang 60)
Bảng 2.11. Thực trạng kiểm tra đánh giá HĐTN,HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh  - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Bảng 2.11. Thực trạng kiểm tra đánh giá HĐTN,HN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 62)
Bảng 2.12. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng quản lý HĐTN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Bảng 2.12. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng quản lý HĐTN cho HS các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 65)
Bảng 3.2. Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Bảng 3.2. Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp (Trang 90)
Bảng 3.4. Xét tính tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Bảng 3.4. Xét tính tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất (Trang 91)
Bảng 3.3: Đánh giá tính khả thi của các biện pháp - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Bảng 3.3 Đánh giá tính khả thi của các biện pháp (Trang 91)
1 Hoạt động phát triển cá nhân - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
1 Hoạt động phát triển cá nhân (Trang 103)
6 Hình thành các giá trị của cá nhân HS THCS 7 Tích cực tham gia các hoạt động lao động tại - Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
6 Hình thành các giá trị của cá nhân HS THCS 7 Tích cực tham gia các hoạt động lao động tại (Trang 112)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w