Đánh giá tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 91 - 113)

TT Các biện pháp quản lý đề xuất Mức độ khả thi ĐTB X Thứ bậc

Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi

SL % SL % SL % SL %

1 Nâng cao nhận thức 83 77.1 18 16.7 7 6.3 0 0 3.7 1 2 Biện pháp 2: Chỉ đạoxây dựng kế hoạch thực

hiện HĐTN, HN

55 51 41 37.5 12 11.5 0 0 3.39 4

3 Biện pháp 3: Phối hợpcác lực lượng 59 54.2 38 35.4 11 10.4 0 0 3.44 3 4 Biện pháp 4: Đa dạngcác nguồn lực 61 56.3 36 33.3 11 10.4 0 0 3.45 2 5 Biện pháp 5: Kiểm tra,

giám sát 57 53.1 32 29.2 19 17.7 0 0 3.35 5

Các cá nhân được hỏi đều đánh giá cao tính khả thi của các biện pháp với điểm trung bình từ 3,35-3,7. Đều tin tưởng vào kết quả khảo sát của đề tài. Đây là nguồn động viên khích lệ lớn đối với tác giả. Trong đó, biện pháp 1 có tính khả thi cao nhất.

3.4.4. Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi

Bảng 3.4. Xét tính tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất

TT Các biện pháp quản lý đề xuất

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi D D2 X Thứbậc X Thứbậc 1 Nâng cao nhận thức 3.77 1 3.7 1 0 0

2 Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế

hoạch thực hiện HĐTN, HN 3.36 5 3.39 4 1 1

3 Biện pháp 3: Phối hợp các lực lượng 3.54 2 3.44 3 -1 1 4 Biện pháp 4: Đa dạng các nguồn lực 3.51 3 3.45 2 1 1 5 Biện pháp 5: Kiểm tra, giám sát 3.39 4 3.35 5 -1 1

Qua khảo nghiệm cho thấy tất cả các biện pháp đều có tính cần thiết và khả thi. Đặc biệt là biện pháp 1 được đánh giá tương đối cao. Vì chính thầy cơ là người dạy các em, là những người đem lại sự hiểu biết về ý thức trách nhiệm đối với bản thân. Khi thầy cơ tâm huyết có kĩ năng truyền thụ tốt thì chắc hẳn sẽ đem lại kết quả truyền thụ tốt đến các em học sinh, tạo hứng thú và tâm thế học tập tốt để các em lĩnh hội được các giá trị cần thiết trong cuộc sống là cần có ý thức trách nhiệm của mình với mọi người, làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa và tốt đẹp hơn. Ngoài ra các biện pháp nêu trên đều rất thiết thực và có tính khả thi cao và đều có thể áp dụng được ở các trường mầm non. Vì các biện pháp đó khi áp dụng khơng mất nhiều kinh phí, các nhà quản lý khơng mất nhiều thời gian mà vẫn đem lại hiệu quả, người giáo viên chỉ cần chịu khó và ham học hỏi thì có thể thực hiện và áp dụng có hiệu quả vào việc giảng dạy, đối với học sinh các em có sự hứng thú với mơn học và được thể hiện mình qua nội dung các bài học.

Trong thời gian tới, khi giáo dục đào tạo hịa nhập vào cuộc cách mạng 4.0, cơng tác quản lý cần phải tiến hành số hóa, tin học hóa địi hỏi nhà lãnh đạo quản lý cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ hoạt động quản lý. Mối quan hệ này cần xem xét, tính tốn sao cho phù hợp. Các biện pháp cần tiếp tục khảo nghiệm đánh giá trong thời gian tới. Có kiểm tra, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm trong q trình triển khai thực hiện. Khơng máy móc thực hiện biện pháp; khơng chủ quan duy ý chí. Cần phối hợp chặt chẽ các bộ phận với nhau trong qua trình thực hiện, đảm bảo sự đồng nhất, sự đồn kết nhất trí trong triển khai.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở khảo sát thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, đề tài đề ra một số biện pháp QL.

Để đưa ra biện pháp, trước hết phải xác định được các nguyên tắc đề xuất biện pháp. Đây là vấn đề mang tính bất biến và không được thay đổi. Các nguyên tắc gồm đồng bộ, hệ thống, kế thừa và phát triển. Từ đây, tác giả xây dựng hệ thống các giải pháp của vấn đề.

Các giải pháp đưa ra đều có cơ sở khoa học, được phân tích đánh giá trên các khía cạnh mục tiêu - nội dung, cách thực hiện - điều kiện thực hiện. Chúng tôi hiểu rằng, nếu các biện pháp được triển khai và áp dụng sẽ góp phần nâng cao cơng tác quản lý. Mỗi một biện pháp như một mắt xích trong cả một q trình. Thực hiện tốt biện pháp này sẽ góp phần thúc đẩy biện pháp kia. Các biện pháp được đề xuất trong luận văn xuất phát từ những kết quả nghiên cứu thực tiễn về quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh . Kết quả nghiên cứu cho thấy, các giải pháp này có tính khả thi và tính cần thiết cao, nếu được triển khai nghiêm túc và đồng bộ, có thể mang lại những chuyển biến tích cực trong hoạt động quản lý.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Bằng lý luận và thực tiễn, đề tài đã làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của đề tài là sự thể hiện tinh thần, trách nhiệm không quản ngại khó khăn để hồn thành nhiệm vụ được giao.

Tầm nhìn của các nhà quản lý giáo dục cấp THCS cần xác định được yêu cầu cụ thể đặt ra trong hoạt động dạy học về giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới và những năm tiếp theo. Nhà quản lý giáo dục cần xác định được mục tiêu, ý nghĩa hoạt động quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS; từ đó xây dựng nội dung chương trình phù hợp và có tính áp dụng khả thi cho hoạt động TN, HN.

Nhà quản lý cần tìm ra các phương pháp, hình thức quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS. Quản lý hoạt động này ở trường THCS cần nâng cao, nhất là nhận thức của CBQL, GV và các tổ chức, đoàn thể ngoài nhà trường

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thuận Thành

- Phòng giáo dục huyện Thuận Thành cần làm tốt vai trò quản lý chỉ đạo các nhà trường trong tổ chức HĐTN, HN cho cấp THCS.

- Thường xuyên làm tốt cơng tác nhân điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt; kịp thời động viên, khuyến khích cả về vật chất tinh thần cho giáo viên tổ chức HĐTN, HN cho cấp THCS.

- Tăng cường hoạt động bồi dưỡng, cần thiết có thể tổ chức Hội giảng hoặc thao giảng mẫu cho giáo viên các nhà trường về giáo dục ý thức trách nhiệm tổ chức HĐTN, HN cho cấp THCS

- Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả tổ chức HĐTN, HN cho cấp THCS.

- Phòng giáo dục và đào tạo xây dựng kế hoạch chỉ đạo, thực hiện HĐTN, HN cho cấp THCS một cách cụ thể, rõ ràng và triển khai trước trong dịp hè để chuẩn bị cho năm học mới.

- Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cốt cán, màng lưới để kiểm tra tư vấn các trường THCS trong toàn huyện về việc thực hiện HĐTN, HN.

- Mỗi tháng một lần tổ chức hội nghị chuyên đề trong tồn huyện về chun mơn trong đó có nội dung HĐTN, HN.

2.2. Đối với cán bộ quản lý các trường THCS

- Chỉ đạo đội ngũ GV tăng cường công tác quán triệt các nội dung chương trình mơn học, các văn bản liên quan đến thực hiện HĐTN, HN.

- Chỉ đạo Đoàn thanh niên tăng cường lồng ghép nội dung sinh hoạt với các nội dung thực hiện HĐTN, HN.

- Tham mưu thường xuyên tổ chức các cuộc thi theo chủ đề thực hiện HĐTN, HN.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. AP.Aunapu (1997), Quản lý là gì, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

2. Ban chấp hành TW Đảng (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI

về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, số 29 - NĐ/TW, Ngày 04

tháng 11 năm 2013, Hà Nội

3. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận

và thực tiễn, Nxb Thống kê.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dự thảo chương trình tổng thể GDPT sau

năm 2015

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thơng và mơ hình trường phổ thơng gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ

chức các hoạt động TNST trong trường học, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, Hà Nội. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT, Thông tư

ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông.

9. Bộ Giáo dục &Đào tạo (2020), Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT Điều lệ trường

THCS và THPT, Ban hành kèm theo Thông tư số Số: 32/2020/TT-BGDĐT,

Hà Nội, ngày 04 tháng 9 năm 2020.

10.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010),“Đại cương Khoa học quản

lý”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Bùi Ngọc Diệp (2014), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng

tạo trong nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

12.Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng (2014), Một số phương pháp hoạt

động trải nghiệm theo hướng phát triển năng lực thích ứng với cuộc sống cho học sinh lớp 1 cho học sinh phổ thông, Viện nghiên cứu sư phạm, Trường

13.Nguyễn Thị Doanh (2018) “Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở

Trường Trung học cơ sở Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”,

Luận văn thạc sĩ QLGD, Học viện Quản lý giáo dục”.

14.Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Phương (2011),

Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực: vấn đề dạy học và tổ chức dạy học, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TƯ, Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hội nghị Trung ương lần thứ tám, khóa XI. 16. Hồ Ngọc Đại ( 2000) Tâm lý học dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 17. Nguyễn Lê Đắc (1997), Cơ sở tâm lý học của cơng tác giáo dục học sinh

ngồi giờ lên lớp trên địa bàn dân cư, Luận án PTS KH.

18.Đỗ Nguyên Hạnh ( 1988), “ Một vài hình thức giáo dục học sinh ngồi giờ

lên lớp có hiệu quả”, tạp chí NCGD 2 – 1987.

19. Phạm Minh Hạc (2010), “Về phát triển toàn diện của con người thời kỳ

CNH - HĐH”, NXB Chính trị Quốc gia.

20. Đỗ Nguyên Hạnh, (1988), Một vài hình thức giáo dục học sinh ngồi giờ lên

lớp có hiệu quả, Tạp chí NCGD 2 – 1988.

21.Tưởng Duy Hải (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng (Chủ biên), Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Đào Thị Ngọc Minh (Chủ biên) (2017), Hoạt động trải

nghiệm sáng tạo trong các mơn học, Nxb Giáo dục Việt Nam.

22.Hồng Thị Hạnh (2015), Xác định khung lí thuyết cho việc xác định các chuyên đề HĐTN cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục số 365, kỳ 2 tháng 9 năm

2015.

23.Nguyễn Mạnh Hùng (2018), Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường THPT trên địa bàn huyện Tân Uyên - tỉnh Lai Châu, luận văn thạc sĩ QLGD, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.

24.H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Thu Hoài (2010), Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng

tạo giải pháp phát huy năng lực người học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

26.Lê Huy Hoàng (2012), Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo

trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia

Hà Nội.

27.Trần Lưu Hoa (2018): “Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay”, luận án tiến sĩ QLGD, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.

28.Trần Kiểm, (2004), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và

thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội.

29. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm

30. Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng con người mới. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31.Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực

tiễn, Nxb ĐHQG Hà Nội.

32.Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trường phổ thông, Nxb

Giáo dục Việt Nam.

33.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

34.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực

tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

35.Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thuận Thành (2021), Thống kê chất lượng

giáo dục, Bắc Ninh.

36. Hoàng Phê (chủ biên), (1997), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học.

37. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục-đào tạo TW1, Hà Nội

38. Quốc Hội (2005), Luật giáo dục, Số: 38/2005/QH11. Hà Nội

39.Đỗ Ngọc Thống (2009), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc

tế và vấn đề của Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí

Minh.

40.Đinh Thị Kim Thoa (2013), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Góc nhìn từ lý

thuyết “học từ trải nghiệm”, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

41. Đinh Thị Kim Thoa (2012), Mục tiêu năng lực, nội dung chương trình, cách đánh giá trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Nhà xuất bản Đại học Quốc

Gia Hà Nội.

42.Đinh Thị Kim Thoa (2012), Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải

nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà

Nội.

43. Hà Nhật Thăng (chủ biên) (1999), Hoạt động giáo dục ở trường THCS, Nxb

Giáo dục Hà Nội.

44.Đinh Thị Kim Thoa (2015), Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm

trong chương trình giáo dục phổ thơng, Tạp chí Quản lý giáo dục, số đặc biệt

tháng 4/2015.

45.Nguyễn Thị Yến Thoa (2014), Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp cho sinh viên cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ,Viện

Khoa học Giáo dục Việt Nam.

46.Đỗ Ngọc Thống (2015), "Hoạt động trải nghiệm từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam", Tạp chí Khoa học Giáo dục số 115 năm 2015 |

47.Bùi Gia Thịnh (1995), “Lý thuyết Kiến tạo, một hướng phát triển mới của lý luận dạy học hiện đại”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, (52), tháng 11&12.

48.Lê Văn Thủy (2017), Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THCS

Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ, Học viện

quản lý giáo dục.

49.Tổ chức Plan (2012), Sân khấu tương tác, Tài liệu tập huấn cho trẻ em, Hà Nội.

50.Nguyễn Ngọc Trang (2013), Biện pháp quản lý HĐGDNGLL của Hiệu

trưởng trường tiểu học Từ Sơn - Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP

Hà Nội.

51.Huỳnh Mộng Tuyền (2009), Bồi dưỡng năng lực hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lớp cho sinh viên CĐSP, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục.

Tiếng Anh

52.Gardner, Howard (1999), Intelligence Reframed "Multiple intelligences for

the 21st century". Basicbooks. pp.11.

53.Joe Bolger (2000), Capacity Development: Why, What and How, CIDA, Policy Branch, Vol. 1, No. 1, May 2000, pp.2.

54.David A. Kolb (1984), Experiential Learning: experience as the source of

learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

55.David A. Kolb, Richard E. Boyatzis, Charalampos Mainemelis (2001),

Experiential learning theory: Previous research and new directions,

Perspectives on Thinking, Learning, and Cognitive Styles (edicter by Rebert Sternberg, Li-fang Zhang).

56.Schank, Roger C. (1995), What We Learn When We Learn by Doing.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 91 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w