MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Giáo dục mầm non đóng vai trò vô cùng quan trọng trong ngành giáo dục Việt Nam, là bậc học tiên phong đi đầu về giáo dục thế hệ măng non của đất nước. Cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, nó giúp trẻ nhỏ phát triển đầy đủ về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm kỹ năng xã hội và thẩm mỹ ngay từ những bước chân đầu đời chập chững. Những kỹ năng mà trẻ học được qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tại ngôi trường sẽ là nền tảng cho việc học tập ở cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời của trẻ sau này. Từ 0-6 tuổi theo nhiều chuyên gia là giai đoạn vàng trong việc giáo dục cho trẻ. Ở độ tuổi này nếu được giáo dục đúng cách, trẻ sẽ phát triển tốt về cả thể chất, tâm hồn, trí não. Trong đó phát triển thể chất cho trẻ mầm non trong giai đoạn này cũng tối quan trọng. Không chỉ đơn thuần là phát triển thể trạng, mà phát triển thể chất cũng là phát triển trí não cho trẻ, giúp trẻ hình thành thói quen tư duy cho những hoạt động học tập sau này. Mục tiêu của giáo dục mầm non (GDMN) là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ, là cở sở để hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một. Để đạt được mục tiêu phát triển toàn diện thì việc kết hợp hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục là điều tất yếu. Vì sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người, là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình và toàn xã hội. Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, tồn tại và phát triển. Thể chất tốt không những giúp trẻ phát triển cân nặng, chiều cao, sức đề kháng chống lại bệnh tật mà còn rất cần thiết cho sự phát triển của não bộ. Sự phát triển hoàn hảo của não bộ trong những năm đầu đời là nền tảng cho trí thông minh sau này của trẻ. Nếu chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ không tốt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, trí tuệ của trẻ. Đặc biệt thời gian hoạt động ăn, ngủ của trẻ ở trường mầm non chiếm tỷ lệ khá nhiều so với thời gian trong ngày. Vì vậy cùng với gia đình, trường mầm non có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ. Để có được chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng tốt trong trường mầm non, yêu cầu đặt ra cho người cán bộ quản lý trong quá trình chỉ đạo hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng (CSND) trẻ từ 3 - 6 tuổi cần có những kiến thức cơ bản về dinh dưỡng và sức khỏe của trẻ. Thực hiện Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng, nhiều chương trình, dự án về dinh dưỡng đã được Nhà nước trực tiếp đầu tư và nhiều dự án hợp tác quốc tế được mở rộng. Điều đó đã cải thiện tình trạng dinh dưỡng người dân một cách rõ rệt. Tuy nhiên, thực trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em Việt Nam, đặc biệt trẻ em vùng DTTS và miền núi vẫn còn ở mức cao. Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1896/QĐ-TTg về Chương trình “Chăm sóc dinh dưỡng 1.000 ngày đầu đời nhằm phòng, chống suy dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, nâng cao tầm vóc người Việt Nam”. Với chương trình này, đối tượng là trẻ em DTTS sẽ chiếm một phần không nhỏ. Tuy do nguồn lực và nguồn ngân sách thực hiện vẫn là lồng ghép trong các chương trình, dự án có liên quan, mà chưa có giải pháp riêng, nhất là đối với vùng DTTS và miền núi, nên mục tiêu “giải quyết căn bản gánh nặng kép về dinh dưỡng”, xem ra không đơn giản. Thủ tướng cũng đã ban hành Quyết định số 588/QĐ-TTg ngày 17/05/2020, phê duyệt Đề án “Vận động các nguồn lực xã hội hỗ trợ trẻ em các xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2019-2025” (gọi tắt là Đề án 588). Theo đó, Đề án 588 sẽ triển khai chuỗi hoạt động, từ vận động nguồn lực đến hình thành mạng lưới các nhà tài trợ, các tổ chức trong nước và quốc tế. Được biết, Bộ GD&ĐT cũng tiếp tục phát động cuộc vận động các nguồn lực xã hội hỗ trợ trẻ em các xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi tại một số tỉnh vùng cao. Cuộc vận động nhằm giúp các nhà trường có điều kiện tốt hơn trong tổ chức hoạt động dạy học, chăm sóc và nuôi dưỡng học sinh; các em có điều kiện tốt hơn để học tập và vui chơi. Xã Đình Tổ là một xã đông dân cư thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh bắc Ninh. Trong những năm gần đây được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đã có sự cải thiện về điều kiện về kinh tế xã hội được quan tâm chăm lo, đã giúp cho sự nghiệp giáo dục của địa phương phát triển không ngừng. Được sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục & Đào tạo trong những năm học vừa qua các trường mầm non trên địa bàn xã đã thực hiện nhiều biện pháp xây dựng và duy trì nâng cao chất lượng giáo dục, cải thiện bữa ăn cho trẻ trong các nhà trường. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, chất lượng nuôi dưỡng còn nhiều hạn chế. Cơ chế phối hợp thiếu đồng bộ, gia đình ít dành thời gian cho con cái; thông tin liên lạc hai chiều chậm, không đồng bộ; cơ sở vật chất nhà trường còn hạn chế; kinh phí hạn hẹp, đội ngũ cán bộ, giáo viên thiếu và yếu. Vì thế, để đáp ứng mục tiêu CSND trẻ thì vấn đề tìm giải pháp tăng cường sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong việc cải thiện chất lượng CSND trẻ tại trường mầm non là vô cùng cần thiết, nhưng đến nay cũng chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này ở ở các trường Mầm non xã Đình Tổ. Xuất phát từ những yêu cầu cả về mặt lý luận và thực tiễn trên, tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi ở các trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục mầm non”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng quản lý hoạt động CSND cho trẻ từ 3 - 6 tuổi ở các trường mầm non xã Đình Tổ, từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CSND cho trẻ từ 3 - 6 tuổi ở các trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục mầm non. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi tại trường mầm non 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi ở các trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 4. Giả thuyết khoa học Nếu các biện pháp quản lý hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi được nghiên cứu và đề xuất trên cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế của các trường mầm non trên địa bàn xã Đình Tổ, thì khi được áp dụng sẽ nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động CSND, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi tại trường mầm non. 5.2. Khảo sát thực trạng hoạt động CSND và quản lý hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi ở các trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 5.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi ở các trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi tại trường mầm non và đánh giá thực trạng, để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi ở 2 trường mầm non Đình Tổ Số 1 và Đình Tổ Số 2 nhằm thực hiện tốt mục tiêu chương trình giáo dục mầm non. Các dữ liệu về thực trạng tổ chức hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi được lấy trong thời gian 3 năm học gần đây. Khách thể khảo sát đề tìm hiểu thực trạng, tác giả xin ý kiến của 02 cán bộ quản lý, 30 giáo viên và nhân viên cùng 90 cha mẹ học sinh. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Hồi cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu khoa học và các văn bản pháp quy về giáo dục, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động giáo dục, hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi ở trường mầm non để xây dựng khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi nhóm cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ; phiếu đánh giá chất lượng CSND trẻ ở các trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận thành, tỉnh Bắc Ninh. - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động CSND của giáo viên, nhân viên mầm non theo yêu cầu của Quy chế nuôi dạy trẻ, điều lệ trường mầm non, các thông tư về chăm sóc sức khỏe trẻ. - Phương pháp phỏng vấn: Tác giả phỏng vấn nhóm ban giám hiệu giáo viên, nhân viên trong trường. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu phân tích sổ theo dõi sức khỏe trẻ, biểu đồ tăng trường, sổ tính khẩu phần ăn cho trẻ, sổ theo dõi sức khỏe trẻ hàng ngày, đánh giá sức khỏe trẻ... 7.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu Tác giả sử dụng một số công thức toán học để xử lý các số liệu điều tra trong quá trình hoàn thành luận văn và biểu đạt các kết quả nghiên cứu bằng biểu đồ. 8. Những đóng góp của đề tài - Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi và để quản lý hoạt động này tại trường mầm non. - Đánh giá thực trạng về hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi ở các trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. - Đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi ở các trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình GDMN. - Luận văn là tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý các trường MN khác có điều kiện tương đồng với các trường MN trên địa bàn, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh và là tài liệu tham khảo trong công tác giảng dạy, bồi dưỡng cán bộ quản lý trường MN. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, các phụ lục kết quả nghiên cứu luận văn được trình bày trong 3 chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi tại trường mầm non. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi ở các trường mầm non xã Đình Tổ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động CSND trẻ từ 3 - 6 tuổi ở các trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - TỐNG THỊ NGỌC LIÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG CHO TRẺ 3-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON XÃ ĐÌNH TỔ, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - TỐNG THỊ NGỌC LIÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG CHO TRẺ 3-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON XÃ ĐÌNH TỔ, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả Tống Thị Ngọc Liên ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn với đề tài “Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ 3-6 tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo Chương trình Giáo dục mầm non”, tơi ln nhận khuyến khích, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Với lịng kính trọng tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám đốc, Phòng Đào tạo sau Đại học, CBQL Học viện Quản lý giáo dục thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học nhà trường tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, hướng dẫn trình học tập nghiên cứu khoa học - Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thuận Thành Đặc biệt, BGH giáo viên trường Mầm non Đình Tổ Số 1, trường Mầm non Đình Tổ Số ủng hộ khích lệ tơi q trình nghiên cứu viết luận văn - Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS TS: Nguyễn Thị Hoàng Yến - người hướng dẫn đề giúp đỡ cho việc định hướng đề tài, trực tiếp hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Mặc dù cố gắng qua trình học tập, nghiên cứu, song với thời gian cịn hạn chế, kinh nghiệm quản lí chưa nhiều mà thực tiễn cơng tác quản lí vơ sinh động có nhiều vấn đề cần giải Vì vậy, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến chân thành Hội đồng khoa học, thầy cô giáo, cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để vấn đề nghiên cứu hồn thiện có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Tống Thị Ngọc Liên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước .6 1.1.2 Nghiên cứu nước .8 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng 12 1.2.2 Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 3-6 tuổi 13 1.2.3 Quản lý 14 1.2.4 Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi trường mầm non 15 1.3 Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi theo chương trình giáo dục mầm non 15 1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ giáo dục Mầm non 15 1.3.2 Mục tiêu hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi trường Mầm non 17 1.3.3 Nội dung hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi trường Mầm non 18 1.3.4 u cầu hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ 3-6 tuổi trường mầm non 24 iv 1.3.5 Hình thức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi trường Mầm non 27 1.3.6 Phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi trường Mầm non 29 1.3.7 Vai trò lực lượng giáo dục hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi trường Mầm non 30 1.4 Nội dung quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi trường Mầm non 33 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi trường Mầm non .33 1.4.2 Tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi trường Mầm non 35 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi trường Mầm non 39 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi trường Mầm non .41 1.4.5 Huy động nguồn lực tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi trường Mầm non 44 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi trường Mầm non 46 1.5.1 Yếu tố khách quan 46 1.5.2 Yếu tố chủ quan 47 Tiểu kết Chương .48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG CHO TRẺ TỪ - TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON XÃ ĐÌNH TỔ, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH .49 2.1 Khái quát xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 49 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên, kinh tế - trị, văn hóa - xã hội xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 49 2.1.2 Khái quát trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 50 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát .53 2.3 Thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 54 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên cha mẹ học sinh vai trị hoạt động chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ từ - tuổi trường mầm non giai đoạn .54 2.3.2 Thực trạng nội dung chăm sóc ni dưỡng cho trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thuận 55 v 2.3.3 Thực trạng phương pháp chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh .61 2.3.4 Thực trạng thực hình thức chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 63 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 65 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ .65 2.4.2 Về tổ chức thực kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, Huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 68 2.4.3 Thực trạng đạo thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành 72 2.4.4 Thực trạng quản lý điều kiện đáp ứng cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành 75 2.4.5 Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành 77 2.4.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh .79 2.5 Đánh giá chung việc quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 80 2.5.1 Ưu điểm, nguyên nhân 80 2.5.2 Hạn chế, nguyên nhân 83 Tiểu kết Chương .86 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG CHO TRẺ TỪ - TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON XÃ ĐÌNH TỔ, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH .87 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 87 3.1.1 Nguyên tắc mục tiêu .87 3.1.2 Nguyên tắc toàn diện hệ thống 87 3.1.3 Nguyên tắc phát triển 88 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu tính khả thi .88 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng .88 vi 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành 89 3.2.1 Tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ 3-6 tuổi cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành 89 3.2.2 Nâng cao lực chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi cho đội ngũ giáo viên nhân viên nhà trường 93 3.2.3 Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi 96 3.2.4 Chỉ đạo xây dựng góc tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ - tuổi trường mầm non 103 3.2.5 Xây dựng hồn chỉnh chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên, nhân viên trường mầm non 107 3.2.6 Đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ từ - tuổi trường mầm non 109 3.3 Mối quan hệ biện pháp 112 3.4 Tổ chức khảo nghiệm cần thiết tính khả thi .113 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm: 113 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm: 113 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm: .113 3.4.4 Kết khảo nghiệm 114 Tiểu kết Chương .118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119 Kết luận .119 Khuyến nghị .120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 VIẾT TẮT BGH BGD&ĐT BP CB CBQL, GV, NV CMHS CSGD CSND CSVC -TBDH CTGD CTGDMN DTTS ĐTB GD GD&ĐT GDKNS GDQD GV GVMN HĐGD HĐND HS HT LLGD LLXH MN NV NVMN PPDH PTTNTT QĐ QH QL QLGD SDD SL TB TMH TNCS TTCN UBND VIẾT ĐẦY ĐỦ Ban giám hiệu Bộ giáo dục Đào tạo Biện pháp Cán Cán quản lý, giáo viên, nhân viên Cha mẹ học sinh Chăm sóc giáo dục Chăm sóc nuôi dưỡng Cở sở vật chất - Thiết bị dạy học Chương trình giáo dục Chương trình giáo dục mầm non Dân tộc thiểu số Điểm trung bình Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục kỹ sống Giáo dục quốc dân Giáo viên Giáo viên mầm non Hoạt động giáo dục Hội đồng nhân dân Học sinh Hiệu trưởng Lực lượng giáo dục Lực lượng xã hội Mầm non Nhân viên Nhân viên mầm non Phương pháp dạy học Phịng chống tai nạn thương tích Quyết định Quốc hội Quản lý Quản lý giáo dục Suy dinh dưỡng Số lượng Trung bình Tai mũi họng Thanh niên cộng sản Tiểu thủ công nghiệp Ủy ban nhân dân viii 42 43 44 45 VBHN VD VSATTP XHHGD Văn hợp Ví dụ Vệ sinh an tồn thực phẩm Xã hội hóa giáo dục 126 26 Lê Thị Thái Hạnh (2013), “Nâng cao chất lượng hoạt động CSND trẻ từ - tuổi trường mầm non thành phố Hạ Long”, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên 27 Đào Thị Hạnh (2013), Nâng cao chất lượng hoạt động CSND trẻ từ - tuổi trường MN thành phố Hạ Long, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên 28 Nguyễn Thúy Hiền (2005), “Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng CSND trẻ từ - tuổi trường mầm non cơng lập thành phố Hải Phịng theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Lê Thị Mai Hoa, Trần văn Dần ( 2008), Giáo trình phịng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non dành cho hệ cao đẳng sư phạm, NXB Giáo Dục Việt Nam 30 Nguyễn Thị Thu Huyền (2009), “Các biện pháp quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ hiệu trưởng trường mầm non công lập quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh, Nghệ An 31 Đặng Thành Hưng (2010) Bản chất quản lí giáo dục Tạp chí Khoa học giáo dục, số 60 tháng 9, tr 6-9, 2010 Hà Nội 32 Lê Thu Hương (2009), Nghiên cứu sở khoa học cho việc nâng cao chất lượng chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ 3-6 tuổi trường MN, Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Lê Thu Hương (2019), Nghiên cứu sở khoa học cho việc nâng cao chất lượng chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ 3-6 tuổi trường mầm non, Đề tài khoa học cấp Mã số B2016-CTGD-02 34 Trần Thị Lan Hương (2005), “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục mầm non”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số: B2004-CTGD-02 35 Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 36 Vũ Thị Hồng Loan (2014), “Hiệu trưởng quản lý hoạt động CSND trẻ từ - tuổi trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ QLGD trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Luật Giáo dục 2019, Luật số 43/2019/QH14, ngày 14 tháng năm 2019 127 38 Nguyễn Thị Ly (2010), “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng CSND trẻ từ - tuổi trường mầm non ngồi cơng lập thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long”, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng, thành phố Hồ Chí Minh 40 Marcel Van Assen, Gerben Van Den Berg, Paul Pietersma: Những mô hình quản trị kinh điển, Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2011 41 Đặng Hồng Phương (2017), Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12/2017, 130-132 42 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục 43 Đào Thị Minh Tâm ( Số 57 năm 2014), Một số biện pháp đảm bảo an tồn Phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ sở giáo dục mầm non, Tạp chí Khoa học ĐHSPTPHCM 44 Mai Thị Mộng Thu (2019), Thực trạng quản lí hoạt động ni dưỡng, CSND trẻ từ - tuổi trường mầm non ngồi cơng lập quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng năm 2019, tr 7-12 45 Phan Thị Mộng Thủy (2011), Một số giải pháp quản lý hoạt động CSND giáo dục trẻ Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục trường Đại học Vinh 46 Cao Thanh Tuyền (2015) Hoạt động CSND giáo dục trẻ trường mầm non ngồi cơng lập quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn, Trường Đại học Vinh 47 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2003), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB GD ĐT, Hà Nội 48 Bùi Thị Băng Tuyết (2015), “Biện pháp quản lý hoạt động CSND trẻ từ - tuổi giáo viên trường mầm non quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục”, Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh 49 Trần Thị Bích Trà (2011), Nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ từ đến tuổi gia đình”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số: B2009-37-71TĐ 50 V.X Mukhina (1981), Tâm lý học mẫu giáo, Người dịch Nguyễn Ánh Tuyết, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 128 51 Vụ GDMN, Bộ GD&ĐT ban hành (2005), “Cẩm nang số vấn đề chăm sóc giáo dục sức khỏe, dinh dưỡng, mơi trường cho trẻ mầm non”, Nxb giáo dục 52 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Tài liệu tiếng Anh 53 Henry Fayon (1841-1925), "Industrial and General Management, ),The Academy; AOM, Volume 11, no (April 1986), pp 454-456 (3 pages) 54 Petitclerc, A Côté, S., Doyle1, O., Burchina, M Herba, C Zachrisson, D.H., Boivin, M., Tremblay, E R Tiemeier, H., Jaddoe, V., & Raat, H (2017) Who uses early childhood education and care services? Comparing socioeconomic selection across five western policy contexts International Journal of Child Care and Education Policy, 11(3), doi 10.1186/s40723-017-0028-8 55 The Moscow Department of Public Health (1998-2004), http://www.mosgorzdrav.ru PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên, nhân viên trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) Kính thưa q Thầy/Cơ! Để nghiên cứu nâng cao hiệu quản lý hoạt động CSND trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Kính đề nghị Cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu câu hỏi Ý kiến Cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý Thầy/Cô I HOẠT ĐỘNG CSND TRẺ TỪ - TUỔI Câu 1: Theo Thầy/Cô hoạt động CSND trẻ trường mầm non có vai trị giai đoạn Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 2: Tại trường Thầy/Cô, thực nội dung CSND trẻ nào? Nội dung Chăm sóc, ni dưỡng trẻ Giáo dục, vệ sinh, dinh dưỡng Cho trẻ ăn hết suất, ngon miệng Trẻ nhận biết số ăn thực phẩm thơng thường lợi ích chúng với thể Rèn cho trẻ biết kiểm soát phối hợp vận động nhóm lớn Rèn cho trẻ biết kiểm sốt phối hợp nhóm nhỏ Rèn cho trẻ biết phối hợp giác quan giữ thăng vận động Rèn cho trẻ có thói quen tốt sinh hoạt vệ sinh cá nhân tự phục vụ Yếu Trung Khá Tốt bình Chăm sóc sức khỏe, tâm lý Đảm bảo an tồn Chăm sóc sức khỏe học đường phòng chống dịch bệnh Thực chế độ sinh hoạt ngày cho trẻ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Rèn cho trẻ tạo mối quan hệ tích cực với bạn bè người lớn Trẻ biết tập luyện số thói quen tốt giữ gìn sức khỏe Lợi ích việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh mơi trường sức khỏe người Biết nói với người lớn bị đau, ốm Rèn cho trẻ tạo mối quan hệ tích cực với bạn bè người lớn Nhận biết phòng tránh hành động nguy hiểm, nơi khơng an tồn vận dụng nguy hiểm đến tính mạng Nhận biết khám sức khỏe định kỳ cho trẻ Nhận biết số trường hợp khẩn cấp gọi người giúp đỡ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ Tổ chức cân, đo, biểu đồ tăng trưởng cho trẻ Phòng tránh dịch bệnh theo mùa cho trẻ Phòng tránh bệnh học đường Tổ chức thực chương trình y tế học đường Câu 3: Tại trường Thầy/Cô, mức độ hiệu thực hình thức CSND cho trẻ mầm non trường nào? Stt Hình thức CSND Thông qua hoạt động giáo dục thể chất Thông qua hoạt động vận động cho trẻ Yếu Trung Khá Tốt bình 10 11 12 13 14 15 16 Thông qua hoạt động sáng tạo chuyên đề giáo viên trường Thông qua hoạt động học tập lớp Tổ chức hoạt động rèn trẻ có thói quen vệ sinh tự phục vụ Tổ chức chế độ sinh hoạt ngày khoa học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Thông qua hoạt động học lớp Tổ chức hoạt động ăn Tổ chức hoạt động ngủ Tổ chức hoạt động chơi Tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại Tổ chức hoạt động khám sức khỏe định kỳ Tổ chức hoạt động cân, đo vào biểu đồ tăng trưởng cho trẻ Tổ chức sinh nhật cho trẻ Tổ chức hội thi Tổ chức chuyên đề Câu 4: Tại trường Thầy/Cô, mức độ hiệu thực phương pháp CSND trẻ trường mầm non nào? Stt Phương pháp CSND Yếu Trung bình Khá Tốt Phương pháp động não Phương pháp phân tích tình Phương pháp thực hành Phương pháp làm mẫu Phương pháp luyện tập Phương pháp dùng lời Động viên, khuyến khích II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CSND TRẺ TỪ - TUỔI Câu 5: Tại trường Thầy/cô, lập kế hoạch hoạt động CSND trẻ từ - tuổi thực nào? Stt Lập kế hoạch Hiệu trưởng phân tích bối cảnh nhà trường từ đánh giá thực trạng, phân tích ưu, nhước điểm hoạt động CSND trẻ, tình hình dịch bệnh Covid có tác động đến hoạt động CSND trẻ Rà soát, cập nhật văn cấp hoạt động CSND cho trẻ Xây dựng kế hoạch Yếu Trung bình Khá Tốt chung cho tồn trường dựa sở Xây dựng đội ngũ nòng cốt để triển khai hoạt động CSND trẻ từ - tuổi Đội ngũ nòng cốt giữ vai trò quan trọng phát triển nhà trường, định đến uy tín chất lượng nhà trường Lựa chọn biện pháp phù hợp để tiến trình phối hợp nhà trường gia đình thực dễ dàng; Xác định nguồn lực để thực hoạt động phối hợp nhà trường gia đình, nguồn kinh phí từ quỹ hội cha mẹ trẻ Xây dựng kế hoạch cụ thể cho giai đoạn (năm, học kì, tháng, tuần) để CSND cho trẻ Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết thực CSND trẻ Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 6: Đánh giá Thầy/Cô tổ chức thực hoạt động CSND trẻ từ - tuổi trường thực nào? Stt Tổ chức thực Đánh giá kết CSND trẻ từ - tuổi năm học trước Xây dựng phần dinh dưỡng, chế độ ăn ngủ, vệ sinh cho trẻ độ tuổi Tổ chức thực xác định phần dinh dưỡng cho trẻ em lứa tuổi trường Đánh giá hoạt động CSND trẻ từ - tuổi đảm bảo công bằng, minh bạch Tổ chức ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân nhằm hình thành nếp, thói quen sinh hoạt cho trẻ Triển khai văn bản, thị, yêu cầu ngành đến giáo viên, giao nhiệm vụ cụ thể cho phận, cá nhân phấn đấu Hướng dẫn giáo viên, phận trường làm kế hoạch duyệt kế hoạch với họ, giúp giáo viên nắm kế hoạch phân phối nội dung chương trình Tổ chức nghiêm túc chế độ kiểm tra định kỳ không định kỳ việc CSND trẻ từ - tuổi tất mặt: vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trưởng, vệ sinh cá nhân trẻ Huy động đóng góp cha mẹ học sinh cho số hoạt động CSND trẻ từ - tuổi hỗ trợ khen thưởng trẻ em, vận động trợ giúp trẻ em có hồn cảnh, trẻ em khuyết tật, tu sửa trang bị sở vật chất 2 Yếu Trung bình Khá Tốt Câu 7: Đánh giá cô đạo thực hoạt động CSND trẻ từ - tuổi trường thực nào? Stt Chỉ đạo thực Quản lý tốt việc trang bị sử dụng hiệu điều kiện để CSND sức khoẻ, vệ sinh đảm bảo an toàn cho trẻ Chỉ đạo thường xuyên kiểm tra chế độ vệ sinh an toàn thực phẩm khâu q trình ni dưỡng, nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ ăn uống Quản lý, giám sát cách thường xuyên hoạt động CSND sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh bảo vệ an tồn cho trẻ Có biện pháp phịng bệnh theo mùa phòng tránh tai nạn cho trẻ Chỉ đạo giáo viên thường xuyên rèn luyện cho trẻ thói quen, kĩ vệ sinh, sống khỏe mạnh Chỉ đạo giáo viên đưa biện pháp phù hợp việc CSND trẻ “cá biệt”: yếu suy dinh dưỡng, lười ăn, ăn hay nơn; thừa cân béo phì, thèm ăn uống chất béo Đơn đốc, động viên, kích thích hình thành động thúc đẩy người thực nhiệm vụ công tác phối hợp Giám sát điều chỉnh hoạt động thành viên, phận Ban Công tác phối hợp với gia đình Chỉ đạo Ban phối hợp với Ban đại diện CMHS, quyền địa phương trường kết hợp với người đứng đầu thơn/bản/xóm/tổ dân phố/cụm dân cư để thống thực có hiệu hoạt động CSND Yếu Trung Khá bình Tốt Câu 8: Đánh giá cô điều kiện phục vụ cho hoạt động CSND trẻ từ - tuổi nhà trường nay? Stt Điều kiện phục vụ Động viên, khuyến khích CB, GV, CNV đạt thành tích, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao nhiều hình thức khen thưởng Tạo điều kiện cho cán giáo viên công nhân viên tham gia học tập nâng cao trình độ, lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Xây dựng chế độ, sách động viên khuyến khích cán bộ, giáo viên tổ chức đa dạng hình thức hoạt động CSND trẻ từ - tuổi Hướng dẫn GV thực công tác phối hợp lực lượng giáo dục từ PHHS, đến quyền đoàn thể để thực CSND Đặc biệt trọng vai trị gia đình CSND Chuẩn bị điều kiện tài chính, sở vật chất, thiết để tổ chức hoạt động CSND trẻ từ - tuổi Giải hợp lý đề xuất, kiến nghị từ tổ chuyên môn, quan tâm đến bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nhằm tổ chức tốt hoạt động CSND trẻ từ - tuổi Huy động nguồn lực từ quyền địa phương, phụ huynh học sinh, mạnh thường quân Phối hợp nhà trường lực lượng xã hội để thực hoạt động CSND trẻ từ - tuổi Yếu Trung Khá bình Tốt Câu 9: Tại trường cơ, quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động CSND trẻ từ tuổi nhà trường thực nào? Stt Kiểm tra đánh giá Yếu Trung bình Khá Tốt Phối hợp với gia đình để xây dựng tiêu chuẩn, để kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ Tổ chức hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, giáo dục Phối hợp với gia đình để đánh giá kĩ sống đạt kĩ sống chưa thành thục Kiểm tra số lượng chất lượng kết chăm sóc, giáo dục Đánh giá sở vật chất điều kiện thực hoạt động CSND trẻ từ - tuổi: sân bãi, vệ sinh, đồ dùng, thực phẩm, nguồn kinh phí Kiểm tra, đánh giá giáo viên thực nội dung, kế hoạch, lịch hoạt động lớp Kiểm tra giáo viên tiến hành đánh giá, nhận xét ghi sổ theo dõi định kỳ phát triển trẻ Câu 10: Theo Cô, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động CSND trẻ từ - tuổi trường nay? Stt Các yếu tố ảnh hưởng Yếu tố khách quan Chủ trương sách quản lý cấp thiếu kịp thời, chậm sửa đổi, không phù hợp với đặc thù trường mầm non Chính quyền địa phương chưa thực ưu đãi, quan tâm đến giáo dục mầm non nói chung hoạt động CSND trẻ từ - tuổi Gia đình thiếu quan tâm, hợp tác với nhà trường thực hoạt động Khơng ảnh hưởng Ít ảnh Ảnh hưởng hưởng Rất ảnh hưởng CSND trẻ từ - tuổi Cơ chế quản lý, phối hợp gia đình, nhà trường, địa phương thiếu đồng bộ, chậm thông tin Yếu tố chủ quan Năng lực quản lý Hiệu trưởng trường Mầm non Năng lực chuyên môn, kinh nghiệm kỹ giáo viên, nhân viên CSND hạn chế Cơ sở vật chất phòng học thiếu, trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động hạn chế Câu 11 Để thực tốt hoạt động CSND trẻ từ - tuổi nhà trường, Cô có đề xuất với: - Đối với lãnh đạo phòng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… - Đối với lãnh đạo nhà trường …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… - Đối với phụ huynh học sinh …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… - Đối với quyền địa phương: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… III THƠNG TIN CÁ NHÂN Cơ vui lịng cho biết số thơng tin đây: Đơn vị cơng tác: Giới tính:Nam Nữ Thâm niên:Dưới năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Trình độ:Cao đẳng Đại học Sau Đại học Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! Chúc Cô mạnh khỏe, thành đạt! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cha mẹ học sinh) Kính thưa qúy Ơng/bà! Để nghiên cứu thực trạng từ đề xuất quản lý hoạt động CSND trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Kính đề nghị Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu câu hỏi Ý kiến Ông/bà phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác Ông/bà Câu Ơng/bà đánh giá vai trị, ý nghĩa hoạt động CSND trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh nay? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Câu Theo Ơng/Bà thực công việc sau để phối hợp với nhà trường - nơi em học CSND, cho trẻ? Stt Công việc Chủ động liên hệ với nhà trường để nắm vững hoạt động CSND trẻ từ - tuổi Tham gia hoạt động nuôi dưỡng, CSND cho trẻ nhà trường tổ chức Thường xuyên gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm để biết tình hình sức khỏe, học tập em Nhận thức trách nhiệm phối hợp với nhà trường hoạt động việc nuôi dưỡng, CSND cho trẻ Thông báo kịp thời cho giáo viên tình hình sức khỏe, dinh dưỡng sở thích em Thực tốt công việc Hội phụ huynh phân công để hỗ trợ nhà trường Đồng ý III THÔNG TIN CÁ NHÂN Ơng/Bà vui lịng cho biết số thơng tin đây: Phụ huynh có học lớp: Giới tính:Nam Nữ Trường học con: Nghề nghiệp: Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Chúc Ông/Bà mạnh khỏe, thành đạt! ... đề tài ? ?Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng cho trẻ 3-6 tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo Chương trình Giáo dục mầm non? ??, tơi ln nhận khuyến khích, động viên,... trạng hoạt động CSND trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động CSND trẻ từ - tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành,. .. trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo tiếp cận tham gia Do đó, đề tài: ? ?Quản lý hoạt động CSND cho trẻ 3-6 tuổi trường mầm non xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo chương