MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bậc học Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam. Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách để phát triển bậc học này. Mầm non là tương lai của đất nước, để có một thế hệ mới phát triển toàn diện, nước ta đã quan tâm đầu tư cho giáo dục Mầm non. Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học nhằm phát triển giáo dục Mầm non, có nhiều quy định mới về giáo dục Mầm non. Bộ GD&ĐT yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản chỉ đạo thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục đối với giáo dục Mầm non trong các cấp. ‘‘Mục tiêu GDMN là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học trong các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời’’.[33,tr12] Lứa tuổi Mầm non là lứa tuổi phát triển nhanh về thể chất và tinh thần của trẻ, đặc biệt, thời kỳ 5 năm đầu của cuộc đời. Sự phát triển từ 0 - 6 tuổi là giai đoạn phát triển có tính quyết định để tạo nên thể lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệ trong tương lai của cá nhân. Do đó việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ có vai trò vô cùng quan trọng. Trong chương trình giáo dục Mầm non của Bộ GD&ĐT bao gồm hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục, theo dõi quá trình phát triển của trẻ. Trong đó chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ là khâu quan trọng góp phần tạo tiền đề cho sự phát triển của trẻ, bởi chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ là tổ hợp các hoạt động từ cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc vệ sinh cá nhân đến chăm sóc tinh thần, yêu thương trẻ, bảo vệ trẻ tránh được những tác động xấu đến thể chất và tinh thần. Với vai trò của hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ nêu trên, yêu cầu đặt ra với đội ngũ giáo viên Mầm non và cán bộ quản lý trong trường Mầm non là rất nặng nề. Cán bộ quản lý, giáo viên Mầm non phải không ngừng đảm bảo và nâng cao chất lượng của hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong các trường Mầm non mà họ quản lý và công tác. Ngành giáo dục huyện Bình Giang nói chung và giáo dục Mầm non nói riêng đã tích cực hưởng ứng việc đẩy mạnh các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ mẫu giáo; thu được nhiều kết quả đáng mừng, tạo được tiền đề để thực hiện tốt việc đổi mới căn bản, toàn diện về GD&ĐT theo tinh thần của Nghị quyết số 29-NQ/TW. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện cũng gặp không ít những trở ngại, vướng mắc và khó khăn. Để thực sự thúc đẩy các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non cần phải kết hợp nhiều yếu tố như: cơ sở vật chất, việc học tập và tự học tập của cán bộ giáo viên, sự đầu tư của nhà trường và sự quan tâm của các cấp lãnh đạo,... Đối với các trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Mẫu giáo đã được Phòng GD&ĐT chỉ đạo, Ban Giám hiệu của các trường MN quan tâm. Song kết quả đạt được thực sự vẫn còn hạn chế. Mặc dù các trường MN trên địa bàn có một số thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị, lực lượng giáo viên, nhưng để mang lại hiệu quả cao trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo thì cần phải có sự chung sức chung lòng của tập thể sư phạm. Lãnh đạo các trường MN trên địa bàn Huyện phải chỉ đạo xây dựng một kế hoạch cụ thể, chi tiết; tổ chức thực hiện một cách đồng bộ và kiểm tra đánh giá, điều chỉnh kịp thời thì mới đạt được thành công trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo. Từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn vấn đề: "Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non và thực tiễn quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo có cơ sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, vận dụng chúng một cách linh hoạt đồng bộ thì sẽ nâng cao được hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong trường Mầm non. 5.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo và thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 5.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo tại trường Mầm non. 6.2. Về chủ thể quản lý Hiệu trưởng các trường Mầm non trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 6.3. Về địa bàn nghiên cứu Đề tài chỉ khảo sát thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Bao gồm: 1. Trường Mầm non Nhân Quyền 2. Trường Mầm non Vĩnh Hồng 3. Trường Mầm non Thái Hoà 4. Trường Mầm non Tân Hồng 5. Trường Mầm non Cổ Bì 6.4. Về khách thể khảo sát Tổng số khách thể khảo sát: 182 người trong đó: - Cán bộ quản lý phòng GD&ĐT: 2 người - Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng: 10 người/5 trường - Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, nhân viên: 70 người/5 trường - Phụ huynh trẻ 5-6 tuổi: 100 người Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu 2 năm học, từ năm học 2019- 2020 đến 2020 - 2021. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa... các tài liệu, các văn bản có liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường Mầm non, nhằm xây dựng khung lý luận cho đề tài. 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Đề tài sử dụng phiếu hỏi để khảo sát những vấn đề liên quan đến thực trạng hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo và thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. - Phương pháp chuyên gia: Đề tài xin ý kiến các nhà khoa học, các chuyên gia am hiểu về quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường Mầm non để tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng, rút ra các kết luận và đề xuất các biện pháp quản lý. - Phương pháp quan sát: Quan sát qua các giờ hoạt động trong lớp, giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp..... - Phương pháp phỏng vấn: Đề tài phỏng vấn CBQL và GV, nhằm thu nhận các thông tin bổ sung cho hoạt động điều tra bằng phiếu hỏi, để rút ra những nhận xét sâu hơn về thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Sử dụng các công cụ thống kê để xử lý các số liệu đã thu nhận được qua quá trình điều tra làm cơ sở để phân tích và đánh giá thực trạng. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong trường Mầm non. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong các trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NHỮ THỊ HUỆ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NHỮ THỊ HUỆ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ KIM DUNG HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, là công trình nghiên cứu khoa học của riêng Các tài liệu được sử dụng công trình đều có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định công trình đều cá nhân nghiên cứu và thực hiện Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2022 Tác giả luận văn Nhữ Thị Huệ ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn tơi nhận “ giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo Học viện Quản lý Giáo dục Hà Nội trang bị vốn kiến thức lý luận khoa học quản lý, giúp cho em nghiên cứu hoàn thiện đề tài Đặc biệt, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Thị Kim Dung, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tạo cho em tự tin để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới bạn bè, gia đình đồng nghiệp thời gian qua động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện giúp tác giả nghiên cứu, khảo sát cung cấp thông tin, tư liệu để nghiên cứu luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết, tác giả mong nhận dẫn, góp ý q báu thầy giáo, giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện ” Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nhữ Thị Huệ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC BẢNG VII DANH MỤC BIỂU ĐÔ VII MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 2 3 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOAT ĐƠNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu nước .5 1.1.2 Các nghiên cứu nước .8 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý nhà trường .11 1.2.3 Giáo dục Mầm non 12 1.2.4 Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Mầm non 13 1.2.5 Khái niệm quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non.13 1.3 HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON 14 1.3.1 Mục tiêu hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non .14 1.3.2 Yêu cầu hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non .15 1.3.3 Nội dung hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non 16 1.4 NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON 18 1.4.1 Xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non 19 1.4.2 Tổ chức thực hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non .19 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non .21 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non 22 1.4.5 Quản lý điều kiện tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non .23 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG TRƯỜNG MẦM NON 24 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 24 1.5.2 Các yếu tố khách quan 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG THỰC TRANG QUẢN LÝ HOAT ĐƠNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 29 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 29 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội .29 iv 2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo 31 2.1.3 Sự nghiệp giáo dục Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương .33 2.2 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 35 2.2.1 Mục đích khảo sát .35 2.2.2 Đối tượng phạm vi khảo sát 35 2.2.3 Nội dung khảo sát .36 2.2.4 Phương pháp khảo sát 36 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 36 2.3.1.Thực trạng nhận thức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo cán quản lý, giáo viên cha mẹ trẻ mẫu giáo 37 2.3.2 Kết thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non.40 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 44 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non .44 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non .47 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non 51 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non .53 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện bảo đảm hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non 57 2.5 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 59 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 61 2.6.1 Kết đạt 61 2.6.2 Những hạn chế 62 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOAT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 66 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi, hiệu .66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 67 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa tính trọng điểm .67 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 68 3.2.1 Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ mẫu giáo hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non 68 3.2.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non đảm bảo tính khoa học, phù hợp thực tiễn nhà trường 73 3.2.3 Xác định nội dung, chương trình; áp dụng phương pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo phù hợp với sở vật chất, điều kiện trường mầm non 77 3.2.4 Thực xã hội hóa đại hóa sở vật chất; phát triển nguồn nhân lực điều kiện hỗ trợ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non 81 3.2.5 Đổi kiểm tra, đánh giá giám sát hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non theo chuẩn phát triển 84 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 88 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 89 v 3.4.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 89 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 93 3.5 SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 97 98 vi DANH MỤC VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 Ký hiệu CB CBQL CS, ND CSVC CTXH GD&ĐT GVMN GV GVMN KT-XH MN NV QL TCM Nguyên nghĩa Cán Cán quản lý Chăm sóc, ni dưỡng Cơ sở vật chất Chính trị-Xã hội Giáo dục đào tạo Giáo dục Mầm non Giáo viên Giáo viên mầm non Kinh tế- xã hội Mầm non Nhân viên Quản lý Tổ chuyên môn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô giáo dục Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 33 Bảng 2.2: Tình hình đội ngũ GVMN huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2019-2021 34 Bảng 2.3: Cơ cấu độ tuổi thâm niên giảng dạy đội ngũ GVMN trường Mầm non huyện Bình Giang, năm học 2020- 2021 34 Bảng 2.4: Mô tả mẫu khảo sát 05 trường Mầm non tiêu biểu địa bàn huyện Bình Giang, Hải Dương 35 Bảng 2.5: Mức độ nhận thức CBQL, giáo viên, cha mẹ trẻ mẫu giáo tầm quan trọng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo 37 Bảng 2.6: Đánh giá CBQL, giáo viên, cha mẹ trẻ mẫu giáo kết thực nội dung chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo 41 Bảng 2.7: Kết khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 45 Bảng 2.8: Kết khảo sát thực trạng tổ chức thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 48 Bảng 2.9: Kết khảo sát thực trạng đạo hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 51 Bảng 2.10: Kết khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 54 Bảng 2.11: Kết khảo sát thực trạng quản lý điều kiện bảo đảm hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non huyện Bình Giang, Hải Dương 57 Bảng 2.12: Mức độ ảnh hưởng yếu tố tới quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 60 Bảng 3.1: Bảng khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất .90 Bảng 3.2: Bảng khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 93 Bảng 3.3: Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 95 DANH MỤC BIỂU ĐƠ Biểu đờ 3.1: Biểu đờ thể tính cần thiết biện pháp 91 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể tính khả thi biện pháp 94 Biểu đồ 3.3: Biểu đờ thể tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bậc học Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Trong năm gần đây, Đảng nhà nước ta có nhiều chủ trương sách để phát triển bậc học Mầm non tương lai đất nước, để có hệ phát triển tồn diện, nước ta quan tâm đầu tư cho giáo dục Mầm non Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm phát triển giáo dục Mầm non, có nhiều quy định giáo dục Mầm non Bộ GD&ĐT yêu cầu tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn đạo thực chức quản lý nhà nước giáo dục giáo dục Mầm non cấp ‘‘Mục tiêu GDMN là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; Hình thành và phát triển trẻ em những chức tâm lý, lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ sớng cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học các cấp học và cho việc học tập suốt đời’’.[33,tr12] Lứa tuổi Mầm non lứa tuổi phát triển nhanh thể chất tinh thần trẻ, đặc biệt, thời kỳ năm đầu đời Sự phát triển từ - tuổi giai đoạn phát triển có tính định để tạo nên thể lực, nhân cách, lực phát triển trí tuệ tương lai cá nhân Do việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ có vai trị vơ quan trọng Trong chương trình giáo dục Mầm non Bộ GD&ĐT bao gồm hoạt động chăm sóc, ni dưỡng giáo dục, theo dõi q trình phát triển trẻ Trong chăm sóc, ni dưỡng trẻ khâu quan trọng góp phần tạo tiền đề cho phát triển trẻ, chăm sóc, ni dưỡng trẻ tổ hợp hoạt động từ cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc vệ sinh cá nhân đến chăm sóc tinh thần, yêu thương trẻ, bảo vệ trẻ tránh tác động xấu đến thể chất tinh thần Với vai trò hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ nêu trên, yêu cầu đặt với đội ngũ giáo viên Mầm non cán quản lý trường Mầm non nặng nề Cán quản lý, giáo viên Mầm non phải không ngừng đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường Mầm non mà họ quản lý cơng tác Ngành giáo dục huyện Bình Giang nói chung giáo dục Mầm non nói riêng tích cực hưởng ứng việc đẩy mạnh hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ mẫu giáo; thu nhiều kết đáng mừng, tạo tiền đề để thực 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thu Ba (2017), “Quản lý chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo các trường Mầm non tư thục thành phớ Hờ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm, TP HCM Đặng Quốc Bảo (2015, Tái bản), Quản lý giáo dục tiếp cận số vấn đề lý luận từ lời khuyên và góc nhìn thực tiễn, Trường CBQL GDĐT, Hà Nội Bộ BGD&ĐT (2021), Thông tư Số: 01/VBHN-BGDĐT hợp Thông tư về Chương trình Giáo dục mầm non Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Báo cáo Hội thảo “Đảm bảo an toàn cho trẻ sở giáo dục Mầm non - Thực trạng và giải pháp”, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2016), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2012), Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Trần Kiểm (2012), Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2019) “Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Mầm non quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo chuẩn phát triển của trẻ” Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học Sư phạm, Hà Nội Vũ Thị Minh Hà (2013), Quản lý công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo các sở giáo dục Mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Thị Hoa (2018), “Một số biện pháp can thiệp sớm tình trạng suy dinh dưỡng cho trẻ từ 18 đến 36 tháng trường Mầm non huyện Thái Tụy, tỉnh Thái Bình”, Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Ngô Cơng Hồn (2015), Tâm lý học xã hội quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Bùi Minh Hiền (Chủ biên, 2017), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 100 13 Lê Thu Hương (2016), “Nghiên cứu sở khoa học cho việc nâng cao chất lượng chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ 3-6 tuổi trường Mầm non”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội 14 Garry J, Hasan El (2014), Hệ thống tiêu chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non, M.E.Sharpe armonk, London, England 15 Ismail, Hindawi, Awamleh Alawamleh (2018), Quản lý chăm sóc và giáo dục trẻ Jordan, M.E.Sharpe armonk, London, England 16 Jean Knox (2011), “Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ 5-6 tuổi thực tiễn giáo dục hiện nay”, Tayler & Francis e - Library 17 Jennifer Pannell (2008), Liên kết giáo dục giữa nhà trường và gia đình học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Triệu Thị Hằng (2016), “Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non Hoa Hồng, Quận Đống Đa, Hà Nội”, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Trần Kiểm (2016), Khoa học quản lý giáo dục, những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Kiểm (2016), Quản lý và lãnh đạo nhà trường hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Phan Thị Hương Loan (2017) nghiên cứu luận án “Quản lý hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ Trường mầm non công lập địa bàn Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội” Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Neuman (205) “Quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ mẫu giáo số quốc gia OECD”, Collectesd Works of C.G.Jung, Princeton University Press 25 Nguyễn Thị Oanh (2017), Tổ chức các hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ các trường mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Pamela Morris Cybele Raver Chrishana M Lloyd Megan Millenky (2010), Vai trò của GVMN đối với chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, NXB Hồng Đức, Hà Nội 101 27 Petitclerc cộng (2017), “Tác động của sách quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo đến chất lượng phát triển thể chất và tinh thần của của trẻ”, New York: Pantheon Books 28 Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Bình Giang (2019, 2020, 2021), Kế hoạch và báo cáo tổng kết các năm học, Hải Dương 29 Nguyễn Ngọc Quang (2009), Những khái niệm về quản lý giáo dục, Trường CBQL TW1, Hà Nội 30 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáo em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 32 Robert G Mayer (2013), Quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ năm tuổi sở giáo dục, NXB Hồng Đức, Hà Nội 33 Smith Ruth, La Valle Ivana (2012), Vấn đề nuôi dạy trẻ chất lượng cao, tương lai có nên áp dụng phổ biến?, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Quốc Thành, Tập bài giảng về khoa học quản lý giáo dục (12/2005), Hà Nội 35 Tài Thành, Vũ Thanh (2014), Cẩm nang giáo dục Mầm non: kỹ quản lý và nghiệp vụ chuyên môn dành cho hiệu trưởng và giáo viên trường Mầm non, NXB Hồng Đức, Hà Nội 36 UBND huyện Bình Giang (2021), Niêm giám thống kế tình hình kinh tế-xã hội giai đoạn 2019-2021, Hải Dương 37 Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), Một số biện pháp quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo các trường Mầm non các xã đặc biệt khó khăn tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 38 Viện ngôn ngữ học (2020), Đại từ điển tiếng Việt, Hà Nội 39 Viện Y học ứng dụng Việt (2017), Báo cáo hội thảo Dinh dưỡng cho trẻ em từ - tuổi, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG (Dành cho CBQL, GVMN cha mẹ trẻ) Để có sở đánh giá nhận thức vai trị hiệu hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, xin Ơng/Bà lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào mức độ thực nội dung bảng sau đây: Câu 1: Đánh giá Ông/ Bà mức độ quan trọng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương? TT Vai trị hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Tạo sở cho trẻ mẫu giáo phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ Giúp trẻ mẫu giáo phát triển thể chất trí tuệ cách hướng Đảm bảo cho trẻ mẫu giáo phát triển khỏe mạnh theo lứa tuổi Góp phần hình thành cho trẻ mẫu giáo kỹ sống ăn uống, vệ sinh văn minh, giữ gìn sức khỏe đảm bảo an toàn thân Câu 2: Nhận xét ông bà mức độ thường xuyên hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương? TT Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo Mức độ đánh giá Rất Thường Không thường xuyên thường xuyên Tổ chức cho trẻ mẫu giáo ăn uống quy định Tổ chức cho trẻ mẫu giáo ngủ đủ giấc theo quy định Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tiêm chủng, phòng ngừa dịch bệnh Thực biểu đồ theo dõi phát triển trẻ mẫu giáo Hướng dẫn thực hành vi vệ sinh văn minh cho trẻ mẫu giáo Thực vệ sinh môi trường, đồ dùng sinh hoạt đồ chơi cho trẻ mẫu giáo Xin chân thành cảm ơn! xuyên PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG (Dành cho CBQL, GVMN) Để đánh giá thực trạng, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, xin Ơng/Bà lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào mức độ thực nội dung bảng sau đây: Câu 1: Ông/ bà đánh giá thực trạng lập kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương? Mức độ thực TT Nội dung Hiệu trưởng phân tích, xác lập mục tiêu chung hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo nhà trường Hiệu trưởng đạo giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo Tổ chức họp chuyên môn để lấy ý kiến xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo Đưa định hướng bản, lựa chọn hướng ưu tiên đặt mục tiêu cụ thể hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo nhà trường Hoạch định bước kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo GV, nhân viên tự xây dựng kế hoạch hoạt Tốt Khá TB Yếu Không thực Mức độ thực TT Nội dung Tốt Khá TB Không Yếu thực động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ngồi học Xác định nguồn lực sở vật chất, số lượng giáo viên, nhân viên bảo mẫu thực chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo Phổ biến mục tiêu kế hoạch hoạt động 10 chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non cho GV, nhân viên Định kỳ kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch Điều chỉnh kế hoạch theo nhiệm vụ đặc điểm năm học Câu 2: Ông/ bà đánh giá thực trạng tổ chức thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương? Mức độ thực T T Nội dung Ban Giám hiệu phân công nhiệm vụ cho phận, cá nhân cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo cách khoa học Tổ chức nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo hợp lý dinh dưỡng, giấc ăn ngủ, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Phân cơng cán quản lý thường xuyên Tốt Khá TB Yếu Không thực Mức độ thực T T Nội dung theo dõi, đánh giá phát triển cân nặng chiều cao cho trẻ mẫu giáo Tổ chức thực chế độ chăm sóc dinh dưỡng vận động riêng cho trẻ mẫu giáo; phịng chống suy dinh dưỡng, béo phì Bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV, NV vững vàng trị, có lực thực tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ Tổ chức thực tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ kiến thức chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ mẫu giáo Xây dựng sở vật chất trang thiết bị đại phù hợp để tạo môi trường an toàn cho trẻ trường MN Tổ chức hoạt động giúp trẻ mẫu giáo hình thành kỹ vệ sinh tự phục vụ Thực phòng tránh số tai nạn bệnh thường gặp cho trẻ mẫu giáo, theo dõi tiêm chủng Xác định, xây dựng quy định 10 chế, mối quan hệ nhà trường để tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo Tốt Khá TB Yếu Khơng thực Câu Ơng/ bà đánh giá thực trạng đạo hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương? Mức độ thực TT Nội dung Tốt Khá TB Không Yếu thực Hiệu trưởng đạo thực chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo theo kế hoạch lập Phân cơng GV thực tích hợp nội dung chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo Đôn đốc, giám sát CBGV, NV thực chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo theo chương trình giáo dục mầm non Chỉ đạo khám sức khỏe, theo dõi dinh dưỡng cho trẻ Tăng cường kết hợp với lực lượng XH để làm tốt cơng tác xã hội hố GDMN, giảm tỷ lệ trẻ mẫu giáo suy dinh dưỡng Giao nhiệm vụ cho giáo viên phổ biến kiến thức huy động tham gia cha mẹ trẻ vào q trình chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo Cá nhân hố khen thưởng cho CBGV, NV, tạo động cho người việc nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non Xây dựng mơi trường nhà trường văn hóa; xây dựng tập thể đội ngũ CBQL, GV, NV khối đoàn kết, đồng thuận để đạt mục tiêu hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non Câu Ông/ bà đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương? Mức độ thực TT Nội dung Tốt Khá Không TB Yếu thực Xây dựng lực lượng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non Theo dõi trực tiếp hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo, đánh giá qui định Kiểm tra đột xuất, định kỳ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo theo quy chế phận trường MN Phối hợp ban ngành, đồn thể, cha mẹ trẻ em cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo Kiểm tra việc thực vệ sinh nhóm, lớp, vệ sinh cá nhân trẻ mẫu giáo Kiểm tra việc tổ chức bữa ăn, lịch sinh hoạt ngày trẻ mẫu giáo Tổ chức họp để xem xét kết kiểm tra, đánh giá xây dựng bước phát triển để nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non Đánh giá kết trình thực kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo thực tế thực hoạt động phận, đưa biện pháp điều chỉnh kịp thời; khen thưởng cho CBGV, NV thực tốt Câu Ông/ bà đánh giá thực trạng quản lý điều kiện tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương? Mức độ thực TT Nội dung Tốt Khá TB Không thực Yếu Bổ sung, huy động trang thiết bị, đồ dùng phục vụ hoạt động nghỉ ngơi tắm cho trẻ mẫu giáo Hoàn thiện hệ thống trang thiết bị, đồ dùng phục vụ bữa ăn cho trẻ mẫu giáo Chỉ đạo, giám sát việc bảo đảm vệ sinh, an toàn CSVC, kỹ thuật, trang thiết bị chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo Xây dựng chế phối hợp giáo viên với nhà bếp cha mẹ để thay đổi ăn bổ sung chất dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo Yều cầu tổ chuyên môn báo cáo việc mua sắm, bổ sung thay CSVC, kỹ thuật, trang thiết bị chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo Tổ chức bồi dưỡng GVMN, bảo mẫu để đảm bảo lực kiến thức chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo Thường xuyên giám sát ngân sách, hệ thống kế tốn để đảm bảo tài tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo Câu 6: Ông/ bà đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tới quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương? TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng I Các yếu tố chủ quan Nhận thức lực cán quản lý trường mầm non Ý thức, trách nhiệm lực đội ngũ giáo viên mầm non Cơ sở vật chất bảo đảm cho hoạt Rất ảnh Ít ảnh hưởng hưởng động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu II giáo trường mầm non Các yếu tố khách quan Tác động từ chủ trương đổi giáo dục mầm non Tác động từ lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền địa phương Tác động từ công tác xã hội hóa giáo dục mầm non Xin chân thành cảm ơn! Không ảnh hưởng PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG (Dành cho CBQL, GVMN) Để đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương, xin q thầy vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào mức độ thực nội dung bảng sau đây: Câu 1: Cho biết ý kiến nhận định tính cần thiết tính khả thi biện pháp cách đánh dấu vào hàng/cột lựa chọn T T Tính cần thiết Các biện pháp Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ mẫu giáo hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non đảm bảo tính khoa học, phù hợp thực tiễn nhà trường Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Tính khả thi Rất Ít Khả khả khả thi thi thi T T Tính cần thiết Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Xác định nội dung, chương trình; áp dụng phương pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo phù hợp với sở vật chất, điều kiện trường mầm non Thực xã hội hóa đại hóa sở vật chất; phát triển nguồn nhân lực điều kiện hỗ trợ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non Đổi kiểm tra, đánh giá giám sát hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường mầm non Xin chân thành cảm ơn! Tính khả thi Rất Ít Khả khả khả thi thi thi ... hiệu hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương; Các nội dung quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh. .. sở lý luận quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. .. trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non huyện Bình Giang, Hải Dương 2.3 Thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo trường Mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải