MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước, chăm lo cho sự phát triển toàn diện của trẻ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và của toàn xã hội. Với Việt Nam, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em luôn được xác định là một trong những nội dung cơ bản của chiến lược con người, góp phần thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội khác. Dù trong điều kiện nào, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn có những chính sách đúng đắn, ưu tiên đầu tư ngày càng tăng cho sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Giáo dục MN có một vị trí rất quan trọng, là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho nền phát triển nhân cách con người. Giáo dục MN góp phần cùng với giáo dục Việt Nam đào tạo ra những con người có năng lực, phát triển toàn diện không những cả về trí tuệ, phẩm chất đạo đức mà còn có đầy đủ sức khỏe để sẵn sàng phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa và phát triển kinh tế xã hội trong tương lai. Mục tiêu của giáo dục MN là tạo điều kiện tốt nhất để trẻ phát triển thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội, góp phần hình thành con người mới xã hội chủ nghĩa, giúp trẻ khỏe mạnh, hồn nhiên, vui tươi, phát triển cơ thể cân đối, hài hòa. Để thực hiện các mục tiêu này, trường MN phải thực hiện tốt cả hai nhiệm vụ: chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. PB cho trẻ là một nội dung quan trọng trong quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ MN, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển thể chất cũng như sự an toàn trong quá trình phát triển của trẻ bởi ở lứa tuổi này, cơ thể trẻ đang trong giai đoạn phát triển rất nhanh về thể chất nhưng cũng là giai đoạn cơ thể trẻ còn rất non yếu về chức năng của các bộ phận trong cơ thể, sức đề kháng của trẻ còn yếu, trẻ dễ mắc các bệnh về dinh dưỡng như: béo phì, suy dinh dưỡng và một số bệnh thường gặp khác ở trẻ như tiêu chảy, sâu răng, nhiễm khuẩn hô hấp… Bối cảnh xã hội hiện đại đang đặt ra nhiều vấn đề đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ như thói quen ăn uống thiếu cân đối; lối sống thiếu lành mạnh, hạn chế vận động; tình trạng tiếp xúc quá nhiều với các thiết bị điện tử; các vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm; ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến chất lượng không khí, bức xạ mặt trời vượt ngưỡng an toàn… Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, dịch bệnh covid-19 hiện nay đang có diễn biến phức tạp, nguy cơ bùng phát dịch bệnh cao và tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội. Trẻ em không tránh khỏi phải tiếp xúc với các nguồn lây bệnh và có nguy cơ mắc bệnh, gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Chính vì vậy, việc PB cho trẻ để trẻ có một sức khỏe tốt là vô cùng quan trọng, làm tiền đề để trẻ phát triển sau này. Trên thực tế, các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương luôn quan tâm đến HĐPB cho trẻ, đặc biệt là khi dịch bệnh Covid – 19 bùng phát, công tác phòng chống dịch bệnh càng được thực hiện nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn sức khỏe cho trẻ. Tuy nhiên, các trường MN còn nhiều bất cập về CSVC, trình độ chuyên môn còn những hạn chế nhất định, sự phối hợp giữa các lực lượng trong chăm sóc, giáo dục, đảm bảo an toàn cho trẻ chưa cao... Ở một bộ phận cán bộ quản lý, GV, nhận thức về PB cho trẻ khi đến trường vẫn còn chưa đầy đủ, chưa thực sự hiểu rõ mối nguy hiểm và những hệ lụy khi không thực hiện tốt việc PB cho trẻ, hay chưa nhận thấy trách nhiệm, tầm quan trọng cần phải PB cho trẻ tại các cơ sở giáo dục MN. Điều này dẫn đến những hạn chế nhất định trong công tác PB cho trẻ ở các trường MN hiện nay. Có thể thấy, mặc dù PB cho trẻ là hoạt động thường xuyên, bắt buộc đối với các trường MN, tuy nhiên việc đầu tư cho công tác PB cho trẻ ở nhiều trường MN còn nhiều hạn chế, việc quản lý công tác PB cho trẻ vẫn tồn tại nhiều bất cập. Đặc biệt, bối cảnh xã hội thường xuyên thay đổi đặt ra nhiều yêu cầu mới trong công tác PB cho trẻ trong các trường MN. Nếu cán bộ quản lý các trường MN không có những biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện mới thì sẽ dẫn đến nhiều nguy cơ, rủi ro trong công tác PB cho trẻ, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ ở trường MN. Xuất phát từ những lí do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay". 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp khung lý luận về quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN trong bối cảnh hiện nay, đề tài tiến hành khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, từ đó đề xuất các biện pháp, cách thức quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. 4. Giả thuyết khoa học HĐPB cho trẻ MG đã được thực hiện ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương nhưng kết quả đạt được còn hạn chế do các biện pháp quản lý còn nhiều bất cập, chưa phù hợp. Nếu đánh giá được thực trạng quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương thì sẽ đề xuất được các biện pháp quản lý HĐPB cho trẻ MG phù hợp với điều kiện thực tiễn của các trường MN và đảm bảo tính cấp thiết, tính khả thi để nâng cao hiệu quả HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN trong bối cảnh hiện nay. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường mầm huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. - Đề xuất các biện pháp quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường mầm huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về quản lý HĐPB cho trẻ MG 5-6 tuổi ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Nội dung PB cho trẻ tập trung vào các bệnh lý liên quan đến sự phát triển của trẻ về mặt thể chất, đề tài không nghiên cứu các vấn đề bệnh lý liên quan đến sức khoẻ tâm thần của trẻ. 6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tại 5 trường MN công lập huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. 6.3. Giới hạn về khách thể điều tra: - 36 CBQL tại các trường MN trên địa bàn huyện Thanh Miện. - 78 GV tại các trường MN trên địa bàn huyện Thanh Miện. - 52 cha mẹ trẻ 5-6 tuổi đang học MG tại các trường MN trên địa bàn huyện Thanh Miện. Phỏng vấn: - 03 cán bộ quản lý của trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. - 05 GV trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. 6.4. Giới hạn về thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: năm học 2021 – 2022. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp này được sử dụng trong quá trình nghiên cứu các tài liệu về HĐPB, quản lý HĐPB cho trẻ trong các trường MN. Các phương pháp cụ thể được sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp; phương pháp giả thuyết, phương pháp chứng minh, phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa... Bằng các phương pháp này, đề tài tổng hợp khung lý luận về quản lý HĐPB cho trẻ MG trong trường MN. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Sử dụng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến, thu thập thông tin dành cho các cán bộ quản lý, GV về thực trạng HĐPB cho trẻ MG trong các trường mầm huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Sử dụng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến, thu thập thông tin của cha mẹ trẻ 5-6 tuổi đang học MG tại các trường về thực trạng HĐPB cho trẻ MG trong các trường mầm huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. 7.2.2. Phương pháp quan sát: Quan sát thực trạng điều kiện CSVC, thực trạng HĐPB cho trẻ MG và thực trạng quản lý HĐPB cho trẻ MG trong các trường mầm huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. 7.2.3.Phương pháp phỏng vấn: Lấy ý kiến của cán bộ quản lý, GV tại các trường MN thuộc địa bàn nghiên cứu thông qua phiếu hỏi kết hợp lựa chọn phỏng vấn sâu về các nội dung liên quan đến quản lý PB cho trẻ MG trong các trường mầm huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. 7.2.4 Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến từ các chuyên gia, những nhà giáo, nhà quản lý có nhiều kinh nghiệm về quản lý HĐPB cho trẻ trong các trường MN. 7.2.5.Phương pháp khảo nghiệm: Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý HĐPB cho trẻ trong các trường MN được đề xuất trong luận văn. 7.2.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo các bản báo cáo tổng kết kinh nghiệm trong quá trình tổ chức PB cho trẻ MG và quản lý PB cho trẻ MG trong các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Các bản báo cáo tổng kết năm học, kế hoạch của trường, của ngành và một số báo cáo về thực hiện các hội thảo về PB cho trẻ ở các trường MN. 7.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ - Sử dụng thống kê toán học để xử lý những số liệu thu được. 8. Đóng góp của đề tài - Tổng hợp khung lý luận về quản lý HĐPB cho trẻ MG trong các trường MN. - Đánh giá được thực trạng HĐPB cho trẻ MG trong các trường MN ở địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. - Đề xuất được các biện pháp quản lý HĐPB cho trẻ MG trong các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương đảm bảo tính cấp thiết và tính khả thi trong bối cảnh hiện nay. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN trong bối cảnh hiện nay. Chương 2: Thực trạng quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Chương 3: Biện pháp quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay.
0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - VŨ THỊ THÙY DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi Các số liệu và tài liệu trích dẫn trong luận văn là trung thực Kết quả nghiên cứu này không trùng lặp với bất cứ công trình nào đã công bố trước đây Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2022 Tác giả luận văn Vũ Thị Thùy Dung ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo và quý thầy/cô giảng viên Học viện Quản lý giáo dục đã trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn sâu sắc nhất đến TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt, người hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường Mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương đã động viên, giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn trong luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý của quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2022 Tác giả luận văn Vũ Thị Thùy Dung iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .3 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .3 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 6 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .4 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 8 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 5 9 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 7 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 7 1.1.1 Nghiên cứu về phòng bệnh cho trẻ ở các trường mầm non 7 1.1.2 Nghiên cứu về quản lý phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 9 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY .10 1.2.1 Khái niệm bệnh trẻ em, phòng bệnh, hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo 10 1.2.2 Các bệnh thường gặp ở trẻ mẫu giáo và tầm quan trọng của phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non trong bối cảnh hiện nay 11 1.2.3 Bối cảnh hiện nay và các yêu cầu đối với hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non .14 1.2.4 Hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non trong bối cảnh hiện nay 16 1.3 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 21 1.3.1 Khái niệm quản lý, quản lý hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 21 1.3.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 22 iv 1.3.3 Tổ chức thực hiện các hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 24 1.3.4 Chỉ đạo thực hiện các hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 24 1.3.5 Giám sát, đánh giá thực hiện các hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 25 1.3.6 Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 26 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 27 1.4.1 Các yếu tố bên ngoài nhà trường 27 1.4.2 Các yếu tố bên trong nhà trường 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 29 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG .30 2.1 ĐẶC ĐIỂM KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Đặc điểm về tình hình kinh tế - xã hội 30 2.1.2 Đặc điểm về giáo dục và giáo dục mầm non .31 2.2 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG .32 2.2.1.Mục tiêu khảo sát 32 2.2.2.Địa bàn và đối tượng khảo sát .32 2.2.3 Nội dung khảo sát 33 2.2.4 Phương pháp khảo sát 33 2.2.5 Xử lý kết quả khảo sát 33 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 34 2.3.1 Thực trạng thực hiện các mục tiêu phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 34 2.3.2 Thực trạng thực hiện các nội phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 37 2.3.3 Thực trạng thực hiện các hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 40 v 2.3.4 Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh HảiDương 44 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 50 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 50 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 51 2.4.3 Thực trạng chỉ đạo hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 52 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 54 2.5 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 55 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 57 2.6.1 Ưu điểm .57 2.6.2 Hạn chế: 58 2.6.3 Nguyên nhân 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 60 CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY .61 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 61 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo quán triệt mục tiêu của giáo dục mầm non 61 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 61 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 62 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 62 3.2 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 62 vi 3.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ về phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo trong giai đoạn hiện nay 62 3.2.2 Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng phòng bệnh đối với trẻ mẫu giáo cho cán bộ, giáo viên, nhân viên 65 3.2.3 Trang bị cơ sở vật chất, xây dựng môi trường đảm bảo yêu cầu phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo 69 3.2.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo theo tiếp cận tham gia 72 3.2.5 Tổ chức giáo dục kĩ năng phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo theo hướng phối hợp giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng .74 3.3 KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 76 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 76 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm: .77 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm .77 3.4.4 Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 1 KẾT LUẬN 85 2 KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1 ĐÁNH GIÁ CỦA CBQL, GV VỀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN MỤC TIÊU HĐPB CHO TRẺ MG Ở CÁC TRƯỜNG MN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 34 BẢNG 2 2 ĐÁNH GIÁ CỦA CHA MẸ TRẺ VỀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN MỤC TIÊU HĐPB CHO TRẺ MG Ở CÁC TRƯỜNG MN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 35 BẢNG 2 3 .ĐÁNH GIÁ CỦA CBQL, GV VỀ THỰC TRẠNG CÁC NỘI DUNG PB CHO TRẺ MG Ở CÁC TRƯỜNG MN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 38 BẢNG 2 4 ĐÁNH GIÁ CỦA CHA MẸ TRẺ VỀ THỰC TRẠNG CÁC NỘI DUNG PB CHO TRẺ MG Ở CÁC TRƯỜNG MN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG .39 BẢNG 2 5 ĐÁNH GIÁ CỦA CBQL, GV VỀ THỰC TRẠNG CÁC HĐPB CHO TRẺ MG Ở CÁC TRƯỜNG MN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 40 BẢNG 2 6 .ĐÁNH GIÁ CỦA CHA MẸ HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG CÁC HĐPB CHO TRẺ MG Ở CÁC TRƯỜNG MN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 42 BẢNG 2.7 THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ HĐPB CHO TRẺ MG 44 BẢNG 2.8 THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH CÁC HĐPB CHO TRẺ MG Ở CÁC TRƯỜNG MN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 50 BẢNG 2.9 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÁC HĐPB CHO TRẺ MG Ở CÁC TRƯỜNG MN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 51 BẢNG 2.10 THỰC TRẠNG CHỈ ĐẠO CÁC HĐPB CHO TRẺ MG Ở CÁC TRƯỜNG MN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 52 viii BẢNG 2.11 THỰC TRẠNG KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÁC HĐPB CHO TRẺ MG Ở CÁC TRƯỜNG MN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 54 BẢNG 2.12 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HĐPB CHO TRẺ MG Ở CÁC TRƯỜNG MN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 56 BẢNG 3.1 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP .78 BẢNG 3.2 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP .80 Bảng 3.3 So sánh mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất .81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 2 1 SO SÁNH KẾT QUẢ ĐÁNH GIẢ CỦA CBQL, GV VÀ CHA MẸ TRẺ VỀ THỰC HIỆN MỤC TIÊU HĐPB CHO TRẺ MG 37 BIỂU ĐỒ 2 2 SO SÁNH KẾT QUẢ ĐÁNH GIẢ CỦA CBQL, GV VÀ CHA MẸ TRẺ VỀ THỰC HIỆN MỤC TIÊU HĐPB CHO TRẺ MG 40 BẢNG 3 1 SO SÁNH KẾT QUẢ ĐÁNH GIẢ CỦA CBQL, GV VÀ CHA MẸ TRẺ VỀ THỰC HIỆN MỤC TIÊU HĐPB CHO TRẺ MG 43 BIỂU ĐỒ 3.1 .MỨC ĐỘ CẤP THIẾT CỦA BIỆN PHÁP 78 BIỂU ĐỒ 3.2 MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA BIỆN PHÁP 80 ix Biểu đồ 3.4 Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất .82 Câu 4 Thầy/Cô đánh giá như thế nào về các điều kiện hỗ trợ PB cho trẻ MG ở trường Thầy/Cô hiện nay? 1- Rất không tốt; 2 – Không tốt; 3- Bình thường; 4- Tốt; 5- Rất tốt Nội dung PB 1 Điều kiện CSVC của nhà trường 2 Cảnh quan, không gian… nhà trường 3 Trang thiết bị y tế phục vụ thăm khám, theo dõi sức khoẻ cho trẻ 4 Năng lực của đội ngũ GV trong việc thực hiện PB cho trẻ 5 Năng lực của nhân viên y tế trong việc thực hiện PB cho trẻ 6 Hệ thống thông tin bên trong và bên ngoài nhà trường hỗ trợ công tác PB 7 Tinh thần trách nhiệm của đội ngũ CBQL, GV, nhân viên 8 Sự chỉ đạo kịp thời của cơ quan quản lý các cấp 9 Sự tham gia phối hợp của ban ngành, đoàn thể 10 Nguồn lực tài chính cho công tác PB 1 2 3 4 5 Câu 5: Thầy/Cô mong muốn cải thiện điều gì trong HĐPB cho trẻ của nhà trường hiện nay? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6 Những nhận định sau đây đúng với công tác quản lý HĐPB cho trẻ MG ở trường Thầy/Cô như thế nào? 1- Hoàn toàn sai; 2 – Cơ bản là sai; 3- Phân vân; 4- Cơ bản là đúng; 5- Hoàn toàn đúng Quản lý HĐPB Xây dựng kế hoạch 1 Nhà trường có kế hoạch cụ thể cho HĐPB 2 Kế hoạch HĐPB cho trẻ của nhà trường bao quát đầy đủ các nội dung PB cho trẻ MG 3 Kế hoạch HĐPB phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường 4 Kế hoạch HĐPB có mục tiêu rõ ràng 5 Kế hoạch HĐPB xác định rõ các hoạt động cần thực hiện Tổ chức thực hiện 6 Các HĐPB được thực hiện một cách chủ động theo kế hoạch 7 Nhà trường sắp xếp, phân công nhân sự hợp lý để thực hiện các HĐPB 8 Nhà trường bố trí đầy đủ các nguồn lực về kinh phí, CSVC để thực hiện các HĐPB 9 Nhà trường liên hệ, phối hợp hiệu quả với gia đình, cộng đồng để thực hiện các HĐPB cho trẻ 10 Nhà trường liên hệ, phối hợp hiệu quả với trung tâm y tế, ban ngành đoàn thể để thực hiện các HĐPB cho trẻ Chỉ đạo thực hiện 11 Nhà trường chỉ đạo kịp thời điều chỉnh kế hoạch PB cho trẻ trong quá trình thực hiện để thích ứng tốt với sự thay đổi 12 Nhà trường phổ biến các yêu cầu và cách thức thực hiện HĐPB cho trẻ đến toàn thể GV, nhân viên 13 Nhà trường hướng dẫn GV, nhân viên thực hiện các HĐPB cho trẻ 1 2 3 4 5 14 Nhà trường tư vấn GV, nhân viên về những khó khăn khi thực hiện các HĐPB cho trẻ 15 CBQL thường xuyên thông tin, trao đổi, hỗ trợ GV, NV thực hiện các HĐPB cho trẻ Giám sát, đánh giá 16 CBQL theo dõi thường xuyên việc thực hiện các HĐPB cho trẻ 17 CBQL đánh giá thường xuyên kết quả thực hiện các HĐPB cho trẻ ở nhà trường 18 Hàng năm, CBQL tổng kết và rút kinh nghiệm việc thực hiện các HĐPB cho trẻ trong nhà trường 19 CBQL có sự ghi nhận, khích lệ kịp thời những cá nhân có thành tích trong HĐPB cho trẻ 20 CBQL phát hiện sai sót trong HĐPB và yêu cầu khắc phục kịp thời Câu 7: Theo Thầy/Cô, CBQL trường MN cần cải thiện những vấn đề gì trong công tác quản lý để nâng cao hiệu quả HĐPB cho trẻ của nhà trường hiện nay? …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 8 Thầy/Cô đánh giá như thế nào về ảnh hưởng của các yếu tố sau đây đến quản lý HĐPB cho trẻ MG ở trường Thầy/Cô đang công tác? 1- Ảnh hưởng rất tiêu cực; 2 –Ảnh hưởng tiêu cực; 3- Không ảnh hưởng; 4- Ảnh hưởng tích cực; 5- Ảnh hưởng rất tích cực Yếu tố ảnh hưởng 1 Sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương 2 Diễn biến phức tạp của dịch bệnh trên toàn cầu 3 Văn hoá, phong tục tập quán tại địa phương 4 Sự phát triển của internet, mạng xã hội 5 Các chương trình truyền thông, khoa giáo về sức khoẻ trẻ em 6 Các chương trình, chiến lược, dự án về bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ trẻ em 7 Chính sách của nhà nước, của địa phương về chăm sóc sức khoẻ trẻ em 8 Sự chỉ đạo của các cấp quản lý 9 Nhận thức của cha mẹ trẻ về HĐPB cho trẻ 10 Nhận thức của cộng đồng về HĐPB cho trẻ 11 Nhận thức của cán bộ quản lý, GV nhà trường 12 Năng lực của cán bộ quản lý, GV nhà trường 13 Nguồn lực tài chình của nhà trường 14 Nguồn lực về CSVC của nhà trường 1 Xin chân thành cảm ơn! 2 3 4 5 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho CBQL, GV) 1 Nhà trường Thầy/Cô công tác hiện nay đã thực hiện các hoạt động gì để PB cho trẻ MG? …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2 Những thuận lợi/khó khăn chính khi thực hiện các hoạt động gì để PB cho trẻ MG là gì? …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3 Những hạn chế trong thực hiện các hoạt động gì để PB cho trẻ MG ở nhà trường hiện là gì? …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4 Theo Thầy/Cô, CBQL nhà trường cần thực hiện biện pháp gì để khắc phục những hạn chế trong công tác PB cho trẻ MG hiện nay? …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn câu trả lời của Thầy/Cô! Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho phụ huynh trẻ MG) Thưa Quý phụ huynh, chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu về quản lý HĐPB cho trẻ MN ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Chúng tôi mong nhận được sự giúp đỡ của Quý phụ huynh để hoàn thành nghiên cứu này Xin Quý phụ huynh dành khoảng 15 phút để trả lời các câu hỏi sau đây Thông tin trả lời hoàn toàn được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Quý phụ huynh! Quý Phụ huynh vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu X vào mức độ phù hợp Câu 1: Anh/chị cho biết nhận định sau đây đúng với trường MN con anh/chị đang theo học? 1- Hoàn toàn sai; 2 – Cơ bản là sai; 3- Phân vân; 4- Cơ bản là đúng; 5- Hoàn toàn đúng Mục tiêu PB Trẻ MG phát triển tốt về thể chất Tỉ lệ trẻ MG bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng được khống chế và giảm qua các năm Tỉ lệ trẻ bị sâu răng và các bệnh về răng miệng khác được khống chế và giảm qua các năm Số lượng trẻ bị bệnh giun sán được khống chế và giảm qua các năm Số lượng trẻ bị tiêu chảy cấp được khống chế và giảm qua các năm Số lượng trẻ bị các bệnh ngoài da được khống chế và giảm qua các năm Số lượng trẻ bị bệnh về mắt được khống chế và giảm qua các năm Số lượng trẻ mắc các bệnh truyền nhiễm theo mùa được khống chế và giảm qua các năm Không có các ổ dịch bệnh truyền nhiễm phát sinh tại lớp, trường, điểm trường Không có trẻ MG mắc các bệnh truyền nhiễm thuộc chương trình tiêm chủng quốc gia (bại liệt, bạch hầu, uốn ván, viêm gan B, viêm não 1 2 3 4 5 Nhật Bản B…) Câu 2 Anh/chị đánh giá như thế nào về việc thực hiện các nội dung PB cho trẻ ở trường MN con anh/chị đang theo học? 1- Rất không tốt; 2 – Không tốt; 3- Bình thường; 4- Tốt; 5- Rất tốt Nội dung PB 1 Nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ theo các mục tiêu phát triển thể chất đối với trẻ MG 2 Phòng các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng 3 PB sâu răng và các bệnh về răng miệng khác 4 PB giun sán 5 PB tiêu chảy cấp 6 Phòng các bệnh ngoài da 7 Phòng các bệnh về mắt 8 Phòng các bệnh truyền nhiễm theo mùa 9 Phòng các bệnh truyền nhiễm thuộc chương trình tiêm chủng quốc gia (bại liệt, bạch hầu, uốn ván, viêm gan B, viêm não Nhật Bản B…) 10 Phòng chống lây lan dịch bệnh ở trường, lớp, điểm trường 1 2 3 4 5 Câu 3 Anh/chị đánh giá như thế nào về việc thực hiện các HĐPB cho trẻ ở trường MN con anh/chị đang theo học? 1- Rất không tốt; 2 – Không tốt; 3- Bình thường; 4- Tốt; 5- Rất tốt 1 2 3 4 5 6 7 Nội dung PB Thực hiện chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ theo chương trình giáo dục MG Kiểm tra sức khoẻ định kì cho trẻ Theo dõi, phát hiện kịp thời các bệnh thường gặp (không lây truyền) ở trẻ Theo dõi, phát hiện kịp thời các bệnh truyền nhiễm ở trẻ Vệ sinh trường lớp đảm bảo an toàn PB cho trẻ Xử lý kịp thời các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm để không lây lan cho trẻ khác Phối hợp trong việc PB cho trẻ tại gia đình, cộng đồng 1 2 3 4 5 8 Phối hợp thực hiện tiêm chủng cho trẻ Câu 4 Anh/chị đánh giá như thế nào về các điều kiện hỗ trợ PB cho trẻ MG ở trường MN con anh/chị đang theo học? 1- Rất không tốt; 2 – Không tốt; 3- Bình thường; 4- Tốt; 5- Rất tốt Nội dung PB 1 Điều kiện CSVC của nhà trường 2 Cảnh quan, không gian… nhà trường 3 Trang thiết bị y tế phục vụ thăm khám, theo dõi sức khoẻ cho trẻ 4 Năng lực của đội ngũ GV trong việc thực hiện PB cho trẻ 5 Năng lực của nhân viên y tế trong việc thực hiện PB cho trẻ 6 Hệ thống thông tin bên trong và bên ngoài nhà trường hỗ trợ công tác PB 7 Tinh thần trách nhiệm của đội ngũ CBQL, GV, nhân viên 8 Sự chỉ đạo kịp thời của cơ quan quản lý các cấp 9 Sự tham gia phối hợp của ban ngành, đoàn thể 10 Nguồn lực tài chính cho công tác PB 1 2 3 4 5 Câu 5: Anh/chị mong muốn cải thiện điều gì trong HĐPB cho trẻ của nhà trường hiện nay? …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 4: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ CÔNG TÁC PB CHO TRẺ MG Ở TRƯỜNG MN Tên trường: …………………………………………………………… Các mức độ: 1 Chưa có 2 Chưa đáp ứng (chưa đạt theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYTBGDĐT quy định về công tác y tế trường học) 3 Đáp ứng (đạt yêu cầu theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYTBGDĐT quy định về công tác y tế trường học) 4 Đáp ứng tốt (trên mức yêu cầu theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLTBYT-BGDĐT quy định về công tác y tế trường học) STT Nội dung đánh giá I Phòng sinh hoạt chung Diện tích từ 1,5-1,8m2/1 trẻ nhưng không được nhỏ hơn 24 m2/phòng đối với nhóm trẻ và 36m 2/1 phòng đối với lớp MG Bảo đảm chiếu sáng và thông gió tự nhiên Được trang bị đầy đủ thiết bị học tập, đồ chơi Phòng ngủ Diện tích từ 1,2 m2/trẻ - 1,5 m2/trẻ nhưng không được nhỏ hơn 18 m2/phòng đối với nhóm trẻ và 30m2/phòng đối với lớp MG Yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông Được trang bị đầy đủ đệm, chiếu, tủ, kệ, giá đựng các đồ dùng Bàn ghế Sử dụng bàn ghế 2 chỗ ngồi (hoặc 4 chỗ ngồi), mặt bàn phẳng, nằm ngang, ghế rời có tựa lưng Có đủ 3 cỡ bàn ghế A, B, C tương ứng với nhóm tuổi của trẻ theo quy định Chiều cao bàn, ghế phù hợp với chiều cao của trẻ, khoảng cách giữa chiều cao bàn và mặt ghế ngồi không thấp hơn 220mm và không cao hơn 270mm Chiếu sáng 1 2 3 II 4 5 6 III 7 8 9 IV Thực trạng 1 2 3 4 STT 10 11 12 V 13 14 15 16 VI 17 18 19 20 21 VII 22 23 Nội dung đánh giá Phòng sinh hoạt chung, phòng tắm rửa, phòng vệ sinh, hiên chơi, nhà bếp được chiếu sáng tự nhiên, trực tiếp Tỷ lệ diện tích cửa sổ với diện tích sàn của các phòng không nhỏ hơn 1/5 Chiếu sáng nhân tạo ở hành lang, cầu thang bảo đảm không nhỏ hơn 100 Lux, các phòng khác bảo đảm không nhỏ hơn 300 Lux Đồ chơi Đồ chơi bảo đảm an toàn theo quy định tại Thông tư số 16/2011/TT- BGDĐT ngày 13 tháng 4 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Đồ chơi có tính giáo dục và tính thẩm mỹ, giúp trẻ phát triển khả năng vận động, ngôn ngữ, cảm xúc, thẩm mỹ và quan hệ xã hội Phù hợp với thuần phong mỹ tục, tâm sinh lý lứa tuổi Có tủ, giá đựng đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng Cấp nước ăn uống và sinh hoạt Nước uống bảo đảm tối thiểu bình quân mỗi học sinh trong một ca học có 0,5 lít về mùa hè và 0,3 lít về mùa đông Nước sinh hoạt bảo đảm tối thiểu 4 lít cho một học sinh trong một ca học; nếu dùng hệ thống cấp nước bằng đường ống thì mỗi vòi sử dụng tối đa cho 200 học sinh trong một ca học Khu nội trú của trường học có đủ nước sạch để học sinh sử dụng trong ăn uống và sinh hoạt hằng ngày, bảo đảm tối thiểu 100 lít cho một học sinh trong 24 giờ Chất lượng nước bảo đảm theo các quy định của Bộ Y tế Giếng nước, bể nước, chum, vại nước (nếu có) có nắp đậy, độ cao bảo đảm an toàn cho trẻ khi sử dụng theo quy định Công trình vệ sinh Phòng vệ sinh khép kín với phòng sinh hoạt chung và phòng ngủ hoặc liền kề với nhóm lớp; riêng cho trẻ và GV, riêng nam và nữ Bảo đảm diện tích từ 0,4 m 2/trẻ - 0,6 m2/trẻ nhưng không nhỏ hơn 12 m2/phòng Thực trạng 1 2 3 4 STT Nội dung đánh giá Có vách ngăn cao 1,2m giữa chỗ đi tiểu và bồn cầu Kích thước mỗi ô đặt bệ xí 0,8m x 0,7m Bố trí từ 2 - 3 tiểu treo dùng cho trẻ em nam và từ 2 26 3 xí bệt dùng cho trẻ em nữ Khu vực rửa tay của trẻ được bố trí riêng, bảo đảm 827 10 trẻ/ chậu rửa, có xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn khác 28 Trang thiết bị vệ sinh được lắp đặt phù hợp với độ tuổi VIII Thu gom và xử lý chất thải Có hệ thống cống rãnh thoát nước mưa, nước thải sinh 29 hoạt, không có nước ứ đọng xung quanh trường lớp 30 Có thùng chứa rác và phân loại rác thải Có hợp đồng với các cơ sở đủ điều kiện thu gom, xử 31 lý chất thải, rác thải sinh hoạt hoặc tự thu gom, xử lý chất thải, rác thải theo quy định IX Nhà ăn, căng tin Thông thoáng, đủ ánh sáng, cửa sổ có lưới chống 32 chuột, ruồi nhặng, côn trùng Tường, trần nhà bằng phẳng, nhẵn, thuận tiện làm vệ 33 sinh Bàn, ghế, dụng cụ, phương tiện làm bằng vật liệu dễ 34 cọ rửa Khu vực ăn uống thoáng mát, đủ bàn ghế và các trang 35 thiết bị để ngăn côn trùng Dụng cụ chứa thức ăn và sử dụng để ăn uống được 36 làm bằng vật liệu dễ làm vệ sinh và không thôi nhiễm yếu tố độc hại 37 Có phương tiện bảo quản, lưu giữ thực phẩm Có đủ phương tiện, trang thiết bị phục vụ làm vệ sinh, 38 khử trùng Có nguồn nước sạch và chỗ rửa tay với xà phòng hoặc 39 dung dịch sát khuẩn X Nhà bếp Có khu sơ chế nguyên liệu, khu chế biến nấu nướng, 40 khu bảo quản thức ăn, khu ăn uống, kho nguyên liệu, bảo quản thực phẩm Nơi chế biến thức ăn được thiết kế theo nguyên tắc 1 41 chiều, có đủ dụng cụ chế biến, bảo quản, sử dụng riêng đối với thực phẩm sống và thức ăn chín 24 25 Thực trạng 1 2 3 4 STT Nội dung đánh giá 42 XI Có lưu mẫu thức ăn theo quy định Kho chứa thực phẩm Bảo đảm lưu thông không khí, đủ ánh sáng, cửa sổ có lưới chống chuột và côn trùng Tường, trần nhà, sàn nhà nhẵn, bằng phẳng, thuận tiện cho việc làm vệ sinh và khử trùng Có phương tiện, dụng cụ để phân loại, bảo quản và lưu giữ thực phẩm Phòng y tế trường học Có phòng y tế riêng, bảo đảm diện tích để triển khai các hoạt động chuyên môn Có vị trí thuận tiện cho công tác sơ cứu, cấp cứu Có ít nhất 01 giường khám bệnh và lưu bệnh nhân Có bàn, ghế, tủ dụng cụ và thiết bị làm việc thông thường Có thuốc thiết yếu phù hợp để phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe học sinh trong thời gian học tập và sinh hoạt tại trường Có sổ khám bệnh, sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh, sổ theo dõi sức khỏe học sinh theo quy định 43 44 45 XII 46 47 48 49 50 51 Phụ lục 5 PHIẾU KHẢO NGHIỆM Thực trạng 1 2 3 4 (Dành cho CBQL, GV, Chuyên gia) Xin Quý Thầy,Cô/ Chuyên gia vui lòng cho biết đánh giá của mình về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐPB cho trẻ MG trong các trường MN sau đây bằng cách tích vào ô tường ứng: 1- Không cấp thiết/Không khả thi; 2 – Ít cấp thiết/Ít khả thi; 3- Phân vân; 4 - Cấp thiết/ Khả thi; 5- Rất cấp thiết/Rất khả thi Biện pháp 1 Mức độ cấp thiết 2 3 4 5 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV, cha mẹ trẻ về PB cho trẻ MG trong giai đoạn hiện nay Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng PB đối với trẻ MG cho cán bộ quản lý, GV Trang bị CSVC, xây dựng môi trường đảm bảo yêu cầu PB cho trẻ MG Kiểm tra, giám sát việc PB cho trẻ MG theo tiếp cận tham gia Tổ chức giáo dục kĩ năng PB cho trẻ MG theo hướng phối hợp giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng Xin trân trọng cảm ơn! 1 Mức độ khả thi 2 3 4 5 ... 16 1.3 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 21 1.3.1 Khái niệm quản lý, quản lý hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo trường mầm non ... mẫu giáo trường mầm non bối cảnh 11 1.2.3 Bối cảnh yêu cầu hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo trường mầm non .14 1.2.4 Hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo trường mầm non bối cảnh. .. hội khác 1.3 Quản lý hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo trường mầm non bối cảnh 1.3.1 Khái niệm quản lý, quản lý hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Khái niệm quản lý đời từ