1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở LỨA TUỔI TỪ - Ở TRƯỜNG MẦM NON THÁI BÌNH,TP HÒA BÌNH,

92 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở LỨA TUỔI TỪ - Ở TRƢỜNG MẦM NON THÁI BÌNH, PHƢỜNG THÁI BÌNH, THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH : 306 Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Bích Hảo Sinh viên thực : Huỳnh Thanh Tùng Anh Mã sinh viên : 1153060290 Lớp : 56A - KHMT Khóa học : 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 LỜI NÓI ĐẦU Trong trình thực tập tốt nghiệp trƣờng Mầm non Thái Bình, phƣờng Thái Bình, Thành phố Hịa Bình, Tỉnh Hịa Bình, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, cán bộ, giáo viên nơi thực tập Đến nay, khoá luận tơi hồn thành Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thầy cô giáo môn Quản lý môi trƣờng Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, giáo viên trƣờng Mầm non Thái Bình, đặc biệt Hiệu trƣởng Hà Thị Kim Oanh Hiệu phó Nguyễn Thị Anh Hải giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp Cơ giáo Nguyễn Thị Bích Hảo, ngƣời hết lịng hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nhƣ thời gian hoàn thiện luận văn Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành khoá luận Mặc dù cố gắng song thời gian có hạn với kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hòa Binh, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Huỳnh Thanh Tùng Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Môi trƣờng 1.1.2 Giáo dục 1.1.3 Giáo dục môi trƣờng 1.2.Các cách tiếp cận giáo dục môi trƣờng 1.2.1 Giáo dục môi trƣờng 1.2.2 Giáo dục mơi trƣờng 1.2.3 Giáo dục môi trƣờng 1.3.Một số đặc điểm tâm, sinh lý trẻ – tuổi 1.3.1 Đặc điểm tâm lý 1.3.2 Đặc điểm nhận thức 1.3.3 Đặc điểm sinh lí 1.3.4 Đặc điểm thể chất 1.4.Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng mầm non 10 1.4.1 Vai trò GDMT việc giáo dục trẻ mầm non giải vấn đề môi trƣờng 10 1.4.2 Mục tiêu giáo dục môi trƣờng cho trẻ mầm non 12 1.4.3 Các cơng trình nghiên cứu khoa học GDMT cho trẻ lứa tuổi mầm non Việt Nam 13 1.4.4 Tổng quan hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng độ tuổi mầm non khu vực nghiên cứu 14 CHƢƠNG II MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 17 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 17 2.4.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 18 2.4.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 18 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 20 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Địa giới hành 21 3.2 Địa lý tự nhiên 21 3.3 Kinh tế 23 3.4 Dân cƣ, dân tộc 24 3.5 Giáo dục – y tế 24 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Hiện trạng hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng Mầm non Thái Bình 25 4.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đƣợc sử dụng cho việc giáo dục bảo vệ môi trƣờng 25 4.1.2 Hiện trạng tài liệu phƣơng pháp giảng dạy giáo dục môi trƣờng đƣợc sử dụng trƣờng Mầm non Thái Bình 26 4.2 Xây dựng thử nghiệm chƣơng trình giáo dục BVMT cho trẻ – tuổi trƣờng Mầm non Thái Bình 30 4.2.1 Đánh giá nhận thức trẻ bảo vệ môi trƣờng trƣớc thực chƣơng trình 30 4.2.2 Xây dựng thực chƣơng trình thử nghiệm giáo dục BVMT trƣờng Mầm non Thái Bình 33 4.2.3 Đánh giá chung kết đạt đƣợc sau thực chƣơng trình 47 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng chƣơng trình giáo dục BVMT cho trẻ Mầm non 51 4.3.1 Giải pháp cho nhà trƣờng 51 4.3.2 Giải pháp giáo viên 52 4.3.3 Giải pháp gia đình 53 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2.Tồn 56 5.3.Khuyến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng GDMT Giáo dục môi trƣờng GDMN Giáo dục mầm non GD & ĐT Giáo dục đào tạo DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 4.1 Danh sách cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên 26 Bảng 4.2 Danh sách học sinh khối lớp 26 Bảng 4.3 Tình trạng tài liệu giáo dục BVMT cho trẻ 27 Bảng 4.4 Bảng tài liệu áp dụng cho giáo viên trƣờng 28 Mầm non Thái Bình Bảng 4.5 Kết vấn giáo viên đánh giá nhận thức 30 trẻ giáo dục BVMT Bảng 4.6 Kết vấn phụ huynh đánh giá nhận thức 32 trẻ giáo dục BVMT Bảng 4.7 Kế hoạch thời gian lên lớp hoạt động 34 Bảng 4.8 Tóm tắt q trình thực chủ đề 35 Bảng 4.9 Đánh giá cuối chủ đề 37 Bảng 4.10 Tóm tắt q trình thực chủ đề 39 Bảng 4.11 Đánh giá cuối chủ đề 41 Bảng 4.12 Tóm tắt trình thực chủ đề 43 Bảng 4.13 Đánh giá cuối chủ đề 44 Bảng 4.14 Tóm tắt trình thực chủ đề 45 Bảng 4.15 Đánh giá cuối chủ đề 46 Bảng 4.16 Kết vấn dành cho giáo viên ý thức 48 BVMT trẻ sau thực chƣơng trình Bảng 4.17 Kết vấn dành cho phụ huynh ý thức BVMT trẻ sau thực 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Mơi trƣờng có tầm quan trọng đặc biệt đời sống ngƣời phát triển kinh tế văn hóa đất nƣớc Nhƣng ngày nay, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế đất nƣớc mơi trƣờng bị tàn phá dẫn đến xuống cấp cách trầm trọng Để đảm bảo cho ngƣời có mơi trƣờng sống an tồn, lành mạnh việc khơng dễ dàng nguyên nhân ô nhiễm môi trƣờng thiếu hiểu biết, vô ý thức, vô trách nhiệm ngƣời Vì vậy, việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trƣờng cần đƣợc hình thành rèn luyện từ sớm Có lẽ thích hợp lứa tuổi mầm non, việc giáo dục bảo vệ môi trƣờng giúp trẻ biết khái niệm ban đầu mơi trƣờng sống thân mình,biết việc tự chăm sóc thân, chăm sóc cối, vật xung quanh mình, biết đến việc làm tốt – xấu gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng, biết đễn hiểm họa phải đối mặt nhƣ không bảo vệ mơi trƣờng… Từ biết cách sống tích cực với môi trƣờng nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh thể trí tuệ Nhận thức thấy giáo dục mầm non ngành học có vai trị quan trọng, đặt móng cho việc hình thành hoàn thiện nhân cách ngƣời sinh viên môi trƣờng, với kiến thức đƣợc trang bị nhà trƣờng thấy việc xây dựng chƣơng trình giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cho trẻ cần thiết nên lựa chọn đề tài: “Xây dựng thử nghiệm chương trình giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo lứa tuổi từ - trường Mầm non Thái Bình - Phường Thái Bình - Thành phố Hịa Bình Tỉnh Hịa Bình” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Môi trƣờng Theo Điều 1, Luật BVMT Việt Nam, 2005 mơi trƣờng bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển ngƣời thiên nhiên Môi trƣờng theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất ngƣời nhƣ tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nƣớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội… Môi trƣờng theo nghĩa hẹp bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan đến chất lƣợng sống ngƣời Ví dụ: Môi trƣờng trẻ trƣờng mầm non gồm trƣờng học, lớp học, cô giáo, sân chơi, đồ dùng, đồ chơi, sân trƣờng, vƣờn rau, vƣờn hoa…… Nhƣ vậy, mơi trƣờng quan trọng tất có xung quanh Nó vừa điều kiện, vừa phƣơng tiện cho ta sở để sống phát triển đồng thời đối tƣợng để ngƣời nghiên cứu, tìm hiểu Từ ngƣời hiểu tự điều chỉnh hành vi, cách sống, cách ứng xử cho hài hịa, thân thiện với mơi trƣờng tìm cách chinh phục Mặt khác, ngƣời phải đƣa biện pháp để bảo vệ môi trƣờng tránh tác động xấu làm ảnh hƣởng tới môi trƣờng Bởi nguyên nhân làm biến đổi môi trƣờng nhiều hoạt động ngƣời, dù hoạt động phá hoại hay bảo vệ môi trƣờng xuất phát từ ngƣời Do ngƣời cần đƣợc giáo dục mơi trƣờng để có ảnh hƣởng tốt đẹp tới môi trƣờng 1.1.2 Giáo dục Theo nghĩa rộng, giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, đƣợc tổ chức cách có mục đích có kế hoạch thơng qua hoạt động quan hệ ngƣời giáo dục ngƣời đƣợc giáo dục, nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài ngƣời (Trần Thị Hƣơng, 2009) Theo nghĩa hẹp, giáo dục đƣợc hiểu nhƣ trình tác động tới hệ trẻ mặt đạo đức, tƣ tƣởng hành vi… nhằm hình thành niềm tin, lí tƣởng, động cơ, tình cảm, thái độ thói quen hành vi ứng xử đắn xã hội.( Trần Thị Hƣơng, 2009) Nhƣ vậy, giáo dục trƣớc hết tác động nhân cách tới nhân cách khác, tác động nhà giáo dục đến ngƣời đƣợc giáo dục nhƣ tác động ngƣời đƣợc giáo dục với Chính thơng qua loại hình hoạt động ngƣời học, đƣợc thực mối quan hệ xã hội định mà nhân cách ngƣời học đƣợc hình thành phát triển 1.1.3 Giáo dục môi trƣờng GDMT phần thiếu chiến lƣợc phát triển bền vững ngƣời, trung tâm phát triển giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời nhằm thay đổi hành vi, lối sống ngƣời phát triển bền vững GDMT phận trình giáo dục nhân cách q trình giáo dục tồn vẹn khơng hình thành cho học sinh hệ thống tri thức môi trƣờng, mốt quan hệ tự nhiên, ngƣời xã hội mà cịn hình thành quan điểm, niềm tin thay đổi thái độ, hành vi cá nhân tác động đến mơi trƣờng Do GDMT cần phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhiều đƣờng khác với tham gia nhiều lực lƣợng giáo dục Hiện tồn nhiều định nghĩa vầ GDMT, cách trình bày đa dạng phong phú Tuy nhiên, dựa vào mục tiêu GDMT nêu hai định nghĩa sau: Theo Luật Giáo dục Mỹ đƣợc ban hành năm 1970, có định nghĩa GDMT “ GDMT trình giúp cho ngƣời học hiểu đƣợc mối quan hệ Hiện nhà, đồ dùng – đồ chơi sau chơi xong, trẻ tự giác cất gọn gàng chƣa? A Có B Phải nhắc nhở nhiều C Không Sau ăn bánh, kẹo, hoa trẻ có để vỏ nơi quy định khơng? B Có B Thỉnh thoảng C Khơng Gia đình có nhắc nhở trẻ việc BVMT nhƣ giữ gìn vệ sinh chung, khơng vứt rác nhà kể ngồi đƣờng khơng? A Thƣờng xun B Thỉnh thoảng C Không Khi dùng nƣớc xong, trẻ có biết cách vặn chặt vịi để tránh gây lãng phí nƣớc khơng? a Có b Khơng c Khơng cho trẻ tự ý dùng nƣớc khơng có ngƣời lớn Trẻ có biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cỏ cây, hoa lá, vật nuôi không? A Có B Chƣa nhận thức đƣợc C Khơng Trẻ nhắc nhở gia đình ngƣời làm sai, gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng chƣa? A Có B Khơng Nếu có xin cho ví dụ: 10 Ơng (bà) có ý kiến đề xuất để giúp bé hình thành nên ý thức tự giác BVMT không? Xin chân thành cảm ơn! 71 BẢNG PHỎNG VẤN (Dành cho cán bộ, giáo viên – sau thực chương trình) Họ & tên: Chức vụ: Dạy lớp: (Để góp phần nâng cao nhận thức đầu đời cho trẻ mơi trường, từ hình thành nên ý thức tự giác bảo vệ môi trường cho trẻ, đề tài nghiên cứu tơi có đưa câu hỏi sau, kính mong (thầy) cho ý kiến đóng góp) Câu hỏi: Sau thời gian thay đổi cách thức dạy & học, (thầy) có thấy lớp học trở nên sơi động trẻ tham gia tích cực khơng? A Có B Bình thƣờng C Khơng Vấn đề giữ gìn vệ sinh chung lớp học trƣờng (như không vứt rác bừa bãi, cất đồ chơi sau chơi nơi quy định ) trẻ có ý thức tự giác tuân thủ theo quy định chƣa? A Có B Vẫn cịn phải nhắc nhở C Nhắc nhở nhiều Theo cô (thầy) khả nhận biết phân loại rác thải trẻ đạt mức độ nào? A Tốt B Bình thƣờng C Chƣa nhận thức đƣợc Sau chƣơng trình, trẻ có ý thức sử dụng nƣớc tiết kiệm nhƣ mở vòi nƣớc đủ dùng, vặn chặt vòi sau rửa tay xong, không té nƣớc lên nhau? B Có B Đơi cịn qn C Chƣa có ý thức Trong nội dung giáo dục BVMT, cô (thầy) giới thiệu cho trẻ biết số ngành nghề BVMT, trẻ có thấy hứng thú với nội dung khơng? a Thích b Bình thƣờng c Khơng thứng thú Cơ (thầy) có đánh giá nội dung chƣơng trình giáo dục BVMT này? a Tốt b Bình thƣờng 72 c Quá sức trẻ Giáo án giảng dạy sử dụng chủ yếu chƣơng trình đƣợc biểu diễn thơng qua hệ thống máy chiếu, (thầy) có nhận xét hiệu học tập trẻ? b Bình thƣờng a Trẻ học tích cực, sôi c Trẻ không tập trung học Cơ (thầy) có đánh giá hình ảnh, video sử dụng theo chủ đề? a Xác thực, dễ hiểu, sinh động b Chƣa hay c Không phù hợp với trẻ Các hoạt động chơi trò chơi đƣợc phối hợp chủ đề, theo cô (thầy) thu hút, gây hứng thú cho trẻ hoạt động chƣa? a Rồi, tốt b Chƣa phù hợp 10 Cơ (thầy) có muốn chƣơng trình giáo dục BVMT đƣợc thực thƣờng xuyên lâu dài trƣờng học, giúp trẻ hình thành ý thức BVMT, góp phần bảo vệ phổi xanh không? A Rất tán thành B Cũng đƣợc C Không Xin chân thành cảm ơn! 73 BẢNG PHỎNG VẤN (Dành cho phụ huynh học sinh – sau thực chương trình) Ông (Bà): Nghề nghiệp: Phụ huynh học sinh: Lớp: (Để góp phần nâng cao nhận thức đầu đời cho trẻ môi trường, từ hình thành nên ý thức tự giác bảo vệ môi trường cho trẻ, đề tài nghiên cứu tơi có đưa câu hỏi sau, kính mong ông (bà) cho ý kiến đóng góp) Câu hỏi: Trẻ có thƣờng kể đƣợc học lớp nội dung BVMT cho gia đình nghe khơng? A Có B Khơng - Nếu có, thái độ kể trẻ nhƣ nào? Thời gian gần đây, trẻ có ý thức BVMT ngơi nhà chƣa? A Có B Thỉnh thoảng C Khơng - Nếu có xin cho ví dụ: Đồ dùng – đồ chơi sau chơi xong, gia đình có cần phải nhắc nhở trẻ nhiều cất gọn gàng, nơi để đồ không? a Thi thoảng b Vẫn phải nhắc nhở nhiều c Khơng Trẻ tự sử dụng vịi nƣớc có hiệu quả, khơng gây lãng phí nƣớc chƣa? a Có b Đơi cịn phải nhắc nhở c Khơng Các bé có thƣờng hay gia đình tƣới nƣớc cho cây, nhổ cỏ; yêu quý động vật ni khơng? A Có B Thỉnh thoảng 74 C Chƣa nhận thức đƣợc Trẻ có nhắc nhở ngƣời lớn gia đình tắt điện, quạt, tivi khơng dùng đến khơng? A Có B Chƣa nhận thức đƣợc C Khơng Trẻ có thích sáng tạo đồ chơi đƣợc làm từ nguyên – vật liệu cũ sẵn có nhƣ chai, lọ, hộp giấy cứng, giấy báo cũ nhà khơng? A Có B Khơng - Nếu có đồ chơi gì? Gia đình có hay kể chuyện mơi trƣờng cho bé nghe khơng? A Có B Rất C Khơng - Nếu có thái độ bé nhƣ nào? Có tập trung nghe cách hăng say không? Gia đình làm để khuyến khích trẻ tiếp tục hƣởng ứng việc BVMT trở thành ý thức tự giác trẻ? Xin chân thành cảm ơn! 75 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN CÁC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ – MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH BÉ a) Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ biết đƣợc mơi trƣờng gì? Mơi trƣờng bao gồm gì? Mơi trƣờng có vai trị nhƣ với đời sống ngƣời sinh vật? + Trẻ phân biệt đƣợc MT MT bẩn; + Trẻ mong muốn đƣợc sống mơi trƣờng + Trẻ biết đƣợc số loại rác thải hàng ngày để phân loại rác - Kỹ năng: + Trẻ có kỹ nhận biết linh hoạt + Kỹ phân loại rác thải trƣớc đổ bỏ - Thái độ: + Giáo dục trẻ có ý thức BVMT, làm cho MT đẹp; + Hình thành trẻ thói quen, ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh chung nhƣ khơng vứt rác bừa bãi, phân loại rác, cất đồ chơi gọn gàng sau chơi xong b) Chuẩn bị: - Máy chiếu, giấy A0; - Các hình ảnh MT bẩn, rác thải; - Video “Xem ngƣời làm với trái đất” Phim ngắn Steve Cutts thực cho thấy mối quan hệ ngƣời giới tự nhiên Trái đất (https://www.youtube.com/watch?v=yNKx-xReGIc) - Video hoạt hình: “Phim hoạt hình mơi trƣờng hay giới trẻ Việt Nam” (https://www.youtube.com/watch?v=W6_mWdhXtWk) c) Thực Hoạt động thầy Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát, trò chuyện – đàm thoại, trực quan – minh họa 76  Trình chiếu hình ảnh khung cảnh thiên nhiên - Quan sát ảnh cho biết - 2,3 ý kiến trẻ ảnh bao gồm gì? - Hình ảnh môi trƣờng sống Tất - 2,3 ý kiến trẻ thứ xung ngƣời sinh sống xung quanh có phải mơi trƣờng khơng?  Trình chiếu hình ảnh giống hệt khung cảnh, nhƣng có khác biệt mơi trƣờng bẩn - Các quan sát tranh đƣa nhận xét chúng khác điểm nào? - 2,3 ý kiến trẻ - Để tranh số đẹp nhƣ tranh số - 2,3 ý kiến trẻ phải làm gì? - Cả lớp khen bạn giỏi nào?  Xem clip ngắn “Xem ngƣời làm với - Cả lớp vỗ tay khen bạn trái đất” - Các thấy đoạn phim vừa xem? - Nhân vật đoạn clip hủy hoại môi trƣờng - 2,3 ý kiến trẻ - 2,3 ý kiến trẻ cuối nhận lại đƣợc gì? - Việc phá hoại môi trƣờng ngƣời gây nên, cuối ngƣời phải chịu hậu quả? - 2,3 ý kiến trẻ  Trình chiếu hình ảnh gồm có loại rác khác nhau: rác vơ tái sử dụng, rác túi nilon, rác hữu (rau, quả, thức ăn thừa) - Các có biết có loại rác thải mà hàng ngày thải không? - Giới thiệu loại rác cách nhận biết chúng 77 - Trẻ lần lƣợt trả lời theo gợi ý cô - 2,3 ý kiến trẻ - Các biết tác hại rác thải môi trƣờng ngƣời nhƣ khơng? Các có biết làm để bảo vệ môi trƣờng? (phân loại rác, khơng vứt rác bừa bãi) Hoạt động 2: Chơi trị chơi “Xem nhanh nào” - Dẫn trẻ khu vƣờn cổ tích trƣờng - Luật chơi nhƣ sau: Chia lớp thành tổ, xếp thành hàng lần lƣợt góc vƣờn Khi - Cả lớp ý lắng nghe thầy hô tên vật, cối, hình ảnh hành vi làm hại mơi trƣờng BVMT tổ thành viên chạy đến vị trí - Ai chạy nhanh đến mục tiêu trƣớc ngƣời thắng Sau đổi lƣợt cho thành viên khác - Quan sát trẻ chơi - Trẻ hào hứng tham gia Hoạt động 3: Nhận xét tổng kết - Cùng trẻ nhận xét kết nhóm nhóm bạn, phân tích tranh sai? - Trẻ nhận xét Kết luận nhóm chiến thắng - Tổng kết lại kiến thức buổi học - Trẻ ý lắng nghe hôm - Nhận xét chung tuyên dƣơng , động viên - Trẻ ý lắng nghe trẻ cần cố gắng hơn, - Cho trẻ cất đồ chơi - Trẻ thu dọn, cất đồ chơi 78 CHỦ ĐỀ 2: VÌ SAO NƢỚC BẨN – TIẾT KIỆM NƢỚC a) Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ nhận thức đƣợc việc phải tiết kiệm nƣớc; + Trẻ thấy đƣợc tác hại việc nƣớc bị nhiễm + Trẻ biết rót nƣớc uống vừa đủ, mở vòi nƣớc vừa phải rửa tay, rửa mặt; - Kỹ năng: + Trẻ thao tác nhanh nhẹn, thục sử dụng vòi nƣớc; + Trẻ phân biệt đƣợc nƣớc nƣớc bẩn - Thái độ: + Hình thành ý thức tiết kiệm nƣớc sử dụng b) Chuẩn bị: - Máy chiếu, dụng cụ trò chơi nhƣ thìa nhựa, cốc, chai nhựa, chậu nhựa - Hình ảnh nƣớc nƣớc bẩn, sử dụng nƣớc tiết kiệm sinh hoạt; - Video “Kiến thức mơi trƣờng – Cá chết nhiễm nƣớc” (www.youtube.com/watch?v=FhMzp78HCPg) - Vide “Tiết kiệm nƣớc – Hãy tiết kiệm nƣớc sạch” (https://www.youtube.com/watch?v=sX4lzILUXsQ) c) Thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát, trò chuyện – đàm thoại, trực quan – minh họa Lấy cốc nƣớc: cốc nƣớc sạch, cốc nƣớc bẩn (màu đục, nhiều chất bẩn) - Trẻ chăm theo dõi - Từ đó, cho trẻ nhận biết cốc nƣớc - 2,3 trẻ cho ý kiến nƣớc để dùng đƣợc - Các có biết nƣớc bị bẩn không? - Phải làm để nƣớc không bị bẩn không? 79 - Trẻ cho ý kiến Cho trẻ xem video “Cá chết ô nhiễm nƣớc” - Sauk hi xem xong đoạn clip trên, - Trẻ ý theo dõi - Cả lớp trả lời thấy tƣợng xảy với cá dƣới biển kia? Vì Sao chúng lại bị nhƣ - Các có biết phải bảo vệ nguồn nƣớc khơng? Trình chiếu clip “Hãy tiết kiệm nƣớc sạch” - Các có thấy lãng phí nƣớc - Trẻ ý theo dõi - 2,3 ý kiến trẻ đoạn phim khơng? - Một ….sử dụng hết nƣớc - 2,3 ý kiến trẻ vật khác Nếu con, có nhƣ vật… khơng? Vậy phải làm để đủ nƣớc dùng cho tất cả? Đƣa trƣờng hợp thiếu nƣớc lãng phí nƣớc - Trẻ quan sát đƣa Đặt câu hỏi: theo phải tiết kiệm ý kiến nƣớc? Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dũng sĩ nƣớc” Kể nhanh câu chuyện nhỏ: “Ngày xửa ngày xƣa có vƣơng quốc nọ, có sơng lớn Tồn thần dân vạn vật vƣơng quốc sống nhờ vào dòng nƣớc mát lành sơng Nhƣng ngƣời dân sử dụng nƣớc bừa bãi, lại thƣờng xuyên vứt rác xuống sơng làm cho dịng sơng vừa hết nƣớc, vừa bị bẩn Giờ đây, vƣơng quốc đứng trƣớc nguy lớn khơng có nƣớc để dùng Có thể tìm thấy nguồn nƣớc khác nhƣng lại nơi xa” Các em có muốn trở thành “Dũng sĩ nƣớc” tìm 80 - Trẻ ý lắng nghe nƣớc mang cứu dịng sơng vƣơng quốc khơng? Cả lớp chơi trị chơi mang tên “Dũng sĩ nƣớc” - Phổ biến luật chơi: Chia lớp thành đội đội bé Mỗi bé ngậm thìa - Trẻ ý lắng nghe vƣợt qua chƣớng ngại vật để lấy nƣớc chậu để sẵn Sau vƣợt qua chƣớng ngại quay chỗ cũ đổ nƣớc vào chai nhựa Nếu phạm luật di chuyển lại từ đầu Sau đổi lƣợt cho bạn khác Đội đổ nƣớc vào chai nhiều chiến thắng - Trẻ hào hứng tham gia - Các có biết ý nghĩa trị chơi “Dũng sĩ nƣớc” khơng? - 2,3 ý kiến trẻ Hoạt động 3: Tổng kết nhận xét - Tổng kết lại kiến thức buổi học hôm - Trẻ ý lắng nghe - Nhận xét chung, tuyên dƣơng động viên trẻ cố gắng tiết học sau 81 CHỦ ĐỀ – GIEO TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY XANH a) Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ biết đƣợc số loại xanh xung quanh nơi sống; + Trẻ nhận biết đƣợc loại rau vƣờn trƣờng biết đƣợc công dụng chúng - Kỹ năng: + Trẻ biết chăm sóc: bắt sâu, tƣới nƣớc cho + Trẻ biết cách trồng cây, chăm sóc bảo vệ - Thái độ: + Nhận thức đƣợc hành động đúng/sai với xanh, kĩ gieo trồng, chăm sóc b) Chuẩn bị: - Một số hình ảnh trồng – chăm sóc – bảo vệ cây; - Bài hát: “Trái Đất chúng mình” - Một số phần quà nhỏ c) Thực Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Hoạt động 1: - Cho lớp hát múa Em yêu xanh nhạc sĩ Hồng Văn Yến - Trẻ hào hứng làm theo Trò chuyện trẻ: - Con biết gì? Trị chuyện - 2,3 ý kiến trẻ xanh, hoa xung quanh khu vực sống trẻ - Ngƣời ta trồng để làm gì? (cho bóng mát, - 2,3 ý kiến trẻ che chắn bụi, giảm tiếng ồn, làm đẹp không gian, cho ăn…) - Cô nhấn mạnh cho trẻ biết xanh có nhiều 82 - 2,3 ý kiến trẻ lợi ích đời sống ngƣời nhƣ làm cho môi trƣờng thêm sạch, thống mát, cho gỗ làm nhà, bàn ghế, tủ, giƣờng - Muốn có nhiều xanh ta cần phải làm gì? (trồng cây, chăm bón, bảo vệ ) - 2,3 ý kiến trẻ Muốn có nhiều xanh cho mơi trƣờng thêm sạch, thống mát cần phải trồng cây, chăm sóc bảo vệ Vì chơi nhớ tƣới sân trƣờng cho thêm tƣơi tốt nhé! Hoạt động 2: Trò chơi “Bé trồng cây” Cách thức chơi trò chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm phát cho lơ tô, cô yêu cầu trẻ - Trẻ ý lắng nghe xếp theo thứ tự để nêu lên trình trồng phát triển cây: đào hố, trồng cây, chăm bón, hái Thời gian đoạn nhạc, Cơ mở nhạc trẻ bắt đầu xếp, tắt nhạc trẻ kết thúc Quan sát trẻ chơi - Trẻ hào hứng tham gia Hoạt động 3: Tổng kết nhận xét - Nhận xét kết nhóm, tuyên dƣơng trao quà - Trẻ ý lắng nghe nhận quà - Tổng kết kiến thức buổi học hôm - Nhận xét chung động viên trẻ cần tích cực, cố gắng học sau 83 CHỦ ĐỀ 4: NGHỀ NGHIỆP a) Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ biết đƣợc đâu hành động sai – trái môi trƣờng + Trẻ biết đƣợc số ngành nghề BVMT làm hại đến MT; + Trẻ hiểu đƣợc cần thiết ngành nghề BVMT đến MT - Kỹ năng: + Trẻ có khả phân biệt đƣợc số hành động BVMT hay hành vi làm gây ô nhiễm MT - Thái độ: + Giáo dục trẻ có ý thức BVMT, làm cho MT đẹp; +Trẻ biết yêu quý ngƣời biết bảo vệ môi trƣờng b) Chuẩn bị: - Máy chiếu - Các hình ảnh tàn phá MT (khai thác gỗ, săn bắt động vật, rác thải ô nhiễm… ) BVMT (quét rác, bảo vệ rừng… ); c) Thực Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát, trò chuyện – đàm thoại, trực quan – minh họa Cho trẻ xem hình ảnh Nghề nghiệp bảo vệ - Trẻ ý quan sát môi trƣờng: Nghề trồng rừng, kiểm lâm, chăm sóc vƣờn thú, chăm sóc cơng viên, cơng nhân vệ sinh đƣờng phố, lái xe rửa đƣờng phố - Cho trẻ nhận xét tranh gồm có ai? Cơng việc ngƣời gì? - 2,3 ý kiến trẻ - Các có nhận xét hành động họ? Hàng ngày, có thấy lao cơng qt rác, hay cô lao công đến thu gom rác 84 - 2,3 ý kiến trẻ điểm không? Các cần phải làm gì? - Các có nghe thơ “Tiếng chổi tre” nhà thơ Tố Hữu chƣa? - Chúng ta cần phải làm để giúp đỡ họ đỡ - 2,3 ý kiến trẻ vất vả hơn? - 2,3 ý kiến trẻ Hoạt động 2: Chơi trị chơi: “Cảnh sát mơi trƣờng” - Chia lớp thành tổ Cho tổ còi hình ảnh hành động BVMT làm - Trẻ chăm quan sát lắng nghe cô hại tới mơi trƣờng Luật chơi: Khi đƣa hình ảnh hành động BVMT nói “bỏ qua”, gặp hình ảnh làm hại tới mơi trƣờng trẻ “thổi cịi” Thời gian cho tranh 5s - Cả lớp tham gia thực trò chơi - Quan sát trẻ chơi trò chơi - Trẻ hứng thú tham gia chơi Hoạt động 3: Tổng kết nhận xét - Tổng hợp lại kiến thức buổi học hôm - Nhận xét chung, tuyên dƣơng động viên trẻ cần cố gắng 85 Cả lớp ý lắng nghe

Ngày đăng: 13/09/2022, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w