ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠTĐỘNG PHÒNG BỆNH

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm Non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay (Trang 68)

2.2.2 .Địa bàn và đối tượng khảo sát

2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠTĐỘNG PHÒNG BỆNH

2.6.1. Ưu điểm

Quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương được bậc học đặc biệt quan tâm trong thời gian qua, với những việc làm cụ thể như:

tạo, ủy ban nhân dân xã, ban giám hiệu nhà trường trong công tác PB cho trẻ - Trường lớp khang trang, sạch sẽ

- Ngay từ đầu năm học đã bám sát các văn bản hướng dẫn thực hiện PB cho trẻ của các cấp lãnh đạo để xây dựng kế hoạch PB cho trẻ và triển khai đầy đủ đến CBQL, GV, nhân viên trong nhà trường; Kiện toàn Ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trường học và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. Bên cạnh đó nhà trường cũng đề ra mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận.

- Tổ chức thực hiện kế hoạch đầy đủ, kịp thời.

- Ban giám hiệu các trường luôn sát sao trong chỉ đạo, kịp thời đôn đốc các bộ phận để phát hiện và chấn chỉnh những cá nhân thực hiện chưa nghiêm túc HĐPB cho trẻ.

- Tổ chức được một số buổi bồi dưỡng để nâng cao nhận thức của CBQL, GV về công tác PB cho trẻ trong trường MN.

- Nhà trường chỉ đạo, kiểm tra sát sao HĐPB cho trẻ

- Đội ngũ CBQL, GV, NV đầy đủ về số lượng, nhiệt tình, đồn kết thống nhất nội bộ, có ý thức trách nhiệm cao trong cơng việc

- GV đã được tham dự một số buổi tập huấn về PB cho trẻ trong trường MN. - Đa số trẻ đi học đều, tích cực tham gia vào các hoạt động trong ngày

- Đa số các bậc phụ huynh tích cực phối hợp với nhà trường trong cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ

2.6.2. Hạn chế:

- Hầu hết các trường MN trong huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương khơng có nhân viên chuyên trách về y tế.

- Hoạt động bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng cho CBQL, GV về PB cho trẻ MG ở các trường MN thực tế còn hạn chế và rất nặng về lý thuyết. CBQL, GV, nhân viên thiếu cơ hội, trang thiết bị thực hành trải nghiệm. CBQL, GV chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về PB cho trẻ MG.

- Một số nhà trường việc mua sắm bổ sung trang thiết bị phục vụ cho cơng tác y tế và chăm sóc sức khỏe cho trẻ chưa kịp thời

- Kiểm tra giám sát việc thực hiện PB trong từng nhóm lớp cịn lơi lỏng. - Trong thực hiện các hoạt động hàng ngày GV chưa chú trọng lồng ghép tích hợp giáo dục PB vào các mơn học, các hoạt động của trẻ MG.

- Sự phối hợp giữa ban giám hiệu nhà trường, hội cha mẹ học sinh và cộng đồng còn hạn chế.

- Chưa thường xuyên tổ chức các chuyên đề nhằm mục đích giáo dục kỹ năng sống cho trẻ MG biết cách vệ sinh PB và tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên một số kiến thức chăm sóc sức khỏe, phịng bệnh cho trẻ MG trong nhà trường…

- Nội dung tuyên truyền, đối tượng tuyên truyền chưa sâu rộng nên các thành phần trong cộng đồng chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của việc PB cho trẻ MG.

- Một số GV còn chủ quan trong việc PB cho trẻ

- Do dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp khiến nhiều trẻ và CBQL, GV mắc bệnh

- Kinh phí cho hoạt động y tế trường học, PB cịn hạn hẹp

- Nhiều phụ huynh học sinh còn thờ ơ, chưa hiểu được mức độ nghiêm trọng của một số bệnh nếu trẻ mắc phải. Chưa tích cực phối hợp với GV và nhà trường trong công tác PB cho trẻ. Ý thức của một số phụ huynh về PB cho trẻ chưa cao

2.6.3 Nguyên nhân

Có rất nhiều nguyên nhân của những hạn chế trong PB cho trẻ MG trong nhà trường, trong đó phải kể đến các nguyên nhân như:

- Một vài CBQL, GV, NV chưa thực sự ý thức được vai trò, tầm quan trọng của HĐPB cho trẻ MG.

- Cán bộ quản lý chưa thật sự sát sao trong chỉ đạo các HĐPB cho trẻ MG trong nhà trường.

- CSVC, trang thiết bị y tế trường học không đảm bảo, thiếu thốn, xuống cấp của một số trường chưa đạt Chuẩn, trường cịn có khu lẻ…

- Nhận thức của một số GV chưa đầy đủ, chưa được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng PB cho trẻ MG, chưa biết cách dạy cho trẻ MG những kiến thức, kĩ năng PB.

- Trẻ MG rất năng động, thích tìm tịi khám phá song nhận thức và kĩ năng về PB còn hạn chế.

Tiểu kết Chương 2

Kết quả khảo sát thực trạng về HĐPB cho trẻ MG và quản lý HĐPB cho trẻ MG trong các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương với các nội dung đã xây dựng tập trung vào lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá đã đưa ra một bức tranh tồn cảnh về tình hình thực tiễn của hoạt động quản lý tại các nhà trường hiện nay. Đứng trước những cơ hội và thách thức do bối cảnh mang đến, cán bộ quản lý nhà trường phải nhìn nhận được thực tiễn hoạt động của nhà trường mình để xác định được thực trạng đạt được các nội dung quản lý cụ thể. Từ đó tận dụng tối đa cơ hội để phát huy được lợi thế, tiềm năng của nhà trường mình quản lý nhằm hạn chế, khắc phục điểm yếu và dịch chuyển thách thức để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện, đảm bảo an toàn PB cho trẻ trong độ tuổi MG.

Kết quả khảo sát thực trạng đưa đến những vấn đề như: Trong quá trình PB cho trẻ trong các trường MN GV đã thực hiện tốt công tác vệ sinh PB cho trẻ.Việc ni dưỡng, chăm sóc cho trẻ theo các mục tiêu phát triển thể chất đối với trẻ MG được GV chú trọng thực hiện. GV có tinh thần trách nhiệm cao trong thực hiện công tác PB cho trẻ MG, Việc phối kết hợp với phụ huynh trong công tác PB cho trẻ cũng được GV đặc biệt quan tâm...Quản lý HĐPB cho trẻ MG trong các trường MN huyện Thanh Miện cũng được thực hiện khoa học, đảm bảo mục tiêu, chương trình, kế hoạch đề ra. Việc quản lý các điều kiện cho HĐPB luôn được CBQL quan tâm đặc biệt như: Đầu năm học xây dựng kế hoạch cụ thể, triển khai kịp thời tới toàn thể CBQL, GV trong nhà trường, tổ chức thực hiện và có kiểm tra giám sát kịp thời phát hiện thiếu sót để khắc phục góp phần giảm thiểu thấp nhất các nguy cơ mắc bệnh cho trẻ MG trong trường. Quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ cho HĐPB được CBQL các nhà trường quan tâm.

Cùng với các số liệu thực tiễn, những căn cứ thực tiễn trên đây là cơ sở quan trọng để tác giả đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao quá trình quản lý HĐPB cho trẻ MG trong các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.

Chương 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH MIỆN,

TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo quán triệt mục tiêu của giáo dục mầm non

Mục tiêu của GD MN là “giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí

tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời”[12].

Chính vì vậyngun tắc này địi hỏi các biện pháp đề xuất phải hướng vào việc nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng HĐPB cho trẻ MG trong trường MN nhằm thực hiện tốt hơn mục tiêu GDMN ở các trường MN trên địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Các biện pháp này phải đảm bảo giúp trẻ phát triển về thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm - xã hội và thẩm mỹ; hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách trẻ, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một theo chuẩn.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Các biện pháp đề xuất phải đạt được hiệu quả nhất định nâng cao hiệu quả quản lý các HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN. Thơng qua đó mang lại hiệu quả cho việc nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trong các trường MN.

Các biện pháp đưa ra phải đảm bảo sát với thực tế của từng trường cụ thể trên địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương hiện nay. Tình hình, điều kiện thực tế, cụ thể phải được coi là căn cứ khoa học thực tiễn trong quá trình xây dựng kế hoạch cũng như đề ra các biện pháp thực hiện.

Quản lý các HĐPB cho trẻ đòi hỏi các điều kiện nhất định về nhân lực (đội ngũ CBQL, GV), về điều kiện CSVC, sự hỗ trợ của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường như gia đình, cộng đồng, xã hội và đối tượng trẻ MG 3-6 tuổi. Trên thực tế, những điều kiện trên ở mỗi trường MN không thể đáp ứng như nhau. Do vậy, khi

đề xuất biện pháp về quản lý các HĐPB cho trẻ cần tính đến những yêu cầu tối thiểu của các điều kiện đó trên thực tiễn. Đồng thời, các biện pháp cũng cần tiến hành theo hướng mở nhằm khai thác triệt để các điều kiện của trường MN, của địa phương theo khả năng có thể đáp ứng được.

Để đảm bảo tính khả thi, các biện pháp đề xuất phải được cụ thể hóa về mục đích, nội dung, phương pháp và điều kiện thực hiện, dễ áp dụng, dễ triển khai vào thực tiễn PB cho trẻ. Khi các biện pháp này được áp dụng vào thực tiễn thì phải đem lại hiệu quả cao hơn so với các biện pháp đang thực hiện.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Các biện pháp đề xuất phải trên cơ sở kế thừa các biện pháp đã thực hiện, phát huy điểm mạnh đồng thời khắc phục điểm hạn chế, tồn tại trong quản lý HĐPB cho trẻ ở các trường MN thuộc địa bàn nghiên cứu.

Để đảm bảo nguyên tắc này, các biện pháp đề xuất cần bám sát vào thực trạng quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN thuộc địa bản nghiên cứu đã phân tích, đồng thời dựa trên cơ sở lý luận đã xây dựng.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Ngun tắc này địi hỏi các biện pháp quản lý HDPB cho trẻ được đề xuất phải phù hợp với bối cảnh thực tiễn và nằm trong chỉnh thể công tác quản lý trường MN, không tách rời tổ chức hoạt động của trường MN cũng như các nội dung quản lý nhà trường.

Các biện pháp đề xuất phải tác động đồng bộ đến HĐPB cho trẻ MG được thực hiện trong nhà trường đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để giải quyết hiệu quả vấn đề thực tiễn đặt ra cho quản lý HĐPB cho trẻ MG ở trường MN hiện nay.

3.2. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở cáctrường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay

3.2.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ về phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo trong giai đoạn hiện nay

3.2.1.1.Mục tiêu biện pháp

- CBQL, GV, CMHS nắm được chủ trương, quan điểm, chỉ thị chỉ đạo HĐPB cho trẻ MG và quản lí HĐPB cho trẻ MG ở trường MN.

- CBQL, GV, CMHS hiểu rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức thực hiện HĐPB cho trẻ MG ở trường MN.

- CBQL, GV, CMHS hiểu về đặc điểm tâm sinh lý trẻ, trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của mình tích cực thúc đẩy HĐPB cho trẻ MG đạt hiệu quả và mục tiêu mong đợi.

3.2.1.2.Nội dung biện pháp

- Cần xác định nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục trong nhà trường là một nhiệm vụ chính trị quan trọng trong nghị quyết lãnh đạo và quản lý, có kế hoạch theo giai đoạn, năm học, nêu rõ chủ trương, nội dung, chỉ tiêu, giải pháp lãnh đạo tổ chức thực hiện để làm tốt tuyên truyền quán triệt trong đội ngũ GV.

- Tích cực đẩy mạnh các hoạt động, nội dung GD, tuyên truyền thông tin làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức của CBQL, GV và CMHS về vai trò, trách nhiệm của họ trong các HĐPB cho trẻ. Yêu cầu CBQL, GV phải nâng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kĩ năng sư phạm về các hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ trong trường, từ đó đáp ứng mục tiêu chung trongHĐPB cho trẻ em trong các trường MN.

- Tổ chức hoạt động truyền thông về PB cho trẻ em trên các phương tiện thông tin tuyên truyền, hệ thống bảng biểu của trường theo các chủ đề phù hợp với từng nhóm đối tượng để các đối tượng có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vai trò, trách nhiệm trong việc PB cho trẻ.

- Tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm công tác thông tin tuyên truyền giáo dục; biểu dương, khen thưởng kịp thời những GV có thành tích triển khai, thực hiện tốt HĐPB cho trẻ, đồng thời kiên quyết uốn nắn, nhắc nhở những GV làm chưa đúng, có biện pháp hành chính cụ thể đối với những GV thực hiện không nghiêm túc HĐPB cho trẻ.

3.2.1.3.Cách thức tiến hành

- Thông qua các cuộc họp hội đồng sư phạm, họp chun mơn của tổ, nhóm tổ trong trường để triển khai các nội dung liên quan đến Quản lí HĐPB cho trẻ

trong trường MN, giúp CBQL, GV nắm vững quan điểm chỉ đạo của Ngành về HĐPB cho trẻ.

- Cung cấp tài liệu liên quan đến HĐPB cho trẻ cho GV, cha mẹ, người thân của trẻ; xây dựng khẩu hiệu, poster tuyên truyền về vai trò của HĐPB cho trẻ trong trường MN.

- Tổ chức các chuyên đề hội thảo, trao đổi kinh nghiệm giữa GV với nhau, GV với cha mẹ, người thân của trẻ về tầm quan trọng của HĐPB cho trẻ.

- Ban hành văn bản hướng dẫn triển khai các công tác HĐPB cho trẻ trong phạm vi nhà trường.

- Thông qua hoạt động truyền thông như Website, facebook đăng tải những hình ảnh, chương trình HĐPB cho trẻ để tạo thói quen, nền nếp và tạo động lực để GV, cha mẹ, người thân của trẻ tham gia giáo dục kỹ năng PB cho trẻ.

- Nhân dịp các ngày lễ lớn, nhà trường lồng ghép những HĐPB cho trẻ nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của CBQL, GV và cha mẹ, người thân của trẻ trong nhà trường.

- Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm và tầm quan trọng của việc PB cho trẻ cho toàn thể cán bộ, GV nhà trường trong các buổi họp giao ban trong tuần, trong tháng.

- Thông qua hội nghị CMHS cho cha mẹ, người thân của trẻ, giới thiệu cho cha mẹ, người thân của trẻ những kiến thức, kỹ năng PB cần thiết cho trẻ, đồng thời trang bị cho họ những hiểu biết cơ bản để thực hiện HĐPB cho trẻ, từ đó xây dựng niềm tin với cha mẹ, người thân của trẻ, huy động được sự phối hợp của cha mẹ, người thân của trẻ trong tổ chức hoạt động giáo dục PB cho trẻ ở trường MN.

3.2.1.4. Điều kiện thực hiện

Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV, cha mẹ, người thân của trẻ về PB cho trẻ trong giai đoạn hiện nay đạt kết quả tốt cần đảm bảo các điều kiện sau:

- CBQL trường MN cần nhận thức được rằng, thay đổi nhận thức của CB, GV, NV nhà trường và cha mẹ học sinh là đặc biệt cần thiết để có thể quản lý tốt HĐPB cho trẻ MG. HĐPB cho trẻ cần sự phối hợp hiệu quả của nhiều chủ thể trong

và ngoài nhà trường, khi các chủ thể có nhận thức đúng và đầy đủ về vai trò, tầm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm Non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w