Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm Non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay (Trang 88)

2.2.2 .Địa bàn và đối tượng khảo sát

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các

chúng tơi đã gửi phiếu thăm dị ý kiến cho các đối tượng 160 CBQL,GV ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương và chuyên gia về quản lý cơ sở giáo dục MN.

Chúng tôi đã xây dựng phiếu số 4 (xem phụ lục 4) để lấy ý kiến đánh giá của CBQL, GV và các chuyên gia.

Quy ước điểm số như sau:

1: Hồn tồn khơng cần thiết/Hồn tồn khơng khả thi 2: Khơng cần thiết/Khơng khả thi

3: Bình thường 4: Cần thiết/Khả thi 5: Rất cần thiết/Rất khả thi

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biệnpháp đề xuất pháp đề xuất

a) Tính cấp thiết

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

Các biện pháp Mức độ/Số lượng ĐTB Thứ bậc 1 2 3 4 5

Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV, cha mẹ trẻ về PB cho trẻ

MG trong giai đoạn hiện nay 0 0 15 57 93 4.47 5 Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng PB đối với

trẻ MG cho cán bộ quản lý, GV 0 0 9 24 132 4.75 1 Trang bị CSVC, xây dựng môi trường đảm

bảo yêu cầu PB cho trẻ MG 0 2 17 34 112 4.55 3 Kiểm tra, giám sát việc PB cho trẻ MG

theo tiếp cận tham gia 0 3 6 56 100 4.53 4 Tổ chức giáo dục kĩ năng PB cho trẻ MG

theo hướng phối hợp giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng

0 1 10 25 129 4.71 2

Qua kết quả khảo sát các biện pháp được đề xuất có điểm trung bình chung

= 4.60. điều này khẳng định các biện pháp đề xuất có tính rất cần thiết. Thể hiện ở biểu đồ sau:

Từ bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy, các biện pháp quản lí có mức điểm trung bình cần tính là = 4.60. Trong đó, 2/5 biện pháp chiếm 40% đạt điểm

trung bình > . Trong đó biện pháp số 1 “Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV, cha mẹ trẻ về PB cho trẻ MG trong giai đoạn hiện nay”, có

= 4.47 xếp bậc 5/5. Biện pháp số 2 “Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng PB đối với trẻ

MG cho cán bộ quản lý, GV”, có = 4.75 xếp bậc 1/5. Biện pháp số 3 “Trang bị

CSVC, xây dựng môi trường đảm bảo yêu cầu PB cho trẻ MG”, có = 4.55 xếp bậc 3/5. Biện pháp số 4 “Kiểm tra, giám sát việc PB cho trẻ MG theo tiếp cận tham gia” có = 4.53 xếp bậc 4/5. Biện pháp số 5 “Tổ chức giáo dục kĩ năng PB cho trẻ

MG theo hướng phối hợp giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng” có = 4.71 xếp bậc 2/5. Như vậy, đại đa số ý kiến của cán bộ quản lí và giáo viên đề đánh giá cao tính cần thiết của các biện pháp mà đề tài đã đưa ra.

Theo ý kiến của CBQL trường MN trả lời phỏng vấn, “Hiện nay có nhiều

bệnh ở trẻ MG mà chính CBQL, GV, thậm chí nhân viên y tế học đường cũng khơng biết tường tận. Thêm vào đó, ngun nhân gây ra một số loại bệnh chưa thật rõ ràng. Chúng tơi cơng tác tại trường MN cũng ít có điều kiện để tìm hiểu sâu về các loại bệnh ở trẻ. Thậm chí có một số bệnh mới xuất hiện chúng tơi chưa được tìm hiểu. Do đó, tơi nghĩ rằng biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng PB đối với trẻ

MG cho cán bộ quản lý, GV trường MN rất cần thiết và phải thực hiện thường xuyên” (CBQL 02).

GV tham gia trả lời phỏng vấn về sự cần thiết của các biện pháp đề xuất cũng cho rằng, việc bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng cho CB, GV trường MN là cần thiết nhất: “chương trình đào tạo GVMN chúng tơi học có mơn về bệnh học trẻ em

nhưng tôi nghĩ chưa đủ vì việc PB cho trẻ hiện nay có nhiều thay đổi, các kiến thức về bệnh học trẻ em cũng cần cập nhật hơn” (GV 01); “Hiện nay có những bệnh khá mới mẻ với chúng tơi. Hay như dịch bệnh Covid vừa qua, ban đầu chúng tôi khá lo lắng, căng thẳng vì chưa hiểu rõ về nó. Tơi nghĩ cần bồi dưỡng về kiến thức, kĩ năng PB cho GV nhiều hơn” (GV 03).

Có ý kiến cũng cho rằng, “Quan trọng nhất vẫn là hình thành được cho trẻ

kĩ năng, hành vi và thói quen PB. Trẻ MG 5-6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1 điều này càng có ý nghĩa” (GV 04).

Như vậy, kết quả khảo nghiệm và thông tin phỏng vấn CBQL, GV trường MN đã khẳng định tính cấp thiết của các biện pháp quản lý HĐPB cho trẻ MG được đề xuất.

b) Tính khả thi:

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Các biện pháp Mức độ/Số lượng ĐTB Thứ bậc

1 2 3 4 5

Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV, cha mẹ trẻ về PB

cho trẻ MG trong giai đoạn hiện nay 0 0 1 36 128 4.77 1 Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng PB đối

với trẻ MG cho cán bộ quản lý, GV 0 1 21 43 100 4.45 4 Trang bị CSVC, xây dựng môi trường

đảm bảo yêu cầu PB cho trẻ MG 0 2 10 50 103 4.54 3 Kiểm tra, giám sát việc PB cho trẻ

MG theo tiếp cận tham gia 0 12 15 49 89 4.30 5 Tổ chức giáo dục kĩ năng PB cho trẻ

MG theo hướng phối hợp giữa nhà

Qua kết quả khảo sát các biện pháp được đề xuất có điểm trung bình chung là = 4.54 điều này khẳng định các biện pháp đề xuất có tính rất khả thi. Thể hiện ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.2. Mức độ khả thi của biện pháp

Từ bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 cho thấy, các biện pháp quản lí có mức điểm trung bình cần tính là = 4.54. Trong đó, 3/5 biện pháp chiếm 60% đạt điểm

trung bình > . Trong đó biện pháp số 1 “Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV, cha mẹ trẻ về PB cho trẻ MG trong giai đoạn hiện nay”, có

= 4.77 xếp bậc 1/5. Biện pháp số 2 “Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng PB đối với trẻ

MG cho cán bộ quản lý, GV”, có = 4.45 xếp bậc 4/5. Biện pháp số 3 “Trang bị

CSVC, xây dựng môi trường đảm bảo yêu cầu PB cho trẻ MG”, có = 4.54 xếp bậc 3/5. Biện pháp số 4 “Kiểm tra, giám sát việc PB cho trẻ MG theo tiếp cận tham

gia” có = 4.30 xếp bậc 5/5. Biện pháp số 5 “Tổ chức giáo dục kĩ năng PB cho trẻ MG theo hướng phối hợp giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng”, có = 4.61 xếp bậc 2/5.

Mặc dù biện pháp “Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng PB đối với trẻ MG cho cán bộ quản lý, GV” có mức độ cấp thiết được đánh giá cao nhất nhưng CBQL, GV có băn khoăn nhất định về tính khả thi khi thực hiện: “GV MN khối lượng công việc quá nhiều nên việc tham gia bồi dưỡng, tập huấn có thể sẽ hạn chế” (CBQL 01); “Thời gian dành cho các hoạt động bồi dưỡng GV MN khá hạn chế nên việc thực hiện bồi dưỡng khó khăn hơn” (GV05).

c) So sánh tương quan giữa các biện pháp quản lí:

Trên cơ sở kết qua điều tra, chúng tôi tiến hành so sánh tương quan nhằm kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Điểm trung bình và thứ bậc của các biện pháp được thể hiện ở bảng 3.4.

Bảng 3.3. So sánh mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Từ kết quả bảng 3.4 tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được biểu diễn dưới biểu đồ 3.3.

Biểu đồ 3.4. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Tác giả sử dụng cơng thức tốn học Specrman tính tốn kết quả như sau: 6 * ƩD2 R = 1 – N(N2 – 1) Trong đó: R: là hệ số tương quan N: là số các biện pháp đã đề xuất

D: là hệ số chênh lệch giữa các thứ hạng của tính cần thiết và tính khả thi Nếu 0 <R < 1 (Tức là R có giá trị dương) thì tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa là các biện pháp vừa có tính cần thiết lại vừa khả thi

Nếu -1 <R < 0 (Tức là R có giá trị âm) thì tính cần thiết và tính khả thi có tương quan nghịch, nghĩa là các biện pháp có thể cần thiết nhưng khơng khả thi hoặc ngược lại, khả thi nhưng không cần thiết.

Đối chiếu kết quả và điều kiện, ta thấy R = +0,9 cho phép kết luận giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất là có tính tương quan thuận và chặt chẽ

Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy: Các biện pháp đề xuất là phù hợp cần thiết và hợp lí, được xây dựng trên cơ sở lí luận và thực tiễn quản lí HĐPB cho trẻ MG 5-6 tuổi ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Nếu được áp dụng vào thực tiễn, trong điều kiện đảm bảo nhất định sẽ nâng cao chất lượng HĐPB cho trẻ MG 5-6 tuổi ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương đáp ứng theo yêu cầu PB cho trẻ trong bối cảnh hiện nay.

Tiểu kết Chương 3

Trên cơ sở các nguyên tắc đảm bảo quán triệt mục tiêu của giáo dục MN; đảm bảo tính hiệu quả; đảm bảo tính kế thừa và đảm bảo tính hệ thống, luận văn đã đưa ra 5 biện pháp quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, đó là: 1) Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV, cha mẹ trẻ về PB cho trẻ MG trong giai đoạn hiện nay; 2) Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng PB đối với trẻ MG cho cán bộ quản lý, GV; 3) Trang bị CSVC, xây dựng môi trường đảm bảo yêu cầu PB cho trẻ MG; 4) Kiểm tra, giám sát việc PB cho trẻ MG theo tiếp cận tham gia; 5) Tổ chức giáo dục kĩ năng PB cho trẻ MG theo hướng phối hợp giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng.

Theo kết quả khảo nghiệm, tất cả 5 biện pháp đề xuất đều được đánh giá có mức độ cấp thiết và mức độ khả thi cao. Điều này cho thấy các biện pháp đề xuất là phù hợp, dự đoán sẽ mang lại hiệu quả tích cực trong việc quản lý HĐPB cho trẻ MG ở trường MN.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

HĐPB cho trẻ MG ở trường MN thực hiện mục tiêu ngăn ngừa bệnh, giữ gìn và tăng cường sức khỏe cho trẻ. Các HĐPB cho trẻ MG rất đa dạng, mối hoạt động có nội dung, yêu cần cần đạt và cách thức thực hiện khác nhau. Quản lý HĐPB cho trẻ MG ở trường MN cần thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý từ lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện cho đến giám sát, đánh giá, đồng thời trường MN cũng cần quản lý tốt các điều kiện tổ chức HĐPB cho trẻ mẫu giáo ở trường MN.

Thực tế HĐPB cho trẻ ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương cho thấy: trong quá trình PB cho trẻ trong các trường MN GV đã thực hiện tốt công tác PB cho trẻ, tuy nhiên kết quả thực hiện các hoạt động chưa đồng đều. Công tác quản lý HĐPB cho trẻ còn một số hạn chế nhất định bắt nguồn từ cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.

Luận văn đề xuất 5 biện pháp quản lý HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, đó là: 1) Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV, cha mẹ trẻ về PB cho trẻ MG trong giai đoạn hiện nay; 2) Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng PB đối với trẻ MG cho cán bộ quản lý, GV; 3) Trang bị CSVC, xây dựng môi trường đảm bảo yêu cầu PB cho trẻ MG; 4) Kiểm tra, giám sát việc PB cho trẻ MG theo tiếp cận tham gia; 5) Tổ chức giáo dục kĩ năng PB cho trẻ MG theo hướng phối hợp giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng. Tất cả 5 biện pháp đề xuất đều được đánh giá có mức độ cấp thiết và mức độ khả thi cao. Điều này cho thấy các biện pháp đề xuất là phù hợp, dự đốn sẽ mang lại hiệu quả tích cực trong việc quản lý HĐPB cho trẻ MG ở trường MN.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo

- Cần có các văn bản hướng dẫn cụ thể về HĐPB cho trẻ MG trong trường MN. - Tăng cường biên soạn, phổ biến các tài liệu về PB cho trẻ MN nói chung và trẻ MG nói riêng để làm cơ sở cho việc tổ chức các HĐPB của trường MN.

- Tăng cường kiểm tra việc thực hiện HĐPB cho trẻ MG tại các trường MN trên địa bàn.

2.2. Đối với cán bộ quản lý các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

- Xây dựng và ban hành các quy trình HĐPB cho trẻ MG ở trường MN. - Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng đa dạng để nâng cao kiến thức, kĩ năng cho CB, GV, NV nhà trường về công tác PB cho trẻ.

- Xây dựng dự trù kinh phí cho các HĐPB cho trẻ của nhà trường.

- Thường xuyên kiểm tra, giám sát, tư vấn để nâng cao hiệu quả HĐPB cho trẻ trong nhà trường.

- Huy động và phối hợp hiệu quả các bên liên quan trong HĐPB cho trẻ MG. - Khuyến khích, động viên kịp thời CB, GV, NV nhà trường trong việc thực hiện các HĐPB cho trẻ MG.

2.3. Đối với đội ngũ GV các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

- Phải nhận thức rõ tầm quan trọng của HĐPB cho trẻ MN cũng như trách nhiệm của GV trong việc PB cho trẻ.

- Chủ động, tích cực thực hiện hoặc tham gia các HHDPB cho trẻ được tổ chức trong và ngoài nhà trường.

- Thường xuyên học tập, tham gia bồi dưỡng để cập nhật các kiến thức, kĩ năng HĐPB cho trẻ MN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Ngọc Ái, Nguyễn Tố Mai (1999), Một số vấn đề chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, môi trường cho trẻ từ 0 -6 tuổi, NXB Giáo dục.

2. Lê Thị Ánh, Đỗ Thị Thùy Chi, Lưu Thị Hồng (2014), Kiến thức, thái độ, thực hành và một yếu tố liên quan đến PB tay chân miệng của GV ở các trường MN tại huyện Lương Sơn, Hịa Bình, năm 2013, Tạp chí Y tế Cơng cộng, Số. 31 (2014) ,tr29-34

3. Bộ GDĐT (2020), Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 ban hành Điều lệ Trường MN.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BGDĐT ngày 13 tháng 4 năm 2021, Thơng tư ban hành Chương trình giáo dục MN.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Tài liệu truyền thơng nâng cao năng lực phịng chống dịch Covid – 19 cho cán bộ, GV, nhân viên và người lao động trong trường học.

6. Bộ Y tế - Bộ GDĐT (2016), Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT quy định về công tác y tế trường học.

7. Bộ Y tế (2021), Sổ tay hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh Covid – 19 tại cộng đồng trong trạng thái bình thường mới.

8. Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề về quản lý giáo dục MN, NXB ĐHQG Hà Nội.

9. Phạm Thị Châu (2009), Giáo trình Quản lý giáo dục MN, Nxb Giáo dục Việt Nam

10. Vũ Dũng (2006), Giáo trình Tâm lí học quản lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

11. Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền (chủ biên) (2021), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Nxb ĐHSP (tái bản lần thứ 3)

12. Lê Thị Mai Hoa (2009), PB và đảm bảo an toàn cho trẻ MN, Nxb Giáo dục Việt Nam

13. Lê Thị Mai Hoa (2013), Giáo trình dinh dưỡng cho trẻ em tuổi nhà trẻ MG, Nxb Đại học Sư phạm

14. Lê Thị Mai Hoa (2017), Giáo trình Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm Non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w