Thực trạng thực hiện các mục tiêu phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm Non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay (Trang 45 - 48)

2.2.2 .Địa bàn và đối tượng khảo sát

2.3. THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG

2.3.1. Thực trạng thực hiện các mục tiêu phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở

Theo đánh giá của CBQL, GV các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, thực trạng thực hiện các mục tiêu HĐPB cho trẻ MG được thể hiện ở bảng số liệu dưới đây:

Bảng 2.1. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện mục tiêu HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

STT Mục tiêu PB Mức độ đánh giá X Thứ

bậc

1 2 3 4 5

1 Trẻ MG phát triển tốt về thể chất 0 1 7 37 69 4,53 2 2

Tỉ lệ trẻ MG bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng được khống chế và giảm qua các năm

1 2 0 48 63 4,50 6

3

Tỉ lệ trẻ bị sâu răng và các bệnh về răng miệng khác được khống chế và giảm qua các năm

2 7 3 48 54 4,27 10 4 Số lượng trẻ bị bệnh giun sán được khống

chế và giảm qua các năm 0 3 4 38 69 4,52 5 4 Số lượng trẻ bị tiêu chảy cấp được khống

chế và giảm qua các năm 2 0 3 40 69 4,53 2 6 Số lượng trẻ bị các bệnh ngoài da được

khống chế và giảm qua các năm 1 2 2 39 70 4,54 1 7 Số lượng trẻ bị bệnh về mắt được khống 2 2 5 41 64 4,43 7

STT Mục tiêu PB Mức độ đánh giá X Thứbậc

1 2 3 4 5

chế và giảm qua các năm 8

Số lượng trẻ mắc các bệnh truyền nhiễm theo mùa được khống chế và giảm qua các năm

1 1 2 43 67 4,53 2 9 Khơng có các ổ dịch bệnh truyền nhiễm

phát sinh tại lớp, trường, điểm trường 4 2 8 40 60 4,32 5 10

Khơng có trẻ MG mắc các bệnh truyền nhiễm thuộc chương trình tiêm chủng quốc gia (bại liệt, bạch hầu, uốn ván, viêm gan B, viêm não Nhật Bản B…)

3 6 6 30 69 4,37 8

* Nhận xét: Từ bảng số liệu trên có thể thấy, theo đánh giá của CBQL, GV

các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, các mục tiêu PB cho trẻ MG trong các trường MN được thực hiện tương đối tốt (ĐTB của các tiêu chí từ 4,27 đến 4,54). Trong đó mục tiêu“Số lượng trẻ bị các bệnh ngoài da được khống chế và

giảm qua các năm”được thực hiện tốt nhất với ĐTB là 4,54. Tiêu chí được đánh giá

thấp nhất là “Tỉ lệ trẻ bị sâu răng và các bệnh về răng miệng khác được khống chế

và giảm qua các năm” với ĐTB là 4,27.

Đề tài cũng đã tiến hành khảo sát trên 52 cha mẹ trẻ 5-6 tuổi đang học tại các trường MN về thực trạng thực hiện các mục tiêu PB cho trẻ MG ở trường MN. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2. 2. Đánh giá của cha mẹ trẻ về thực trạng thực hiện mục tiêu HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

STT Mục tiêu PB 1Mức độ đánh giá2 3 4 5 X Thứbậc

1 Trẻ MG phát triển tốt về thể chất 0 1 3 22 26 4,40 4 2

Tỉ lệ trẻ MG bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng được khống chế và giảm qua các năm

1 2 0 20 29 4,42 2

3

Tỉ lệ trẻ bị sâu răng và các bệnh về răng miệng khác được khống chế và giảm qua các năm

2 3 6 29 12 3,88 10 4 Số lượng trẻ bị bệnh giun sán được

STT Mục tiêu PB Mức độ đánh giá X Thứbậc

1 2 3 4 5

4 Số lượng trẻ bị tiêu chảy cấp được

khống chế và giảm qua các năm 2 0 1 20 29 4,42 2 6 Số lượng trẻ bị các bệnh ngoài da được

khống chế và giảm qua các năm 1 1 2 20 28 4,40 4 7 Số lượng trẻ bị bệnh về mắt được khống

chế và giảm qua các năm 2 6 9 16 20 3,94 9 8

Số lượng trẻ mắc các bệnh truyền nhiễm theo mùa được khống chế và giảm qua các năm

1 3 7 26 15 3,98 8 9 Khơng có các ổ dịch bệnh truyền nhiễm

phát sinh tại lớp, trường, điểm trường 2 3 6 20 21 4,06 7 10

Khơng có trẻ MG mắc các bệnh truyền nhiễm thuộc chương trình tiêm chủng quốc gia (bại liệt, bạch hầu, uốn ván, viêm gan B, viêm não Nhật Bản B…)

0 1 2 17 32 4,54 1

Kết quả khảo sát ở bảng 2.2. cho thấy, theo đánh giá của cha mẹ trẻ, các mục tiêu HĐPB cho trẻ có ĐTB từ 3,88 đến 4,53. Tiêu chí được cha mẹ trẻ đánh giá với ĐTB cao nhất là “Khơng có trẻ MG mắc các bệnh truyền nhiễm thuộc chương trình tiêm chủng quốc gia (bại liệt, bạch hầu, uốn ván, viêm gan B, viêm não Nhật Bản B…” có ĐTB = 4,54, cao hơn so với đánh giá của CBQL, GV cho tiêu chí này. Có 3 tiêu chí ĐTB thấp nhất được đánh giá ở mức độ 3 trên thang 5 mức độ, đó là “Tỉ lệ trẻ bị sâu răng và các bệnh về răng miệng khác được khống chế và giảm qua các năm” (ĐTB=3,88), “Số lượng trẻ bị bệnh về mắt được khống chế và giảm qua các năm” (ĐTB = 3,94) và “Khơng có các ổ dịch bệnh truyền nhiễm phát sinh tại lớp, trường, điểm trường” (ĐTB=4,06). Các tiêu chí này đồng thời cũng là những tiêu chí được CBQL, GV trường MN đánh giá thấp nhất.

Biểu đồ dưới đây thể hiện sự khác biệt trong đánh giá của CBQL, GV so với đánh giá của cha mẹ trẻ 5-6 tuổi về kết quả thực hiện các mục tiêu HĐPB:

Biểu đồ 2. 1. So sánh kết quả đánh giả của CBQL, GV và cha mẹ trẻ về thực hiện mục tiêu HĐPB cho trẻ MG

Biểu đồ 2.1. cho thấy, việc thực hiện các mục tiêu nhìn chung được CBQL, GV đánh giá với ĐTB cao hơn cha mẹ trẻ. Điều này cho thấy có sự khác biệt nhất định giữa CBQL, GV trường MN so với cha mẹ trẻ về những mục tiêu PB cho trẻ. Cha mẹ trẻ có yêu cầu về mục tiêu HĐPB cho trẻ cao hơn so với CBQL, GV các trường MN.

Theo báo cáo thực tiễn tại địa phương, thành tựu nổi bật của hoạt động ni dưỡng, chăm sóc trẻ ở trường MN là “số trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân theo độ tuổi là 65/8123 chiếm 0.7 % (Giảm 1% so với cùng kỳ năm học trước) Trẻ suy dinh dưỡng thấp còi là 92/8123 chiếm 1.1 %” (Báo cáo lĩnh vực giáo dục MN năm học 2021 –

2022 của Phòng Giáo dục Thanh Miện).

2.3.2. Thực trạng thực hiện các nội phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trườngmầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm Non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w