Thực trạng thực hiện các hoạtđộng phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm Non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay (Trang 51 - 61)

2.2.2 .Địa bàn và đối tượng khảo sát

2.3. THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG

2.3.3. Thực trạng thực hiện các hoạtđộng phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở

Theo đánh giá của CBQL, GV các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương về thực trạng thực hiện các HĐPB cho trẻ MG như sau:

Bảng 2. 5. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng các HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

STT Thực trạng PB Mức độ đánh giá ĐTB Thứbậc

1 2 3 4 5

1 Thực hiện chế độ nuôi dưỡng, chăm sóctrẻ theo chương trình giáo dục MG 0 0 38 0 76 4,33 2 2 Kiểm tra sức khỏe định kì cho trẻ 0 0 48 0 66 4,16 6 3 Theo dõi, phát hiện kịp thời các bệnhthường gặp (không lây truyền) ở trẻ 0 0 52 0 62 4,09 8

STT Thực trạng PB Mức độ đánh giá ĐTB Thứbậc

1 2 3 4 5

4 Theo dõi, phát hiện kịp thời các bệnh

truyền nhiễm ở trẻ 0 0 52 0 62 4,09 8 5 Vệ sinh trường lớp đảm bảo an toàn PBcho trẻ 0 1 25 0 88 4,54 1 6

Xử lý kịp thời các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm để không lây lan cho trẻ

khác 0 0 42 0 72 4,26 4

7 Phối hợp trong việc PB cho trẻ tại gia

đình, cộng đồng 1 0 48 0 65 4,12 7 8 Phối hợp thực hiện tiêm chủng cho trẻ 0 0 47 0 67 4,17 5 9 Giáo dục sức khỏe cho trẻ 4 2 8 40 60 4,32 3

Bảng 2.3. Thực trạng các HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, qua 8 nội dung khảo sát với 5 mức độ đạt kết quả khảo sát như sau:

- Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV đạt điểm trung bình khảo sát từ 4,09 đến 4,54, đạt mức 4 và 5 trên thang 5 mức độ, cụ thể:

+ Nội dung được đánh giá cao nhất là “Vệ sinh trường lớp đảm bảo an tồn

PB cho trẻ”, đạt điểm trung bình khảo sát 4,54 đạt mức 5.

+ 2 nội dung được đánh giá thấp nhất là “Theo dõi, phát hiện kịp thời các

bệnh thường gặp (không lây truyền) ở trẻ và Theo dõi, phát hiện kịp thời các bệnh truyền nhiễm ở trẻ”, đạt điểm trung bình khảo sát 4,09 đạt mức độ 4 trên thang 5

mức độ. Theo ý kiến của CBQL tham gia trả lời phỏng vấn, 2 nội dung này được đánh giá ở mức thấp hơn các nội dung khác là vì “nhiều GV chưa có kiến thức

chun mơn sâu về PB cho trẻ, số trẻ trên lớp cịn đơng” (CBQL 01), “GV gặp khó khăn trong việc phát hiện sớm các bệnh thường gặp ở trẻ vì có nhiều loại bệnh khác nhau, mỗi loại bệnh lại có mơ tả riêng về triệu chứng, nguyên ngân, cách phòng ngừa…” (GV 02).

Kết quả khảo sát trên 52 cha mẹ trẻ về thực trạng HĐPB cho trẻ được thể hiện ở bảng 2.6 dưới đây:

Bảng 2. 6. Đánh giá của cha mẹ học sinh về thực trạng các HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

STT Thực trạng PB Mức độ đánh giá ĐTB Thứbậc 1 2 3 4 5

1 Thực hiện chế độ ni dưỡng, chăm sóctrẻ theo chương trình giáo dục MG 0 1 3 22 26 4,40 1 2 Kiểm tra sức khỏe định kì cho trẻ 0 4 2 19 27 4,33 3 3 Theo dõi, phát hiện kịp thời các bệnh thường gặp (không lây truyền) ở trẻ 1 4 5 28 14 3,96 8 4 Theo dõi, phát hiện kịp thời các bệnh

truyền nhiễm ở trẻ 0 5 5 18 24 4,17 5 5 Vệ sinh trường lớp đảm bảo an toàn PB cho trẻ 0 3 4 19 26 4,31 4 6

Xử lý kịp thời các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm để không lây lan cho trẻ

khác 1 1 1 24 25 4,37 2

7 Phối hợp trong việc PB cho trẻ tại gia đình, cộng đồng 2 7 10 17 16 3,73 9 8 Phối hợp thực hiện tiêm chủng cho trẻ 2 3 6 19 22 4,08 7 9 Giáo dục sức khỏe cho trẻ 0 4 7 19 22 4,13 6

Cha mẹ trẻ đánh giá hoạt động “Thực hiện chế độ ni dưỡng, chăm sóc trẻ theo chương trình giáo dục MG” tốt nhất với ĐTB =4,40. Đồng thời cha mẹ trẻ cũng đánh giá cao việc “Xử lý kịp thời các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm để không lây lan cho trẻ khác” với ĐTB = 4,37.

Cũng theo kết quả khảo sát đối với cha mẹ học sinh, hoạt động được đánh giá có ĐTB thấp nhất là “Phối hợp trong việc PB cho trẻ tại gia đình, cộng đồng” (ĐTB = 3,73).

Biểu đồ dưới đây cho thấy rõ hơn kết quả so sánh giữa đánh giá của CBQL, GV với đánh giá của cha mẹ trẻ về các hoạt động:

Bảng 3. 1.So sánh kết quả đánh giả của CBQL, GV và cha mẹ trẻ về thực hiện mục tiêu HĐPB cho trẻ MG

Nhìn chung kết quả đánh giá tương đối thống nhất giữa các nhóm đối tượng. Hoạt động vệ sinh trường, lớp đảm bảo an toàn, PB cho trẻ được đánh giá khá cao. Điều này phần nào cho thấy sự nhất quán trong quá trình thực hiện giáo dục tại địa phương.

Như vậy, thông qua kết quả khảo sát về thực trạng các HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN, đã đạt kết quả tương đối khả quan ở nhiều nội dung. Tuy nhiên để HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN đạt hiệu quả cao, CBQL các trường cần tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn cho GV các kiến thức, kỹ năng về PB cho trẻ để GV có thể thực hiện một cách tốt nhất bên cạnh đó cần làm tốt cơng tác tham mưu về đầu tư CSVC, xây dựng phòng học để đảm bảo đủ số trẻ trên lớp theo quy định trong điều lệ trường MN

Theo Báo cáo của Phòng GDĐT, trẻ ăn bán trú hiện nay là 7942/8123 đạt 98% . Phòng GDĐT đã chỉ đạo các nhà trường thực hiện tốt tính khẩu phần ăn cho trẻ đảm bảo cân đối, đa dạng hợp lý, phù hợp với độ tuổi. Chất lượng bữa ăn bán trú không ngừng được nâng cao. Các nhà trường đã làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh học sinh, đảm bảo mức ăn cho trẻ đạt tối thiểu 15.000 đồng/ngày đối với nhà trẻ 18.000

đồng/ngày đối với MG. Đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho công tác tổ chức bán trú tiếp tục được các nhà trường bổ sung, thay thế theo hướng đồng bộ, hiện đại, đảm bảo vệ sinh, an toàn cũng như giảm tải sức lao động. Các trường MN đã thực hiện nghiêm túc việc ký giao nhận và trả trẻ hàng ngày với phụ huynh học sinh và giữa GV với nhau; Công tác đảm bảo an tồn, phịng chống dịch bệnh, ngộ độc thức ăn luôn được các nhà trường chú trọng. Trong thời gian dịch bệnh Covid-19, các trường MN đã tuân thủ nghiêm túc các quy định phòng chống dịch. (Báo cáo của Phòng GDĐT Thanh

Miện). Những kết quả này cho thấy, hoạt động ni dưỡng, chăm sóc trẻ được các

trường MN huyện Thanh Miện thực hiện khá hiệu quả trong thời gian vừa qua.

2.3.4. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh HảiDương

Ý kiến của CBQL, GV tham gia trả lời phỏng vấn có sự khác biệt nhất định về thực trạng các điều kiện hỗ trợ HĐPB cho trẻ MG. Tuy nhiên, khái quát chung câu trả lời phỏng vấn của CBQl, GV có thể xác định những thuận lợi, khó khăn của các trường về điều kiện hỗ trợ HĐPB cho trẻ như sau:

Bảng 2.7. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ HĐPB cho trẻ MG

Các điều kiện hỗ trợ HĐPB

cho trẻ Thuận lợi Khó khăn

- Cảnh quan, khơng gian… nhà trường

- Diện tích, khn viên rộng

- Khơng gian thống đãng

- Khó kiểm sốt

- Điều kiện CSVC của nhà trường;

- Được quan tâm đầu tư - Khá đầy đủ về CSVC

- Một số trang thiết bị đã cũ

- Chưa thật đồng bộ - Trang thiết bị y tế phục vụ

thăm khám, theo dõi sức khỏe cho trẻ.

- Đã được đầu tư, mua sắm bổ sung thường xuyên

- Sử dụng chưa thực sự hiệu quả

- Thiếu các thiết bị giúp chẩn đoán tốt

- Năng lực của đội ngũ GV trong việc thực hiện PB cho trẻ

- Tâm huyết, nhiệt tình. - Có trách nhiệm

- Có hiểu biết về PB cho trẻ

- Còn gặp khó khăn với những bệnh mới xuất hiện. - Năng lực của nhân viên y

tế trong việc thực hiện PB cho trẻ

- Có hiểu biết về PB cho trẻ - Ít có điều kiện tìm hiểu thực tế.

- Có trường khơng có

Các điều kiện hỗ trợ HĐPB

cho trẻ Thuận lợi Khó khăn

trong và bên ngồi nhà trường hỗ trợ cơng tác PB

- Có nhiều kênh thơng tin hạn chế

- Thơng tin chủ yếu do GV tự thực hiện

- Tinh thần trách nhiệm của đội ngũ CBQL, GV, nhân viên

- CBQL có trách nhiệm - Quan tâm sát sao đến HĐPB

- Nội dung cơng việc q nhiều, khó bao qt hết - Sự chỉ đạo kịp thời của cơ

quan quản lý các cấp

- Văn bản phòng dịch bệnh nhiều, kịp thời

- Các bệnh thường gặp ít được quan tâm

- Sự tham gia phối hợp của ban ngành, đồn thể

- Có sự chỉ đạo chung của chính quyền địa phương. - Nhà trường có mối quan hệ hợp tác truyền thống, tốt đẹp - Các hoạt động phối hợp về PB cho trẻ cịn ít. - Nguồn lực tài chính, vật chất phục vụ cho công tác PB, bao gồm nguồn lực tài chính của nhà trường và nguồn lực hỗ trợ từ chính quyền địa phương, các ban ngành, đoàn thể và tổ chức xã hội khác.

- Huy động xã hội hóa khá thuận lợi

- Khai thác hiệu quả các nguồn lực hiện có

- Kinh phí hạn chế.

- Thiếu kinh phí để duy trì 1 số hoạt động

Theo Báo cáo của Phịng GDĐT huyện Thanh Miện, Phòng GD&ĐT chỉ đạo các trường MN trong toàn huyện bổ sung, máy đo thân nhiệt, dụng cụ về y tế, thuốc điều trị các bệnh thông thường theo hướng dẫn của phòng y tế. Kiểm tra việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của các bếp ăn bán trú đảm bảo quy trình , vệ sinh và an toàn; chú trọng nội dung phịng chống bệnh dịch, tai nạn thương tích cho trẻ trong trường MN. Đảm bảo tuyệt đối về an tồn tính mạng và tinh thần cho trẻ trong năm học, khơng có trường hợp sảy ra ngộ độc thực phẩm và mất an toàn khác trong năm học. Dọn dẹp sạch sẽ mơi trường trong và ngồi lớp học, phun khử khuẩn, tạo cảnh quan khuôn viên môi trường xanh, sạch, đẹp và an tồn khi đón trẻ trở lại.

CSVC của một số trường cịn thiếu, cụ thể trong tồn huyện, số phòng học tạm 12, phòng học mượn 2 ( ở các trường Tân Trào). Tỉ lệ phòng học kiên cố đảm bảo diện tích tại các trường cơng lập 282 /294 đạt 96%. Số phòng được xây mới trong năm là 20 phòng (Thanh Giang 6, Thị Trấn 10, Đồn Tùng 4) . Tổng số cơng trình vệ sinh là 292. Số cơng trình vệ sinh đúng quy cách là 277/292 đạt 95% . Tồn huyện có 30 phịng phục vụ học tập (chức năng) 5 phòng thể chất, 13 phòng nghệ thuật, 7 phòng ngoại ngữ tin học, 5 nhà đa năng. Số phòng chức năng còn thiếu là 44 phòng. Tổng số bếp ăn tại các trường là 22 bếp. Số bếp ăn tại các trường MN cơ bản đáp ứng ứng yêu cầu 20/22 bếp chiếm 90.9 %. (Còn 1bếp còn chật hẹp và chưa đảm bảo diện tích của các trường Hồng Quang, Tân Trào) Các trường học đều có nguồn nước sạch. Các đơn vị đã huy động các nguồn lực để mua sắm, bổ sung đồ dùng, đồ chơi và trang thiết bị cho các nhóm, lớp. Tổng số sân chơi có 5 bộ đồ chơi ngồi trời trở lên là: 23/27 đạt 85%.

Việc tăng cường CSVC trong lớp, ngoài trời, đặc biệt là các khu vực cho trẻ khám phá, trải nghiệm đã được các đơn vị chú ý đầu tư đặc biệt trong thời gian trẻ nghỉ dịch hầu hết các nhà trường đều trực trường kết hợp lao động vệ sinh chỉnh trang sân vườn, tạo cảnh quan thiên nhiên đáp ứng nhu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ theo chuyên đề “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm” và theo chủ đề” Xanh, an tồn, thân thiện”

Cơng tác tổ chức bán trú của một số đơn vị vẫn còn bất cập: Nhiều điểm trường Tân Trào, Tứ Cường. Việc tính khẩu phần ăn trên phần mềm bán trú cịn gặp khó khăn.

Một số đơn vị thực hiện điều chỉnh kế hoạch giáo dục sau thời gian nghỉ dịch Covid-19 còn chưa linh hoạt; chưa sáng tạo trong việc xây dựng môi trường và tổ chức các hoạt động khám phá, trải nghiệm cho trẻ;

Một số nhóm lớp của một số đơn vị chưa có nhà vệ sinh liền kề, thiếu phịng đựng đồ sinh hoạt cho trẻ, ảnh hưởng tới việc nâng cao chất lượng chăm sóc.

Luận văn sử dụng bảng kiểm để quan sát về điều kiện CSVC hỗ trợ công tác PB cho trẻ tại 3 trường MN (MN Chi Lăng Nam; MN Tứ Cường; MN Hồng Phong). Các mức độ: 1. Chưa có; 2. Chưa đáp ứng; 3. Đáp ứng; 4. Đáp ứng tốt

(dựa trên yêu cầu theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT quy định về công tác y tế trường học). Kết quả như sau:

STT Nội dung đánh giá

Kết quả quan sát MN 01 MN 02 MN 03

I Phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ

1 Phòng sinh hoạt chung 4 4 4

2

Diện tích từ 1,5-1,8m2/1 trẻ nhưng khơng được nhỏ hơn 24 m2/phịng đối với nhóm trẻ và 36m2/1 phịng đối với

lớp MG 4 4 4

3 Bảo đảm chiếu sáng và thơng gió tự nhiên 4 4 4 4 Được trang bị đầy đủ thiết bị học tập, đồ chơi 3 3 3 II Phòng ngủ

5 Diện tích từ 1,2 m

2/trẻ - 1,5 m2/trẻ nhưng khơng được nhỏ hơn 18 m2/phịng đối với nhóm trẻ và 30m2/phịng đối với lớp MG

4 4 4

6 n tĩnh, thống mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông 4 4 4 7 Được trang bị đầy đủ đệm, chiếu, tủ, kệ, giá đựng các đồ

dùng 3 3 3

III Bàn ghế

8 Sử dụng bàn ghế 2 chỗ ngồi (hoặc 4 chỗ ngồi), mặt bànphẳng, nằm ngang, ghế rời có tựa lưng 4 4 4 9 Có đủ 3 cỡ bàn ghế A, B, C tương ứng với nhóm tuổi củatrẻ theo quy định 3 3 3 10 Chiều cao bàn, ghế phù hợp với chiều cao của trẻ,khoảng cách giữa chiều cao bàn và mặt ghế ngồi không

thấp hơn 220mm và không cao hơn 270mm

3 3 3

IV Chiếu sáng

11 Phòng sinh hoạt chung, phòng tắm rửa, phòng vệ sinh,

hiên chơi, nhà bếp được chiếu sáng tự nhiên, trực tiếp 3 3 3 12 Tỷ lệ diện tích cửa sổ với diện tích sàn của các phịngkhơng nhỏ hơn 1/5 3 3 3 13 Chiếu sáng nhân tạo ở hành lang, cầu thang bảo đảmkhông nhỏ hơn 100 Lux, các phịng khác bảo đảm khơng

nhỏ hơn 300 Lux 3 3 3

V Đồ chơi

14 Đồ chơi bảo đảm an tồn theo quy định tại Thơng tư số16/2011/TT- BGDĐT ngày 13 tháng 4 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

3 3 3

STT Nội dung đánh giá

Kết quả quan sát MN

01 MN02 MN03

triển khả năng vận động, ngôn ngữ, cảm xúc, thẩm mỹ và quan hệ xã hội

16 Phù hợp với thuần phong mỹ tục, tâm sinh lý lứa tuổi 3 3 3 17 Có tủ, giá đựng đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng 3 3 3 VI Cấp nước ăn uống và sinh hoạt 3 3 3 18 Nước uống bảo đảm tối thiểu bình quân mỗi học sinh trong một ca học có 0,5 lít về mùa hè và 0,3 lít về mùa

đông

3 3 3

19

Nước sinh hoạt bảo đảm tối thiểu 4 lít cho một học sinh trong một ca học; nếu dùng hệ thống cấp nước bằng đường ống thì mỗi vịi sử dụng tối đa cho 200 học sinh trong một ca học

3 3 3

20

Khu nội trú của trường học có đủ nước sạch để học sinh sử dụng trong ăn uống và sinh hoạt hằng ngày, bảo đảm

tối thiểu 100 lít cho một học sinh trong 24 giờ 3 3 3

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm Non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay (Trang 51 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w