THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠTĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm Non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay (Trang 61 - 66)

2.2.2 .Địa bàn và đối tượng khảo sát

2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠTĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở cáctrường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

Theo đánh giá của CBQL, GV các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương về thực trạng lập kế hoạch HĐPB cho trẻ MG như sau:

Bảng 2.8. Thực trạng lập kế hoạch các HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

S T T

Nội dung lập Kế hoạch

Mức độ đánh giá

ĐT B Thứbậc

1 Nhà trường có kế hoạch cụ thể cho

HĐPB 0 0 3 25 88 4,76 2

2 Kế hoạch HĐPB cho trẻ của nhà trườngbao quát đầy đủ các nội dung PB cho trẻ MG

0 5 1 24 84 4,64 6 3 Kế hoạch HĐPB phù hợp với điều kiệncụ thể của nhà trường 0 0 1 24 80 4,77 1 4 Kế hoạch HĐPB có mục tiêu rõ ràng 0 0 3 22 89 4,75 3 5 Kế hoạch HĐPB xác định rõ các hoạtđộng cần thực hiện 0 0 0 31 83 4,73 4 Kết quả khảo sát ở bảng 2.4 cho thấy lập kế hoạch PB cho trẻ trong các trường MN huyện Thanh Miện được thực hiện với các nội dung khá đa dạng và khoa học. Các nội dung đánh giá về kế hoạch PB của các nhà trường được đánh giá ở mức Cơ bản là đúng, Hoàn toàn đúng cao. Nội dung được các nhà trường thực hiện đạt kết quả cao nhất phải kể đến là “Kế hoạch HĐPB phù hợp với điều kiện cụ

thể của nhà trường”ĐTBlà4,77. Điều này đồng nghĩa với việc các nhà trường rất

coi trọng việc PB cho trẻ phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường. Bên cạnh đó một nội dung nữa cũng được các nhà trường đặc biệt quan tâm đó là “Nhà trường

có kế hoạch cụ thể cho HĐPB”nội dung này được đánh Cơ bản là đúng và Hoàn

toàn đúng đạt 97,4%, ĐTB= 4,76.

Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Kế hoạch HĐPB cho trẻ của nhà

trường bao quát đầy đủ các nội dung PB cho trẻ MG”ĐTB là 4,64 hoạt động này

phụ thuộc nhiều vào đối tượng là cán bộ quản lý. Chính vì vậy, u cầu người CBQL phải có cái nhìn tổng qt, bao quát đầy đủ về các nội dung PB cho trẻ MG trong nhà trường, có trách nhiệm với vai trị, vị trí được phân cơng của mình để lập kế hoạch một cách bao quát đầy đủ các nội dung PB cho trẻ trong nhà trường.

2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trườngmầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

Theo đánh giá của CBQL, GV các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương về thực trạng tổ chức HĐPB cho trẻ MG như sau:

Bảng 2.9. Thực trạng tổ chức các HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

S T T Tổ chức thực hiện HĐPB Mức độ ảnh hưởng ĐTB Thứbậc 1 2 3 4 5 1 Các HĐPB được thực hiện một cách chủ động theo kế hoạch 1 0 2 20 91 4,75 3

2 Nhà trường sắp xếp, phân công nhân sự

hợp lý để thực hiện các HĐPB 0 1 3 25 85 4,70 4 3 Nhà trường bố trí đầy đủ các nguồn lựcvề kinh phí, CSVC để thực hiện các

HĐPB

0 2 4 28 80 4,63 5 4 Nhà trường liên hệ, phối hợp hiệu quảvới gia đình, cộng đồng để thực hiện các

HĐPB cho trẻ

0 0 1 20 93 4,80 1 5 Nhà trường liên hệ, phối hợp hiệu quảvới trung tâm y tế, ban ngành đoàn thể

để thực hiện các HĐPB cho trẻ

0 1 0 23 90 4,77 2

Qua kết quả bảng 2.9, chúng ta thấy các hoạt động tổ chức PB cho trẻ được đánh giá ở mức Cơ bản là đúng và Hoàn toàn đúng khá cao như: “Nhà trường liên

hệ, phối hợp hiệu quả với gia đình, cộng đồng để thực hiện các HĐPB cho trẻ” với

93 ý kiến đánh giá Hoàn toàn đúng, 20 ý kiến đánh giá Cơ bản là đúng, ĐTB đạt 4,80; “Nhà trường liên hệ, phối hợp hiệu quả với trung tâm y tế, ban ngành đoàn

thể để thực hiện các HĐPB cho trẻ” với 90 ý kiến đánh giá Hoàn toàn đúng, 23 ý

kiến đánh giá Cơ bản là đúng, ĐTB đạt 4,77; “Các HĐPB được thực hiện một cách

chủ động theo kế hoạch” với 91 ý kiến đánh giá Hoàn toàn đúng, 20 ý kiến đánh giá

Cơ bản là đúng, ĐTB đạt 4,75; “Nhà trường sắp xếp, phân công nhân sự hợp lý để

thực hiện các HĐPB” với 85 ý kiến đánh giá Hoàn toàn đúng, 25 ý kiến đánh giá

Cơ bản là đúng, ĐTB đạt 4,70; ; “Nhà trường bố trí đầy đủ các nguồn lực về kinh

phí, CSVC để thực hiện các HĐPB” với 80 ý kiến đánh giá Hoàn toàn đúng, 28 ý

kiến đánh giá Cơ bản là đúng ĐTB đạt 4,63. Điều đó chứng tỏ rằng việc tổ chức thực hiện HĐPB cho trẻ đã được cụ thể hóa thành hoạt động tới từng GV, nhân viên trong nhà trường. GV cũng có trách nhiệm hơn trong thực hiện các nhiệm vụ mà nhà trường giao cho.

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trườngmầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

Theo đánh giá của CBQL, GV các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương về thực trạng chỉ đạo HĐPB cho trẻ MG như sau:

huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

S T T

Chỉ đạo thực hiện HĐPB Mức độ ảnh hưởng ĐTB Thứ bậc

1 2 3 4 5

1

Nhà trường kịp thời điều chỉnh kế hoạch PB cho trẻ trong quá trình thực hiện để thích ứng tốt với sự thay đổi

1 0 2 23 88 4,72 4

2

Nhà trường phổ biến các yêu cầu và cách thức thực hiện HĐPB cho trẻ đến toàn thể GV, nhân viên

0 0 0 19 95 4,83 1 3 Nhà trường hướng dẫn GV, nhân viên

thực hiện các HĐPB cho trẻ 0 3 0 16 95 4,78 3 4

Nhà trường tư vấn GV, nhân viên về những khó khăn khi thực hiện các HĐPB cho trẻ

3 0 3 24 84 4,63 5

5

CBQL thường xuyên thông tin, trao đổi, hỗ trợ GV, NV thực hiện các HĐPB cho trẻ

0 1 0 17 96 4,82 2

Qua kết quả bảng 2.10, chúng ta thấy thực trạng chỉ đạoHĐPB cho trẻ MG ở các trường MN đều được đánh giá ở mức Rất tốt như: “Nhà trường phổ biến các

yêu cầu và cách thức thực hiện HĐPB cho trẻ đến toàn thể GV, nhân viên”với 95 ý

kiến đánh giá Hoàn toàn đúng, 19 ý kiến đánh giá Cơ bản là đúng, khơng có ý kiến nào đánh giá “Hồn tồn sai, Cơ bản là sai, Phân vân” ĐTB đạt 4,83; “CBQL thường xuyên thông tin, trao đổi, hỗ trợ GV, NV thực hiện các HĐPB cho trẻ” với 96 ý kiến đánh giá Hoàn toàn đúng, 17 ý kiến đánh giá Cơ bản là đúng, chỉ có 1 ý kiến đánh giá Cơ bản là sai,ĐTB đạt 4,82; “Nhà trường hướng dẫn GV, nhân viên

thực hiện các HĐPB cho trẻ”với 95 ý kiến đánh giá Hoàn toàn đúng, 16 ý kiến

đánh giá Cơ bản là đúng, chỉ có 3 ý kiến đánh giá Cơ bản là sai, ĐTB đạt 4,78; “Nhà trường kịp thời điều chỉnh kế hoạch PB cho trẻ trong quá trình thực hiện để

thích ứng tốt với sự thay đổi” với 88 ý kiến đánh giá Hoàn toàn đúng, 23 ý kiến

đánh giá Cơ bản là đúng, có 2 ý kiến đánh giá Phân vân và 1 ý kiến đánh giá Hoàn toàn sai, ĐTB đạt 4,72; “Nhà trường tư vấn GV, nhân viên về những khó khăn khi

thực hiện các HĐPB cho trẻ” với 84 ý kiến đánh giá Hoàn toàn đúng, 24 ý kiến

toàn sai, ĐTB đạt 4,63.

Qua phỏng vấn một số CBQL, GV và theo kết quả khảo sát thì trong chỉ đạo thực hiện HĐPB cho trẻ vẫn còn một số hoạt động nhận được ý kiến đánh giá ở các mức “Hoàn toàn sai, Cơ bản là sai, Phân vân” như “Nhà trường tư vấn GV, nhân

viên về những khó khăn khi thực hiện các HĐPB cho trẻ” có 3 ý kiến đánh giá ở

mức Hồn tồn sai, 3 ý kiến đánh giá ở mức Phân vân; “Nhà trường kịp thời điều chỉnh kế hoạch PB cho trẻ trong quá trình thực hiện để thích ứng tốt với sự thay đổi”có 1 ý kiến đánh giá ở mức Phân vân; “Nhà trường hướng dẫn GV, nhân viên thực hiện các HĐPB cho trẻ”có 3 ý kiến đánh giá ở mức Cơ bản là sai; “CBQL thường xuyên thông tin, trao đổi, hỗ trợ GV, NV thực hiện các HĐPB cho trẻ”có 1 ý

kiến đánh giá ở mức Cơ bản là sai. Qua phỏng vấn một số CBQL, GV đã chỉ ra một số hạn chế cần khắc phục như “Công tác thông tin, giáo dục truyền thông về PB

cho trẻ chưa cụ thể, cịn chung chung, chưa hiệu quả; Có những thời điểm CBQL chưa linh hoạt, kịp thời trong việc điều chỉnh kế hoạch PB cho trẻ theo tình hình thực tế; CBQL chưa có nhiều kiến thức chuyên sâu về PB cho trẻ nên việc hướng dẫn, tư vấn cho GV thực hiện các HĐPB cho trẻ cịn hạn chế...”

Do đó, để làm tốt công tác PB cho trẻ trong nhà trường, CBQL các trường cần đi sâu hơn về bồi dưỡng, tập huấn, tổ chức chuyên đề, hội thảo, mời cán bộ y tế tham gia… để nâng cao hơn nữa nhận thức, kiến thức và kĩ năng của CBQL, GV trong PB cho trẻ, bên cạnh đó cần làm tốt cơng tác tun truyền PB cho trẻ một cách cụ thể và có hiệu quả. CBQL cần bám sát vào tình hình thực tế để điều chỉnh kế hoạch PB cho trẻ một cách hợp lý và kịp thời

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ởcác trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

Theo đánh giá của CBQL, GV các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương về thực trạng kiểm tra, giám sát HĐPB cho trẻ MG như sau:

Bảng 2.11. Thực trạng kiểm tra, giám sát các HĐPB cho trẻ MG ở các trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

STT Kiểm tra, giám sát thực hiện HĐPB Mức độ ảnh hưởng ĐTB Thứ bậc

1 2 3 4 5

1 CBQL theo dõi thường xuyên việc thựchiện các HĐPB cho trẻ 0 0 2 13 99 4,85 1 2 CBQL đánh giá thường xuyên kết quả

STT

Kiểm tra, giám sát thực hiện HĐPB Mức độ ảnh hưởng ĐTB Thứbậc

1 2 3 4 5

3

Hàng năm, CBQL tổng kết và rút kinh nghiệm việc thực hiện các HĐPB cho trẻ

trong nhà trường 1 0 2 23 88 4,72 4

4

CBQL có sự ghi nhận, khích lệ kịp thời những cá nhân có thành tích trong HĐPB

cho trẻ 0 5 4 19 86 4,63 5

5 CBQL phát hiện sai sót trong HĐPB và

yêu cầu khắc phục kịp thời 0 0 1 21 92 4,80 2 Qua bảng số liệu trên ta thấy thực trạng kiểm tra giám sát hoạt động phòng PB cho trẻ MG trong trường MN đã được các nhà trường đặc biệt quan tâm. Trong 5 nội dung khảo sát thì cả 5 nội dung đều được đánh giá ở mức Hoàn toàn đúng (ĐTB từ 4,63 đến 4,85) điều này đồng nghĩa với việc các nhà trường rất coi trọng việc kiểm tra, giám sát trong PBcho trẻ MG trong nhà trường. Trong đó nội dung

“CBQL theo dõi thường xuyên việc thực hiện các HĐPB cho trẻ” được đánh giá ở

mức cao nhất với 99 ý kiến đánh giá ở mức Hoàn toàn đúng, 13 ý kiến đánh giá ở mức Cơ bản là đúng, chỉ có 2 ý kiến đánh giá ở mức Phân vân (ĐTB là 4,85).

Nội dung được đánh giá thấp nhất trong 5 nội dung là “CBQL có sự ghi

nhận, khích lệ kịp thời những cá nhân có thành tích trong HĐPB cho trẻ”với 86 ý

kiến đánh giá ở mức Hoàn toàn đúng, 19 ý kiến đánh giá ở mức Cơ bản là đúng, 4 ý kiến đánh giá ở mức Phân vân và có 5 ý kiến đánh giá ở mức Cơ bản là sai (ĐTB là 4,63).Hoạt động này phụ thuộc nhiều vào đối tượng là cán bộ quản lý. Chính vì vậy, u cầu người CBQL phải có cái nhìn rộng và sâu kịp thời ghi nhận, động viên, khích lệ những cá nhân có thành tích trong HĐPB cho trẻ để GV cảm thấy việc làm của mình có ích tiếp tục phát huy ngày một tốt hơn và cũng là gương điển hình để nhân rộng trong nhà trường

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phòng bệnh chotrẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng bệnh cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm Non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w