1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm

127 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngôn Ngữ Cho Trẻ Mẫu Giáo Ở Các Trường Mầm Non Huyện Thủy Nguyên Thành Phố Hải Phòng Theo Hướng Lấy Trẻ Làm Trung Tâm
Tác giả Đồng Phương Lan
Người hướng dẫn PGS.TS Phan Thị Hồng Vinh
Trường học Học viện quản lý giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 270,65 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Bậc học mầm non đầu tiên có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ trong hệ thống giáo dục quốc dân. Bởi vì Giáo dục mầm non có nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng đến sáu tuổi; mục tiêu là giúp trẻ phát triển về tất cả các mặt giáo dục nhận thức, thể chất, tình cảm, trí tuệ và thẩm mỹ; hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, góp phần giáo dục toàn diện trẻ. Ở lứa tuổi mầm non thì hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ có vai trò rất quan trọng. Phát triển chất lượng giáo dục của bậc mầm non theo định hướng ngày càng tăng chất lượng hoạt động giáo dục để giáo dục ngôn ngữ cho trẻ, vai trò quản lý của hiệu trưởng các trường mầm non là hết sức quan trọng. Để hiểu và diễn tả được những gì mà đứa trẻ muốn nói thì đòi hỏi cần có ngôn ngữ. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp giúp trẻ trao đổi thông tin với mọi người xung quanh. Để quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ đạt chất lượng tốt trong các trường mầm non, người quản lý phải luôn tăng cường các biện pháp hiệu quả. Trong những năm gần đây, các trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng đã đạt được nhiều kết quả trong giáo dục ngôn ngữ cho trẻ, nhiều trường đã có thương hiệu trong lĩnh vực giáo dục mầm non. Hệ thống các trường MN huyện Thủy Nguyên cũng đã quan tâm đến hoạt động giáo dục ngôn ngữ trẻ, tuy nhiên trong bối cảnh đổi mới giáo dục thì vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ vẫn còn gặp rất nhiều những khó khăn, bất cập: công tác theo dõi sức khỏe; vấn đề chế độ dinh dưỡng hợp lý; nhiều giáo viên chưa quan tâm đến việc kết hợp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ với chế độ giáo dục ngôn ngữ trẻ,… Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng là do công tác quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ trẻ còn hạn chế; nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hoạt động giáo dục ngôn ngữ trẻ của các trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng. Với tư cách là hiệu trưởng trường mầm non tại huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng trong những năm qua bản thân có nhiều trăn trở với việc nâng cao chất lượng giáo dục ngôn ngữ trẻ, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm” nhằm giúp cho công tác quản lý, chỉ đạo của hiệu trưởng các trường mầm non thực sự góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ở huyện Thủy Nguyên Thành phố Hải Phòng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ở trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo của hiệu trưởng trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. - Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ trẻ mẫu giáo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo của hiệu trưởng các trường mầm non, - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo của hiệu trưởng các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu các nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo và quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. Khách thể khảo sát gồm: Đề tài khảo sát trên nhóm khách thể gồm 34 CBQL và 63 giáo viên; CMHS 40 tại 6/37 trường mầm non công lập trên địa bàn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 6. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mâuc giáo của các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòngđã thu được một số kết quả nhất định như: Chất lượng giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ngày càng được nâng cao; quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ngày càng được đổi mới theo hướng khắc phục những hạn chế. Tuy nhiên theo yêu cầu của chương trình mới thì quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần được xem xét, giải quyết. Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáoở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng thì góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ ở các trường mần non. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa và khái quát các văn bản, tài liệu có liên quan để thiết lập cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Trong luận văn chúng tôi sử dụng phương pháp này là chủ yếu. Để có số liệu, thông tin về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, chúng tôi đã xây dựng, sử dụng các bảng hỏi dành cho giáo viên, cán bộ quản lý trường mầm non. - Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình tổ chức,quá trình quản lý, các biểu hiện về thái độ và hành động của giáo viên và cán bộ quản lý trong quá trình quản lý và thực hiện hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua đó đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. - Phương pháp phỏng vấn: Thu thập thông tin qua việc trao đổi trực tiếp với chuyên viên phòng GD&ĐT, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn để củng cố dữ liệu ở góc độ chuyên môn sâu về tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo và quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm để làm rõ hơn những thông tin thu nhận được từ phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của hoạt động sư phạm: bao gồm của 2 đối tượng: của giáo viên( Hồ sơ sổ sách, giáo án, kế hoạch, đồ dùng dạy học, đồ chơi, môi trường hoạt động;...) và của trẻ ( kỹ năng nghe, hiểu lời nói, kỹ năng làm quen với việc đọc và viết..) để nghiên cứu về quá trình tổ chức, kết quả tổ chức và công tác quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. - Phương pháp thống kê toán học: phương pháp thống kê toán học, xử lý các số liệu.   8. Cấu trúc luận văn Bên cạnh phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính theo yêu cầu của cấu trúc thì luận văn được trình bày theo số lượng là 03 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.  

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - ĐỒNG PHƯƠNG LAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO HƯỚNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - ĐỒNG PHƯƠNG LAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO HƯỚNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Hồng Vinh HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu không nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Tác giả luận văn Đồng Phương Lan LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập Học viện Quản lý Giáo dục, biết ơn kính trọng, em xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Phan Thị Hồng Vinh, Người thầy hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu; Ban Giám đốc, phòng, khoa thuộc Học viện thầy giáo nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên đơn vị Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thủy Nguyên, cán quản lý, giáo viên, CMHS trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng tạo điều kiện mặt, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết trao đổi ý kiến vấn đề liên quan đến đề tài luận văn Tác giả xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ giúp tác giả có động lực để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đồng Phương Lan DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BGH CB CBQL CSVC CMHS GD GD&ĐT GDMN GV GVMN HĐ HĐGD NN MN MG NV PP QL XH UBND Ban giám hiêu Cán Cán quản lý Cơ sở vật chất Cha mẹ học sinh Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục mầm non Giáo viên Giáo viên mầm non Hoạt động Hoạt động giáo dục ngôn ngữ Mầm non Mẫu giáo Nhân viên Phương pháp Quản lý Xã hội Ủy ban nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Bậc học mầm non có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách cho trẻ hệ thống giáo dục quốc dân Bởi Giáo dục mầm non có nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng đến sáu tuổi; mục tiêu giúp trẻ phát triển tất mặt giáo dục nhận thức, thể chất, tình cảm, trí tuệ thẩm mỹ; hình thành yếu tố nhân cách, góp phần giáo dục tồn diện trẻ Ở lứa tuổi mầm non hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ có vai trị quan trọng Phát triển chất lượng giáo dục bậc mầm non theo định hướng ngày tăng chất lượng hoạt động giáo dục để giáo dục ngơn ngữ cho trẻ, vai trị quản lý hiệu trưởng trường mầm non quan trọng Để hiểu diễn tả mà đứa trẻ muốn nói địi hỏi cần có ngơn ngữ Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp giúp trẻ trao đổi thông tin với người xung quanh Để quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ đạt chất lượng tốt trường mầm non, người quản lý phải tăng cường biện pháp hiệu Trong năm gần đây, trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng đạt nhiều kết giáo dục ngôn ngữ cho trẻ, nhiều trường có thương hiệu lĩnh vực giáo dục mầm non Hệ thống trường MN huyện Thủy Nguyên quan tâm đến hoạt động giáo dục ngôn ngữ trẻ, nhiên bối cảnh đổi giáo dục vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ gặp nhiều khó khăn, bất cập: cơng tác theo dõi sức khỏe; vấn đề chế độ dinh dưỡng hợp lý; nhiều giáo viên chưa quan tâm đến việc kết hợp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ với chế độ giáo dục ngôn ngữ trẻ,… Một nguyên nhân ảnh hưởng công tác quản lý hoạt động giáo dục ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế; ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động giáo dục ngôn ngữ trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng Với tư cách hiệu trưởng trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phịng năm qua thân có nhiều trăn trở với việc nâng cao chất lượng giáo dục ngôn ngữ trẻ, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm” nhằm giúp cho công tác quản lý, đạo hiệu trưởng trường mầm non thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên Thành phố Hải Phòng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo hiệu trưởng trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 10 - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ trẻ mẫu giáo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo hiệu trưởng trường mầm non, - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo hiệu trưởng trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Khách thể khảo sát gồm: Đề tài khảo sát nhóm khách thể gồm 34 CBQL 63 giáo viên; CMHS 40 6/37 trường mầm non công lập địa bàn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mâuc giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòngđã thu số kết định như: Chất lượng giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ngày nâng cao; quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ngày đổi theo hướng khắc phục hạn chế Tuy nhiên theo yêu cầu chương trình quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần xem xét, giải Câu 1: Quý Cô cho biết ý kiến tầm quan trọng hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm? STT Nội dung Mức độ quan trọng Giáo dục ngôn ngữ giúp trẻ phát triển nhận thức Giáo dục ngôn ngữ giúp trẻ phát triển thẩm mỹ Giáo dục ngôn ngữ giúp trẻ phát triển thể chất Giáo dục ngơn ngữ giúp trẻ phát triển tình cảm xã hội Câu 2: Xin q Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ thực xây dựng kế hoạch giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ? STT Nội dung Nghiên cứu văn có liên quan Xác định mục tiêu hoạt động ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động ngơn ngữ theo phân phối chương trình Quy định thống mẫu kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tổ trưởng giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết dựa vào kế hoạch trường Kế hoạch trình duyệt trước vào chương trình Xây dựng kế hoạch phù hợp với lực trẻ Mức độ thực Câu 3: Xin quý Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ thực tổ chức thực kế hoạch giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ? STT Nội dung Tập huấn nâng cao lực đội ngũ giáo viên Xây dựng nội dung, chương trình theo hướng dẫn Phòng GDĐT Triển khai nhiệm vụ năm học cho giáo viên Tổ chức hướng dẫn giáo viên nắm vững nội dung, mục tiêu chương trình Tổ chức chuyên đề hoạt động ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Tổ chức tọa đàm đổi phương pháp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Tổ chức thao giảng, dự giờ, đánh giá tiết dạy Mức độ thực Câu 4: Xin q Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ thực đạo thực kế hoạch giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ? STT Nội dung Chỉ đạo giáo viên thực phân phối chương trình Chỉ đạo tổ trưởng theo dõi việc thực chương trình giáo viên Chỉ đạo tổ trưởng tìm biện pháp nhằm quản lí tốt chương trình hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ Mức độ thực Câu 5: Xin quý Cô cho ý kiến đánh giá mức độ thực biện pháp kiểm tra, đánh giá HĐGDNN cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ? STT Nội dung Kiểm tra giáo án hồ sơ cá nhân giáo viên Kiểm tra thực chương trình hoạt động ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo Kiểm tra dựa vào tiêu chuẩn tiêu kế hoạch đặt trước Kiểm tra đột xuất, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết công việc Đánh giá xếp loại đối tượng kiểm tra cách xác Kiểm tra đánh giá việc thực chương trình trì nề nếp Lập kế hoạch có biện pháp khắc phục sai lệch trình kiểm tra Đánh giá kết đạt sau hoạt động Mức độ thực Câu 6: Xin q Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan sau tới quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ? STT Nội dung Năng lực chuyên môn đội ngũ GV Năng lực đội ngũ CBQL Nhận thức CBQL vai trò phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nhận thức GV vai trị phát triển ngơn ngữ cho trẻ Mức độ ảnh hưởng Câu 7: Xin q Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan sau tới quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ? STT Nội dung Điều kiện sở vật chất - đồ dùng Khả nhận thức trẻ Sự quan tâm lãnh đạo cấp Sự quan tâm phụ huynh Mức độ ảnh hưởng PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT Về thực trạng Quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm (Dành cho giáo viên) Kính gửi quý Cô! Tôi thực đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ” Xin q Cơ vui lịng cho ý kiến câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn thích hợp Tôi cam kết ý kiến q Cơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài, khơng nhằm mục đích khác Tôi mong nhận hỗ trợ quý Cô Trân trọng cảm ơn quý Cô! A Phần tìm hiểu thơng tin cá nhân Câu 1: Cơ công tác trường nào: Câu 2: Bằng cấp chuyên môn cao Cô đạt Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Khác □ Câu 2: Thâm niên công tác quý Cô (2018) Dưới năm □ Từ đến 10 năm □ Trên 10 năm □ Câu 3: Lớp phụ trách 3- tuổi □ 4- tuổi □ 5- tuổi □ Câu 4: Trường nơi cô công tác thực dạy: Hai buổi /ngày^ Một buổi /ngày □ B Phần tìm hiểu hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Mức ứng với mức độ: Chưa tốt, không quan trọng, không thực - Mức ứng với mức độ: TB , Bình thường, - Mức ứng với mức độ: Tốt, quan trọng, thường xuyên Câu 1: Quý Cô cho biết mức độ đạt mục tiêu sau việc giáo dục ngơn ngữ trẻ lớp mình? STT Kết thực Nội dung Có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp ngày Có khả biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu ) Diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hóa sống ngày Có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi Có số kỹ ban đầu việc đọc viết Câu 2: Quý Cô cho biết mức độ thực nội dung giáo dục ngôn ngữ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm tiêu chí thể thực trạng nội dung giáo dục ngôn ngữ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm trẻ lớp mình? STT Kết thực Nội dung Dạy trẻ nghe từ vật, giao tiếp, nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi Dạy trẻ nói rõ sử dụng từ ngữ câu giao tiếp ngày Trả lời đặt câu hỏi Đọc thơ, ca dao, đồng dao kể chuyện Lễ phép, chủ động tự tin giao tiếp Cho trẻ làm quen với cách sử dụng sách, bút, số ký hiệu thông chữ viết, với việc đọc sách Trẻ biết trả lời cô hỏi, trẻ đọc thơ cô dạy, biết lắng nghe cô kể chuyện Trẻ biết chào cô đến lớp Trẻ cầm bút ngón làm quen 29 chữ cái, nhận dạng ký hiệu đồ dùng, biết cầm sách theo chiều Câu 3: Đồng chí cho biết mức độ thực phương pháp giáo dục ngôn ngữ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm trẻ lớp mình? STT Nội dung Mức độ thực 3 Nhóm phương pháp trực quan Nhóm phương pháp dùng lời nói Nhóm phương pháp thực hành Phương pháp sử dụng trò chơi Câu 4: Đồng chí cho biết sử dụng hình thức để tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm STT Mức độ thực Nội dung Hoạt động có chủ đích (hoạt động học) Hoạt động lồng ghép Qua buổi tham quan Qua lễ hội Câu 5: Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá mức độ thực biện pháp kiểm tra, đánh giá HĐGDNN cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm STT Nội dung Đặt câu hỏi xoay quanh nội dung dạy để trẻ trả lời Kiểm tra cách giao tiếp trẻ hoạt động vui chơi Cho trẻ nhắc lại nội dung vừa học Tổ chức cho trẻ thể lại vai nhân vật hoạt động Tổ chức kiểm tra trẻ cuối chủ đề, cuối độ tuổi Mức độ thực C Phần tìm hiểu Quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Câu 6:Các quý Cô cho biết ý kiến tầm quan trọng hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ? Mức độ quan trọng STT Nội dung Giúp trẻ phát triển nhận thức Giúp trẻ phát triển thẩm mỹ Giúp trẻ phát triển thể chất Giúp trẻ phát triển tình cảm xã hội Câu 7: Xin q Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ thực xây dựng kế hoạch giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ? STT Nội dung Nghiên cứu văn có liên quan Xác định mục tiêu hoạt động ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động ngơn ngữ theo phân phối chương trình Quy định thống mẫu kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tổ trưởng giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết dựa vào kế hoạch trường Kế hoạch trình duyệt trước vào chương trình Xây dựng kế hoạch phù hợp với lực trẻ Mức độ thực Câu 8: Xin quý Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ thực tổ chức thực kế hoạch giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ? STT Nội dung Mức độ thực Tập huấn nâng cao lực đội ngũ giáo viên Xây dựng nội dung, chương trình theo hướng dẫn Phòng GDĐT Triển khai nhiệm vụ năm học cho giáo viên Tổ chức hướng dẫn giáo viên nắm vững nội dung, mục tiêu chương trình Tổ chức chuyên đề hoạt động ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Tổ chức tọa đàm đổi phương pháp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Tổ chức thao giảng, dự giờ, đánh giá tiết dạy Câu 9: Xin q Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ đạo kế hoạch giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ? STT Nội dung Chỉ đạo giáo viên thực phân phối chương trình Chỉ đạo tổ trưởng theo dõi việc thực chương trình giáo viên Chỉ đạo tổ trưởng tìm biện pháp nhằm quản lí tốt chương trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mức độ thực Câu 10: Xin quý Cô cho ý kiến đánh giá mức độ thực kiểm tra, đánh giá HĐGDNN cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ? STT Nội dung Mức độ thực Kiểm tra giáo án hồ sơ cá nhân giáo viên Kiểm tra thực chương trình hoạt động ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo Kiểm tra dựa vào tiêu chuẩn tiêu kế hoạch đặt trước Kiểm tra đột xuất, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết công việc Đánh giá xếp loại đối tượng kiểm tra cách xác Kiểm tra đánh giá việc thực chương trình trì nề nếp Lập kế hoạch có biện pháp khắc phục sai lệch trình kiểm tra Đánh giá kết đạt sau hoạt động Câu 11: Xin q Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ ản h hưởng yếu tố chủ quan sau tới quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ? STT Nội dung Năng lực chuyên môn đội ngũ GV Năng lực đội ngũ CBQL Nhận thức CBQL vai trị phát triển ngơn ngữ cho trẻ Nhận thức GV vai trò phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mức độ ảnh hưởng Câu 12: Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan sau tới quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo? STT Nội dung Điều kiện sở vật chất - đồ dùng Khả nhận thức trẻ Sự quan tâm lãnh đạo cấp Sự quan tâm phụ huynh Mức độ ảnh hưởng PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO NGHIỆM Về tính cần thiết, tính khả thi biện pháp Quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm (Dành cho cán quản lí giáo viên) Kính gửi quý Cơ! Tơi thực đề tài “Quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ” Xin q Cơ vui lịng cho ý kiến câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn thích hợp Tơi cam kết ý kiến q Cơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài, khơng nhằm mục đích khác Tôi mong nhận hỗ trợ quý Cô Trân trọng cảm ơn quý Cô! * Mức độ cần thiết * Mức độ khả thi Không cần thiết Bình thường Cần thiết STT Khơng khả thi Bình thường Khả thi Các biện pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức CBQL GV hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non hoạt động giáo dục ngôn ngữ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Chỉ đạo giáo viên thực đa dạng hoá hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Chỉ đạo đổi phương pháp dạy lấy trẻ Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 3 làm trung tâm việc tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngôn ngữ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Chỉ đạo Huy động nguồn lực đầu tư sơ sở vật chất đồ dùng cho hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Chân thành cảm ơn hỗ trợ giúp đỡ quý Cô! ... ngữ trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng. .. hợp giáo dục 1.4 Lý luận quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 1.4.1 Vai trò hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ. .. lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Thực trạng hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Thực

Ngày đăng: 20/09/2022, 11:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Vân Anh, “Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”, năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thànhphố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), “Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BGDĐT ngày 24/01/2017 kèm theo thông tư ban hành chương trình giáo dục mầm non của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BGDĐT ngày24/01/2017 kèm theo thông tư ban hành chương trình giáo dục mầm non của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
10. Bộ giáo dục và Đào tạo(2021). Kế hoạch “Chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021- 2022” số 626/KH-BGD ĐT ban hành ngày 30 tháng 6 năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề xây dựng trường mầm nonlấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021- 2022
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2021
14. Phạm Thị Châu -Trần Thị Sinh (2006),“Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non” Trường cao đẳng sư phạm nhà trẻ mẫu giáo trung ương 1, Nxb Đại học quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quản lý giáo dục mầmnon
Tác giả: Phạm Thị Châu -Trần Thị Sinh
Nhà XB: Nxb Đại họcquốc gia Hà nội
Năm: 2006
16. Nguyễn Huỳnh Thu Cúc (2013) “Quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5 tuổi theo Bộ Chuẩn phát triển trẻ em tại trường Mẫu giáo Số5 Ngọc Hà- quận Ba Đình- Thành phố Hà nội”. Luận văn thạc sĩ QLGD, Học viện Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5 tuổi theo BộChuẩn phát triển trẻ em tại trường Mẫu giáo Số5 Ngọc Hà- quận Ba Đình-Thành phố Hà nội
23. Nguyễn Thị Hòa (2011), “Giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: NXB Đạihọc sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
25. Nguyễn Văn Hộ trong tài liệu “Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo” ngày 6 tháng 9 năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
28. Hồ Lam Hồng (2002) “Một số đặc điểm tâm lý trong hoạt động ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi qua hình thức kể chuyện”( Luận án tiến sĩ Tâm lý học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm tâm lý trong hoạt động ngôn ngữ củatrẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi qua hình thức kể chuyện
31. Đinh Thị Lan (2018), “Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo chuyên môn của hiệu trưởng trong trường mầm non”, Tạp chí giáo dục mầm non. tr26-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo chuyên môn của hiệutrưởng trong trường mầm non
Tác giả: Đinh Thị Lan
Năm: 2018
33. Trần Thị Hồng Loan (2017), “Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp tại trường Mẫu giáo Số5 Ngọc Hà- quận Ba Đình – Thành phố Hà nội”. (Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mầmnon theo hướng tích hợp tại trường Mẫu giáo Số5 Ngọc Hà- quận Ba Đình –Thành phố Hà nội
Tác giả: Trần Thị Hồng Loan
Năm: 2017
36. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2017), “Những thách thức cuả giáo dục thế kỉ 21-cách nhìn về chất lượng giáo dục”, Tạp chí giáo dục Thủ đô( 85+ 86). tr14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thách thức cuả giáo dục thế kỉ 21-cáchnhìn về chất lượng giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2017
40. Bùi Việt Phú và Bùi Thị Thanh Hải: “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non”. Tạp chí giáo dục số đặc biệt tháng 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngônngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
49. Nông Thị Thu, “Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở cáctrường mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
51. Trần Thị Anh Văn (2018) “Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tại trường Mầm non Họa Mi, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tích hợp”, Luận văn thạc sĩ QLGD, Học viện Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫugiáo tại trường Mầm non Họa Mi, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo tiếp cậntích hợp
52. Đinh Văn Vang, “Một số vấn đề quản lý trường mầm non”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quản lý trường mầm non
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm Hà Nội
2. Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2006), Giáo dục mầmnon, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Khác
3. Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW, Đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Khác
5. Bộ Giáo dục Và Đào tạo, Thông tư 25/2018/TT-BGDĐT ngày 8/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non Khác
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường mầm non Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w