1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng

120 16 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Phát Triển Nhận Thức Cho Trẻ Theo Hướng Trải Nghiệm Ở Các Trường Mầm Non Huyện Thủy Nguyên, Thành Phố Hải Phòng
Tác giả Đồng Thị Mai Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Quang Trình
Trường học Học viện quản lý giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trẻ em là những chủ nhân tương lai, là nguồn nhân lực tương lai của mỗi quốc gia. Bởi vậy, quan tâm, chăm sóc trẻ em luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu trong chiến lược phát triển con người. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8, Khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ mục tiêu: “Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1”. Vì vậy, việc giáo dục phát triển nhận thức của trẻ cần được quan tâm tiến hành từ bậc học mầm non. Trong Chương trình giáo dục mầm non theo số: 01/VBHN-BGDĐT đã nhấn mạnh giáo dục nhận thức cho trẻ là một trong những nội dung quan trọng: Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Trong đó, nội dung giáo dục nhận thức cho trẻ bao gồm: Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh; Có sự nhạy cảm của các giác quan; Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản; Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tượng gần gũi quen thuộc. Phát triển nhận thức cho trẻ ở giai đoạn lứa tuổi mầm non có vai trò quan trọng. Đặc biệt đối với trẻ mẫu giáo đây chính là thời điểm bước ngoặt, là sự kiện quan trọng khiến các nhà giáo dục cần quan tâm, một mặt là để giúp trẻ phát triển tâm lý trong suốt thời kỳ mẫu giáo, mặt khác để chuẩn bị cho trẻ đủ điều kiện, làm quen dần với hoạt động học tập và cuộc sống ở trường phổ thông, để trẻ bước vào lớp 1 với sự tự tin, thích nghi nhanh chóng với môi trường giáo dục mới thì việc chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lý đến học tập ở trường tiểu học là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của giai đoạn giáo dục mẫu giáo. Trẻ bước vào trường học ngoài mặt tâm lý, vốn tri thức nhất định về thế giới xung quanh thì phải có các chuẩn mực hành vi đạo đức, kỹ năng cần thiết giúp trẻ nhanh chóng gia nhập vào tập thể lớp, tìm được vị trí của mình trong tập thể đó, có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động. Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi rất thích tìm tòi và khám phá những thứ xung quanh. Trẻ được tham gia vào các hoạt động trải nghiệm thực tế sẽ giúp trẻ khám phá được nhiều điều mới lạ. Tổ chức hoạt động cho tre theo hướng trải nghiệm là một cách học thông qua thực hành, với quan niệm việc học là quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên những đánh giá, phân tích trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có. Thông qua các hoạt động trải nghiệm, trẻ được cung cấp kiến thức, kỹ năng từ đó hình thành những năng lực, phẩm chất và kinh nghiệm cho trẻ. Hoạt động trải nghiệm giúp trẻ sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi…) là tiền đề giúp trẻ phát triển nhận thức. Ở huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trong những năm qua, công tác quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non cũng còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ và chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Các hoạt động quản lý chưa phát huy tính năng động, sáng tạo của giáo viên, chưa gắn kết được vai trò của các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ, chưa chú trọng đến việc chỉ đạo, đa số GV chưa có kĩ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm để phát triển nhận thức, tổ chức trải nghiệm mang tính hình thức, chiếu lệ…Do vậy, việc nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng có ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ những lí do trên đây, tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng” để nghiên cứu làm đề tài luân văn tốt nghiệp với hy vọng kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 2. Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận và thực tiễn và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng trong thời gian tới. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục phát triển nhận thức của trẻ trong trường mầm non. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 4. Giả thuyết nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ tại các trường mầm non huyện Thủy Nguyên trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, hiệu quả đạt được của hoạt động này còn thấp so với nhu cầu, đa phần trẻ còn nhút nhát, thụ động, thiếu kĩ năng sống. Nếu đề xuất được các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm có cơ sở khoa học, phù hợp với thực tiễn thì có thể quản lý tốt hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, góp phần nâng cao hiệu quả phát triển nhận thức cho trẻ nói riêng và chất lượng giáo dục mầm non nói chung, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non. 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đối với trẻ mẫu giáo (từ 3 đến 6 tuổi). Để nghiên cứu, đánh giá thực trạng, tác giả khảo sát cán bộ quản lý, giáo viên của 5 trường mầm non, trong đó có 10 cán bộ quản lý và 94 giáo viên đang công tác tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Thủy Nguyên. Dữ liệu về thực trạng được tác giả thu tập trong khoảng thời gian từ năm học 2019-2020 đến năm học 2020-2021. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận trong việc nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, văn bản, nghị quyết, sách báo, các công trình đã nghiên cứu có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp này được sử dụng để thu thập các thông tin cho việc xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài về quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Tác giả sử dụng các hình thức: Điều tra qua phiếu hỏi; Phỏng vấn; Tham khảo ý kiến chuyên gia; Tổng kết thực tiễn. 7.3. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu, kết quả thu thập được trong quá trình nghiên cứu làm cơ sở cho việc đưa ra các nhận định, đánh giá thực trạng. 8. Cấu trúc của luận văn Nội dung chính của luận văn được cấu trúc thành chương, ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC  ĐỒNG THỊ MAI ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC  ĐỒNG THỊ MAI ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUANG TRÌNH HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung tham khảo trích dẫn đầy đủ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Đồng Thị Mai Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi nhận động viên, khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thủy Nguyên ủng hộ khích lệ tơi q trình nghiên cứu viết luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS, TS Phạm Quang Trình người giúp đỡ cho việc định hướng đề tài, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng trình học tập, nghiên cứu, song với thời gian hạn chế, kinh nghiệm quản lí chưa nhiều mà thực tiễn cơng tác quản lí vơ sinh động có nhiều vấn đề cần giải Vì vậy, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến chân thành thầy cô giáo, cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để vấn đề nghiên cứu hồn thiện có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Đồng Thị Mai Anh iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 VIẾT TẮT BGH CBQL, GV, NV CHXHCN CMHS CNH - HĐH CSVC - TBDH GD GD&ĐT GDTM GVMN HĐGD MN LLGD QLGD UBND XHCN VIẾT ĐẦY ĐỦ Ban giám hiệu Cán quản lý, giáo viên, nhân viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Cha mẹ học sinh Cơng nghiệp hóa - đại hóa Cở sở vật chất – Thiết bị dạy học Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục thẩm mỹ Giáo viên mầm non Hoạt động giáo dục Mầm non Lực lượng giáo dục Quản lý giáo dục Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .5 1.1.1 Các nghiên cứu hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Hoạt động giáo dục phát triển nhận thức 1.2.2 Hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm trường mầm non 10 1.2.3 Hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm 11 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm 11 1.3 Hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ trường mầm non theo hướng trải nghiệm .12 1.3.1 Đặc điểm nhận thức trẻ mầm non 12 1.3.2 Mục tiêu hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm 13 v 1.3.3 Nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm 14 1.3.4 Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm .16 1.3.5 Điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm 18 1.3.6 Kiểm tra đánh giá kết phát triển nhận thức cho trẻ 20 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non 21 1.4.1 Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non 21 1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non 22 1.4.3 Quản lý phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non 24 1.4.4 Quản lý điều kiện đáp ứng hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non .26 1.4.5 Kiểm tra đánh giá kết hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm 27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non .28 1.5.1 Các yếu tố thuộc cán quản lý 28 1.5.2 Các yếu tố thuộc giáo viên trẻ 29 1.5.3 Các yếu tố thuộc gia đình .29 1.5.4 Các yếu tố thuộc môi trường điều kiện sở vật chất 30 Tiểu kết chương 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 32 2.1 Khái quát giáo dục mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 32 2.1.1 Sơ lược tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Thủy Nguyên .32 2.1.2 Giáo dục mầm non huyện Thủy Nguyên 33 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 36 2.2.1 Nội dung khảo sát 36 2.2.2 Khách thể khảo sát 37 2.2.3 Phương pháp khảo sát 37 2.2.4 Xử lý kết khảo sát 37 vi 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 38 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, giáo viên vai trò hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm .38 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm .39 2.3.3 Thực trạng thực nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng .41 2.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng .43 2.3.5 Thực trạng sử dụng hình thức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm 46 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 48 2.4.1 Thực trạng quản lý thực mục tiêu hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non 48 2.4.2 Thực trạng quản lý thực nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non .50 2.4.3 Thực trạng quản lý sử dụng phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non 52 2.4.4 Thực trạng quản lí việc đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm .55 2.4.5 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết thực hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm .57 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho theo hướng trải nghiệm trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 59 2.6 Đánh giá chung thực trạng .61 2.6.1 Ưu điểm, nguyên nhân 61 2.6.2 Hạn chế, nguyên nhân 63 Kết luận chương .65 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 67 vii 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .67 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 67 3.1.2 Đảm bảo tính mục đích .67 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống đồng .68 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 68 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính trọng tâm trọng điểm 68 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 69 3.2.1 Xây dựng mục tiêu, đổi nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức theo hướng trải nghiệm phù hợp đặc điểm địa bàn huyện Thủy Nguyên .69 3.2.2 Tổ chức thực đa dạng, hiệu phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm .71 3.2.3 Bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm cho giáo viên mầm non .76 3.2.4 Chủ động, tích cực phối hợp với cha mẹ trẻ tổ chức hoạt động hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm 80 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết thực hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm 83 3.3 Mối quan hệ biện pháp 87 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp .88 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát 88 3.4.2 Kết khảo nghiệm 89 Kết luận chương .92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .93 Kết luận 93 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chất lượng CSND sức khoẻ nuôi dưỡng trẻ trường mầm non huyện huyện Thủy Nguyên 34 Bảng 2.2 Thống kê trình độ đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ CBQL trường MN năm học 2020-2021 34 Bảng 2.3 Chất lượng, cấu đội ngũ giáo viên MN từ năm học 20172018 đến năm học 2019-2020 35 Bảng 2.4 Thống kê CSCV, thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi trường mầm non huyện Thủy Nguyên 36 Bảng 2.5 Số lượng khách thể khảo sát 37 Bảng 2.6 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm 39 Bảng 2.7 Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm 42 Bảng 2.8 Thực trạng sử dụng phương pháp hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm 44 Bảng 2.9 Thực trạng hình thức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm 46 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý thực mục tiêu hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non .49 Bảng 2.11 Thực trạng quản lý thực nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non .50 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm 52 Bảng 2.13 Thực trạng quản lí việc sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm 55 95 giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệmkết thực hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi cho thấy, biện pháp đưa đánh giá có tính cần thiết cần thiết với trị TB từ 3.27 đến 3.73, tính khả thi với trị TB từ 2.87 đến 3.30 Kiến nghị 2.1 Đối với Phòng GD&ĐT Huyện Thủy Nguyên Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, tổ chức chuyên đề, hội thảo công tác quản lý hoạt động hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm cho trẻ trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn Cần có văn bổ sung cụ thể hóa định quản lý ngành hoạt động hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Cần hoàn thiện hướng dẫn triển khai hoạt động hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm cho trẻ có trường MN 2.2 Đối với trường Mầm non Huyện Thủy Nguyên * Đối với cán quản lý trường Mầm non - Xây dựng kế hoạch hoạt động hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm cho trẻ cụ thể theo năm, tháng, tuần Tổ chức, đạo kiểm tra có báo trước, đột xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường cho trẻ - Tích cực tham gia hoạt động có tác dụng nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý nhà trường đặc bịêt quản lý GD nhà trường - Chăm lo đời sống cho giáo viên, nhân viên động viên chị em kịp thời Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên nội dung, phương pháp, hình thức HĐGD nói chung, hoạt động hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm cho trẻ nói riêng * Đối với giáo viên Giáo viên cần có nhận thức vai trò ý nghĩa hoạt động hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm cho trẻ Đa dạng hoạt động hoạt động hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm cho trẻ Thường xuyên học tập, nâng cao kỹ năng, tổ chức hoạt động hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm cho trẻ nói riêng trường MN nói chung 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Ái, Nguyễn Tố Mai, Bùi Kim Tuyến, Lương Thị Bình (1999), “Một số vấn đề HĐGD giáo dục sức khỏe, dinh dưỡng, môi trường cho trẻ từ 0-6 tuổi”, Nxb Giáo Dục Trương Thị Thùy Anh (2017) Vai trò đồng dao việc phát triển nhận thức cho trẻ lứa tuổi mầm non Tạp chí Giáo dục số 404, tr 19 - 20 Bộ Y Tế Bộ GD&ĐT (2016), Thông tư liên tịch 13 /2016/TTLT- BYTBGD ĐT ngày 12 tháng năm 2016 quy định công tác y tế trường học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 việc ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 25/2018/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 việc ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), định Số 1065/QĐ-BGDĐT ngày 19 tháng 04 năm 2019 Ban hành kế hoạch triển khai thực đề án “phát triển giáo dục mầm non” giai đoạn 2018- 2025 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư Sửa đổi, bổ xung số nội dung Chương trình GDMN ban hành kèm theo Thơng tư số 17/2009/TTBGDĐT, ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng BộGD&ĐT, Số: 28/2016/TT-BGDĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Điều lệ trường mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư số 47/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 quy định việc lựa chọn đồ chơi, học liệu sử dụng sở giáo dục mầm non 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Chương trình Giáo dục mầm non 2021 ban hành Thông tư 01/VBHN-BGDĐT, ngày 13 tháng năm 2021 11 Nguyễn Thị Bảy, Nguyễn Thị Linh( 2014), Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ hoạt động học định hướng khơng gian Tạp chí Giáo dục Mầm non.Số 4, tr 20-23 12 Nguyễn Thị Châu (1994), Quản lí giáo dục mầm non, Trường CĐSPTW1, Hà Nội 97 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Phạm Mai Chi, Lê Minh Hà, Lê Ngọc Ái, Phạm Năng Cường, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Tố Mai (2002), HĐGD trường mầm non, NXB Giáo dục Bùi Ngọc Diệp (2015), “Một số vấn đề chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông”, Nxb giáo dục Lường Thị Định (2019) Thực trạng phát triển hứng thú nhận thức hoạt động học cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi giáo viên mầm non huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.Tạp chí Giáo dục, Số 458, tr 20-25 Phạm Hoàng Gia (1978) Bản chất trí thơng minh sở lí luận đường lối lĩnh hội khái niệm NXB Giáo dục Hồ Lam Hồng & Nguyễn Ngọc Linh (2019) Một số xây dựng hệ thống đồ chơi cho hoạt động phát triển nhận thức trẻ mầm non Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10, tr 161-164; 149 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Nam Hải (2019) Một số biện pháp hỗ trợ hoạt động nhận thức cho học sinh đầu cấp tiểu học dạy Toán học Tạp chí Giáo dục, Số 467, tr 47-51 Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận thựctiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2009) Phương pháp giáo dục phát triển trí sáng tạo cho trẻ mầm non Tạp chí Giáo dục, số 205; tr 16-17 M Rô-Den-Tan (1975) Từ điển Triết học NXB Tiến Mát-xcơ-va A.V.Đaparôjet (1977), Tâm lý học - Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Koontz, H., Odonnell, C., Weihrich, H (1997), Những vấn đề cốt yếu quảnlý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2006), Giáo trình: Phương pháp cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh Nhà xuất Giáo dục Hoàng Thị Phương (2012) Thực trạng số biện pháp tổ chức mơi trường hoạt động nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ trườngmầm non Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường, mã số SPHN-08234 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội L.X Vygosky (1997) Tuyển tập tâm lí học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội M Xêtsênốp Tuyển tập triết học tác phẩm tâm lý học 98 29 Hoàng Thúy Nga (2015), Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho HS tiểu học thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Viện Khoa họcGiáo dục Việt Nam, Hà Nội 30 Nguyễn Ngoc Quang, (1998), Những vấn đề lý luận QLGD, Trường CBQLGDTW 31 Vũ Huyền Trinh (2014) Tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non thông qua việc hình thành biểu tượng ban đầu tốn.Tạp chí GDMN số 3, tr.54 32 Trần Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Nga (2011), Các hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 33 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2005) Giáo trình tâm lí học đại cương Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 35 Đỗ Thị Tường Vi (2016), “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường mầm non thị xã Sơn Tây- Thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Tài liệu tiếng nước 36 Patricia H Miler (1983) Theories of developmental psychology 37 Flavell, J H; Miller, P H.; & Miller, S A (1993) Cognitive development Englewood Cliffs, NJ; Prentice – Hall 38 Bartsch, K & Wellman, H M (1995) Children talk about the mind New York: Oxford 39 Siegler, R S (1998) Children’s thinking Englewood Cliffs, NJ; Prentice -Hall 40 Robert V.Kail John C Cavanaugh (1996) Human development Brooks/Cole Pub 41 John W Santrock (2011) Child Development – An Introduction 42 Hill, P W (2006), What heads need to know about teaching and learning, National College for School Leadership, Melbourne.National College for School Leadership, Melbourne PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên trường Mầm non huyện Thủy Nguyên) Kính thưa q Thầy/Cơ! Để nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng Kính đề nghị Qúy Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu câu hỏi Ý kiến Thầy/Cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý Thầy/Cô Trân trọng cảm ơn! I NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Theo Thầy/Cô quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng có vai trị giai đoạn Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Câu 2: Theo Thầy/Cô mục tiêu hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường là: Stt Mục tiêu Phát huy ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi vật, tượng xung quanh Kích thích khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, ý, ghi nhớ có chủ định Phát triển khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác Phát triển khả diễn đạt hiểu biết cách khác (bằng hành động, hình ảnh, lời nói ) với ngơn ngữ nói chủ yếu Để trẻ có hội trải nghiệm số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng xung quanh số khái niệm sơ đẳng tốn Khơi gợi trí tị mị, niềm u thích, đam mê khám phá vật tượng xung quanh Yếu Trung Khá bình Tốt Câu 3: Theo Thầy/Cô nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường là: Stt Nội dung Yếu Khám phá khoa học Trải nghiệm nhận thức giới tính, nhận diện phận thể người Đồ vật Động vật thực vật Một số tượng tự nhiên Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán Tập hợp số lượng, số thứ tự đếm Xếp tương ứng So sánh, xếp theo quy tắc Đo lường Hình dạng Định hướng khơng gian Khám phá xã hội Bản thân, gia đình, họ hàng cộng đồng Trường mầm non Một số nghề nghiệp Danh lam, thắng cảnh ngày lễ hội Trung Khá Tốt bình Câu 4: Tại trường Thầy/Cơ, hiệu thực phương pháp hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm nào? Stt Nội dung Khơng thực Ít thực Thường xun Rất thực Phương pháp trực quan Phương pháp làm gương Phương pháp dùng lời Phương pháp động não Phương pháp phân tích tình Phương pháp thực hành Phương pháp giao việc Động viên, khuyến khích Câu 5: Tại trường Thầy/Cơ, hiệu thực hình thức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm nào? Stt Nội dung Thực lồng ghép hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm với hoạt động thông qua thi văn nghệ, trò chơi dân gian, … gắn với giáo dục giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, quê hương Trải nghiệm qua hoạt động lễ hội Trải nghiệm với thiên nhiên ngồi trời Thơng qua hoạt động khám phá khoa học Trải nghiệm lớp học Không Ít Rất Thường thực thực thực xuyên hiện Câu 6: Đánh giá Thầy/Cô thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non nay? Stt Lập kế hoạch Yếu Trung Khá Tốt bình Giúp cho hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm hướng Nâng cao hiệu hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm trường MN Góp phần thực mục tiêu chương trình giáo dục mầm non Câu 7: Đánh giá Thầy/Cô thực trạng quản lý nội dung thực hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non thực nào? Stt Quản lý nội dung Yếu Trung Khá Tốt bình Lựa chọn đội ngũ GV có kinh nghiệm giáo dụchoạt động giáo dục phát triển nhận thức theo hướng trải nghiệm cho trẻ Thiết lập mục tiêu hoạt động giáo dục phát triển nhận thức Xây dựng chương trình, nội dung giáo dục Triển khai nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức Tổ chức bồi dưỡng hoạt động giáo dục phát triển nhận thức Xác định nội dung, hình thức, phương pháp để tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho năm học Đảm bảo điều kiện cho hoạt động giáo dục phát triển nhận thức Câu 8: Tại trường Thầy/Cơ, thực trạng quản lý phương pháp, hình thức thực hoạt động giáo dục phát triển nhận thức trẻ theo hướng trải nghiệm trường thực nào? Stt Quản lý phương pháp, hình thức Yếu Trung Khá bình Tốt Đánh giá thực phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ Họp bàn Ban giám hiệu, tổ khối chuyên môn để đề phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ phù hợp Phổ biến kế hoạch triển khai phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ đến tất GV, NV Chỉ đạo GV sử dụng phương pháp giáo dục lời với giáo dục trực quan Chỉ đạo GV kết hợp hình thức giáo dục trải nghiệm lớp lớp Tổ chức phối hợp với lực lượng giáo dục để thực hoạt động giáo dục trường học Câu 9: Theo Thầy/Cơ, trường quản lý việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ để hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm nào? Stt 2 Cơ sở vật chất Huy động giáo viên tận dụng đồ phế thải báo, tạp chí, tranh ảnh, lịch cũ, vỏ chai nhựa, hộp bìa, vỏ bao diêm Chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiêm gạch đất, cát, nước, sỏi, đá, loại hột, hạt, hoa Chuẩn bị điều kiện tài chính, sở vật chất, thiết để tổ chức giáo dục kỹ sống Cơ chế đãi ngộ cho giáo viên có thành tích, sáng kiến giáo dục kĩ sống thơng qua góc hoạt động Tạo điều kiện cho cán giáo viên công nhân viên tham gia học tập nâng cao trình độ, lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt bồi dưỡng kỹ năng, kinh Khơng Ít Đầy đáp đáp đủ ứng ứng Rất đầy đủ nghiệm hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm Giải hợp lý đề xuất, kiến nghị từ tổ chuyên môn, quan tâm đến bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nhằm tổ chức tốt hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫm giáo Phối hợp, huy động nguồn lực từ nhà trường lực lượng xã hội để trang bị sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, khuân viên, trường tram Câu 10: Thầy/Cô, đánh giá thực trạng kiểm tra đánh giá kết thực quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm cho trường nay? Stt Kiểm tra đánh giá Kiểm tra hoạt động giáo dục giáo viên: Lập kế hoạch GD, tổ chức môi trường giáo dục, khả phối hơp, tư vấn với BGH, phụ huynh GD trẻ Đánh giá công tác tổ chức quản lý: Xây dựng kế hoạch, thực chương trình, theo dõi, giám sát, điều chỉnh kế hoạch Xác định tiêu chí nhận thức trẻ đạt chưa đạt để tiếp tục có kế hoạch hướng dẫn phù hợp với trẻ Xây dựng điều chính, bổ xung, sở vật chất cho phù hợp điều kiện nhà trường Điều chỉnh phương pháp, hình thức tổ chức, kế hoạch hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm cho phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ Đánh giá sở vật chất điều kiện thực hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm cho trẻ: sân bãi, vệ sinh, Yếu Trung Khá bình Tốt đồ dùng, vật mẫu, nguồn kinh phí Câu 11: Theo Thầy/Cô, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường nay? Stt Các yếu tố ảnh hưởng Yếu tố khách quan 4 Chủ trương sách quản lý cấp thiếu kịp thời, chậm sửa đổi, không phù hợp với đặc thù trường mầm non Chính quyền địa phương chưa thực ưu đãi, quan tâm đến giáo dục mầm non nói chung hoạt động hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm cho trẻ Gia đình thiếu quan tâm, hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm cho trẻ Cơ chế quản lý, phối hợp gia đình, nhà trường, địa phương thiếu đồng bộ, chậm thông tin Yếu tố chủ quan Năng lực quản lý Hiệu trưởng trường Mầm non Năng lực chuyên môn, kinh nghiệm kỹ giáo viên hạn chế Cơ sở vật chất phòng học thiếu, trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động cịn hạn chế Nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm Không ảnh hưởng Ít ảnh Ảnh hưởng hưởng Rất ảnh hưởng Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12 Theo Thầy/Cô vấn đề cộm quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non huyện Thủy Nguyên là: Câu 13 Để công tác quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non huyện Thủy Nguyên có hiệu cần phải có biện pháp gì? ……………………………………………………………………………………… …………………….………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… Câu 14 Để thực tốt quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thầy/Cơ có đề xuất với: - Đối với lãnh đạo phòng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với lãnh đạo nhà trường …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với phụ huynh học sinh …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II THƠNG TIN CÁ NHÂN Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin đây: Đơn vị công tác: Giới tính: Nam Nữ Thâm niên: Dưới năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Trình độ: Cao đẳng Đại học Sau Đại học Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! Chúc Thầy/Cô mạnh khỏe, thành đạt! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên trường Mầm non huyện Thủy Ngun) Kính thưa q Thầy/Cơ! Để nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng Kính đề nghị Qúy Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu câu hỏi Ý kiến Thầy/Cơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý Thầy/Cô Trân trọng cảm ơn! TT Tên biện pháp Xây dựng mục tiêu, đổi nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức theo hướng trải nghiệm phù hợp đặc điểm địa bàn huyện Thủy Nguyên Tổ chức thực đa dạng, hiệu phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm Bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm cho giáo viên mầm non Chủ động, tích cực phối hợp với cha mẹ trẻ tổ chức hoạt động Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Khơng Cần Ít cần Khả Ít khả Khơng cần thiết thiết thi thi khả thi thiết TT Tên biện pháp hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết thực hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Không Cần Ít cần Khả Ít khả Khơng cần thiết thiết thi thi khả thi thiết ... lý luận quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải. .. giao dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm 1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non Hoạt động giáo dục phát triển. .. bày sở lý luận chất quản lý, nhận thức, hoạt động phát triển nhận thức, quản lý hoạt động phát triển nhận thức tập trung vào quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải

Ngày đăng: 16/09/2022, 10:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Ngọc Ái, Nguyễn Tố Mai, Bùi Kim Tuyến, Lương Thị Bình (1999), “Một số vấn đề HĐGD giáo dục sức khỏe, dinh dưỡng, môi trường cho trẻ từ 0-6 tuổi”, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Ngọc Ái, Nguyễn Tố Mai, Bùi Kim Tuyến, Lương Thị Bình (1999), “"Mộtsố vấn đề HĐGD giáo dục sức khỏe, dinh dưỡng, môi trường cho trẻ từ 0-6tuổi”
Tác giả: Lê Ngọc Ái, Nguyễn Tố Mai, Bùi Kim Tuyến, Lương Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1999
2. Trương Thị Thùy Anh (2017). Vai trò của đồng dao đối với việc phát triển nhận thức cho trẻ ở lứa tuổi mầm non. Tạp chí Giáo dục số 404, tr. 19 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Thị Thùy Anh (2017). "Vai trò của đồng dao đối với việc phát triểnnhận thức cho trẻ ở lứa tuổi mầm non
Tác giả: Trương Thị Thùy Anh
Năm: 2017
3. Bộ Y Tế và Bộ GD&ĐT (2016), Thông tư liên tịch 13 /2016/TTLT- BYT- BGD ĐT ngày 12 tháng 5 năm 2016 của quy định về công tác y tế trường học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y Tế và Bộ GD&ĐT (2016)
Tác giả: Bộ Y Tế và Bộ GD&ĐT
Năm: 2016
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), quyết định Số 1065/QĐ-BGDĐT ngày 19 tháng 04 năm 2019 về Ban hành kế hoạch triển khai thực hiện đề án “phát triển giáo dục mầm non” giai đoạn 2018- 2025 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), "quyết định Số 1065/QĐ-BGDĐT ngày 19tháng 04 năm 2019 về Ban hành kế hoạch triển khai thực hiện đề án “pháttriển giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2019
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư Sửa đổi, bổ xung một số nội dung của Chương trình GDMN ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT- BGDĐT, ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng BộGD&ĐT, Số: 28/2016/TT-BGDĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020)", Thông tư Sửa đổi, bổ xung một số nội dungcủa Chương trình GDMN ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT, ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng BộGD&ĐT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2020
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 47/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 quy định việc lựa chọn đồ chơi, học liệu được sử dụng trong cơ sở giáo dục mầm non Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2020
11. Nguyễn Thị Bảy, Nguyễn Thị Linh( 2014), Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ trong hoạt động học định hướng trong không gian.Tạp chí Giáo dục Mầm non.Số 4, tr. 20-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Bảy, Nguyễn Thị Linh( 2014), "Một số biện pháp phát huy tínhtích cực nhận thức cho trẻ trong hoạt động học định hướng trong không gian
12. Nguyễn Thị Châu (1994), Quản lí giáo dục mầm non, Trường CĐSPTW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Châu (1994), "Quản lí giáo dục mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Châu
Năm: 1994
13. Phạm Mai Chi, Lê Minh Hà, Lê Ngọc Ái, Phạm Năng Cường, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Tố Mai (2002), HĐGD trong trường mầm non, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Mai Chi, Lê Minh Hà, Lê Ngọc Ái, Phạm Năng Cường, NguyễnCông Khanh, Nguyễn Tố Mai (2002), "HĐGD trong trường mầm non
Tác giả: Phạm Mai Chi, Lê Minh Hà, Lê Ngọc Ái, Phạm Năng Cường, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Tố Mai
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2002
14. Bùi Ngọc Diệp (2015), “Một số vấn đề chung về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường phổ thông”, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Ngọc Diệp (2015), “"Một số vấn đề chung về hoạt động trải nghiệmsáng tạo trong trường phổ thông”
Tác giả: Bùi Ngọc Diệp
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2015
15. Lường Thị Định (2019). Thực trạng phát triển hứng thú nhận thức trong hoạt động học cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi của giáo viên mầm non huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.Tạp chí Giáo dục, Số 458, tr. 20-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lường Thị Định (2019). "Thực trạng phát triển hứng thú nhận thức trong hoạtđộng học cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi của giáo viên mầm non huyện ThuậnChâu, tỉnh Sơn La
Tác giả: Lường Thị Định
Năm: 2019
17. Hồ Lam Hồng & Nguyễn Ngọc Linh (2019). Một số căn cứ xây dựng hệ thống đồ chơi cho hoạt động phát triển nhận thức của trẻ mầm non. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10, tr 161-164; 149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Lam Hồng & Nguyễn Ngọc Linh (2019). "Một số căn cứ xây dựng hệthống đồ chơi cho hoạt động phát triển nhận thức của trẻ mầm non
Tác giả: Hồ Lam Hồng & Nguyễn Ngọc Linh
Năm: 2019
18. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc (2002), "Tuyển tập tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
19. Hoàng Nam Hải (2019). Một số biện pháp hỗ trợ hoạt động nhận thức cho học sinh đầu cấp tiểu học trong dạy Toán học. Tạp chí Giáo dục, Số 467, tr.47-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Nam Hải (2019). "Một số biện pháp hỗ trợ hoạt động nhận thức chohọc sinh đầu cấp tiểu học trong dạy Toán học
Tác giả: Hoàng Nam Hải
Năm: 2019
20. Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận và thựctiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiểm (2008), "Khoa học quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận vàthựctiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
21. Nguyễn Công Khanh (2009). Phương pháp giáo dục phát triển trí sáng tạo cho trẻ mầm non. Tạp chí Giáo dục, số 205; tr 16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Khanh (2009). "Phương pháp giáo dục phát triển trí sáng tạocho trẻ mầm non
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2009
22. M. Rô-Den-Tan (1975). Từ điển Triết học. NXB Tiến bộ Mát-xcơ-va Sách, tạp chí
Tiêu đề: M. Rô-Den-Tan (1975). "Từ điển Triết học
Tác giả: M. Rô-Den-Tan
Nhà XB: NXB Tiến bộ Mát-xcơ-va
Năm: 1975
23. A.V.Đaparôjet (1977), Tâm lý học - Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: A.V.Đaparôjet (1977), "Tâm lý học - Tập 1,2
Tác giả: A.V.Đaparôjet
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1977
24. Koontz, H., Odonnell, C., Weihrich, H. (1997), Những vấn đề cốt yếu về quảnlý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Koontz, H., Odonnell, C., Weihrich, H. (1997), "Những vấn đề cốt yếu vềquảnlý
Tác giả: Koontz, H., Odonnell, C., Weihrich, H
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1997
25. Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2006), Giáo trình: Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2006), "Giáo trình: Phương pháp cho trẻlàm quen với môi trường xung quanh
Tác giả: Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w