MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình phát triển của mỗi con người thì lứa tuổi mầm non là giai đoạn đang phát triển mạnh về thể chất và nhân cách, tuy nhiên ở lứa tuổi này luôn rình rập những bất ổn từ môi trường xung quanh, trong khi đó trẻ chưa có kĩ năng để có thể chống đỡ được, vì vậy giáo dục phải tạo môi trường an toàn cho trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ là trách nhiệm của các cơ sở giáo dục mầm non. Trường mầm non thực hiện tốt hoạt động này sẽ giúp cho trẻ phát triển khỏe mạnh, cân đối hài hòa theo đúng yêu cầu của độ tuổi, là tiền đề cho sự phát triển toàn diện của trẻ, góp phần thực hiện mục tiêu quan trọng đào tạo con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm môi trường, dịch bệnh liên tục xảy ra, các trường mầm non ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước phải tạm dừng các lớp trong thời gian có dịch, ngộ độc thực phẩm, công tác an toàn cho trẻ không được đảm bảo, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của trẻ. Trong thời gian gần đây, tại một số cơ sở giáo dục mầm non ở một số tỉnh, thành phố đã liên tiếp xảy ra các vụ xâm hại, bạo hành trẻ em ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần của trẻ, gây bức xúc trong dư luận. Một số đơn vị còn vi phạm về đảm bảo an toàn thực phẩm dẫn đến việc trẻ bị ngộ độc ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ. Chính vì vậy việc quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non là vô cùng quan trọng. Trước những yêu cầu cấp thiết của thực tế, công tác đảm bảo an toàn cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non luôn được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo và được luật hóa thông qua hệ thống văn bản như: Văn bản số 13/2010/TT- BGDĐT ngày 15 tháng 4 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về xây dựng trường học an toàn trong các cơ sở giáo dục mầm non và phòng, chống tai nạn, thương tích; Thông báo số 46/2010/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2010, ban hành Quy định về vệ sinh cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; Quy định kỹ thuật phòng, chống bệnh truyền nhiễm; Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 quy định điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố; Thông tư liên tịch số 22/2013/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 18/6/2013 về đánh giá công tác y tế tại các cơ sở giáo dục mầm non;… Từ thực tế phát triển giáo dục mầm non của huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng trong thời gian qua, có thể thấy rõ vai trò và thực trạng của hoạt động an toàn cho trẻ đối với sự phát triển toàn diện của trẻ, đặc biệt là mục tiêu giáo dục chung của trẻ và thành tựu giáo dục mầm non. Hải Phòng là một trong những thành phố có chất lượng giáo dục mầm non cao nhất cả nước, để thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển giáo dục mầm non, thành phố Hải Phòng đã triển khai đồng thời nhiều giải pháp quan trọng. Tại các trường mầm non huyện Thủy Nguyên công tác nâng cao chất lượng và an toàn cho trẻ ngày càng đóng vai trò quan trọng, là động lực mạnh mẽ khuyến khích giáo viên và các lực lượng giáo dục khác quan tâm đến sự nghiệp phát triển giáo dục mầm non. Tuy nhiên trong thực tế, việc quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non Huyện Thủy Nguyên còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng sự kì vọng của xã hội. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra là cần phát huy nội lực của bản thân mỗi cán bộ, giáo viên,... để góp phần nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn cho trẻ, muốn vậy các trường mầm trường mầm non huyện Thủy Nguyên cần xây dựng biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ nhằm từng bước nâng cao chất lượng giáo dục và hoàn thành tốt các mục tiêu giáo dục mà các trường mầm non đề ra. Là một cán bộ quản lý trường mầm non với trách nhiệm lớn lao của mình tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non trong bối cảnh hiện nay. Đây là nhiệm vụ quan trọng và cần phải có sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm cao. Với sự soi sáng của những tri thức từ khoa học quản lí giáo dục kết hợp kinh nghiệm được đúc kết từ thực tiễn, tôi hy vọng kết quả nghiên cứu đề tài luận văn này có thể đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng phát triển và từng bước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Xuất phát từ những lí do trên tôi đã chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng”làm đề tài nghiên cứu luận văn. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non và phân tích thực trạng quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non tại trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trong các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay . 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại trường mầm non. 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trong các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trong bối cảnh nhiều phức tạp ảnh hưởng đến sự an toàn của trẻ mẫu giáo hiện nay. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non. 4.2. Phân tích thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng. 4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non, huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng. 4.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trong luận văn. 5. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại các trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định và góp phần phát triển giáo dục mầm non của huyện, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định trong quá trình tổ chức giáo dục và chăm sóc trẻ, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ hiện nay. Nếu phân tích đúng thực trạng và xác định đúng nguyên nhân sẽ đưa ra được các biện pháp quản lý phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại các trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu về quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 6.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tại các trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng. 6.3 Giới hạn về khách thể khảo sát Luận văn khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh, đại diện chính quyền địa phương tại 10 trường mầm non huyện Thủy Nguyên Thành phố Hải Phòng. 6.4 Giới hạn về thời gian nghiên cứu Các dữ liệu nghiên cứu được lấy trong năm học 2021 - 2022. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, khái quát các thông tin tư liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu như: Các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về quản lý giáo dục; Các văn bản pháp quy như : Chỉ thị, thông tư, quy chế, hướng dẫn của Bộ, của Sở Giáo dục và Đào tạo về hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non. - Các tài liệu nghiên cứu về quản lý giáo dục và quản lý nhà trường mầm non. 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát các hoạt động của trẻ, giáo viên và cán bộ công nhân viên để nắm được thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ của Hiệu trưởng các trường mầm non 7.2.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và phụ huynh nhằm thu thập thông tin về quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non; cán bộ quản lý cấp Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng. 7.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu Phỏng vấn một số cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh ở các trường mầm non, tại Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng nhằm tìm hiểu về thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường mầm non. 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, lập các biểu bảng, sơ đồ. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục thì nội dung chính của luận văn được trình bày trong 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trong các trường mầm non. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên Thành phố Hải Phòng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -& - BÙI THỊ THANH HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -& - BÙI THỊ THANH HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình công bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Học viên Bùi Thị Thanh Hương LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện quản lý giáo dục, Quý Thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lí giáo dục khóa 21, Phịng sau Đại học Học viện quản lý giáo dục giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng giáo dục đào tạo huyện Thủy Nguyên, Ban Giám hiệu giáo viên trường mầm non huyện Thủy Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra, khảo sát, thu thập liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, cổ vũ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, thân cố gắng, song luận văn chắn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ Bùi Thị Thanh Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CSVC : Cơ sở vật chất GD : Giáo dục CMT : Cha mẹ trẻ ĐBAT : Đảm bảo an toàn GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo HĐGD : Hoạt động giáo dục LLXH : Lực lượng xã hội MTGD : Môi trường giáo dục UBND : Ủy ban nhân dân XHH : Xã hội hóa HT : Hiệu trưởng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lí 10 1.2.2 Quản lí nhà trường 11 1.2.3 Hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non 13 1.2.4 Quản lí hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non 13 1.3 Trường mầm non hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 14 1.3.1 Trường mầm non 14 1.3.2 Mục tiêu hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 15 1.3.3 Nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 16 1.3.4 Các phương pháp đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 17 1.3.5 Đảm bảo môi trường, sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 20 1.4 Nội dung quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 21 1.4.1 Lập kế hoạch 21 1.4.2 Tổ chức thực hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 24 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường MN 25 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 26 1.4.5 Quản lý điều kiện phục vụ cho hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 27 1.4.6 Quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non .28 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non .28 1.5.1 Nhóm yếu tố chủ quan 29 1.5.2 Nhóm yếu tố khách quan .30 Kết luận chương 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG .34 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải phòng 34 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 34 2.1.2 Quy mô phát triển giáo dục mầm non 35 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 39 2.2.1 Mục đích khảo sát .39 2.2.2 Khách thể khảo sát 39 2.2.3 Nội dung khảo sát 39 2.2.4 Phương pháp công cụ khảo sát .39 2.3 Thực trạng hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng 41 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ 41 2.3.2 Thực trạng thực nội dung chương trình đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non 43 2.3.3 Thực trạng thực phương pháp, hình thức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 48 2.3.4 Thực trạng đảm bảo điều kiện sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 50 2.4 Thực trạng quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng 51 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ 51 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non trường mầm non 55 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non trường mầm non 56 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 58 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 59 2.4.6 Thực trạng phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non .61 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng 62 2.6 Nhận xét chung thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng 65 2.6.1 Điểm mạnh 65 2.6.2 Điểm yếu .65 2.6.3 Thời 66 2.6.4 Khó khăn, thách thức 66 Kết luận chương 68 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 69 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp .69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .69 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 69 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với đặc thù trường mầm non huyện Thủy Nguyên 69 3.1.4 Đảm bảo mục tiêu giáo dục trẻ mầm non 70 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non, huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng 70 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên lực lượng cộng đồng đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 70 3.2.2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ phù hợp với thực tiễn trường mầm non .73 3.2.3 Tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ gắn với trách nhiệm vị trí trường mầm non 75 3.2.4 Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 77 3.2.5 Tham mưu cho quyền địa phương đầu tư điều kiện CSVC , xây dựng phát triển môi trường sư phạm an tồn cho trẻ 78 3.2.6 Chí đạo tăng cường công tác phối hợp nhà trường mầm non với cộng đồng xã hội nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 80 3.3 Mối quan hệ biện pháp .81 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 83 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 83 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 83 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm .84 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 84 3.4.5 Kết khảo nghiệm 84 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC chuẩn quy định Xây dựng trường học hạnh phúc, môi trường giáo dục an toàn cho trẻ Đầu tư trang thiết bị CSVC, dạy học phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ Huy động tham gia ủng hộ CSVC, thiết bị quyền địa phương, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục nhà trường Về thực Mức độ TT Nội dung Tốt Đảm bảo CSVC, thiết bị dạy học theo tiêu chuẩn quy định Xây dựng trường học hạnh phúc, mơi trường giáo dục an tồn cho trẻ Đầu tư trang thiết bị CSVC, dạy học phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ Khá TB Yếu Huy động tham gia ủng hộ CSVC, thiết bị quyền địa phương, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục nhà trường Câu 5: Đánh giá Quý phụ huynh thực trạng lập kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên nay? Về nhận thức Mức độ TT Nội dung Rất quan Khơng Quan Ít quan quan trọng trọng trọng Xác định pháp lý thực tiễn cho việc lập kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Khảo sát thực trạng hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Xây dựng mục tiêu hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Xác định nội dung hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Xác định địa điểm, thời gian, đối tượng tham gia giáo dục hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Xác định rõ phương pháp, hình thức hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ Phân bổ nguồn nhân lực, vật lực, tài lực phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Về thực Mức độ TT Nội dung Tốt Xác định pháp lý thực tiễn cho việc lập kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Khảo sát thực trạng hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Khá TB Yếu Xây dựng mục tiêu hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Xác định nội dung hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Xác định địa điểm, thời gian, đối tượng tham gia giáo dục hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Xác định rõ phương pháp, hình thức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Phân bổ nguồn nhân lực, vật lực, tài lực phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Câu 6: Đánh giá Quý phụ huynh thực trạng tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên nay? Về nhận thức Mức độ TT Nội dung Thành lập Ban đạo GD hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non Ban hành văn hướng dẫn thực tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phận thành viên tổ chức Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao Rất quan Không Quan Ít quan quan trọng trọng trọng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho GV giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non Tổ chức nội dung hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non phong phú, đa dạng Xây dựng chế phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng xã hội Về thực Mức độ TT Nội dung Tốt Thành lập Ban đạo GD hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non Ban hành văn hướng dẫn thực tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phận thành viên tổ chức Khá TB Yếu Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho GV giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non Tổ chức nội dung hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non phong phú, đa dạng Xây dựng chế phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng xã hội Câu 7: Đánh giá Quý phụ huynh thực trạngchỉ đạo hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên nay? Về nhận thức Mức độ TT Nội dung Rất quan Khơng Quan Ít quan quan trọng trọng trọng Cụ thể hóa văn cấp hoạt động ĐBAT cho trẻ MN phù hợp với nhà trường Tuyên truyền phổ biến, nhắc nhở thường xuyên GV thực hoạt động ĐBAT cho trẻ Bố trí điều chỉnh, xếp hơpk lý khuôn viên nhà trường Khuyến khích tinh thần tự học, sáng kiến kinh nghiệm ý kiến đóng góp đội ngũ giáo viên, CBQL đảm bảo an toàn cho trẻ Về thực Mức độ TT Nội dung Tốt Cụ thể hóa văn cấp hoạt động ĐBAT cho trẻ MN phù hợp với nhà trường Tuyên truyền phổ biến, nhắc nhở thường xuyên GV thực hoạt động ĐBAT cho trẻ Bố trí điều chỉnh, xếp hợp lý khn viên nhà trường Khuyến khích tinh thần tự học, sáng kiến kinh nghiệm ý kiến đóng góp đội Khá TB Yếu ngũ giáo viên, CBQL đảm bảo an toàn cho trẻ Câu 8: Đánh giá Quý phụ huynh thực trạngkiểm tra, đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên nay? Về nhận thức Mức độ TT Nội dung Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ Kiểm tra kết thực hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Đánh giá trẻ sau trình thực hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Báo cáo kết giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh kế hoạch tổ chức sau Rất quan Khơng Quan Ít quan quan trọng trọng trọng Về thực Mức độ TT Nội dung Tốt Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Khá TB Yếu Kiểm tra kết thực hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Đánh giá trẻ sau trình thực hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Báo cáo kết giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh kế hoạch tổ chức sau Câu 9: Đánh giá Quý phụ huynh thực trạng quản lý điều kiện CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên nay? Về nhận thức Mức độ TT Nội dung Quản lý điều kiện CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Tạo điều kiện để GV khai thác, sử dụng CSVC, TB tronghoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ 3Môi trường làm việc lành mạnh, cởi mở, đoàn kết để giáo viên phát huy hết lực, sở trường Khai thác, sử dụng điều kiện CSVC, thiết bị địa phương Rất quan Khơng Quan Ít quan quan trọng trọng trọng Đảm bảo nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động đảm bảo an toàn trẻ Về thực Mức độ TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu Quản lý điều kiện CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Tạo điều kiện để GV khai thác, sử dụng CSVC, TB tronghoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ 3Mơi trường làm việc lành mạnh, cởi mở, đoàn kết để giáo viên phát huy hết lực, sở trường Khai thác, sử dụng điều kiện CSVC, thiết bị địa phương Đảm bảo nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động đảm bảo an tồn trẻ Câu 9: Đánh giá Quý phụ huynh thực trạngsự phối hợp lực lượng nhà trường hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên nay? Về nhận thức Mức độ TT Nội dung Rất quan Khơng Quan Ít quan quan trọng trọng trọng Chỉ đạo GV phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường nhà Kết hợp với quyền địa phương quan liên quan (ủy ban nhân dân quận, công an quận, trạm y tế…) để chủ động hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục trường mầm non Huy động giúp đỡ tổ chức giáo dục địa bàn thành phố Về thực Mức độ TT Nội dung Tốt Chỉ đạo GV phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường nhà Kết hợp với quyền địa phương quan liên quan (ủy ban nhân dân quận, công an quận, trạm y tế…) để chủ động hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục trường mầm non Huy động giúp đỡ tổ chức giáo dục địa bàn thành phố Khá TB Yếu Câu 13 Quý phụ huynh đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên nay? Về nhận thức Mức độ TT Nội dung Rất quan Ít Khơng Quan quan quan trọng trọng trọng Yếu tố khách quan Môi trường kinh tế - XH Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán địa phương Sự quan tâm cấp ủy, quyền địa phương, quận (huyện), thành phố, Hội đồng giáo dục phường (xã), Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Đổi giáo dục mầm non Yếu tố chủ quan Nhận thức lực người CBQL Nhận thức lực GV Cha mẹ trẻ Đặc điểm tâm lý trẻ Cơ sở vật chất, thiết bị trường mầm non Về thực TT Nội dung Mức độ Rất Ảnh Ít ảnh Không ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng Yếu tố khách quan Môi trường kinh tế - XH Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán địa phương Sự quan tâm cấp ủy, quyền địa phương, quận (huyện), thành phố, Hội đồng giáo dục phường (xã), Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Đổi giáo dục mầm non Yếu tố chủ quan Nhận thức lực người CBQL Nhận thức lực GV Cha mẹ trẻ Đặc điểm tâm lý trẻ Cơ sở vật chất, thiết bị trường mầm non Xin giáo vui lịng cho biết thơng tin cá nhân (Nếu có thể) Họ Tên (có thể khơng ghi): Giới tính: Nghề nghiệp: Về trình độ chun mơn đào tạo TC CĐ Đơn vị công tác ĐH Thạc sĩ Nam nữ Xin trân trọng cảm ơn quý phụ huynh! Phụ lục 03 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, GV, phụ huynh trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên) Để có sở đề xuất biện pháp biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non, huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phịng, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu X vào phưg án trả lời phù hợp.Những ý kiến Thầy/cơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, khơng phục vụ cho mục đích khác Về tính cần thiết biện pháp: Rất TT Nội dung Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên lực lượng cộng đồng đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ phù hợp với thực tiễn trường mầm non Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ gắn với trách nhiệm vị trí trường mầm non Biện pháp 4: Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Biện pháp 5: Tham mưu cho cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết quyền địa phương đầu tư điều kiện CSVC, xây dựng phát triển môi trường sư phạm an toàn cho trẻ Biện pháp 6: Chỉ đạo tăng cường công tác phối hợp nhà trường mầm non với cộng đồng xã hội nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Về tính khả thi biện pháp: Rất TT Nội dung Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên lực lượng cộng đồng đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ phù hợp với thực tiễn trường mầm non Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ gắn với trách nhiệm vị trí trường mầm non Biện pháp 4: Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Biện pháp 5: Tham mưu cho quyền địa phương đầu tư điều kiện cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết CSVC , xây dựng phát triển mơi trường sư phạm an tồn cho trẻ Biện pháp 6: Chỉ đạo tăng cường công tác phối hợp nhà trường mầm non với cộng đồng xã hội nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non ... trạng hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng + Thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng. .. hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng Chương 3: Biện pháp quản lý. .. lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên Thành phố Hải Phòng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan