1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình phát thanh sóng trẻ, phát sóng ngày 2622018 trên sóng fm của đài phát thanh và truyền hình hà nội chủ đề “nhận thức của người trẻ về vấn nạn bạo hành trẻ em”

84 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Khoa Phát - Truyền hình LÊ THÙY AN BÁO CÁO TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP (Chương trình phát Sóng trẻ, phát sóng ngày 26/2/2018 Trên sóng FM Đài Phát Truyền hình Hà Nội) Chủ đề: “Nhận thức người trẻ vấn nạn bạo hành trẻ em” NGÀNH : BÁO CHÍ Mà NGÀNH : 1.01.01 CHUYÊN NGÀNH : BÁO PHÁT THANH HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Khoa Phát - Truyền hình LÊ THÙY AN BÁO CÁO TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP (Chương trình phát Sóng trẻ, phát sóng ngày 26/2/2018 Trên sóng FM Đài Phát Truyền hình Hà Nội) Chủ đề: “Nhận thức người trẻ vấn nạn bạo hành trẻ em” Ngành : BÁO CHÍ Mã ngành : 1.01.01 Chuyên ngành : BÁO PHÁT THANH Người hướng dẫn : PGS.TS Đinh Thị Thu Hằng HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp Mô tả khái quát tác phẩm tốt nghiệp : 2.1 Lý chọn đề tài 2.2 Nội dung chi tiết chương trình 20 2.3: Vai trò thân mức độ tham gia tác phẩm tốt nghiệp26 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .33 3.2 Phương pháp thực 34 Ý nghĩa thực tiễn tác phẩm tốt nghiệp : 39 4.1 Ý nghĩa lý luận 39 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 39 II NỘI DUNG TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP 42 III BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP 62 Quá trình thực tác phẩm tốt nghiệp 62 1.1 Về thuận lợi: 63 1.2 Về khó khăn : 64 1.3 Những học kinh nghiệm thân rút 65 Cần phát huy mạnh phát tác phẩm 65 1.4 Những đề xuất, kiến nghị (đối với Học viện, với Khoa, với Đài ) .70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 Phụ lục 80 LỜI CẢM ƠN Trước trình bày báo cáo tác phẩm tốt nghiệp mình, lời đầu tiên, cho phép dành để bày tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn sâu sắc tới tất thầy cô giáo, người tận tình truyền dạy kiến thức kinh nghiệm cho suốt bốn năm học tập Học viện Báo chí Tun truyền, thầy giáo tổ môn phát thanh, thầy khoa Phát – Truyền hình Và đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ tận tình PGS.TS Đinh Thị Thu Hằng, người trực tiếp hướng dẫn, theo sát suốt trình thực tác phẩm tốt nghiệp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp Phát K34, thành viên Câu lạc Phát Sóng trẻ – người ln bên cạnh, hết lịng giúp đỡ tơi khơng q trình hồn thành tác phẩm tốt nghiệp mà suốt chặng đường dài thời gian học tập rèn luyện vừa qua bước đường tương lai Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành Hà Nội, tháng 5, năm 2018 Tác giả tác phẩm tốt nghiệp Lê Thùy An I MỞ ĐẦU Lý chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp Tác phẩm tốt nghiệp chương trình phát Sóng trẻ phát sóng vào 17h30 chiều thứ tuần tần số 90MHz Đài Phát – Truyền hình Hà Nội, thời lượng 30 phút .Chủ đề: “Nhận thức người trẻ vấn nạn bạo hành trẻ em” Tồn chương trình có phần tất Phần 1: Nhạc hiệu chương trình + Lời giới thiệu Phần 2: Bản tin Sóng trẻ Phần 3: Diễn đàn Sóng trẻ với chủ đề “Giới trẻ với nhận thức người đồng tính, song tính chuyển giới” Phần 4: Quà tặng âm nhạc Phần 5: Lăng kính sinh viên Phần 6: Chào kết thúc Chương trình phát “Sóng trẻ ”được phát sóng vào Chương trình cung cấp cho bạn trẻ địa bàn TP Hà Nội thông tin kiện diễn tuần qua Bản tin Sóng trẻ, cảm nhận suy nghĩ giới trẻ chủ đề sống phần Diễn đàn Sóng trẻ, đắm giai điệu vui tươi với Quà tặng âm nhạc biết thêm điều thú vị sống sinh viên phần Lăng kính sinh viên Chương trình thành viên CLB Phát – Sóng trẻ thực Là sinh viên Báo chí, khoa Phát truyền hình nên thân tiếp thu sớm với nghề có niềm đam mê với nghề báo Trong trình học tập, thực hành nghề, rèn nghề khoa, trường thường xuyên thầy giúp đỡ nhiều Ngồi ra, trường cịn thường xuyên mời thầy cô, nhà báo tiếng để giúp đỡ truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý giá để học tập trưởng thành, cứng cáp nhiều Bên cạnh đó, việc tham gia thành viên CLB Phát – Sóng trẻ , làm chương trình Nốt nhạc sinh viên, thơng tin âm nahjc phát KTX giúp thân training nhiều, có nhiều học quý giá nên thân cảm thấy yêu thích mong muốn thực số hoàn thiện thân biên tập Hơn nữa, việc tham gia nghiên cứu đề tài khoa học sinh viên: “Vai trị phóng viên trường cao điểm VOVGT”, giúp tơi rút học kinh nghiệm cho riêng mình, để nỗ lực sản xuất chương trình có tính sáng tạo cao nhất, tạo dấu ấn riêng lịng thính giả Chương trình vận dụng tồn học trường, lớp suốt năm học để thực tác phẩm Ngồi ra, thân cịn có tận dụng thêm kinh nghiệm, cơng tác báo chí bên ngồi tích lũy để làm sinh động Là sinh viên phát thanh, làm tác phẩm phát để tốt nghiệp hội điều may mắn để thể lực thân, am hiểu khả vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn viết Bản thân thể cơng tác phóng viên đưa tin bài, viết tin, tìm kiếm nhân vật , viết phóng viết diễn đàn, thực khâu việc sản xuất chương trình, vừa phóng viên, vừa biên tập viên (khơng biên tập nội dung giấy, mà cịn phải có khả biên tập âm phần mềm dựng) Chính vậy, tác giả nhận thấy, hội để thử sức, thể lực làm báo phát đại Qua đó, am hiểu đặc thù nghề nghiệp sau có thêm kinh nghiệm làm báo Sóng trẻ thực tạo cho hội tốt để làm quen với mơ hình “nhà báo phát đại” từ ngồi ghế nhà trường Và lý tơi lựa chọn hình thức làm tác phẩm tốt nghiệp Đặc biệt, chương trình, thân dẫn diễn đàn, ứng phó dẫn trực tiếp tương tác tốt Dẫn chương trình thân biên tập, viết kịch hiểu nội dung, ý nghĩa thơng điệp muốn truyền tài Ngồi ra, chương trình cịn lên sóng Đài PTTH Hà Nội Đây hội may mắn mà sinh viên phát làm Lên sóng giúp thân nghe biết lỗi thân rút nhiều kinh nghiệm q trình làm báo sau Chính mà đòi hỏi đầu tư nghiêm túc, chỉnh chu làm tác phẩm Ngoài ra, thực tác phẩm phát cịn giúp đỡ thầy giáo, chuyên gia, tìm hiểu sâu rộng vấn đề giới trẻ giúp thân lớn dần nhận thức vấn đề xã hội Bên cạnh đó, chủ đề chương trình mà thân lựa chọn bạo hành trẻ em Đây vấn đề nóng hổi ln xã hội quan tâm chưa tìm hướng giải Bạo hành, xâm hại trẻ em khắp nơi, để lại nhiều hệ lụy vô nghiêm trọng Đây đề tài mà thân tâm đắc, mong muốn thực Tuy nhiên, vấn đề nhạy cảm, khó đưa hình ảnh tên thật nhân vật Việc lựa chọn hình thức phát để thể giảm đau thương, nhân vật chia sẻ tâm mà không thấy mặc cảm Câu chuyện phát dễ vào cảm xúc hơn, dễ chia sẻ cầu nối để nhân rộng thơng điệp mà thân gửi gắm vào chương trình Đây hội để phát huy hết khả kiến thức thân để thực tác phẩm đáng nhớ “đắt” suốt năm học Mô tả khái quát tác phẩm tốt nghiệp : Tác phẩm tốt nghiệp chương trình phát Sóng trẻ phát sóng vào 17h30 chiều thứ ngày 26 tháng năm 2018 tần số 90MHz Đài Phát – Truyền hình Hà Nội với chủ đề: “Nhận thức người trẻ vấn nạn bạo hành trẻ em” Toàn chương trình có phần tất Phần 1: Nhạc hiệu chương trình + Lời giới thiệu Phần 2: Bản tin Sóng trẻ Phần 3: Diễn đàn Sóng trẻ với chủ đề “Giới trẻ với nhận thức người đồng tính, song tính chuyển giới” Phần 4: Quà tặng âm nhạc Phần 5: Lăng kính sinh viên Phần 6: Chào kết thúc 2.1 Lý chọn đề tài Bằng từ khóa “ Bạo hành trẻ em” cơng cụ google, 0,39 s có đến 1.420.000.000 kết trả Trong Việt Nam quốc gia Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Liên Hiệp quốc Quyền Trẻ em năm 1990 “Bạo hành trẻ em thường che dấu xấu hổ bí mật, nhiên theo kết điều tra bạo hành lại phổ biến”, Giám đốc UNICEF khu vực Đơng Á Thái Bình Dương bà Anupama Rao Singh cho biết “Theo Công ước Quyền Trẻ em, tất trẻ em có quyền bảo vệ khỏi nạn bạo hành lạm dụng Các Chính phủ phải hành động để thực nghĩa vụ việc phòng lọai trừ nạn bạo hành trẻ em” “Trong cho nạn bạo hành trẻ em thường kẻ côn đồ gây thực tế trẻ thường bị bạo hành gia đình, xã hội tổ chức quyền”, ơng Laurence Gray, Giám đốc phụ trách Vận động xã hội văn phòng World Vision khu vực phát biểu “Việc đánh đập xúc phạm tình cảm tâm lý trẻ khung cảnh chấp nhận được” Theo điều tra mang tên Hãy lên tiếng (Speaking out) UNICEF tiến hành vào năm 2001 trẻ em khu vực Đơng Á Thái Bình Dương, có khỏang 1/4 thiếu niên hỏi nói em bị cha mẹ đánh mắc lỗi Điều tra tổ chức Cứu trợ Trẻ em tiến hành năm 2005 tám quốc gia cho biết giật tóc, véo tai, cấu véo, tát, làm bỏng, chửi mắng, đánh đập hình thức trừng phạt thơng thường Nhận xét vấn nạn này, giám đốc điều hành Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Anthony Lake cho biết: “Ở tất quốc gia, văn hóa, nạn bạo hành trẻ em tồn tại” Theo thống kê UNICEF, có 223 triệu trẻ em nạn nhân bạo hành ngược đãi Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2012 có khoảng 150 triệu trẻ em gái 73 triệu trẻ em trai 18 tuổi nạn nhân bạo lực tình dục, bóc lột sức lao động Cùng với đó, khoảng 1,2 triệu em nhỏ trở thành “hàng hóa” bn bán năm Ngồi xã hội, trẻ em nạn nhân bn bán người, bóc lột sức lao động Trên giới có khoảng 150 triệu trẻ em tuổi từ tới 14 phải làm việc vất vả, có 115 triệu em phải làm việc nặng nhọc, hay với hóa chất nguy hại cho sức khỏe, với làm việc kéo dài Khoảng 10 triệu phải làm người giúp việc cho gia đình giả hơn, thường bị đối xử nơ lệ, có 71% trẻ nữ Đầu tháng 12-2017, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐ - TB XH) phối hợp Văn phịng Chính phủ thức công bố số điện thoại khẩn 111 - Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em Đây đánh giá biện pháp mạnh mẽ từ phía quan chức nhằm bảo vệ trẻ em sau hàng loạt vụ xâm hại, bạo lực trẻ em xảy thời gian gần Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), bạo lực, xâm hại trẻ em vấn đề toàn cầu xảy nhiều quốc gia Trên giới, ước tính có 120 triệu trẻ em gái 73 triệu trẻ em trai nạn nhân bạo lực tình dục gần tỷ trẻ em thường xuyên phải chịu hình phạt thể chất Ở nước ta, theo số liệu thống kê Bộ Công an, trung bình năm có 3.000 đến 4.000 vụ bạo lực trẻ em, phát khoảng 100 trẻ bị giết hại 1.000 trẻ bị xâm hại tình dục Chỉ sáu tháng đầu năm 2017, tồn quốc xảy 315 vụ xâm hại trẻ em bao gồm nhóm trẻ em bị mua bán, bị xâm hại tình dục, bị bạo lực Báo cáo tổ chức "Sáng kiến toàn cầu nâng cao nhận thức bạo lực trẻ em" cho biết, gần trẻ em phải đối mặt với bạo lực năm Tình trạng bạo lực thể chất có xu hướng lan rộng quốc gia giàu có nghèo đói Khoảng 1,7 tỷ trẻ em phải trải qua số hình thức lạm dụng năm bắt nạt, cơng bạo lực lạm dụng tình dục", đoạn báo cáo nêu rõ Bạo lực thông qua hình phạt nhà diễn phổ biến với 58% trẻ em quốc gia công nghiệp, 80% trẻ em miền đông nam Châu Phi, Nam Á, Tây Phi, Trung Phi Tại Anh, 20 trẻ em có trẻ bị bạo hành tình dục Tại Mỹ 34% nạn nhân bị xâm hại tình dục 12 tuổi Tại Ấn Độ từ năm 2001 - 2011, có 48.000 vụ hiếp dâm trẻ em ghi nhận Đặc biệt, theo khảo sát Tổng cục Thống kê với hỗ trợ Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF), có gần 80% số trẻ em Việt Nam từ 14 tuổi bị trừng phạt bạo lực Mỗi năm Bộ LĐ-TB&XH nhận khoảng 300.000 gọi đến để đề nghị tư vấn, xử lý vấn đề liên quan tới trẻ em có từ 1.600 - 1.800 vụ xâm hại trẻ em nghiêm trọng phát Đặc biệt, mức độ bạo hành ngày nghiêm trọng Những tổn thương gây không thể xác mà trở thành nỗi ám ảnh tinh thần suốt đời Các vụ bạo hành trẻ em mức độ nghiêm trọng liên tục xảy thời gian gần khiến dư luận lo ngại chương trình khơng bị đơn điệu Dẫn chậm rãi dẫn chương trình cần để thời gian cho thính giả lắng nghe lại, cảm nhận hiểu nội dung trình bày Dẫn cịn nhanh vội cảm giác vội vàng, khơng hay Về tìm mời khách mời : Chọn khách mời có tâm tầm để cung cấp thơng tin Tuy nhiên, hai khách mời có tiếng nói nên lời nói hay, dựng vất vả ý hay đắt Nên mời thêm khách mời sinh viên người trẻ để có thêm góc nhìn trẻ, góc nhìn đơn giản để nội dung diễn đàn đa chiều mời chuyên gia Về âm : Trong q trình thu voxpop cịn bị lệch pha nên cần ý Khi thu âm cần kiểm tra chắn mic, âm lượng chuẩn bị đầy đủ file âm để lên sóng hay chất lượng Âm thanh, tiếng động linh hồn để làm cho tác phẩm đặc sắc hấp dẫn Tận dụng triệt để âm có được, file vấn, tiếng động thu thập để đưa vào chương trình Ln lắng nghe ý kiến giáo viên GVHD với chuyên môn góp ý nhiệt tình đóng góp ý kiến cá nhân để tác phẩm hoàn thiện Nếu dành nhiều thời gian để ngồi tham khảo thêm nhiều kinh nghiệm viết báo, làm kịch soạn nhiều câu hỏi đắt giá cho tác phẩm Là vấn đề nhạy cảm, giúp đỡ giáo viên giúp cho ngôn ngữ Tác phẩm nhẹ nhàng tình cảm hơn, để chương trình nhân văn nhiều Đề cương chương trình Để lên đề cương cho chương trình cần nhiều thời gian Một chương trình hay khung chương trình ban đầu phải hay, có ý tưởng lạ đề cương cần chi tiết, giúp cho chương trình logic đầy đủ 66 BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP STT Thời gian Nội dung công việc Từ tháng cuối 12/2017- /1/2018 Nghiên cứu tài liệu, đọc báo, nghe đài để tìm kiếm đề tài cho tác phẩm Từ 25/12/2017 Đăng ký chủ đề tác phẩm, lên ý tưởng phác thảo chương trình 2/1/2018 Gặp Thu Hằng, giảng viên hướng dẫn để trình bày ý tưởng 10/1/2018 Lên đề cương chi tiết tác phẩm tốt nghiệp 15/1/2018 Lên thư viện tìm kiếm thông tin bạo hành, số, vụ án, thu thập tin tức báo đài Ngoài liên hệ tìm khách mời mời vấn 15/1/2018 Gửi kịch diễn đàn cho GVHD 10/2/2018 Lên ý tưởng làm Lăng kính sinh viên, tìm thơng tin vè trung tâm chăm sóc trẻ em, gương chăm sóc dành tình yêu cho trẻ em 15/2/2018 Gặp nhân vật Hồng Thị Cơi để viết phóng 16/2/2018 Gửi kịch hoàn thiện cho GVHD 67 Ghi 10 17/2/2018 Thu chương trình 11 18/2 – 19/2/2018 Cắt Diễn đàn dải băng nội dung 13 20/2/2018 Chú ý thời lượng Hồn thành Bản tin Sóng trẻ, kịch chương trình từ kịch sơ lược Sau hoàn thành kịch gửi Giảng viên hướng dẫn biên tập Tiếp gửi kịch đài qua email nhận phản hồi đài, thực chỉnh sửa theo yêu cầu đài 14 21/2/2018 Thu dẫn phần cịn lại Sau cắt ghép Liên hệ phịng phần hồn thành thu, kỹ thuật, MC chương trình 15 23/2/2018 In đĩa kịch nộp đài 16 26/2/2018 Phát sóng Nghe chương trình 17 21/5/2018 Nộp báo cáo tác phẩm tốt nghiệp văn phòng khoa Ban đầu thực đề cương sơ sài chưa hiểu tầm quan trọng việc xây dựng đề cương Không nên gạch đầu dòng, gạch ý mà cần hướng chi tiết, rõ ràng thể ý định, mong muốn thân 68 Xây dựng đề cương để tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn Đây xem chuẩn bị trước sinh viên vào nghiên cứu chi tiết Việc chuẩn bị đề cương đảm bảo tính khả thi thực đề tài Xây dựng đề cương để trình bày tư cách logic, khoa học thuyết phục Thông qua đề cương, GVHD đánh giá lực thân dễ thuyết phục gv cho thông qua đề tài, đảm bảo tính khả thi để thực đề tài Đề cương hay có tác phẩm hay, chi tiết, đầy đủ nội dung đảm bảo thông điệp mà thân muốn truyền tải Biên tập hậu kỳ Sau tác phẩm hoàn thành, cần biên tập, rải băng hồn chỉnh để có tác phẩm hồn chỉnh Biên tập hậy kỳ vơ quan trọng khâu cuối trước lên sóng Kiểm tra lại file âm thanh, kịch để lên sóng thuận lợi Ngồi ra, để có tác phẩm hay có điểm nhấn, người làm tác phẩm cần có hiểu biết sâu rộng.Cần dành nhiều thời gian để đọc sách tìm hiểu tin tức xã hội Như nội dung chương trình hay sâu hơn, thuyết phục thính giả Đặc biệt, sau thực xong chương trình, tác phẩm mình, thân thấy sống có nhiều số phận bất hạnh, nhiều đứa trẻ sinh tuổi thơ Bạo hành tùy mức độ ln đe dọa, rình rập đến tuổi thơ non nớt em mà khơng có phản kháng Trẻ phải sống chung với bạo hành, phải đối mặt với tuổi thơ đầy bất hạnh, chí có đứa trẻ khơng có tuổi thơ tương lai bị đe dọa Người có trách nhiệm bảo vệ tuổi thơ tương lai cho trẻ em Phải phá bỏ im lặng, phải đấu tranh địi cơng Tuy cầu nối bé nhỏ cách để thức tỉnh người thờ ơ, vô tâm với bạo hành trẻ em Tiếng nói chương 69 trình giúp hiểu rõ bạo hành, hệ lụy trách nhiệm người trẻ hành trình dài chống lại bạo hành Nhưng đừng q bi quan quanh nhiều ca tình u thương, nhiều lịng cổ tích đời thường yêu thương bù đắp thiếu hụt tình cảm cho trẻ Họ dành cho trẻ lịng, xn mà khơng cần báo đáp Từ chương trình thân cảm thấy trân trọng u thương sống mình, sống có trách nhiệm hơn, ý nghĩa để sống trở nên tốt đẹp 1.4 Những đề xuất, kiến nghị (đối với Học viện, với Khoa, với Đài ) Khoa tạo điều kiện vô thuận lợi để sinh viên thực tác phẩm : Phòng thu, tài liệu… Nhờ đó, sinh viên có nhiều thuận lợi để thực tác phẩm Nhà trường nên tổ chức thêm nhiều chương trình Sóng trẻ nữa, để tạo môi trường rèn nghề cho sinh viên Bên cạnh chương trình Thơng tin âm nhạc hay nốt nhạc sinh viên cần có thêm hoạt động ngoại khóa khác để sinh viên rèn nghề học nghề Diễn đàn Sóng trẻ nên mở rộng để nghe thêm nhiều ý kiến từ chuyên gia Chuyên gia có thêm thời gian để đưa thêm ý kiến thân lời khuyên hay hơn, sâu Cần tăng cường hoạt động quảng bá, cần có phối hợp quảng bá cho chương trình Đài Phát – Truyền hình Hà Nội để chương trình có tương tác nhiều hơn, nhiều người biết đến nhiều Tổ chức nhiều buổi ngoại khóa, training để hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên luyện tập, luyện giọng để phát triển thân nhiều có hội tác nghiệp, gặp gỡ nhiều phóng viên BTV giỏi khác để mạnh dạn hơn, cứng cáp vào nghề 70 KẾT LUẬN Tác phẩm tốt nghiệp chương trình phát Sóng trẻ phát sóng vào 17h30 chiều thứ ngày 26 tháng năm 2018 tần số 90MHz Đài Phát – Truyền hình Hà Nội với chủ đề: “Nhận thức người trẻ vấn nạn bạo hành trẻ em” Toàn chương trình có phần tất Phần 1: Nhạc hiệu chương trình + Lời giới thiệu Phần 2: Bản tin Sóng trẻ Phần 3: Diễn đàn Sóng trẻ với chủ đề “Giới trẻ với nhận thức người đồng tính, song tính chuyển giới” Phần 4: Quà tặng âm nhạc Phần 5: Lăng kính sinh viên Phần 6: Chào kết thúc NHẠC HIỆU + LỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH BẢN TIN: Tin tức văn hóa xã hội địa bàn TP Hà Nội, liên quan đến giới trẻ cung cấp thông tin ngắn gọn, dễ nhớ hấp dẫn Trong tin có tin có tiếng động tin có phát biểu, vấn để tăng tính chân thật sống động DIỄN ĐÀN GIỚI TRẺ: Với chủ đề “Bạo hành trẻ em & vết thương suốt đời” Diễn đàn trò chuyện với luật sư bảo vệ quyền trẻ em chuyên gia tâm lý với quý vị thính giả, tái lại thực trạng, vấn đề nhức nhối, cung cấp số liệu nạn bạo hành, tìm hiểu nguyên nhân hệ lụy trẻ xã hội Diễn đàn cầu nối đưa tiếng kêu xé lòng trẻ ánh sáng, cộng đồng nhân rộng vòng tay nhân đến tồn xã hội Bao gồm tiếng nói trẻ, bậc phụ huynh, người lớn nhận thức giới trẻ ý thức bảo vệ lẫn để hạn chế vấn nạn Nhấn mạnh vấn đề : Thương cho roi cho vọt nhiều lời mắng chửi vơ tình trở thành bạo lực cho dạy dỗ đơn Nhấn mạnh bạo lực thể xác lẫn tinh thần 71 Diễn đàn thu thập voxpop người lớn,phụ huynh, giới trẻ vấn nạn bạo hành Mỗi voxpop câu chuyện, quan điểm riêng vấn nạn tiếng nói riêng để đấu tranh lại nạn bạo hành ngày nhiều nghiêm trọng Nhất đối tượng bị bạo hành đứa trẻ đáng thương người gây vụ án bạo hành lại người thân thuộc gia đình, hàng xóm….gây Ngồi ra, để tăng tính chân thật, diễn đàn kể câu chuyện, số vụ án trẻ bị bạo hành Ý kiến người cuộc, phụ huynh, luật pháp Biểu vấn nạn bạo hành: số, thực trạng, dẫn chứng, thơng tin nguồn tin đáng tin cậy có đề cập đến bạo hành trẻ em Sự gia tăng hậu hệ lụy mà bạo hành gây Tìm hiểu nguyên nhân: khách quan chủ quan đưa góc nhìn đắn lời khuyên dành cho giới trẻ Diễn đàn đưa học,lời khuyên, lời cầu nguyện đến tất người giới trẻ Giới trẻ phải làm để đẩy lùi bảo vệ mình, bảo vệ tương lai tốt đẹp Kết thông điệp khách mời đưa Họ cầu nối đáng giá để đưa thông điệp diễn đàn đến với cơng chúng LĂNG KÍNH SINH VIÊN Mặc dù bạo hành trẻ em vấn đề nhức nhối song sống nhiều lịng, nhiều vịng tay dành trọn tình u thương dành cho trẻ Phóng “ Lớp học tình thương Hồng Mai” kể cụ giáo Nguyễn Thị Côi gần 70 tuổi hàng ngày cặm cụi bên trang giáo án, cống hiến sức lực để trì Lớp học tình thương dành cho em chậm phát triển trí tuệ trẻ em nghèo, lang thang, nhỡ Tân Mai, ngõ 521 phố Trương Định (quận Hoàng Mai, Hà Nội) 72 Tất học sinh lớp khuyết tật: có em bị viêm não, có em thiểu năng, có em bị khuyết tật tay chân gia đình lại nghèo khó nên việc cho em học tập dụng cụ học tập lớp khơng đủ khả đóng góp Mong ước lớn Bà Cơi tìm cách có thêm kinh phí để mua sách đồ dùng học tập cho em để em đến lớp học không bị thiệt thịi Bà mong muốn có thêm kinh phí để em có sách vở, bút đầy đủ để em đến lớp học tập ko bị thiếu thốn Ngày nhà giáo Việt Nam năm vậy, bên bục giảng bà giáo Côi không hoa, không thiệp chúc mừng Thế bà vui, coi nụ cười trẻ quà vô giá Bà lặng thầm cống hiến với tâm nguyện vơi bất hạnh em Hàng tháng, bà bớt phần lương hưu ỏi dành mua sách vở, đồ dùng học tập, hỗ trợ tiền ăn cho cháu - đứa trẻ tật nguyền, thiệt thịi xã hội Nhìn đứa trẻ vui sướng hoàn thành chữ, dù nét chữ nghệch ngoạc, trân trọng việc làm bà giáo Côi, người dành gần phần tư đời cặm cụi, nhẫn nại nâng đỡ tâm hồn trẻ Không gương cho người trẻ noi theo Sự tận tâm, hết lịng cơng việc bà giáo Nguyễn Thị Côi, người lớn tuổi thực nể phục Bài phóng vấn cụ giáo khó khăn gặp phải, kỉ niệm, niềm vui nỗi buồn suốt 20 năm giảng dạy tình nguyện để thấu hiểu nỗi vất vả cụ giáo tình yêu, hy sinh cụ dành cho trẻ em khuyết tật Bà giáo 72 tuổi mắt mờ, tay run ngày cần mẫn lên lớp không quản nắng mưa Lớp học Hy Vọng khơng có tiếng trống trường thúc giục vội vã, khơng có ồn ào, náo nhiệt, mà ấm cúng, gần gũi tình thương vơ bờ bến bà giáo dành cho đứa trẻ có số phận may mắn 73 Ngồi ra, phóng cịn thu thập Voxpop phụ huynh gửi lớp học, vấn em học sinh để hiểu tình yêu thương mà cụ giáo dành cho người Nhờ mà phóng thêm đa dạng, hấp dẫn chân thật Đặc biệt, cần hấn mạnh cách dạy học, cách mà cụ yêu thương em để làm gương điển hình cho hệ trẻ biết yêu thương giúp đỡ người Hoặc, cách mà cụ dạy dỗ, bảo trẻ em khuyết tật có đặc biệt, tình u biết ơn em với cụ khác với đứa trẻ bình thường khác Qua phóng sự, phải để bạn thính giả thấy lớp học minh chứng phép màu yêu thương bộn bề sống Tình yêu thương cụ giáo gương , nghĩa cử cao đẹp cần nhân rộng để hệ trẻ học tập Qua đó, có thêm niềm tin vào tình u thương, giúp đỡ người với người sống Đặc biệt, phóng kết nhân văn mà thân mong muốn thực tác phẩm Phóng mở hướng khác đến thính giả Dẫu biết sống cịn nhiều bất cơng, cịn nhiều bất hạnh nhiều lòng, nhiều hy sinh Sự đồng cảm xích gần trái tim đến trái tim, giúp cho sống trở nên tốt đẹp hơn, người trân trọng yêu thương nhiều hơn, tình yêu dành cho trẻ QUÀ TẶNG ÂM NHẠC : nơi gửi gắm q nhẹ nhàng tình cảm đến, thay đổi khơng khí, làm dịu khơng khí căng thẳng diễn đàn để đến với chuyên mục lăng kính sinh viên Tuy nhiên, quà tặng âm nhạc vô đặc biệt người gửi ca khúc MC chương trình, bày tỏ cảm xúc, xúc động để chương trình có điểm nhấn lạ Ca khúc chương trình “ Để gió đi” , ca khúc nhẹ nhàng, tình cảm có sức lan tỏa mạnh mẽ, mang đến thơng điệp : Sống đời sống cần có lòng Ca khúc nốt nhạc nhẹ nhàng để chương trình kết thúc nhân văn 74 Tóm lại, giới trẻ giới sáng vô dễ bị tổn thương Đó khơng nên giới giọt nước mắt, lời sỉ vả, nỗi ám ảnh đòn roi cay nghiệt Bất đứa trẻ có điều đáng yêu chúng, đáng thông cảm dạy dỗ nên người Và dù nơi đâu,hồn cảnh thi gia đình ln giữ vai trị hàng đầu, định việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Với người, gia đình nơi an toàn nhất, trường học suốt đời Trẻ em giáo dục, dạy dỗ gia đình lớn lên chịu ảnh hưởng chuẩn mực gia đình đưa chuẩn mực xã hội Trẻ em cần u thương, chăm sóc gia đình, gia đình tổ ấm che chở, theo sát đời Vì vậy, để gia đình thực tổ ấm trẻ em, thành viên gia đình tùy thuộc vị trí phải trở thành gương để trẻ soi vào mà học tập, mà làm theo Cách ứng xử gia đình định phần lớn hành vi ứng xử trẻ xã hội Nếu trẻ sống gia đình đầy ắp u thương, đồn kết, gắn bó, chia sẻ, quan tâm thành viên sau lớn lên, trẻ biết quan tâm, chia sẻ với người sống Tuy nhiên, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ khơng thể bó hẹp phạm vi gia đình mà cần có mối quan hệ mật thiết gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội Không quan tâm đến trẻ với gia đình mà người thân trẻ cịn phải biết vấn đề trẻ trường học nơi sinh hoạt cộng đồng để kịp thời ngăn chặn tiêu cực xảy Mặc dù, bộn bề sống, nhiều thứ chi phối việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em ln nảy sinh khó khăn phức tạp Hãy dạy cho kỹ sống tối thiểu qua việc làm cụ thể, kỹ đắn, quan trọng cần phối hợp đồng toàn xã hội 75 Tư liệu từ http://www.calikids.com.vn/vi/blog/tre-em-can-djoc-cham-soc-boinhung-ngoi-yeu-thng chia sẻ : Gia đình thường xuyên trao gửi lời yêu thương : Tất người muốn nghe lời khen ngợi mong muốn thân có vị trí, vai trị thật quan trọng mắt người khác Trẻ em không ngoại lệ, đó, thể tình u thương dành cho bé từ nhỏ Điều giúp bé cảm nhận quan tâm, chăm sóc, từ lan truyền đến người xung quanh Hãy nhớ khen ngợi bé đạt thành tích, hay thực hành động đẹp, việc giúp khích lệ, làm động lực tinh thần lớn để trẻ tiếp tục trì, phát huy giá trị tốt đẹp Thực lắng nghe thấu hiểu: Khi trò chuyện, người lớn cần biết cách thể ý, quan tâm đến trẻ thơng qua số phương pháp như: nhìn thẳng vào mắt hay tập trung lắng nghe tâm tư, tình cảm, nguyện vọng bé Điều khiến trẻ cảm thấy thân u thương, tơn trọng hồn tồn thoải mái, tự việc đưa kiến riêng Thể yêu thương hành động: Khi xem trẻ chơi đá banh hay số hoạt động thể thao khác, thể tình cảm cách cổ vũ cho chúng cách nhiệt tình, phấn khởi Trẻ em nhạy cảm dễ bị tổn thương bạn khơng đặt ý, quan tâm lúc chơi đùa bé Hãy thể bạn yêu quý chúng sẵn sàng làm thứ để khiến trẻ cảm thấy vui vẻ, thoải mái Biết trân trọng tình cảm gia đình: Với sống đầy lo toan, bận rộn thời gian dành cho gia đình khơng có ngày dần Tuy nhiên, bạn dành chút thời gian để chơi đùa trẻ, tạo mối liên kết thành viên gia đình, kéo 76 người lại gần Việc thiết lập số thói quen ngày góp phần củng cố tình cảm gia đình như: trị chuyện tối, tổ chức chơi vào dịp cuối tuần Tình cảm gia đình kỷ niệm đáng trân trọng, giúp trẻ mai sau vững bước đường đời Chắp cánh ước mơ cho trẻ: Tình yêu trẻ cần tiếp nối quan tâm đến đam mê Con trẻ có sở thích khác chúng phát huy hết Biết rõ sở trường giúp cho có định hướng việc xây dựng tính cách nghiệp tương lai Không thế, chắp cánh ước mơ không việc cho đến trường, mà đem đến cho giây phút thư giãn bạn bè để vừa tận hưởng sống, vừa phát triển tiềm Trẻ em hệ tương lai góp phần xây dựng xã hội ngày phát phát triển, phồn vinh Do đó, bên cạnh việc rèn luyện thể lực, trí lực việc ni dưỡng, phát triển nhân cách cho bé nên đặc biệt trọng, quan tâm Hy vọng chương trình thực cầu nối mạnh mẽ để thức tỉnh xã hội, chủ nhân tương lai đất nước Trẻ em có quyền bảo vệ có trách nhiệm bảo vệ trẻ em Cuối cùng, xin gửi tới thầy cô giáo lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, dành tâm huyết cho nghiệp trồng người, chúc bạn Ban biên tập chương trình Sóng trẻ ln nhiệt huyết, khơng ngừng trao dồi kỹ mình, để chương trình Sóng trẻ ngày hay hấp dẫn nữa, đáp ứng nhu cầu thơng tin, giải trí sinh viên Thủ đô Tôi xin chân thành cảm ơn! 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam Giáo trình “Xã hội học gia đình”_Ths Lê Thái Thị Băng Tâm Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em 2011-2015 _ Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Luật Trẻ em 2016 Công ước Quyền trẻ em Tài liệu phịng chống xâm hại tình dục trẻ em _ Nguyễn thị Ngọc Bích _ 2017 Bạo hành xâm hại tình dục _ Nguyễn thị Hải _ 2017 Các trang web Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em : http://treem.molisa.gov.vn/site/viVN/1/Default.aspx Cổng thơng tin tích hợp hỗ trợ cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em thức khai trương vào hơm Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) http://treem.gov.vn/ Trẻ em hôm nay, giới ngày mai http://home.vnn.vn/chuyen_de/9906 - Cung cấp số văn bản, pháp lệnh liên quan đến trẻ em thực trạng trẻ em Việt Nam http://sotaygiadinh.net - Diễn đàn SoTayGiaDinh.net diễn đàn dành cho Gia Đình Việt Đây nơi giao lưu, học tập trao đổi kinh nghiệm sống gia đình http://www.chamsocbe.com - Cung cấp viết thông tin phong phú ni dạy cái, chăm sóc phụ nữ mang thai, tư vấn miễn phí, diễn đàn trao đổi, Các link báo 78 http://www.calikids.com.vn/vi/blog/tre-em-can-djoc-cham-soc-boinhung-ngoi-yeu-thng https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/nhung-vu-bao-hanh-tre-emgay-phan-no-trong-nam-2017-3683248.html https://news.zing.vn/bao-hanh-tre-em-hau-qua-tu-con-nong-gianduc-vong-nhat-thoi-post799700.html https://www.24h.com.vn/bao-hanh-tre-em-c46e766.html http://vietnamnet.vn/vn/su-kien/bao-hanh-tre-em-moi-nhat-cap-nhatlien-tuc-24h-vietnamnet-413427.html https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/quyen-dansu/bao-luc-tre-em-la-gi-128479 http://congly.vn/xa-hoi/doi-song/tre-em-bi-bao-hanh-nhung-noi-dauve-the-xac-va-tinh-than149116.html http://nhandao.net.vn/index.php/hoat-dong-hoi/nghien-cuu-traodoi/10040-phong-chong-bao-lucvoi-tre-em-va-su-tham-gia-cua-cac-to-chucxa-hoi http://news.zing.vn/con-so-dang-bao-dong-ve-xam-hai-tinh-duc-treem-tai-viet-nampost728356.html 10 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Bao-dong-tinh-trang-xam-hai-tinh-ductre-em/292783302/157/ 11 http://www.tinmoi.vn/bao-hanh-tre-em-tag.html 12 http://soha.vn/bao-hanh-tre-em.html 79 Phụ lục I CÁC TÁC PHẨM PHÁT THANH Đà ĐĂNG TẢI Các chương trình Sóng trẻ phát Phóng : Cuộc sống bình n bên xóm đường tàu Viết Kịch chương trình Sóng trẻ, Café lắng, Nốt nhạc sinh viên, Thông tin âm nhạc… Tham gia nghiên cứu khoa học Tên đề tài: Vai trị phóng viên trường chương trình “Giờ cao điểm” kênh VOV Giao thơng, Đài Tiếng nói Việt Nam (Khảo sát chương trình: “Giờ cao điểm” (VOV Giao thông) từ tháng 10/2016 đến hết tháng 3/2017) Tham gia cộng tác cho báo Dân trí, CTV kênh FM 89 – Kênh Sức khỏe An toàn thực phẩm – Đài Tiếng nói Việt Nam Thực gần 100 chuyên mục Kênh phóng sự, biên tập chương trình , chuyên đề… 80 ... nghiệp chương trình phát Sóng trẻ phát sóng vào 17h30 chiều thứ ngày 26 tháng năm 2018 tần số 90MHz Đài Phát – Truyền hình Hà Nội với chủ đề: “Nhận thức người trẻ vấn nạn bạo hành trẻ em” Tồn chương. .. CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Khoa Phát - Truyền hình LÊ THÙY AN BÁO CÁO TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP (Chương trình phát Sóng trẻ, phát sóng ngày 26/2/2018 Trên sóng FM Đài Phát Truyền hình Hà Nội) Chủ đề: “Nhận thức. .. người trẻ vấn nạn bạo hành trẻ em ", cụ thể là: 33 - Bạo hành trẻ em - Thực trạng phận bạo hành trẻ em đối tượng bạo hành trẻ em, mức độ,phạm vi, hình ức bạo hành - Nguyên nhân vấn nạn ngày nguy

Ngày đăng: 12/03/2022, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w