Chương trình phát thanh sóng trẻ, phát sóng ngày 1932018 trên sóng fm của đài phát thanh và truyền hình hà nội chủ đề góc nhìn người trẻ về bà mẹ đơn thân
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH NGUYỄN THÙY LINH BÁO CÁO TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP (Chương trình phát Sóng trẻ, phát sóng ngày 19/3/2018 Trên sóng FM Đài Phát Truyền hình Hà Nội Chủ đề: "Góc nhìn người trẻ bà mẹ đơn thân") NGÀNH: BÁO CHÍ MÃ SỐ: 1.01.01 CHUYÊN NGÀNH: PHÁT THANH HÀ NỘI – 2018 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH NGUYỄN THÙY LINH BÁO CÁO TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP (Chương trình phát Sóng trẻ, phát sóng ngày 19/3/2018 Trên sóng FM Đài Phát Truyền hình Hà Nội Chủ đề: "Góc nhìn người trẻ bà mẹ đơn thân" ) Ngành: BÁO CHÍ Mã số: 1.01.01 Chuyên ngành: PHÁT THANH Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN TRƯỜNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới tất thầy, cô giáo giảng dạy giúp đỡ suốt năm học qua; đặc biệt thầy giáo khoa Phát – Truyền hình, người tận tình bảo truyền đạt cho học giá trị, kinh nghiệm quý báu suốt khoảng thời gian học tập, nghiên cứu rèn luyện Học viện Báo chí Tuyên truyền Kết thúc bốn năm học Học viện, may mắn thực tác phẩm tốt nghiệp với chủ đề mà tâm đắc Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới TS Nguyễn Văn Trường, người trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành tác phẩm tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin gửi lời biết ơn tới gia đình, bạn bè tập thể lớp Phát K34 thành viên Câu lạc Phát Sóng trẻ – người ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi Đó nguồn động lực to lớn để vượt qua khó khăn, hồn thành tác phẩm tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5, năm 2018 Người thực chương trình Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp 1.2 Tính cấp thiết lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.3 Mô tả khái quát tác phẩm tốt nghiệp thực 1.3.1 Khát quát chương trình Phát Sóng trẻ 1.3.2 Khái qt chương trình Sóng trẻ phát ngày 19/03/2018 1.3.3 Vai trò, mức độ tham gia thân 13 1.4 Mục đích nhiệm vụ đặt thực Tác phẩm tốt nghiệp 16 1.4.1 Mục đích 16 1.4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 18 1.5 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 19 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 19 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 20 1.6 Phương pháp thực tác phẩm tốt nghiệp 20 1.6.1 Phương thức chung sản xuất chương trình phát Sóng trẻ 20 1.6.2 Phương pháp thực chương trình phát Sóng trẻ số 12 22 1.7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn tác phẩm tốt nghiệp 25 1.7.1 Ý nghĩa lý luận chương trình 25 1.7.2 Ý nghĩa thực hiễn chương trình 25 NỘI DUNG TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP 27 BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP 45 3.1 Quá trình thực tác phẩm tốt nghiệp 45 3.1.1 Quá trình tìm kiếm, lựa chọn đề tài 45 3.1.2 Xây dựng ý tưởng lên kế hoạch thực 46 3.1.3 Xây dựng kịch chi tiết 48 3.1.4 Thu chương trình 51 3.1.5 Quá trình biên tập hậu kì 52 3.1.6 Phát sóng chương trình tiếp nhận ý kiến phản hồi thính giả 53 3.2 Những kết đạt chương trình Sóng trẻ số 12 53 3.2.1 Cách khai thác lựa chọn đề tài 53 3.2.3 Sử dụng đa dạng thể loại phát 54 3.2.4 Chương trình có giá trị thực tiễn cao 55 3.3 Những học kinh nghiệm rút trình thực tác phẩm tốt nghiệp 55 3.3.1 Lên kế hoạch sớm kỹ lưỡng, thực sớm tốt 55 3.3.2 Nhận thức vai trò giảng viên hướng dẫn 56 3.3.3 Kinh nghiệm trình tác nghiệp 56 3.3.4 Chuẩn bị phương án dự phòng 57 3.3.5 Cần trọng đến khâu biên tập hậu kỳ 57 3.4 Những đề xuất, kiến nghị 58 3.4.1 Chặt chẽ công tác biên tập kiểm duyệt 58 3.4.2 Tăng cường cơng tác quảng bá chương trình 58 3.4.3 Tăng cường tương tác với thính giả 59 3.4.4 Rút ngắn thời gian đăng ký đề tài 60 3.4.5 Thường xuyên tổ chức buổi trao đổi, rút kinh nghiệm 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp Bác Hồ dạy “Học với hành phải đơi Học mà khơng hành vơ ích; hành mà khơng học hành khơng trơi chảy” Hiểu tầm quan trọng việc "học phải đôi với hành", năm 2010, khoa Phát – Truyền hình, Học viện Báo chí Tun truyền tạo điều kiện cho sinh viên trường hình thức tác phẩm tốt nghiệp Hiện nay, có ba hình thức cho sinh viên năm cuối chuyên ngàn Báo Phát lựa chọn: học thi theo quy định, thực khóa luận tốt nghiệp thực tác phẩm tốt nghiệm Tác giả tự hào nằm danh sách sinh viên đủ điều kiện thực khóa luận tốt nghiệp tác phẩm tốt nghiệp Sau cân nhắc suy nghĩ kỹ lưỡng, tác giả lựa chọn hình thức Tác phẩm tốt nghiệp – sản xuất chương trình phát Sóng trẻ thay làm khóa luận tốt nghiệp số lý sau: - Thứ nhất, thực tác phẩm tốt nghiệp thể khả vận dụng lý thuyết sinh viên vào thực tiễn Trong trình học tập Học viện Báo chí Tuyên truyền trải qua kì kiến tập năm ba tập vừa qua, rút nhiều học bổ ích Nếu học kiến thức lý thuyết mà khơng áp dụng vào thực tiễn lý thuyết sng Một người nắm vững kiến thức lý thuyết chúng không thực hóa thực tiễn, khơng bắt tay vào thực hành kiến thức lý thuyết trở nên vơ giá trị Cùng lý thuyết thực hành thực tiễn khơng phải sinh viên làm tốt Điều phụ thuộc vào khả vận dụng lý thuyết sáng tạo sinh viên Đặc biệt sinh viên báo chí, sáng tạo nhạy bén vô cần thiết trình vận dụng lý thuyết Khi sáng tạo tác phẩm báo chí, tác giả khơng thể áp đặt hay làm theo khuôn mẫu hay quy tắc, công thức Lý thuyết thực hành ln bổ trợ cho Nắm vững lý thuyết thực hành tốt thực hành tốt, ta hiểu sâu rõ lý thuyết Đối với sinh viên theo học ngành báo chí, thực tác phẩm tốt nghiệp hội tốt để vận dụng lý thuyết, rèn kỹ năng, rèn nghề Nó giúp cho bạn sinh viên vận dụng kiến thức, kỹ học từ giảng thầy cơ, từ áp dụng vào thực tế kết hợp tư nhạy bén, nắm bắt tiếp cận vấn đề bạn có tác phẩm hay phản ánh thực tế xã hội Việc lựa chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp hội tốt để sinh viên va vấp với thực tế, tự tìm đề tài, định hướng, khai thác đề tài, thực sáng tạo tác phẩm Đây hội để tơi thể kỹ thân đồng thời rút học quý giá kỹ làm báo - Thứ hai, tác giả có hội sản xuất chương trình Phát Sóng trẻ Sau năm làm quen thích nghi với mơi trường học tập Học viện Báo chí Tuyên truyền, bước sang năm thứ hai, tơi tìm hiểu lựa chọn Câu lạc Phát Sóng trẻ câu lạc nghiệp vụ tham gia gắn bó Tơi may mắn khơng tham gia Câu lạc Phát Sóng trẻ mà cịn nằm đội ngũ Ban Biên tập Phát Sóng trẻ, tham gia sản xuất chương trình Sóng trẻ Tôi mang hết nhiệt huyết say mê với phát để cống hiến cho Sóng trẻ Đến giờ, nhớ kỷ niệm, học tham gia sản xuất chương trình Phát Sóng trẻ Đó cảm giác hạnh phúc nghe chương trình Sóng trẻ phát sóng radio Mỗi lần đứa tinh thần hồn thiện, chương trình phát sóng, tơi vui mừng hạnh phúc Tham gia sản xuất chương trình Phát Sóng trẻ, trải nghiệm nhiều công việc khác viết tin, viết bài; viết kịch bản, thực thao tác kỹ thuật; biên tập chương trình… Dù trải qua nhiều khó khăn sản xuất chương trình tất điều giúp tơi trưởng thành Sóng trẻ khơng nơi tơi rèn nghề mà cịn nơi giúp tơi u phát hơn, có thêm nhiều người bạn yêu phát Tác phẩm tốt nghiệp chương trình Sóng trẻ cuối tơi Tơi thực cách nghiêm túc nhiệt huyết Tác phẩm tốt nghiệp kết đẹp tơi nơi tơi gắn bó đồng hành suốt quãng đời sinh viên – Ban Biên tập Phát Sóng trẻ - Thứ ba, chương trình Sóng trẻ chương trình trẻ trung, phù hợp với sinh viên Chương trình phát Sóng trẻ thức lên sóng vào tháng 1/2010 Chương trình Sóng trẻ phối hợp thực Tổ môn Phát thanh, khoa Phát – Truyền hình, Học viện Báo chí Tuyên truyền Đài Phát – Truyền hình Hà Nội, chương trình phát hướng đến đối tượng người trẻ Chương trình phát sóng tần số FM 90 MHz Đài phát – truyền hình Hà Nội với thời lượng 30 phút/chương trình Qua nhiều lần thay đổi khung phát sóng, nay, chương trình phát Sóng trẻ phát vào 17h30' thứ hai hàng tuần Chương trình với mục tiêu cung cấp thơng tin mẻ bổ ích lý thú dành cho bạn sinh viên học tập trường Đại học, Cao đẳng địa bàn Hà Nội Những người thực chương trình bạn sinh viên, chủ đề lựa chọn cho số phát sóng chương trình gần gũi, thiết thực với bạn trẻ Góc độ tiếp cận vấn đề lực chọn thơng tin người thực chương trình đặc biệt ý, ln tìm tịi sáng tạo nội dung mới, bạn trẻ quan tâm Sau năm phát sóng, chương trình Sóng trẻ không ngừng đổi nội dung lẫn hình thức Điều cho thấy người làm chương trình khơng ngừng trau dồi, học tập quan tâm đến thính giả để nhằm đáp ứng mến mộ thính giả nghe đài Chương trình có nhiều chuyên mục khác nhau: tin, diễn đàn, quà tặng âm nhạc, lăng kính sinh viên với đa dạng thể loại phát thanh: tin, tọa đàm, phóng sự,… giúp tơi vận dụng tất kiến thức học trình thực tác phẩm tốt nghiệp Khi làm chương trình Sóng trẻ, tơi đảm nhận nhiều vai trị, vị trí khác phóng viên, biên tập viên, đảm nhận khâu hậu kỳ,… Những trải nghiệm cần thiết phù hợp với sinh viên ngành báo chí, đặc biệt sinh viên chuyên ngành báo phát Với lý trên, tin lựa chọn hình thức tốt nghiệp thực tác phẩm định đắn 1.2 Tính cấp thiết lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2.1 Tính cấp thiết đề tài Tác phẩm tốt nghiệp tơi chương trình Sóng trẻ với chủ đề: “Góc nhìn người trẻ bà mẹ đơn thân”, số 12, phát sóng ngày 19/03/2018, sóng FM, tần số 90MHz Đài Phát – Truyền hình Hà Nội Chuyện làm mẹ đơn thân khơng cịn điều mẻ Việt Nam, diễn đàn tâm sự, đề tài thu hút nhiều ý với ý kiến trái ngược Nhiều người ủng hộ có nhiều người phản đối vấn đề Bà mẹ đơn thân hay gọi single mom người phụ nữ nuôi mà không cần trợ giúp người chồng Trên mạng xã hội facebook có nhiều fanpage dành riêng cho bà mẹ đơn thân Nhìn vào số thành viên trang fanpage đủ thấy số lượng bà mẹ đơn thân đông đảo Fanpage Hội bà mẹ đơn thân (https://www.facebook.com/medonthan/) xem fanpage lớn dành cho bà mẹ đơn thân Việt Nam có gần 99.000 người thích (tính đến 5/2018) Độ tuổi bà mẹ đơn thân nước ta ngày trẻ hóa Fanpage Hội bà mẹ đơn thân facebook Trở thành bà mẹ đơn thân điều không dễ dàng chút Và sống khó khăn người phụ nữ phải chăm sóc ni dạy Có vơ vàn nỗi lo lắng, khó khăn mà bà mẹ đơn thân phải đối mặt Nhưng số lượng mẹ đơn thân nước ta lại có chiều hướng tăng Đặc biệt độ tuổi lại ngày trẻ hóa Liệu cịn q trẻ vậy, bạn có đủ khả vượt qua khó khăn để ni dạy tốt? Tại ngày có nhiều bạn trẻ muốn trở thành mẹ đơn thân? Ngay người thân tơi có người mẹ đơn thân Chị khơng may mắn trở thành mẹ đơn thân người chồng gặp tai nạn Và thực chị gặp nhiều khó khăn sống Nhưng người bạn tôi, người đồng trang lứa với tôi, cô gái 22 tuổi có suy nghĩ không lấy chồng, trở thành mẹ đơn thân Tôi thật băn khoăn tò mò lý diễn khoảng thời gian từ ngày mồng 4/5 đến 24/5 với hai kiện đồng hành đỉnh cao đêm nhạc Phút cuối 2017 – màu cịn Bạn Đỗ Vũ Tuấn Phong – Phó trưởng Ban tổ chức kiện chia sẻ: “Bọn cố gắng để gửi gắm nội dung chương trình đến với tất anh chị K33, suốt năm đại học, điều ta tiếc nuối điều ta chưa làm được, hay ước mơ giang dở, mà điều chắn ta nhung nhớ kỷ niệm đẹp, phút giây tuyệt vời trải qua tuổi trẻ sinh viên Sau chương trình mong anh chị K33 cảm nhận nội dung này” * MC nam: Đêm nhạc “Phút cuối 2017 – Những màu mãi” chuẩn bị công phu nội dung lẫn hình thức Chương trình hứa hẹn mang đến phút giây ý nghĩa dành cho sinh viên K33 trường nói riêng thầy giảng viên, sinh viên học tập làm việc Học viện Báo chí Tun truyền nói chung Các bạn đón chờ bùng nổ chương trình tới * MC nữ: Và kiện cuối “Bản tin sóng trẻ” ngày hơm kiện “Ngày hội việc làm nông nghiệp 2017” Sự kiện tổ chức Trung tâm cung ứng nguồn nhân lực VNUA, Cổng thông tin việc làm Học viện nông nghiệp Việt Nam, Bộ phận hỗ trợ sinh viên VNUA * MC nam: Đến với kiện, bạn có hội giao lưu, tham quan thực tập doanh nghiệp Bên cạnh đó, buổi tọa đàm doanh nghiệp giúp cho sinh viên sâu bám sát vào yếu tố thực tế mà sinh viên yếu thiếu sót, chia sẻ cho sinh viên có nhìn tổng quan hội việc làm nông nghiệp tương lai Hãy dành thời gian để đến với Ngày hội việc làm nông nghiệp 2017 để tìm cho hội cho nghề nghiệp thân Sự kiện diễn hai ngày từ ngày 20 đến 21 tháng tới đây, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 86 * MC nữ: Và thông tin vừa khép lại chuyên mục “Bản tin sóng trẻ” chúng tơi ngày hơm Các bạn thính giả tiếp tục theo dõi chương trình nhé, quay trở lại sau với chuyên mục “Diễn đàn sóng trẻ” (Nhạc cắt) 3.Diễn đàn Sóng trẻ (15 phút) * MC nữ: Các bạn thân mến! Lịch sử dân tộc có ý nghĩa quan trọng quốc gia Chính vậy, việc giáo dục lịch sử cho hệ trẻ điều vô quan trọng Tuy nhiên, giới trẻ thờ với môn học lịch sử Đây câu chuyện không mới, nhiều năm nay, chủ đề trăn trở nhiều người Vậy đâu nguyên? Và giải pháp cho tình trạng nào? Để hiểu rõ vấn đề này, Mạnh Linh gặp gỡ hai vị khách mời để lắng nghe trao đổi chủ đề: Giới trẻ với việc học tập tìm hiểu lịch sử dân tộc Xin mời Mạnh Linh! BTV: Mạnh Linh xin chào quý vị thính giả Và sau đây, gặp gỡ hai vị khách mời chương trình: Đầu tiên tơi xin giới thiệu thầy Nguyễn Quốc Vương, Giảng viên khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội Thầy người có nhiều năm nghiên cứu lịch sử dân tộc Xin chào thầy ạ! KM1: Vâng, xin chào bạn chương trình phát BTV: Khách mời thứ bạn Từ Huệ Anh, sinh viên năm nhất, trường Đại học Luật Hà Nội KM2: Xin chào bạn nghe đài diễn đàn Sóng trẻ BTV: Xin cảm ơn hai vị khách mời nhận lời tham gia chương trình ngày hơm Trước bắt đầu trị chuyện, chúng tơi xin mời quý vị thính giả vị khách mời nghe phản ánh: “Giới trẻ thờ với lịch sử dân tộc” nhóm phóng viên Sóng trẻ vừa thực 87 Bài phản ánh: Giới trẻ thờ với lịch sử dân tộc (Tiếng động: âm học sử học sinh cấp 3) Những âm khơng khí học lịch sử ghi trường cấp Trong giáo viên cố gắng giảng bài, phía nhiều học sinh chơi điện thoại, nói chuyện, làm việc riêng làm tập môn học khác Theo quan điểm người Do Thái – dân tộc thông minh bậc giới: Nguyên tắc giáo dục họ dạy kiến thức cho học sinh, mà để tạo cho em tị mị từ nảy sinh ý thích khám phá, tìm hiểu vấn đề Tuy nhiên, với mơn lịch sử nhà trường phổ thông Việt Nam, thứ ngược với nguyên tắc thông thường Trở lại với câu chuyện đăng ký thi tốt nghiệp Trung học phổ thông quốc gia Theo khảo sát, năm 2014, có khoảng 11 % học sinh chọn mơn lịch sử đăng kí dự thi thpt, năm 2015 có 15%, năm 2016 giữ nguyên mức 15% số thí sinh đăng ký dự thi Trong kì thi THPT quốc gia 2016, có nhiều điểm thi lác đác vài em học sinh tham gia thi mơn sử, chí nhiều nơi khơng có học sinh đăng kí dự thi mơn học Chính từ việc lơ khơng thích học mơn lịch sử từ cấp nên lên đại học, hầu hết bạn sinh viên bị hổng kiến thức lịch sử Với mơn học có liên quan đến kiến thức lịch sử, bạn sinh viên tỏ không hứng thú nhiều bạn nghĩ khơng cần thiết chương trình đại học Lịch sử dân tộc ngày mờ nhạt bạn trẻ Có thể thấy, giới trẻ ngày thờ với mơn học lịch sử nói chung lịch sử dân tộc nói riêng Bạn Nguyễn Thị Kiểu Oanh, sinh viên Học viện Báo chí tuyên truyền chia sẻ: “Với tớ, tớ nghĩ môn lịch sử quan trọng Nhưng mà thực tế lớp tớ khơng học nhiều sử tớ theo khối D, cịn sử tớ nghĩ mơn phụ thơi Với lại sử lớp thường cách dạy thầy khơng 88 làm cho bọn hứng thú nên cảm thấy khơng thể mà nhớ hết kiến thức dài dịng với môn lịch sử” Năm 2015, xã hội xơn xao phóng nhóm phóng viên VTV3 hiểu biết học sinh lịch sử dân tộc Việt Nam Đa số em học sinh phóng cho Quang Trung Nguyễn Huệ hai người khác Có em cịn nhận định Quang Trung, Nguyễn Huệ bố con, anh em nhà, có em lại cho hai người bạn chiến đấu Đây ví dụ, cho thấy hiểu biết thái độ người trẻ lịch sử dân tộc lần khiến nhiều người trăn trở: “Làm để lịch sử ăn sâu vào nhận thức giới trẻ mai sau?” (Hết phản ánh) BTV: Quý vị bạn vừa nghe phản ánh “Giới trẻ thờ với lịch sử dân tộc” Câu hỏi em muốn hỏi thầy Vương Đó thưa thầy, thầy nghĩ thái độ thờ giới trẻ lịch sử dân tộc đề cập phản ánh vừa ạ? KM1: Tơi tơi nghĩ nhận định cho giới trẻ thờ với lịch sử dân tộc có lẽ khơng hẳn hồn tồn xác Có lẽ nên nói giới trẻ thờ với lịch sử dân tộc giảng dạy nhà trường, lịch sử dân tộc trình bày sách giáo khoa, kỳ thì có lẽ xác Thì xét góc độ học sinh chán môn sử thờ với kiến thức lịch sử nhà trường, tơi nghĩ tình trạng diễn khoảng mươi, mười năm năm trở lại Với người làm công tác chuyên mơn tượng khơng có khó hiểu, giáo dục lịch sử phương diện đối mặt với nhiều vấn đề BTV: Vậy xác thờ với việc học môn lịch sử nhà trường khơng thờ với lịch sử Vậy cịn cá nhân Huệ Anh, học sinh phổ thông bây giờ, bạn tiếp nhận kiến thức lịch 89 sử dân tộc môn học liên quan đến lịch sử dân tộc với tâm thế nào? KM2: Bản thân hứng thú với lịch sử dân tộc Mình hay tìm đọc đầu sách, báo viết lịch sử dân tộc BTV: Vào cuối năm 2015, dư luận xơn xao dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ GD & ĐT, dự kiến tích hợp mơn lịch sử với môn Giáo dục công dân môn An ninh quốc phịng thành mơn mơn Cơng dân với tổ quốc Dự thảo đưa nhận nhiều ý kiến trái chiều Theo cá nhân thầy thầy nhìn nhận ý tưởng này? KM1: Đối với cá nhân tôi, việc đưa mơn tích hợp, thật tơi nghĩ mơn tổng hợp xác Ý tưởng thực Nhật xuất từ sớm, từ năm 1947, người ta gọi môn xã hội, hay cịn gọi mơn nghiên cứu xã hội Nó tích hợp môn lịch sử, giáo dục công dân địa lý Ở Việt Nam làm, với ý tưởng tích hợp hay cịn gọi tổng hợp mơn học điều bình thường Có điều ta đưa dự thảo tơi có cảm giác nhà soạn thảo chương trình thiếu nghiên cứu kỹ Vì từ cách đặt tên tạo cho người đọc cảm giác người ta ghép lĩnh vực khác nhau, khơng có mối liên hệ hữu hay nói cách khác mối liên hệ nội yếu vào mơn học Ví dụ an ninh quốc phịng có liên quan đến sử học, giáo dục cơng dân liên quan đến sử học Về mặt sở lý luận chưa làm rõ, mà thân tơi đọc dự thảo, đưa nhiều ý kiến Bởi mơn tổng hợp phải có lý luận riêng cho mơn tổng hợp, phải hướng đến gì, đương nhiên vấp phải phản ứng trái chiều xã hội Và chuyện phản ứng bình thường Và thơng qua q trình góp ý hay thảo luận tơi hi vọng dự thảo ngày tốt BTV: Còn Huệ Anh, bạn có quan điểm dự thảo tích hợp mơn lịch sử Bộ GD & ĐT? 90 KM2: Với phải nói thẳng khơng đồng ý với dự án tích hợp mơn lịch sử với môn khác Bộ giáo dục đào tạo Mình tin mơn lịch sử môn vô quan trọng, môn cần đứng độc lập phải môn bắt buộc Điều mà thực cần cho bạn học sinh quyền học môn lịch sử hay khơng, tích hợp mơn lịch sử với môn học khác Giống thầy Vương nói phải làm để học sinh có hứng thú với mơn lịch sử nhận biết tầm quan trọng môn lịch sử Cịn mà tích hợp mơn lịch sử vào hai môn cho học sinh quyền học môn lịch sử hay khơng tiếp tay cho học sinh khơng cịn muốn học mơn lịch sử BTV: Và trình thực chương trình Nhóm phóng viên chương trình sóng trẻ có khảo sát thơng qua câu hỏi, là: Bạn nghĩ nên làm để việc học lịch sử thú vị dễ dàng giới trẻ Xin mời quý thính giả hai vị khách mời lắng nghe Voxpop: Mình nghĩ mơn lịch sử không nên đề cao việc nhớ kiện Những số khiến cho bọn cảm thấy nặng nề học Mà cần đưa vào học thực tiễn, ý nghĩa để học sinh dễ hiểu Tớ nghĩ tận dụng phim ảnh để trình chiếu cho học sinh xem dễ dàng cho việc đọc sách tự nhớ Giáo viên cần có tâm cách dạy sáng tạo thú vị để học sinh dễ tiếp thu, chèn vào dạy slide, câu chuyện Thay đổi cách dạy này, thay đổi nội dung, sách vở, có chuyến thực tế ngồi học cần đưa học sinh thực tế bên Ngày để học lịch sử có nhiều cách lắm, khơng giảng đường mà học qua việc tham quan bảo tàng, đặc biệt qua việc tham quan di tích lịch sử cách giáo dục có hiệu 91 BTV: Vâng, qua chùm ý kiến vừa rồi, thấy đa phần bạn trẻ nói đến việc thay đổi cách thức giảng dạy Thì thầy nêu ban đầu, vấn đề cách giảng dạy lịch sử lịch sử không ạ? Và giảng viên giảng dạy lịch sử, thầy chia sẻ cho thính giả chương trình hình thức giảng dạy để kích thích hứng thú cho sinh viên học lịch sử vốn bị coi khô khan này? KM1: Tôi người nghiên cứu giáo dục lịch sử, bên trường tơi mơn Lý luận phương pháp dạy lịch sử Do mà góc độ người chun mơn tơi thấy xưa người ta coi trọng phương pháp giảng dạy Vì mà đây, ý kiến bạn, người tiếp nhận giáo dục lịch sử nói cần phải thay đổi phương pháp thế yêu thích lịch sử Tuy nhiên quan trọng mà phải nghĩ đến là: Giáo viên người học phải giải vấn đề học lịch sử để làm gì, thứ hai, gọi lịch sử Khi giải thông thấy việc học lịch sử có ích cho cho cộng đồng Thì bắt đầu tìm cách thức học tập, cách thức giảng dạy cho phù hợp với giới trẻ Còn đương nhiên người giáo viên, nhà trường tơi nghĩ có phương pháp riêng Và quan trọng phương pháp, thứ phải quan tâm đến mối quan tâm, hứng thú người học Cái thứ hai phải trọng đến phương pháp sử học, tức người học không tiếp nhận kiến thức ông thầy truyền đạt đến, mà người học phải hướng dẫn để trở thành nhà sử học, tự tìm kiếm tư liệu, tự phê phán đưa nhận thức lịch sử BTV: Vậy có phải vấn đề người khơng xác định học lịch sử để làm khơng ạ? Thầy đánh điều này? 92 KM1: Tôi nghĩ Tức nhiều người kể giáo viên không cần giải thích lời nói mà qua q trình giảng dạy làm cho học sinh hiểu cần đến lịch sử, học lịch sử để làm BTV: Sau nghe thầy nói bạn Huệ Anh có nghĩ bạn có mục tiêu học lịch sử chưa? KM2: Đầu tiên tin lịch sử cầu nối khứ với Lịch sử dạy thành công thất bại khứ Thứ hai nữa, tin việc học lịch sử, tìm hiểu lịch sử dân tộc rèn dũa cho thân tình u đất nước, lịng tự hào dân tộc BTV: Chắc bạn Huệ Anh người yêu lịch sử khơng? Thì khơng hiểu bạn mong muốn phương pháp giảng dạy lịch sử cách tiếp cận vói mơn lịch sử? KM2: Để bạn trẻ tiếp cận lịch sử cách dễ dàng nên gắn kiện lịch sử vào câu chuyện, phim truyền hình, phim ngắn hay phim điện ảnh Thơng qua phương thức giải trí tạo cho bạn trẻ ham muốn chủ động để tìm hiểu lịch sử BTV: Dạ em thưa thầy, sau nghe xong câu trả lời bạn Huệ Anh, bạn có nói đưa lịch sử vào câu chuyện phim, em thấy có hình thức rồi, có nhiều thi, phim lịch sử, tổ chức show lịch sử bạn Huệ Anh nói, mà dường chưa đạt hiệu cao Thầy có bình luận vấn đề ạ? KM1: Các bạn hình dung Ý thức lịch sử đến từ nhiều nguồn Đầu tiên đến từ gia đình, từ câu chuyện sinh hoạt gia đình Thứ hai đến từ phương tiện truyền thơng, ví dụ báo chí hay truyền hình Và đến từ nghệ thuật, ví dụ phim ảnh văn học Tuy nhiên nguồn quan trọng nhất, có tính hệ thống có tính khoa học đây, cho ta tư lịch sử tốt, phục vụ cho sống nghề nghiệp sau này, thơng qua mơn lịch sử 93 trường phổ thơng Vì mà để giải vấn đề mà đối mặt tơi nghĩ giải trí mang tính hỗ trợ thơi, khơng hồn tồn giải gốc vấn đề Nếu muốn giải phải thay đổi cách thức tư Nếu trước kia, giáo viên dạy học sinh để học sinh nắm suy nghĩ lịch sử thầy, nhận thức thầy lịch sử Mà thực chất nhận thức thầy lịch sử nhận thức sách giáo khoa, thầy nhắc lại quan điểm, nhắc lại đánh giá sách giáo khoa, học sinh học thuộc lịng, sau trả lại thầy, thầy tự chấm lại nhận thức thầy Bây ta phải rèn luyện cho học sinh tư kỹ nhà sử học Tức biết tiếp nhận nguồn thông tin sở tài liệu lịch sử này, anh dùng phương pháp để đánh giá, phê phán nó, có thực chứng khơng, có logic khơng Cái thơng tin có ích cho sống tại, cho sống cộng đồng mà thành viên trực thuộc vào BTV: Có thực tế nhiều bạn trẻ kể vanh vách nhân vật vua chúa lịch sử Trung Hoa lại vô bối rối nhầm lẫn vị vua qua triều đại nước nhà Em thưa thầy thầy có suy nghĩ thực trạng ạ? KM1: Tôi lại không nghĩ nhiều người khác, nghĩ việc học sinh hay niên Việt Nam nhớ vanh vách tên vua lịch sử Trung Quốc người ta giỏi sử Trung Quốc Tất kiến thức đó, giống lúc tơi nói, tức đến từ phía giải trí, đơn thơn tin vụn vặt, kiến thức khơng có ích việc lý giải lịch sử Trung Quốc có ích cho đời sống cá nhân, khơng phục vụ cho lợi ích Bởi học lịch sử, nhiều người tiếp cận từ phía bên xuống, cho giáo dục lịng u nước, giáo dục truyền thống Tuy nhiên tơi lại nhìn từ lên, có nghĩa giáo dục lịch sử phải có ích cho người học trước Bởi việc thuộc vanh vách mà khơng có ích 94 khơng tìm mối liên hệ việc thuộc vanh vách với phát triển chất tư người BTV: Rõ ràng, việc giới trẻ thờ với lịch sử dân tộc khơng phải chủ đề tính thời chưa cũ Đây thực nỗi trăn trở toàn xã hội Vậy qua chương trình này, thầy Quốc Vương có muốn nhắn gửi thơng điệp tới bạn trẻ trước thềm kỳ thi quốc gia năm nay? KM1: Trước hết tơi xin chúc bạn thí sinh năm làm tốt, đặc biệt mơn xã hội, có lịch sử Tuy nhiên muốn nhắn gửi bạn, việc học không diễn nhà trường, bạn học đâu, nhiều khơng gian khác nhau, thay lớp học Có nhiều bạn khơng tiếp tục học lịch sử bạn tốt nghiệp trung học phổ thông Tuy nhiên bạn trưởng thành bạn đọc sách, đọc Internet, bạn tiếp xúc với người làm nghề lịch sử để bạn tiếp tục học lên, việc học đương nhiên có ích cho bạn bạn trưởng thành BTV: Cịn với Huệ Anh, bạn có lời khuyên, lời nhắn nhủ, lời chia sẻ bạn muốn tìm hiểu lịch sử khơng? KM2: Với bạn mà thật khơng có hứng thú với lịch sử mong bạn lần cố gắng nghiêm túc tìm hiểu sách, báo viết có tâm lịch sử bạn thấy hứng thú học học bổ ích từ mơn lịch sử dân tộc BTV: Có thể thấy học lịch sử khơng đơn giản tìm hiểu lịch sử mà học lịch sử cịn giúp cải thiện nhiều tư giúp ích nhiều sống sau không ạ? Và đến thời lượng chuyên mục Diễn đàn Sóng trẻ hết Cảm ơn hai vị khách mời tham gia chương trình chúc hai vị khách mời mạnh khỏe, hạnh phúc Và đặc biệt chúc cho thầy Vương ngày có sách hay hơn, giảng hay hơn, phương pháp dạy lịch sử tốt Và chúc 95 cho Huệ Anh nuố dưỡng tình yêu lịch sử ngày đam mê tìm hiểu lịch sử Xin cảm ơn ạ! (Nhạc quảng bá chương trình) * MC nữ: Các bạn trở lại chương trình với chuyên mục Quà tặng âm nhạc Các bạn thân mến! Những ngày qua chương trình nhận nhiều thư với lời nhắn ý nghĩa bạn thính giả gửi * MC nam: Hôm nay, Mạnh Linh xin chọn thư bạn Thùy Linh, Sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Bức thư lời nhắn bạn dành cho người bạn thân Nguyễn Thị Hồng Ngát - Sinh viên trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khánh Hà giúp Linh đọc lời nhắn bạn thính giả nhé! * MC nữ: Đây lời nhắn tình cảm bạn Linh gửi tới người bạn “Bạn thân à, tớ biết dạo cậu có chuyện buồn Cậu buồn dự án cậu khơng lọt vào vịng Tớ buồn Nhưng đừng buồn lâu nhé, hôm sinh nhật cậu, phải vui lên nha Nghe xong hát phải cười lên nhé! Chúc cậu sinh nhật vui vẻ!” * MC nam: Cùng với lời nhắn tình cảm vừa rồi, Thùy Linh gửi tặng bạn ca khúc True Friend - Miley Cyrus Và lắng nghe ca khúc nhé! Phát ca khúc: True Friend - Miley Cyrus (Nhạc cắt) Lăng kính sinh viên (5 phút) * MC nam: Các bạn vừa nghe giai điệu ca khúc True Friend - Miley Cyrus Bây giờ, đến với chuyên mục “Lăng kính sinh viên” Các bạn thân mến! Hơm ngày 19 tháng 5, kỷ niệm 148 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh Nhân ngày kỷ niệm ý nghĩa này, xin mời bạn Phóng viên chương trình tìm hiểu nơi gìn giữ 96 trưng bày nhiều kỷ vật vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc: Bảo tàng Hồ Chí Minh Phóng sự: Tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh (Tiếng động trường) Với dân tộc Việt Nam, ngày 19 tháng trở thành ngày kỷ niệm mang tính lịch sử khơng qn được: ngày sinh nhật chủ tịch Hồ Chí Minh Vào dịp năm, Bảo tàng Hồ Chí Minh – số 19, phố Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội thu hút đơng khách nước đến thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh xây dựng để tỏ lịng kính trọng biết ơn người anh hùng dân tộc, người có cơng lớn cơng giải phóng dân tộc ta khỏi áp bức, nơ lệ Cơng trình khởi công xây dựng ngày 31 tháng năm 1985 khánh thành ngày 19 tháng năm 1990, kỉ niệm tròn 100 năm ngày sinh nhật Bác Bảo tàng Hồ Chí Minh trưng bày với nội dung gồm ba phần Phần thứ nhất: trưng bày vật đời làm việc, cống hiến chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân Việt Nam thực di chúc người Ở đây, khách đến thăm chiêm ngưỡng tài liệu, vật, phim tư liệu trưng bày cách hệ thống Thời thơ ấu thời niên chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ đầu hoạt động mạng từ 1890 đến 1911 thời kỳ chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo miền Bắc đấu tranh cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Nam chống đế quốc Mỹ, thống Nhất đất nước từ 1954 đến 1975 Phần thứ hai: giới thiệu sống, chiến đấu chiến thắng nhân dân Việt Nam Phần thứ ba: trình bày kiện lịch sử giới có ảnh hưởng đến q trình hoạt động cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh Từ mở cửa đến nay, Bảo tàng Hồ Chí Minh ngày thu hút du khách đến thăm quan Không số du khách ngoại quốc, người từ miền tổ quốc thủ để tìm hiểu chân dung nghiệp vị lãnh tụ kính yêu Nhiều bậc phụ huynh dẫn đến để 97 nhắc nhở chúng người lãnh đạo nhân dân ta qua chiến đấu trường kỳ, giành lại giang sơn Để nâng cao nhận thức, ý nghĩa giá trị lịch sử, nhiều sinh viên chọn Bảo tàng Hồ Chí Minh điểm đến để quan sát cảm nhận Băng: “Thật lần thứ hai tớ đến Bảo tàng Hồ Chí Minh Mặc dù trước tớ đến lần tớ muốn đến để học hỏi nhiều hơn, nhìn ngắm nhiều hơn, biết thêm nhiều trang sử hào hùng đất nước.” “Sau đến bảo tàng tơi dành quan tâm nhiều cho người, hệ trẻ hơm có cơng lưu giữ quảng bá sản phẩm đến với du khách nhiều Chứng tỏ họ không thờ với lịch sử, ngày cố gắng để phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông ta” “Đến với bảo tàng Hồ Chí Minh, hình dung lại quãng thời gian hoạt động cách mạng Bác Hồ Và lần cảm nhận cơng lao to lớn gian khó đời hoạt động Bác Mình nghĩ giới trẻ phải cho đồ vật đấy, kỷ vật bút tích gìn giữ đến mai sau, hệ tương lai Để cho hệ sinh biết Bác Hồ sống nào, hoạt động cách mạng sao, hi sinh đời để có độc lập tự cho ngày hôm nay” “Đây lần đến với bảo tàng Hồ Chí Minh Khi đến thấy hiểu nghiệp đời Hồ Chí Minh Mình thấy cách học lịch sử hiệu Từ vật, kỷ vật có hiểu lịch sử chặng đường hoạt động Bác Hồ” Nếu người dân tộc Việt Nam, lần tìm đến với Bảo tàng Hồ Chí Minh, để hiểu rõ hành trình gian nan dân nước 98 Bác Để lần lưu giữ lại tim hình ảnh vị cha già dân tộc, người cống hiến trọn vẹn đời cho dân tộc, không gợn chút riêng tư * MC nam: Mạnh Linh mong chuyến vừa giúp bạn hiểu thêm nhiều bảo tàng Hồ Chí Minh hiểu quãng đời hoạt động người Và chuyến đến Bảo tàng Hồ Chí Minh lời chào kết thúc chương trình Sóng trẻ ngày hơm * MC nữ: Mọi ý kiến đóng góp bạn, xin gửi Ban Biên tập Phát Sóng trẻ - Khoa Phát - Truyền hình, Học viện Báo chí Tun truyền, số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Hoặc bạn gửi hịm thư bbtsongtre@gmail.com * MC nam: Và bạn đừng quên điểm hẹn với chương trình Sóng trẻ phát sóng định kỳ vào 20 30 phút tối thứ hàng tuần nhé! ( Trên nhạc) MC nữ: Các bạn vừa nghe chương trình phát Sóng trẻ MC nam: Kịch bản: Thùy Linh, Nguyễn Hằng MC nữ: Dẫn chương trình: Khánh Hà – Mạnh Linh MC nam: Kỹ thuật phòng thu: Thái Hà MC nữ: Biên tập: TS Nguyễn Văn Trường MC nam: Chủ nhiệm chương trình: PGS.TS Đinh Thị Thu Hằng MC nữ: Xin chào hẹn gặp lại! 99 TÓM TẮT TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP Tác phẩm tốt nghiệp chương trình Phát Sóng trẻ số 12 – chủ đề "Góc nhìn người trẻ bà mẹ đơn thân” Chương trình phát sóng vào lúc 17h30’ ngày 19/03/2018 tần số 90Mhz Đài Phát Truyền hình Hà Nội Thơng qua tác phẩm với đề tài “Góc nhìn người trẻ bà mẹ đơn thân", tác giả mong muốn người có nhìn khách quan hiểu sống bà mẹ đơn thân Mong thơng qua chương trình, bạn trẻ hồn cảnh mà phải trở thành bà mẹ đơn thân mạnh mẽ vượt qua khó khăn, bạn trẻ có mong muốn trở thành bà mẹ đơn thân cân nhắc thật kỹ lưỡng trước đưa định Chương trình bao gồm chuyên mục chính: tin, diễn đàn, quà tặng âm nhạc, lăng kính sinh viên Bản tin Sóng trẻ với tin tức xoay quanh hoạt động đời sống sinh viên, giới trẻ địa bàn Hà Nội Trong chuyên mục này, sản xuất tin, có tin có âm gốc tin chay Diễn đàn Sóng trẻ: Chủ đề Diễn dàn Sóng trẻ là: "Góc nhìn người trẻ bà mẹ đơn thân" Khách mời chương trình là: Chị Trần Diệu Thúy, chị người mẹ đơn thân, đồng thời nữ tác giả mệnh danh bút bà mẹ đơn thân bạn Phạm Hồng Nhung, sinh viên Đại học Xây dựng Xen kẽ trao đổi Biên tập viên vị khách mời phản ánh "Xu hướng làm mẹ đơn thân Việt Nam nay" chùm ý kiến Quà tặng âm nhạc: Lời nhắn bạn sinh viên gửi tới mẹ kèm hát Chưa mẹ kể nhạc sĩ Châu Đăng Khoa sáng tác, qua thể Min Erik Lăng kính sinh viên: Trong chuyên mục lựa chọn giới thiệu tới bạn thính giả nữ tác giả có bút danh Chúy Chị mệnh danh bút bà mẹ đơn thân 100 ... đơn thân? ?? Chương trình phát sóng vào lúc 17h30’ ngày 19/03/2018 tần số 90Mhz Đài Phát truyền hình Hà Nội Chủ đề xuyên suốt chương trình ? ?Góc nhìn người trẻ bà mẹ đơn thân? ?? Thời lượng chương trình. .. VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH NGUYỄN THÙY LINH BÁO CÁO TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP (Chương trình phát Sóng trẻ, phát sóng ngày 19/3/2018 Trên sóng FM Đài Phát Truyền hình Hà Nội Chủ đề: ... phút, phát sóng Đài Phát – Truyền hình Hà Nội, tần số FM 90Mhz vào lúc 17h30 phút ngày 22 19/03/2018 Chương trình Sóng trẻ số 12 với có chủ đề: ? ?Góc nhìn người trẻ bà mẹ đơn thân? ?? bao gồm nội dung