Việt Nam đang bước vào chặng đường của 25 năm đổi mới đất nước, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế chính trị xã hội. Tất nhiên, nghề làm truyền hình không đứng ngoài dòng chảy ấy. Truyền hình hiện nay đóng vai trò chính trong nhu cầu thu thập thông tin cũng như giải trí của người dân. Dù ở lứa tuổi nào thì truyền hình cũng từng bước làm thỏa mãn nhu cầu thưởng thức của mọi người. Khi xã hội phát triển thì nhu cầu của con người về truyền hình cần hướng dẫn và thỏa mãn được mọi nhu cầu như thông tin, giải trí, sức khỏe, mua sắm, kinh tế…Không những vậy thì nội dung và hình thức của các chương trình truyền hình cũng cần phải cải tiến để phù hợp với cuộc sống hiện đại. Đứng trước những đòi hỏi của cuộc sống thì truyền hình phải tự đổi mới mình và tạo nên sức hút đối với các chương trình truyền hình, các nhà quản lý truyền hình đã mạnh dạn thực hiện xã hội hóa trong sản xuất các chương trình truyền hình. Hiện nay số lượng các chương trình truyền hình nói chung được thực hiện theo hình thức xã hội hóa ngày càng nhiều và ở Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội (Đài PTTH Hà Nội) cũng là một trong những đơn vị có nhiều chương trình xã hội hóa chất lượng về hình thức và nội dung, các chương trình luôn được thay đổi sao cho phù hợp với từng lứa tuổi theo dõi chương trình. Tuy nhiên sự thay đổi của các chương trình truyền hình theo hình thức xã hội hóa như thế nào và nó đã thực sự đáp ứng được nhu cầu thưởng thức của khán giả hay chưa? Xã hội hóa các chương trình truyền hình là như thế nào? Có những hình thức xã hội hóa nào trong các chương trình truyền hình hiện nay? Đối tượng nào tham gia xã hội hóa?... Chính những trăn trở ấy đã thôi thúc cho tôi chọn đề tài “Vấn đề xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội (Qua khảo sát chương trình “Doanh nhân thời hội nhập” và chương trình “Lắng nghe cơ thể bạn” từ tháng 12 năm 2010 đến hết tháng 82011) làm đề tại Luận văn Thạc sỹ của mình.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Truyền hình là một loại hình báo chí quan trọng trong hệ thống cácphương tiện thông tin đại chúng Với khả năng truyền tải nội dung thông tinlượng hình ảnh, âm thanh sinh động, truyền hình có sức mạnh thu hút hàng triệucông chúng khắp hành tinh Tốc độ phát triển của ngành truyền hình thế giới vàViệt Nam nói chung hòa nhịp với dòng chảy mạnh mẽ của truyền thông đạichúng Ngành truyền hình càng phát triển thì càng yêu cầu đặt ra đối với vần đềnâng cao chất lượng sản xuất của các chương trình truyền hình là một yêu cầucấp bách Đây không phải là một vấn đề mới đối với những người làm truyềnhình hiện nay Mà muốn làm được điều ấy, thì việc xã hội hóa sản xuất cácchương trình truyền hình là một việc làm thực sự cần thiết và nhất thiết phải làmđối với truyền hình hiện đại hiện nay
Việt Nam đang bước vào chặng đường của 25 năm đổi mới đất nước,chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế - chính trị xã hội.Tất nhiên, nghề làm truyền hình không đứng ngoài dòng chảy ấy Truyền hìnhhiện nay đóng vai trò chính trong nhu cầu thu thập thông tin cũng như giải trícủa người dân Dù ở lứa tuổi nào thì truyền hình cũng từng bước làm thỏa mãnnhu cầu thưởng thức của mọi người Khi xã hội phát triển thì nhu cầu của conngười về truyền hình cần hướng dẫn và thỏa mãn được mọi nhu cầu như thôngtin, giải trí, sức khỏe, mua sắm, kinh tế…Không những vậy thì nội dung và hìnhthức của các chương trình truyền hình cũng cần phải cải tiến để phù hợp vớicuộc sống hiện đại Đứng trước những đòi hỏi của cuộc sống thì truyền hình phải
tự đổi mới mình và tạo nên sức hút đối với các chương trình truyền hình, các nhàquản lý truyền hình đã mạnh dạn thực hiện xã hội hóa trong sản xuất các chươngtrình truyền hình
Trang 2Hiện nay số lượng các chương trình truyền hình nói chung được thực hiệntheo hình thức xã hội hóa ngày càng nhiều và ở Đài Phát thanh và Truyền hình
Hà Nội (Đài PTTH Hà Nội) cũng là một trong những đơn vị có nhiều chươngtrình xã hội hóa chất lượng về hình thức và nội dung, các chương trình luôn đượcthay đổi sao cho phù hợp với từng lứa tuổi theo dõi chương trình Tuy nhiên sựthay đổi của các chương trình truyền hình theo hình thức xã hội hóa như thế nào
và nó đã thực sự đáp ứng được nhu cầu thưởng thức của khán giả hay chưa? Xãhội hóa các chương trình truyền hình là như thế nào? Có những hình thức xã hộihóa nào trong các chương trình truyền hình hiện nay? Đối tượng nào tham gia xã
hội hóa? Chính những trăn trở ấy đã thôi thúc cho tôi chọn đề tài “Vấn đề xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội (Qua khảo sát chương trình “Doanh nhân thời hội nhập” và chương trình “Lắng nghe cơ thể bạn” từ tháng 12 năm 2010 đến hết tháng 8/2011) làm đề tại Luận văn Thạc sỹ của mình.
Vấn đề khái niệm xã hội hóa truyền hình đang có nhiều tranh luận tronggiới chuyên môn, các học giả cũng như là dư luận xã hội Xã hội hóa truyền hình
ở nước ta có những phương thức và phạm vi của nó rất đa dạng Trong quá trình
đó đã làm nảy sinh những khúc mắc giữa các đơn vị tham gia phối hợp với đàitruyền hình do có sự chi phối về lợi ích Vấn đề được đặt ra là: Làm thế nào đểtận dụng có hiệu quả các nguồn lực khác nhau trong xã hội vào sản xuất truyềnhình song lại không bị thao túng bởi các quyền lợi cá nhân và mục đích kinhdoanh thuần túy? Xã hội hóa theo lộ trình nào, cơ chế nào? Điều gì khiến choviệc phối hợp giữa các đơn vị còn chồng chéo, thậm chí gây khó khăn cản trởcho quá trình tổ chức, sản xuất chương trình?
Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận cũng như tổng kết thực tiễn cơ sở ở ĐàiPhát thanh Truyền hình Hà Nội trong việc sản xuất các chương trình truyền hình
xã hội hóa là một việc làm cần thiết
Trang 32 Tình hình nghiên cứu vấn đề
Trước khi tác giả nghiên cứu và quyết định thực hiện đề tài này thì trên thếgiới, quá trình xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình đã diễn ra nhiềunăm nay Những thuật ngữ xung quanh vấn đề “xã hội hóa” đã được sử dụngtương đối phổ biến ở nước ta Do lịch sử của vấn đề cũng như quan niệm về vấn
đề ở các nước khác nhau nên nhiều công trình nghiên cứu và các bài viết chỉxoay quanh và làm rõ vấn đề “tư nhân hóa” các đài truyền hình và “truyền hìnhthương mại”
Tại Việt Nam đã có một số bài khảo cứu về vấn đề xã hội hóa sản xuất cácchương trình truyền hình hiện nay với các công trình như:
- Liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 25 ngày 05/01/2006 tại NhaTrang - Khánh Hòa) và lần thứ 26 năm 2007 tại Thành phố Hồ Chí Minh Tạicác hội thảo này, các chuyên gia đã mổ sẻ, tranh luận các vấn đề sản xuấtchương trình truyền hình, xã hội hóa như thế nào, xã hội hóa những chương trìnhtruyền hình gì…
- Có một số các công trình khoa học đã nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề nàynhư của tác giả Vũ Thị Thu Hà với xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hìnhhiện nay; hay Nguyễn Thanh Hà với vấn đề xã hội hóa sản xuất các chương trìnhtruyền hình…
- Bên cạnh đó có nhiều bài viết, bài nghiên cứu của các nhà lý luận về báochí, truyền hình xung quanh vấn đề này với các nghiên cứu như: xu hướng pháttriển truyền hình, nghiên cứu kinh tế báo chí…
Tuy vậy, các công trình nghiên cứu và những bài viết đó mới chỉ đề cậpđến vấn đề chung của các chương trình truyền hình xã hội hóa của nhiều đàitruyền hình, hoặc các đài truyền hình khác chứ chưa có công trình nghiên cứu cụthể nào về các chương trình truyền hình xã hội hóa của Đài PTTH Hà Nội Vìvậy, đây vừa là thuận lợi nhưng đồng thời cũng là khó khăn cho tác giả khi thu
Trang 4thập và nghiên cứu cứu để thực hiện đề tài này Tuy nhiên, tác giả cũng luôn ýthức là việc phân tích đề tài này cũng trên tinh thần cầu thị, có tiếp thu những ýkiến đóng góp của các tác giả, cũng như các đề tài liên quan trong việc làm sáng
- Làm rõ thực trạng các chương trình, trò chơi truyền hình được thực hiệntheo quy trình sản xuất xã hội hóa của Đài PTTH Hà Nội (trong đó có khảo sát 2chương trình cụ thể để chứng minh) Phân tích, so sánh những thay đổi tích cực
và mặt hạn chế trong nội dung và hình thức so với các chương trình được làmtheo phương pháp truyền thống để từ đó có những giải pháp hiệu quả hơn khivận dụng cách làm này đối với Đài PTTH Hà Nội trước sự phát triển của lĩnhvực truyền hình trong nước và thế giới
Trang 5- Nghiên cứu bối cảnh chính trị xã hội và điều kiện của đất nước trong giaiđọan hiện nay, đây là cơ sở là điều kiện khách quan để phát triển truyền hình nóichung và xã hội hóa truyền hình nói riêng.
- Nghiên cứu, khảo sát, phân tích thực trạng các chương trình truyền hình
xã hội hóa (qua các mặt như nội dung, hình thức, mục đích, các khâu tổ chức sảnxuất và phát sóng…) của các chương trình: Doanh nhân thời hội nhập, Lắngnghe cơ thể bạn trên sóng của Đài PTTH Hà Nội
- Đưa ra đánh giá những ưu, nhược điểm của các chương trình được thựchiện theo phương thức xã hội hóa quy trình sản xuất
- Trên cơ sở phân tích, khảo cứu luận văn làm rõ và rút ra một số vấn đề
có tính quy luật và xu hướng phát triển xã hội hóa truyền hình làm căn cứ địnhhướng xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình Đồng thời có thể tham mưucho Đảng và Nhà nước đưa ra những quyết sách cụ thể cho việc phát triển truyềnhình trong thời gian tới
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận Mác - Lênin theo tinh thần của
Lênin: “Tờ báo không chỉ có một số người viết chuyên nghiệp mà trong mọi điều kiện cách mạng cơ quan báo chí sẽ sinh động, đầy sinh lực Khi nào cứ
Trang 6năm nhà văn lãnh đạo và thường xuyên viết sách thì lại có năm trăm và năm nghìn nhân viên cộng tác không phải là nhà văn” 1
- Nghiên cứu tài liệu (thống kê, phân tích, so sánh…)
- Khảo sát các chương trình được thực hiện theo phương thức xã hội hóacủa Đài PTTH Hà Nội
- Thực hiện điều tra xã hội học: Lập phiếu điều tra thăm dò ý kiến côngchúng xem truyền hình về các chương trình được xã hội hóa, tiến hành phỏngvấn những người có liên quan trong việc sản xuất các chương trình được khảosát
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Cho đến thời điểm này, các công trình nghiên cứu về vấn để xã hội hóatrong các chương trình truyền hình không có nhiều Do đó khóa luận này muốnđóng góp thêm cách nhìn về vấn đề mới này, đưa ra bức trang khái quát về hoạtđộng xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình ở Việt Nam hiện nay, đi sâuphân tích 2 chương trình được thực hiện theo mô hình xã hội hóa của Đài PTTH
Hà Nội Hy vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích cho những người muốn đi sâu tìmhiểu về vấn đề này
Thông qua khóa luận, phần nào đó giúp cho những người tham gia làntruyền hình có cái mới cũng như có thêm cơ sở nhằm cải tiến các chương trìnhtruyền hình Để nhằm phục vụ nhu cầu thưởng thức các chương trình truyền hìnhngày càng cao
Đề tài “Vấn đề xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình của ĐàiPhát thanh và Truyền hình Hà Nội (Qua khảo sát chương trình “Doanh nhân thờihội nhập” và chương trình “Lắng nghe cơ thể bạn” từ tháng 12 năm 2010 đến hếttháng 8/2011) sẽ có những phân tích sâu về bản chất của vấn đề xã hội hóa cácchương trình truyền hình nói chung và các chương trình truyền hình xã hội hóa
1 Xem: Xuân Hòa; Xã hội hóa sản xuất chương trình – một hướng phát triển của truyền hình hiện đại tạp chí, Lý luận chính trị và truyền thống, Hà Nội,2008.
Trang 7của Đài PTTH Hà Nội nói riêng Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học và cụthể, sẽ góp phần tạo nên cách nhìn nhận đúng và khách quan về các chương trìnhtruyền hình xã hội hóa của Đài Những góp ý, giải pháp thiết thực, sẽ giúp chocác chương trình này có thêm kinh nghiệm để đạt được hiệu quả tốt hơn.
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nộidung chính của luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.
Chương 2: Vấn đề xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình của Đài PTTH Hà Nội.
Chương 3: Một số phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình xã hội hóa của Đài PTTH Hà Nội.
Trang 8Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
CỦA ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm “Truyền hình”:
Hệ thống các phượng tiện truyền thông đại chúng (Mass Communicationhay Mass Media) gồm có báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo điện tửphát trên mạng Intemet, sản phẩm thông tin của chúng có tính định kỳ hết sức đadạng và phong phú Bên cạnh đó còn có những sản phẩm không định kỳ củatruyền thông như các ấn phẩm của ngành xuất bản, các phương pháp truyềnthông trực tiếp như: tuyên truyền miệng, quảng cáo Nội dung và tính chất thôngtin đều mang tính phổ cập và có phạm vi tác động rộng lớn trên toàn xã hội
Truyền hình là một loại hình truyền thông đại chúng chuyển tải thông tinbằng hình ảnh động và âm thanh nhờ các phương tiện kỹ thuật Sự xuất hiện củatruyền hình như một điều kỳ diệu trong sáng tạo của con người Truyền hìnhmang lại cho con người cảm giác về một cuộc sống rất thật đang diễn ra trướcmắt Đó là cuộc sống thật nhưng đã được cô đọng lại làm giàu thêm ý nghĩa, làmsáng rõ hơn về hình thức và làm phong phú hơn về những khía cạnh, bình diện,đường nét sinh động
Thuật ngữ truyền hình (Television) có nguồn gốc từ tiếng Latinh và tiếng
Hy Lạp Theo tiếng Hy Lạp, từ “tác” có nghĩa là “ở xa” còn “videre” là “thấyđược”, còn tiếng Latinh có nghĩa là xem được từ xa Ghép hai từ đó lại
“Televidere” có nghĩa là xem được ở xa Tiếng Anh là “Television”, tiếng Pháp
là “Television”, tiếng Nga gọi là “TETIEBHEHHE” Như Vậy, dù có phát triểnbất cứ ở đâu, ở quốc gia nào thì tên gọi truyền hình cũng có chung một nghĩa
Trang 9Truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỉ thứ XX và phát triển với tốc độ như
vũ bão nhờ sự tiến bộ của Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ, tạo ra một kênhthông tin quan trọng trong đời sống xã hội
Ở thập kỷ 50 của thế kỷ XX, truyền hình chỉ được sử dụng như là công cụgiải trí, rồi thêm chức năng thông tin Dần dần truyền hình đã trực tiếp tham giavào quá trình quản lý và giám sát - xã hội, tạo lập và định hướng dư luận, giáodục và phổ biến kiến thức, phát triển văn hoá, quảng cáo và các dịch vụ khác
Xét theo góc độ kỹ thuật truyền tải có truyền hình sóng (wireless TV) vàtruyền hình cáp (CATV) Xét dưới góc độ thương mại có truyền hình công cộng(public TV) và truyền hình thương mại (commercial TV) Xét theo tiêu chí mụcđích nội dung, người ta chia truyền hình thành truyền hình giáo dục, truyền hìnhgiải trí,… Xét theo góc độ kỹ thuật có truyền hình tương tự (Analog TV) và
truyền hình số (Digital TV)
Ngày nay truyền hình là phương tiện thiết yếu cho mỗi gia đình, mỗi quốcgia, mỗi dân tộc Truyền hình trở thành vũ khí, công cụ sắc bén trên mặt trận tưtưởng văn hoá cũng như trên lĩnh vực kinh tế - xã hội Sự ra đời của truyền hình
đã góp phần làm cho hệ thống truyền thông đại chúng càng thêm hùng mạnh,không chỉ tăng về số lượng mà còn tăng về chất lượng Công chúng của truyềnhình ngày càng đông đảo trên khắp hành tinh
“Xã hội hóa” hiện là một khái niệm tuy không còn mới nhưng hiện nay
nó vẫn đang được phát biểu và được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau
Khi chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường, nước
ta thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế Cũng từ đó, nhiều lĩnh vựckhông còn bó hẹp trong sự hoạch định của Nhà nước mà được phát triển theoquy luật cung - cầu Càng ngày chúng ta càng thừa nhận tính đúng đắn của sựchuyển đổi ấy Cùng với quá trình này, khái niệm xã hội hóa không còn xa lạ
Trang 10Nó đã được hiểu là “làm cho mang tính xã hội” hay “huy động toàn xã hội thamgia”.
Theo báo Lao động cuối tuần (6/1/2008) nêu ý kiến của Phó Thủ tướngNguyễn Thiện Nhân trong trao đổi về vấn đề “tăng tốc” của con tàu xã hội hóa.Vấn đề “Xã hội hóa” theo cách hiểu của từ này có vẻ gần với khái niệm “Hợp táccông tư” - public private partnership (PPP) Xã hội hóa theo khía cạnh này liênquan đến vấn đề phân công giữa chính quyền và xã hội trong cung ứng dịch vụ
và cấp tài chính cho các dịch vụ đó 1
Còn theo Từ điển Tiếng Việt, “Xã hội hóa” được hiểu là: “Làm cho trở thành của chung của xã hội Ví dụ như xã hội hóa tư liệu sản xuất…” 2
Có rất nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm xã hội hóa, tuy nhiên ta có thể
rút ra được một khái niệm chung nhất về xã hội hóa là: Xã hội hóa là làm cho một vấn đề, hoạt động nào đó có sức lan tỏa khắp xã hội; thu hút nguồn nhân lực, vật lực, trí lực và tài lực của toàn xã hội vào hoạt động này.
Cũng mang nghĩa này, “Xã hội hóa truyền hình” cũng là một trong
những lĩnh vực Nhà nước quan tâm trong tầm nhìn để phát triển kinh tế Vậy xãhội hóa truyền hình là gì?
Ai cũng biết xã hội hoá là để làm cho trở thành của chung xã hội Xã hộihoá theo cách hiểu thuật ngữ kinh tế thị trường là tư nhân tham gia vào một sốlĩnh vực thuộc nhà nước quản lý để phát huy những tiềm năng và chất xám vàkhả năng của họ, tạo ra những sản phẩm có giá trị phục vụ cho sự nghiệp pháttriển của đất nước, phục vụ cộng đồng, góp phần làm cho dân giàu nước mạnh
Hay đó chính là “sự tham gia vào quá trình sản xuất chương trình từ bên ngoài ngành truyền hình” Điều đó có nghĩa là trong các khâu sản xuất, hình thành tác
phẩm của một chương trình truyền hình, có sự tham gia của một hoặc nhiều đơn
vị, cơ quan không thuộc nhà Đài Định nghĩa này đã được ông Trần Đăng Tuấn
-1 Xem lao động cuối tuần 6/1/2008.
2 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2005, Tr 1140.
Trang 11Phó Tổng giám đốc thường trực Đài TH Việt Nam khẳng định tại Liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 25 (Nha Trang - Khánh Hòa) “Bản chất của xã hội hoá không phải là vì tiền, mà là việc lôi kéo nhiều đơn vị, tổ chức tham gia vào quá trình sản xuất chương trình, nhằm giảm tải cho nhà Đài cũng như tạo
ra hiệu quả tốt nhất cho các chương trình truyền hình Và nó sẽ thu hút đựơc sự quan tâm và ủng hộ của công chúng”.
Mang nội hàm đó, khái niệm xã hội hóa truyền hình đã hàm chứa trong nó
cả mục tiêu xây dựng một nền truyền hình hiện đại nhờ phát huy tối đa cácnguồn lực của xã hội Đây cũng là con đường để việc sản xuất các chương trìnhtruyền hình đi theo hướng chuyên môn hóa, chất lượng và năng suất cao hơn
Ông Huỳnh Văn Nam - Giám đốc Đài Truyền hình TPHCM, đơn vị đi đầu
và đã đạt được nhiều thành công khả quan trong xã hội hóa truyền hình, phát
biểu trong khuôn khổ liên hoan truyền hình lần thứ 25 tại Nha Trang “Các chương trình giải trí, các showgame là lĩnh vực xã hội hóa truyền hình đầu tiên
là phù hợp nhất Hình thức xã hội hóa cũng tiến hành từng phần, từng khâu, từng giai đoạn là hình thức phổ biến hiện nay” - theo http://vietbao.vn.
Có thể thấy rằng khái niệm “Xã hội hóa truyền hình” có nội hàm quá rộng
và hoàn toàn có thể có những cách hiểu rất sai lệch Trong luận văn này chỉ xin
đề cập đến khái niệm “Xã hội hóa việc sản xuất các chương trình truyền
hình”.
Hiểu theo nghĩa rộng, xã hội hóa việc sản xuất các chương trình truyềnhình là huy động các nguồn lực (nguồn lực sáng tạo và nguồn lực vật chất) từcác tổ chức, đơn vị, cá nhân ngoài đài truyền hình để sản xuất các chương trìnhtruyền hình Cách làm này khác với cách làm chỉ dựa vào nguồn nhân lực, cơ sởvật chất kỹ thuật và ngân sách của bản thân đài truyền hình để thực hiện tácphẩm truyền hình Theo nghĩa này thì xã hội hóa việc sản xuất chương trình
Trang 12truyền hình đã diễn ra từ lâu, với các hình thức rất khác nhau Nhưng bây giờviệc này tiến hành rộng rãi và có quy mô, hiệu quả cao hơn.
Theo nghĩa hẹp hơn, xã hội hóa việc sản xuất các chương trình, sản phẩm
truyền hình hiểu là: Có các đơn vị, tổ chức, có thể cả cá nhân ngoài đài cung cấp trọn vẹn sản phẩm theo yêu cầu của đài phát sóng Như vậy sẽ có nhiều đơn
vị thuộc nhiều thành phần kinh tế - xã hội khác nhau thực hiện trọn gói các sảnphẩm truyền hình, nhưng việc phát sóng thì thuộc quyền quản lý của các đàitruyền hình Mô hình này cho phép xử lý được vấn đề tuân thủ các quy định vềđộc quyền Nhà nước về truyền hình sở hữu, vận hành, phát sóng, quản lý nộidung đồng thời huy động được đông đảo các lực lượng sáng tạo, sản xuấtchương trình trong toàn xã hội đóng góp thành quả lao động của mình vàochương trình phát sóng
Thực chất, vấn đề kinh tế và chi phí sản xuất là yếu tố chi phối chủ yếuquá trình xã hội hóa truyền hình ở nước ta Ở khía cạnh nào đó, các đơn vị ngoàiđài truyền hình muốn có thể lập công ty, phát triển tổ chức sản xuất chương trìnhtruyền hình thì phải đảm bảo vấn đề vốn và kinh phí hoạt động Về phía các đàitruyền hình, muốn đặt hàng chương trình nào có thể phát sóng cũng cần phải có
sự đảm bảo về kinh phí Tuy nhiên, cốt lõi của vấn đề xã hội hóa sản xuấtchương trình truyền hình không phải là tiền mà là sự huy động nguồn lực của cácđơn vị, tổ chức, cá nhân không thuộc đài truyền hình tham gia vào quá trình sảnxuất chương trình, nhằm giảm bớt áp lực cho các đài truyền hình cũng như tạohiệu quả tốt cho các chương trình truyền hình Và tất cả các yếu tố này phảihướng đến một mục tiêu là nâng cao chất lượng các chương trình, thu hút sựquan tâm và ủng hộ của công chúng
Xã hội hóa việc sản xuất chương trình truyền hình khác với tư nhân hóa,thương mại hóa, lại càng không phải là “chia lô sóng truyền hình ra bán” Nhiềungười đã hết sức lo ngại về hệ quả xu thế xã hội hóa truyền hình Quan niệm cho
Trang 13rằng thực chất đây có phải là tư nhân hóa truyền hình, là thương mại hóa báo chí,
là “bán sóng truyền hình” là không chính xác
Như vậy, xã hội hóa việc sản xuất các chương trình truyền hình là tạo những điều kiện tốt nhất để các tổ chức cá nhân có thể hợp tác bình đẳng với các đài truyền hình để sản xuất sản xuất chương trình truyền hình Việc cạnh tranh giữa các chương trình của các đài truyền hình với các đối tác không nằm trong hệ thống truyền hình hiện nay sẽ góp phần tích cực và lành mạnh vào việc nâng cao chất lượng, hiệu quả các chương trình truyền hình.
1.2 Quan điểm của Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ trương của Đảng, Nhà nước về xã hội hóa và xã hội hóa truyền hình
1.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Trong lịch sử, Mác - Lênin đã đưa ra quan điểm về xã hội hóa, tuy nhiêncác ông chỉ tập trung nghiên cứu về xã hội hóa tư liệu sản xuất trong chế độ xãhội chủ nghĩa
Quan điểm về xã hội hóa của K.Mác:
Từ xã hội hóa theo truyền thống có 2 nghĩa, một nghĩa nhìn từ phía chủnghĩa tư bản, một nhìn từ phía nhà nước “xã hội chủ nghĩa” Xã hội hóa theo
Mác là: “Sự tiến xa hơn nữa của quá trình xã hội hóa lao động… thành khai thác xã hội, và do đó, là tư liệu sản xuất chung” và hai là “sự tiết kiệm mọi tư liệu sản xuất trong sử dụng như là tư liệu sản xuất của lao động tập thể Xã hội
hóa cho phép chúng ta hình dung từ “xã hội hóa” theo nghĩa mặt biểu hiện củalao động tập thể, đã thành đơn vị đo đếm được, tập hợp được, phân phối được,trả lương hàng loạt được, trên bình diện toàn xã hội (hay toàn cầu) và vì thế cóthể khai thác hay bóc lột được Tiến trình xã hội hóa lao động bao gồm sự biếndạng lao động đơn thuần thành lao động với tư cách tư liệu sản xuất chung, tậpthể Vậy “xã hội hoá lao động” gồm việc biến cá thể độc lập thành chỉ còn mộtmặt biểu hiện đơn thuần của con người toàn diện1
Quan điểm về xã hội hóa của Lênin:
1 G.V.Cudonhetxốp,X.L.Xvích, A.La.Llurốpxki, Báo chí truyền hình, tập 1, 2, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2004
Trang 14Nghĩa thứ hai của khái niệm xã hội hóa theo Lênin cũng vẫn đặt trên cơ sởbiểu hiện cấp cao của lao động tư liệu sản xuất trên bình diện toàn xã hội tronggiai đoạn Nhà nước thay mặt làm chủ, tổ chức lao động, quản lý sản xuất, kiểm
kê và phân phối hợp lý tư liệu sản xuất thông qua luật pháp chính trị toàn phầnhay gần toàn phần Lênin viết: “Khi chúng ta vẫn còn trong khuôn khổ sản xuấthàng hóa và tư bản chủ nghĩa, bãi bỏ tư hữu hóa đất đai Từ “xã hội hóa” chỉbiểu lộ khuynh hướng, ước mơ, một bước sửa soạn tiến tới chủ nghĩa xã hội”.1
1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước
Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí gắn với phát triển truyền hình, xã hội hóa truyền hình
Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng là tài sản tinh thần to lớn vàquan trọng của báo chí cách mạng Việt Nam, là cơ sở phương pháp luận chohoạt động báo chí nước ta trong suốt tiến trình cách mạng Việc học tập, vậndụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng trong điều kiệnhiện nay là một nhân tố quan trọng hàng đầu bảo đảm cho sự phát triển vữngvàng, tích cực của nền báo chí cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới
Cũng như nhiều vị lãnh tụ của giai cấp vô sản, Hồ Chí Minh bắt đầu cuộcđời hoạt động cách mạng của mình bằng tiếng nói đấu tranh của báo chí Ngay từnhững năm hai mươi của thế kỷ XX, Người đã thấy rõ tầm quan trọng của báochí cách mạng Trong cuộc đời, Người đã giành thời gian, tâm huyết cho hoạtđộng báo chí vì hoạt động báo chí cách mạng chính là hoạt động cách mạng
trong chiều sâu nhất của sự phát triển phong trào “Báo chí là một bộ phận hữu
cơ, một mặt trận, là vũ khí lợi hại trong các cuộc đấu tranh giành chính quyền
và xây dựng cuộc sống mới” 2
1 G.V.Cudonhetxốp,X.L.Xvích, A.La.Llurốpxki, Báo chí truyền hình, tập 1, 2, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2004
2 Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2001), Tuyển tập các bài báo khoa học 10 năm (1991 - 2000), NXB CTQG,
Hà Nội.
Trang 15Cùng với việc thành lập tờ Người cùng khổ để đoàn kết và tổ chức phong
trào các nước thuộc địa chống chủ nghĩa thực dân Pháp, năm 1920, tại Đại hội
Tua, Người đã tố cáo: “Chúng tôi không có quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận, ngay cả quyền tự do hội họp và tự do lập hội cũng không có…”
Tiếng nói ấy càng mạnh mẽ hơn qua nhiều bài viết của Bác về chế độ báochí Luận điểm quan trọng nhất về báo chí mà Người khẳng định suốt thời kỳlịch sử dài dưới chế độ thực dân phong kiến là đấu tranh cho quyền tự do báo
chí Người đã nêu lên nghịch lý: “Giữa thế kỷ XX này ở một nước có đến 20 triệu dân mà không có lấy một tờ báo Các bạn có thể tưởng tượng được như thế không? Không có lấy một tờ báo bằng tiếng mẹ đẻ của chúng tôi”1
Trong thư gửi lớp báo chí Huỳnh Thúc Kháng (tháng 5-1949) Hồ Chủ tịchviết: “Nhiệm vụ của tờ báo là tuyên truyền, cổ động, huấn luyện, giáo dục và tổchức dân chúng để đưa dân chúng đến mục đích chung” Đó chính là sự pháttriển cụ thể hơn quan điểm của Lênin về 3 chức năng của báo chí là: Tuyêntruyền tập thể, cổ động tập thể và tổ chức tập thể Nói cách khác, theo Bác Hồ,nhiệm vụ của báo chí chính là tác động vào nhận thức xã hội nhằm thay đổi nhậnthức theo hướng tích cực để đưa quần chúng vào hoạt động thực tiễn cách mạng
Vai trò, vị trí của báo chí cách mạng trước khi cách mạng thành công làhết sức to lớn và sau cách mạng đã thành công thì lại càng có ý nghĩa to lớn hơn
Đó là điều tất cả chúng ta có thể nhận thức được qua hoạt động báo chí và quanhững lời dạy bảo ân cần của Bác Hồ về báo chí cách mạng Trong điện mừngHội Nhà báo Á - Phi 1969, Người khẳng định: “Đối với những người viết báochúng ta, cái bút là vũ khí sắc bén - bài báo là tờ hịch cách mạng để động viênquần chúng đoàn kết đấu tranh, chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, chống chủnghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ, vì độc lập dân tộc, tiến bộ xã hội và hòabình thế giới”
1 Hà Minh Đức (2008), Sự nghiệp báo chí và văn học của Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Trang 16Hồ Chí Minh khẳng định báo chí cách mạng phải là cơ quan tổ chức,tuyên truyền cách mạng, là người dẫn đường về tư tưởng, chính trị, hướng dẫntuyên truyền về đường lối chính sách, phản ánh đời sống và tâm tư nguyện vọng
của dân Báo chí cách mạng phải mang tính tiên phong, định hướng cuộc sống.
Đối với nhà báo phải có dũng khí, không để ngòi bút lệ thuộc vào tiền tài, danh
vị, quyền lực, không bẻ cong ngòi bút và nhân tố quyết định cho phẩm chất đó là
“lập trường chính trị vững chắc”, “chính trị phải làm đúng Đường lối chính trịđúng thì những việc khác mới đúng được Cho nên báo chí của ta đều phải cóđường lối chính trị đúng” Mục tiêu chính trị đúng đắn đã tạo nên sức mạnh tinhthần cho tờ báo, đem lại dũng khí cho các cây bút mà không một thế lực nào củachủ nghĩa thực dân có thể khuất phục được Đó chính là việc báo chí phục vụcho cách mạng, cho Tổ quốc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng còn thể hiện rất rõ trongquan điểm của Người về cách làm báo và viết báo
Về cách làm báo, viết báo, Bác luôn đặt ra những câu hỏi cụ thể: Viết để làm
gì, viết cho ai xem, viết cái gì và viết như thế nào? Đây thực chất là Người bàn đếnnhững vấn để cốt lõi nhất của phương pháp sáng tạo tác phẩm của nhà báo
Bác Hồ đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng ngôn ngữ tối ưu nhằm bảođảm tính hiệu quả của thông tin Người luôn đòi hỏi phải giữ gìn sự trong sángcủa tiếng Việt và bảo vệ, phát triển tiếng nói của dân tộc
Bác dạy các nhà báo về cách viết rất cụ thể, tỉ mỉ, thiết thực Bác cònhướng dẫn chu đáo “viết rồi phải thế nào”? - Tức là kiểm tra sau khi viết Báccăn dặn: “viết rồi thì phải đọc đi đọc lại Đọc đi đọc lại 4, 5 lần đã đủ chưa?Chưa đủ Đọc đi đọc lại, sửa đi sửa lại”
Viết cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn Đó là lời dạy của Bác Hồ vớinhà báo, nhà văn khi viết về người tốt việc tốt, các gương chiến sĩ anh dũng, tại
Trang 17buổi lễ bế mạc Đại hội liên hoan anh hùng, chiến sĩ thi đua toàn quốc lần III,tháng 5-1962.
Thực hiện lời dạy của Người, 85 năm qua, báo chí cách mạng nước ta đãthể hiện là công cụ sắc bén của Đảng và Nhà nước trong công tác tuyên truyền,giáo dục, cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đoàn kết, vượt quamọi khó khăn, thử thách, đưa sự nghiệp cách mạng nước ta không ngừng tiến lên
và giành được những thành tựu to lớn Lớp lớp đội ngũ nhà báo Việt Nam luôntrung thành với lý tưởng của Đảng, kiên định vững vàng trong những biến độngcủa lịch sử; có những đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp giành độc lập dân tộc,đấu tranh thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa Không ngừng ra sức phấn đấu rèn luyện “trí sáng, tâm trong, bút sắc”,thực hiện sứ mệnh cao quý của người cầm bút, sáng tạo nhiều tác phẩm báo chí
có chất lượng cao hơn
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cũng chính là quán triệt ýthức trách nhiệm chính trị xã hội của báo chí Làm báo thực chất là làm chính trị
Ý thức nghề nghiệp của người làm báo trước hết là ý thức chính trị Đó là ý thức
về một lập trường chính trị cách mạng, là thái độ bảo vệ chế độ, bảo vệ dân tộc,bảo vệ giai cấp, kiên quyết chống lại sự phá hoại của kẻ thù Đó là các cơ sở gốc
rễ để mỗi nhà báo tự vượt lên trên những tính toán vụ lợi, cống hiến toàn tâm,toàn lực cho sự nghiệp cách mạng
Những tư tưởng của Người về báo chí cách mạng luôn là những bài họcquý giá đối với thế hệ các nhà báo hôm nay và mãi mãi mai sau
Đảng cộng sản Việt Nam về báo chí và vấn đế xã hội hóa
Do báo chí có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng nên trong Văn kiện Đại hộiĐảng các khoá đều chỉ rõ nhiệm vụ phải xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí cả
về bản lĩnh chính trị, ý thức trách nhiệm, trình độ, phẩm chất đạo đức Đó lànhững đòi hỏi cao và cấp bách đối với những người làm báo, cũng là nhân tố quan
Trang 18trọng, có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển về chất lượng và hiệu quả của hệthống thông tin đại chúng nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh phát triển công nghiệphoá - hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Năm 2006, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương đã chủ động tổng kết đợttriển khai thí điểm, trên cơ sở đó tham mưu cho Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số06-CT/TW, ngày 7-11-2006 về Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh” và đã tổ chức triển khai phát động Cuộc vận động trongtoàn Đảng, toàn dân, toàn quân Ban cũng đã tham mưu với Bộ Chính trị ra Kếtluận số 41, tổ chức sơ kết hai năm thực hiện Kết luận số 162 về tăng cường lãnhđạo và quản lý báo chí; chỉ đạo tiếp tục triển khai Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban
Bí thư về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản và Chỉ thị số CT/TW của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, pháthành sách lý luận, chính trị; từng bước khắc phục khuynh hướng thương mạihoá, đưa hoạt động báo chí, xuất bản đi vào nền nếp Coi trọng nghiên cứu dưluận xã hội và những vấn đề mới, để dự báo, định hướng công tác tư tưởng, vănhoá kịp thời và sắc bén hơn
20-Đầu năm 2007, Ban Khoa giáo Trung ương và Ban Tư tưởng - Văn hoáTrung ương triển khai nhiệm vụ của hai ban Từ tháng 5-2007, thực hiện Quyếtđịnh số 44, ngày 11-4-2007 của Bộ Chính trị, Ban Khoa giáo Trung ương và Ban
Tư tưởng - Văn hoá Trung ương hợp nhất thành Ban Tuyên giáo Trung ương, dođồng chí Tô Huy Rứa làm Trưởng ban Ngày 28-8-2007, Bộ Chính trị ban hànhQuyết định số 80-QĐ/TW về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của BanTuyên giáo Trung ương, trong đó xác định Ban Tuyên giáo Trung ương là cơquan tham mưu của Ban Chấp hành Trung ương, trực tiếp và thường xuyên là BộChính trị, Ban Bí thư trong công tác xây dựng đảng về chính trị, tư tưởng, về chủtrương, quan điểm và chính sách của Đảng trong lĩnh vực tuyên truyền, báo chí,xuất bản, văn hoá, văn nghệ, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo và một số
Trang 19lĩnh vực xã hội; đồng thời là cơ quan chuyên môn - nghiệp vụ về các lĩnh vựccông tác này của Đảng
Ông Trương Tấn Sang, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thưphát biểu tại Hội nghị toàn quốc triển khai nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quanbáo chí năm 2010, tổ chức ngày 5/5, tại Hà Nội, ông nhấn mạnh, để tiếp tục pháthuy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của báo chí đối với sự nghiệp đổi mới, xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, đáp ứng mong muốn của Đảng, của nhân dân, báo chí cầntiếp tục quán triệt và thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Trung ương 5 “Về côngtác tư tưởng lý luận và báo chí trước yêu cầu mới”, các văn bản chỉ đạo của BộChính trị, Ban Bí thư đối với công tác báo chí
Các cơ quan báo chí tăng cường và nâng cao chất lượng công tác thôngtin, tuyên truyền đối ngoại, tuyên truyền về quan điểm, đường lối của Đảng, luậtpháp, chính sách của Nhà nước, thành tựu đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốccủa đất nước để bạn bè và nhân dân thế giới, đồng bào ở nước ngoài có thông tinđúng đắn về tình hình đất nước, đồng tình ủng hộ sự nghiệp cách mạng của nhândân ta Đồng thời, chủ động, kiên trì đấu tranh, phản bác các thông tin, quanđiểm sai trái, phản động của các thế lực cơ hội, thù địch lợi dụng các vấn đề dânchủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo, biển đảo để xuyên tạc, vu cáo, chống pháĐảng, Nhà nước, sự nghiệp cách mạng của nhân dân
Phát biểu kết luận hội nghị, Nguyên đồng chí Trưởng ban Tuyên giáoTrung ương Tô Huy Rứa nhấn mạnh, các cơ quan báo chí cần chủ động, tíchcực, nhạy bén, trách nhiệm trong việc định hướng tư tưởng, tạo sự đồng thuận xãhội trước các vấn đề, sự kiện lớn của đất nước và thể hiện chủ đề sinh động, đậmnét, có bề rộng thông tin và chiều sâu tư tưởng
Vì vậy, nếu sự góp mặt của các đơn vị xã hội hóa, thông qua hoạt độngliên kết giúp đổi mới phương pháp tư duy, quy trình sản xuất và tăng sức hấp
Trang 20dẫn cho các kênh truyền hình của Việt Nam thì Nhà nước đương nhiên phảikhuyến khích
Bộ Thông tin - Truyền thông đã tổ chức hội thảo “Quản lý hoạt độngtruyền hình trả tiền” Hội thảo này nhằm lấy ý kiến hoàn thiện cho bản dự thảo(lần 6) về Quy chế Quản lý hoạt động truyền hình trả tiền mà Bộ Thông tin -Truyền thông đang chủ trì soạn thảo và dự kiến sẽ trình lên Thủ tướng Chính phủphê duyệt, ra quyết định vào cuối năm nay Thứ trưởng Đỗ Quý Doãn nhận xét:Thực ra xu hướng xã hội hóa là rất đáng khuyến khích trong lĩnh vực truyền hình
để huy động các nguồn lực khác nâng cao chất lượng của chương trình truyềnhình để phục vụ tốt cho nhân dân Về nguyên tắc, đây là lĩnh vực tư tưởng - vănhóa, nên xã hội hóa như thế nào, thì đài truyền hình vẫn là cơ quan chịu tráchnhiệm toàn bộ về mọi nội dung chương trình kể cả chương trình đó là chươngtrình liên kết thực hiện sản xuất Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, BộThông tin - Truyền thông đã ban hành một thông tư về liên kết sản xuất chươngtrình phát thanh truyền hình Đây là một văn bản bước đầu rất quan trọng để điềuchỉnh hoạt động liên kết để sản xuất chương trình truyền hình hay còn gọi là xãhội hóa
Nhưng bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi, cũng cần phải xác định rõphạm vi, giới hạn để hoạt động liên kết này phát huy được hiệu quả tích cực,không phát triển theo hướng tràn lan hoặc bị lạm dụng Một văn bản quy phạmpháp luật đầu tiên đã chính thức có hiệu lực là Thông tư số 19/2009/TT- BTTTT
Nó giúp điều chỉnh trực tiếp việc liên kết trong hoạt động sản xuất chương trình,
và hoạt động liên kết sản xuất chương trình truyền hình đã chính thức được phápluật công nhận, được minh bạch hóa, công khai hóa về quyền, trách nhiệm vànghĩa vụ của cả hai phía (Đài PT –-TH và đối tác liên kết) Vì vậy mặc dù Thông
tư này đến 2009 mới được ban hành nhưng đã đáp ứng nhu cầu thực tiễn và phùhợp với xu thế phát triển “Doanh nghiệp cổ phần ngày càng phát triển, trở thành
Trang 21hình thức tổ chức kinh tế phổ biến, thúc đẩy xã hội hóa sản xuất kinh doanh và
1.3 Nguyên tắc và xu thế xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình
Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin trên phạm vitoàn cầu Thông tin đã xen vào mọi lĩnh vực, chi phối và làm thay đổi phươngthức vận hành, quản lý một số hoạt động xã hội Các phương tiện thông tin đạichúng trong đó có truyền hình đều đã và đang phát triển nhanh chóng, vượt xa sựhình dung của nhiều người
Ở Việt Nam, cách đây khoảng 10 năm, ít người thấy trước được rằng, sauđổi mới một bước cơ chế quản lý, báo chí lại có bước lớn mạnh như vừa qua, vànhững năm tới chắc chắn còn có sự tăng trưởng nữa Bởi vì, tính bình quân sựtiêu dùng báo chí của nhân dân ta vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khuvực và trên thế giới Dư địa vẫn còn khá rộng để cho báo chí phát triển Đấy làchưa tính đến sự xã hội của Internet, và báo mạng điện tử, hệ quả tất yếu củacuộc cách mạng tin học đang diễn ra trên quy mô toàn cầu Trong chúng takhông phải ai cũng có thể hình dung rõ rệt diện mạo và nhất là cơ chế hoạt độngcủa các phương tiện truyền thông đại chúng trong thời gian tới như thế nào.Nhưng có một điều chắc chắn là mỗi người đều phải tự mình nhìn lại và tự mìnhđiều chỉnh các suy nghĩ truyền thống quen thuộc từ trước đến nay
Tình hình ấy đặt ra nhiều thách thức lớn cho truyền hình - một phươngtiện thông tin hùng mạnh Hiện tại, chiếc ti vi vẫn gần như chiếm giữ độc quyền
Trang 22cung cấp thông tin nhanh nhậy, rẻ tiền Nhưng ưu thế này trong thời gian tới cócòn nguyên vẹn khi mà ở mỗi gia đình đều có không chỉ một, mà là hai, ba hoặcnhiều hơn nữa những chiếc máy vi tính nối mạng, và khi báo in được hệ thốngbán lẻ phát hành miễn phí đến tận nhà theo yêu cầu của người đọc? Trong cuộcbùng nổ về thông tin, giữa lòng cuộc cạnh tranh gay gắt để tranh giành côngchúng, điều cần thiết với những người làm truyền hình không chỉ là sự cố gắngnhiều hơn, sáng tạo nhiều hơn, mà điều quan trọng là phải nhận thứ rõ nhữngthách thức và thời cơ, thấy được xu thế vận động làm cơ sở để xây dựng chiếnlược hành động phù hợp cho sự phát triển của ngành.
Vậy, trong tương lai truyền hình sẽ phát triển theo xu hướng nào để tồn tại
và phát triển, để tìm được chỗ đứng trong dòng chảy phát triển của các cơ quanbáo chí đang tích cực tham gia mạnh mẽ vào tiến trình xã hội hóa các hoạt độngcủa mình? Trong xu thế đó, là một ngành mang tính báo chí kinh tế kỹ thuật cao,truyền hình càng không thể đứng ngoài cuộc
* Đa dạng hóa các nguồn thu, xã hội hóa về mặt kinh phí là một xu thế tất yếu đối với truyền hình Việt Nam
Dù muốn hay không thì báo chí nói chung và truyền hình nói riêng có thểphát triển được vấn đề đầu tiên cần được giải quyết đó là nguồn kinh phí Truyềnhình là một loại truyền thông rất tốn kém nên vấn đề trên lại càng trở nên quantrọng Nhưng ai sẽ là người cung cấp tài chính cho truyền hình? Phải tham giavào tiến trình xã hội hóa, trước hết là xã hội hóa về nguồn kinh phí đầu tư chosản xuất các chương trình, truyền hình mới có điều kiện phát triển
Quá trình này đã diễn ra và chắc chắn sẽ diễn ra rất nhanh trong thời giantới Trước đây nguồn kinh phí đầu tư cho truyền hình chủ yếu là từ ngân sách
Đó là điều kiện cần thiết cho giai đoạn đầu của truyền hình Nhưng chỉ trông vàonguồn kinh phí từ ngân sách sẽ là rất khó khăn cho sự phát triển của truyền hìnhtrong điều kiện hiện tại và những năm sau này Trong 3 năm 1996 đến 1998 thời
Trang 23lượng phát sóng qua vệ tinh gấp đôi nhưng kinh phí từ ngân sách gần như khôngthay đổi Đây là một nghịch lý trong tiến tình phát triển Tình hình trên chỉ thực
sự được cải thiện khi truyền hình Việt Nam được phép thực hiện cơ chế khoánthu chi để có điều kiện thu hút các nguồn kinh phí trong xã hội vào việc sản xuấtcác chương trình
Đến nay, nguồn thu từ quảng cáo đã tăng gấp nhiều lần so với trước, đạtđược hàng nghàn tỷ mỗi năm Theo con số thống kê gần đây, riêng thu từ quảngcáo, truyền hình Việt Nam và truyền hình thành phố Hồ Chí Minh mỗi năm đãthu được trên 1.000 tỷ đồng Và trên 20% số đó đã được dùng trở lại để đầu tưcho sản xuất chương trình Nếu tính con số tuyệt đối thì tiền thu từ quảng cáođến nay vượt kinh phí chi thường xuyên, bước đầu cải thiện nguồn tài chính đầu
tư cho hoạt động sản xuất chương trình
Ngoài nguồn thu từ quảng cáo, truyền hình Việt Nam cũng đang quan tâmphát triển mạng truyền hình trả tiền và khuyến khích nhiều nguồn đầu tư kháctrong xã hội cho hoạt động sản xuất chương trình Đã có nhiều khâu, nhiều côngđoạn của truyền hình có sự tham gia của các thành phần trong xã hội để tổ chức,dàn dựng bối cảnh Điều này, đã trở nên rất có tác dụng trong khi tiềm lực củatruyền hình còn nhiều hạn chế Tất cả những điều đó đều đã và đang tích cực tạonên một diện mạo của Truyền hình Việt Nam hôm nay
Tuy điều kiện về tài chính đã cải thiện nhiều so với trước, nhưng nhìnchung, các nguồn thu này còn quá khiêm tốn so với hàng nghìn tỷ đồng cần phải
có đầu tư xây dựng trung tâm truyền hình Việt Nam Để có đủ điều kiện đầu tưcho phát triển, đa dạng hóa các nguồn thu, xã hội hóa về mặt kinh phí là một xuthế tất yếu đối với truyền hình Việt Nam trong những năm tới
* Xã hội hóa về sản xuất và quảng cáo các chương trình truyền hình, đây cũng là một xu thế mang tính tất yếu.
Trang 24Xu thế này đã xuất hiện ngay từ những ngày đầu truyền hình ra đời Saunày sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn Bởi một điều hiển nhiên là không aisản xuất chương trình truyền hình để chỉ cho mình xem cả Phải sản xuất để chocông chúng xem và phục vụ nhu cầu xem của công chúng Nhu cầu của côngchúng đòi hỏi càng cao, càng đa dạng, thì truyền hình cần phải nỗ lực nhiều hơn
để thoả mãn điều ấy
Sau gần 25 năm đổi mới, tiềm lực kinh tế đất nước đã có sự phát triểnmạnh so với trước, sản xuất đã cho ra đời nhiều loại hàng hóa hơn Từ một quốcgia không đủ ăn, sống chủ yếu nguồn viện trợ ở bên ngoài, chúng ta đã vươn lêntrở thành một cường quốc trong xuất khẩu lương thực… điều kiện sống củangười Việt Nam được nâng lên Cùng với đó là những thay đổi trong nhận thức,
tư duy Công chúng giờ đây không chỉ muốn ăn ngon mặc đẹp mà còn còn nhucầu giải trí khác Điều này làm xuất hiện thị trường vui chơi, giải trí Trong lĩnhvực này, truyền hình đã tỏ ra lợi thế cạnh tranh của mình Khả năng quảng bácủa màn ảnh nhỏ làm cho truyền hình trở thành là người tổ chức các cuộc thi, vuichơi giải trí mang tính toàn quốc Các chương trình Chiếc nón kỳ diệu, Hãy chọngiá đúng, Ai là triệu phú… xuất hiện trên VTV đã trở thành những sân chơi hấpdẫn, bổ ích, với khả năng thu hút rất đông đảo khán giả
Và chúng ta cũng đã thấy, phải nhờ có truyền hình mà một số loại hìnhsân khấu truyền thống như Kịch nói, Chèo tuồng, Cải lương… lại có thêm điềukiện đến với công chúng Truyền hình đã và đang trở thành một rạp hát khổng lồ,
đa năng, giúp cho công chúng có thể tìm thấy gần như tất cả những loại hình sânkhấu, giải trí phù hợp với nhu cầu của mình; để rồi, thay vì đến các địa điểm vuichơi giải trí, công chúng có thể lựa chọn hình thức ở nhà để thực sự thư giãn đầu
óc với vòng quay “Chiếc nón kỳ diệu” hay cùng hồi hộp với những người chơitrong chương trình “Hãy chọn giá đúng”, "Những ẩn số vàng", "Hộp đen"…
Trang 25Nhu cầu của công chúng hiện đại đã khiến cho truyền hình không chỉ lànhà cung cấp thông tin thời sự chính trị mang đậm dấu ấn của báo chí nữa, màcòn đòi hỏi truyền hình phải tích cực hơn trong xã hội hóa các loại hình chươngtrình phục vụ nhu cầu ngày một đa dạng, phong phú của công chúng Tất nhiênnhu cầu của công chúng ở đây không phải là phép cộng thuần tuý nhu cầu củacác cá nhân Bởi theo nhu cầu của tất cả công chúng truyền hình dễ sa vào thoảmãn cả những nhu cầu phi văn hóa.
* Trên phương diện kỹ thuật cũng đang dần thể hiện rõ xu thế xã hội hóa của truyền hình:
Nhờ những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, mà các loại thiết bị phục vụcho sản xuất các chương trình truyền hình cũng trở nên ngày một hiện đại, tiệnnghi và đặc biệt là rẻ hơn rất nhiều so với trước Cách đây không lâu đã có mộtthiết bị sản xuất chương trình đúng quy chuẩn người ta phải bỏ ra ít nhất hàngtrăm ngàn USD Điều đó khiến cho khả năng được tham gia vào các hoạt độngcủa truyền hình trở nên xa sỉ với tất cả mọi người dân Nhưng nay nhờ có côngnghệ số hóa Digital, giá thành của những chiếc máy ghi hình đã giảm hàng trămlần so với trước, chỉ với 1.000 USD là công chúng có thể mua được một chiếcmáy quay kỹ thuật số hóa và có thể bắt tay vào công đoạn đầu tiên sản xuấtchương trình truyền hình Điều này mở ra một khả năng hợp tác vô cùng rộnglớn cho cả truyền hình và công chúng Về phía công chúng, có thể tham gia trựctiếp vào thực hiện các chương trình truyền hình Và cũng chính điều ấy mà nộidung, hình thức thông tin của truyền hình sẽ ngày một đa dạng và mới hơn
Trong cuộc đua thông tin luôn không có chỗ đứng cho người đến sau, thì
sự tham gia ngày một nhiều hơn của công chúng vào hoạt động cung cấp hìnhảnh và các sự kiện mới nhất đang diễn ra trong cuộc sống cho truyền hình là hếtsức quan trọng và cần thiết Dù muốn hay không thì đây là xu hướng tất yếutrong tương lai của truyền hình
Trang 26Cũng trên phương diện kỹ thuật, nhưng dưới một góc nhìn khác cũng cóthể ghi nhận được điều tương tự Trong tương lai, gianh giới giữa truyền hình vàcác loại báo điện tử chắc chắn sẽ không còn Cuộc cách mạng của công nghệthông tin đã cho phép các tờ báo mạng cũng có thể tham gia vào quá trình thôngtin bằng hình ảnh Hiện nay, tuy chưa thực sự phổ biến nhưng công chúng cũng
có thể xem phim truyện, theo dõi các cuộc phỏng vấn, hay bình luận, phân tích,các phóng sự bằng hình ảnh trên mạng Internet Vị trí “mặt tiền” của truyền hìnhđang bị đe doạ và chắc chắn sẽ không còn ở thế độc tôn như trước Thực tế nàybuộc truyền hình phải tham gia vào tiến trình hội nhập, phải ứng dụng mạnh mẽcông nghệ hiện đại và thực hiện khẩn trương xã hội hóa các hình thức quảng básản phẩm và sức ảnh hưởng của mình Nếu như các nhà làm báo mạng tìm kiếmlợi thế của thông tin hình ảnh đưa truyền hình lên Internet để làm sang cho tờbáo của mình thì truyền hình cũng cần phải nhanh chóng tận dụng ưu thế củacông nghệ thông tin đưa các sản phẩm của mình lên mạng để thực sự bình đẳngtrong cuộc cạnh tranh về mặt công nghệ, tiếp tục chiếm lợi thế về chất lượng sảnphẩm Mới đây hợp tác giữa ngành bưu chính viễn thông, chuẩn bị đưa dịch vụtruyền hình trên mạng điện thoại di động thế hệ 3G có thể xem như một độngthái tích cực của truyền hình trong quá trình xã hội hóa chính mình
* Đứng trước yêu cầu của sự phát triển, xu thế xã hội hóa hoạt động quản lý cũng là một đòi hỏi tất yếu đối với truyền hình hiện đại Xét trên cả hai phương diện quản lý nội dung và quản lý con người đều có thể thấy rõ được xu hướng này:
Về mặt quản lý nội dung, là một cơ quan thông tin đại chúng, đặt dưới sựlãnh đạo thống nhất của Đảng, và hoạt động theo những quy định của pháp luật,tất cả các sản phẩm truyền hình đều cần được quản lý thống nhất về mặt nộidung Tuy nhiên, quản lý nội dung không đồng nghĩa với việc phải quản lý tất cả
Trang 27các công đoạn làm ra sản phẩm truyền hình Và càng không có nghĩa hoạt độngquản lý của truyền hình không thể tham gia vào tiến trình xã hội hóa.
Để truyền hình phát triển, đi cùng với yêu cầu đảm bảo tính định hướng,tính tư tưởng trong từng sản phẩm, nhất định các công đoạn sản xuất chươngtrình truyền hình phải được chuyên môn hóa cao, phân công lao động chặt chẽ
và giảm bớt được chi phí đầu vào, tiết kiệm thời gian và hạ giá thành sản phẩm.Điều này đòi hỏi truyền hình luôn phải cân nhắc nhiều hơn với các phương ánđầu tư cho hoạt động tác nghiệp của mình Và sẽ không có một lý do nào khiếncác nhà quản lý truyền hình có thể từ chối khai thác các nguồn chương trình đảmbảo được yêu cầu về nội dung, kỹ thuật và cả giá thành hạ do xã hội cung cấp.Trước những toan tính về mặt lợi ích, hiển nhiên truyền hình sẽ buộc phải nghĩnhiều đến việc có thể giao, khoán, mua, trao đổi một công đoạn nào đó trong quytrình sản xuất cho một đơn vị kinh tế nghiệp vụ khác (bất kể đơn vị đó là của Nhànước hay của tư nhân), hơn là quyết định đầu tư công sức và một khoản kinh phílớn hơn gấp nhiều lần để tự làm ra một sản phẩm có chất lượng tương tự
Gần đây, việc chỉ đạo các trung tâm truyền hình Việt Nam sản xuất linhkiện cho phóng sự của các ban biên tập trong Đài, hay việc tích cực khai thác cáctin bài có chất lượng của các đài địa phương trong các bản tin thời sự ít nhiềucũng đã phản ánh khuynh hướng giao cho các đơn vị ngoài Đài tham gia vào sảnxuất chương trình Phương án quản lý sản xuất theo cách làm này, ít nhất cũng
đã tiết kiệm được cho truyền hình một khoản kinh phí không nhỏ nhờ cắt giảmcác khoản đầu tư dành cho việc đi lại của phóng viên, vận chuyển máy móc thiết
bị tới nơi sự kiện xảy ra Trước xu thế trên, việc có các công ty tư nhân tham giathực hiện chương trình và bán cho đài truyền hình có thể là một xu hướng tấtyếu Vấn đề còn lại đối với truyền hình là phải hướng dẫn, quản lý về nội dung
và xây dựng cho được những quy chuẩn mang tính nghiệp vụ cao cho các loại
Trang 28hình sản phẩm của mình Chỉ có như vậy việc trao đổi, mua bán và định giá sảnphẩm mới trở nên dễ dàng.
Dưới góc độ quản lý con người, truyền hình cũng bước vào giai đoạn xãhội hóa quyết liệt Như đã biết, xã hội càng phát triển, trí tuệ xã hội ngày càngđược nâng lên, và trí tuệ ấy ngày càng được quảng bá trên truyền hình nhiều hơn.Nhưng ngược lại, chính truyền hình cũng đang tìm mọi cách để hấp thu trí tuệ xãhội để đầu tư cho sự phát triển Điều đó sẽ càng trở nên quan trọng khi phâncông lao động và chuyên môn hóa các hoạt động sản xuất chương trình truyềnhình đạt đến trình độ cao
Hiện tại công việc của truyền hình bao gồm rất nhiều ngành nghề khácnhau: quản lý, kỹ thuật, nghệ thuật, kinh tế, xã hội, chính trị… với các vị trí côngtác khác nhau Tất cả đều có chức năng nhiệm vụ rõ ràng trong hoạt động dâychuyền tạo ra sản phẩm truyền hình Nói một cách khác, sản phẩm truyền hình làkết quả của một chuỗi các công đoạn kế tiếp nhau Và để có những sản phẩmhoàn chỉnh, chất lượng cao, tất cả các công đoạn đều phải có sự phối hợp nhịpnhàng và được hoàn thành với trình độ chuyên môn cao Yêu cầu công việc chothấy việc tự đào tạo lẫn nhau, tự nâng cao trình độ là điều cần nhưng chưa thể làđiều kiện đủ Truyền hình sẽ khó hoàn thành nhiệm vụ của mình khi không tuyểndụng được một nguồn nhân lực có tay nghề cao trong xã hội để phục vụ chochiến lược phát triển của ngành Trong hoạt động quản lý ở truyền hình, xã hộihóa các nguồn lực lao động là một xu hướng tất nhiên không thể cưỡng lại được
Trên một bình diện khác, để đảm đương được là một binh chủng tiênphong trên mặt trận văn hóa, tư tưởng, có vai trò quyết định trong định hướng dưluận và hành động của công chúng, tất cả các chương trình truyền hình đều đứngtrước yêu cầu về trí tuệ và tính khoa học Mỗi luận điểm, nhận định trong phóng
sự, trong bình luận, và trong các thể loại khác của truyền hình đều ảnh hưởngđến nhận thức và hành vi của toàn xã hội Và để đạt đến sự chuẩn xác trong
Trang 29thông tin, đòi hỏi nhất thiết phải có sự tham gia của tất cả các chuyên gia trênlĩnh vực trong cuộc sống Trí tuệ, tính khoa học và mức độ tin cậy của truyềnhình chỉ có được khi có sự tham gia ngày một nhiều hơn của các lực lượng kháctrong xã hội.
Việc đầu tư và thường xuyên sử dụng các nhà khoa học, các nhà nghiêncứu chuyên sâu trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội làm
cố vấn cho các chương trình, truyền hình trong thời gian gần đây như một biểuhiện mang tính tất yếu của xu thế xã hội hóa nguồn lực cho truyền hình Tronglao động quản lý, nhất định truyền hình phải quan tâm tới điều này, từ đó cóchính sách thoả đáng để thu hút các nguồn chất xám trong xã hội phục vụ choviệc đổi mới nâng cao chất lượng chương trình truyền hình
Tóm lại, truyền hình là loại sản phẩm vật chất đặc biệt Nó không chỉ làhàng hóa thông thường mà còn là một loại sản phẩm mang tính đại chúng, tínhcông cộng cao Trước yêu cầu phát triển, cần phải có một quan điểm tích cựctrong triển khai các hoạt động kinh doanh, tìm kiếm nguồn thu Tuy nhiên, trướckinh doanh, các sản phẩm truyền hình phải đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin,giải trí lành mạnh của công chúng Việc xã hội hóa các hoạt động của truyềnhình đã và sẽ là một khuynh hướng tất yếu trong thời gian tới Chỉ có thể để chocông chúng ngày một tham gia nhiều hơn vào các công đoạn sản xuất của mình,
và hướng hoạt động sản xuất đến phục vụ và thoả mãn nhu cầu xem của côngchúng, truyền hình mới có điều kiện thuận lợi để phát triển, giữ được ưu thế cạnhtranh trong bối cảnh thông tin bùng nổ hiện nay
1.4 Thực trạng hoạt động xã hội hóa ở lĩnh vực truyền hình hiện nay
Quá trình xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình đã diễn ra từlâu và có những phương thức, diện mạo khác nhau ở mỗi giai đoạn phát triển củatruyền hình Việt Nam Từ những giai đoạn đầu hình thành và phát triển, chươngtrình truyền hình luôn có sự tham gia của nhiều cơ quan ngoài đài truyền hình
Trang 30tham gia xây dựng Các Bộ, Ban, Ngành cũng tham gia sản xuất chương trìnhnhư: Truyền hình Vì An ninh Tổ quốc của Bộ Công An, Truyền hình Quân độiNhân dân của Bộ Quốc Phòng, Truyền hình Phụ nữ của Hội Phụ nữ Việt Nam,Truyền hình Thanh niên, Truyền hình Nhân đạo… do đội ngũ cán bộ trongngành chịu trách nhiệm nội dung, Đài Truyền hình phụ trách về nghiệp vụ vàphát sóng Cho đến nay, một số chương trình vẫn tồn tại trên sóng của ĐàiTruyền hình Việt Nam, một số chương trình đã tách ra phát trên các kênh riêngcủa các cơ quan chủ quản Như vậy, có thể thấy rằng lực lượng xã hội bên ngoàitham gia vào thực hiện chương trình truyền hình cung với Đài truyền hình là các
cơ quan, tổ chức Nhà nước Mục đích của việc hơp tác như vậy thực chất là coiTruyền hình là một diễn đàn rộng mở để các cơ quan, tổ chức này phát ngôn,dành cho các đối tượng công chúng nhất định, làm phong phú lượng chươngtrình của Đài Về kinh phí phục vụ sản xuất cũng như cơ chế hoạt động nằmtrong sự bao cấp của Nhà nước Đồng thời hình thức chương trình không đượcđổi mới thường xuyên, chất lượng về nghiệp vụ và nội dung cũng không đượcđầu tư thỏa đáng để nâng cao Xóa bỏ cơ chế bao cấp, một số nghị định nhưNghị định 10/2002/NĐ-CP (Nghị định của Chính phủ về chế độ tài chính ápdụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu) hay Nghị định 43/2006/NĐ-CP (Nghịđịnh của Chính phủ về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chínhđối với đơn vị sự nghiệp công lập) đã giúp đài Truyền hình mạnh dạn hơn khi sửdụng các chương trình của các đơn vị, tổ chức bên ngoài Nhận định tính đúngđắn của hướng đi này, chủ chương xã hội hóa truyền hình được Nhà nước tahoàn toàn khuyến khích Nhằm đẩy nhanh quá trình xã hội hóa, đài Truyền hình
đã được giao nhiệm vụ là đơn vị chủ chốt thực hiện nhiệm vụ này Tính đến thờiđiểm này, số lượng cũng như chất lượng của các chương trình được “xã hội hóa”phát sóng ngày càng tăng lên
Hiện tại ở nước ta có 63 tỉnh thành, tương ứng với 63 Đài Phát thanh và
Trang 31Truyền hình với tổng cộng hơn một trăm kênh truyền hình trong nước (kể cảtruyền hình cáp) Các kênh truyền hình tỉnh trung bình phát sóng 18h/ngày,truyền hình kỹ thuật số và truyền hình cáp HTV, VTV, VTC phát sóng 24/24h.Với hàng trăm kênh truyền hình như thế, rất cần một lượng chương trình khổng
lồ mỗi ngày để phát sóng
Sự phát triển của xã hội nói chung của truyền hình nói riêng nhằm đápứng những nhu cầu ngày càng cao của công chúng Từ khi chỉ có một kênh duynhất, phát một vài tiếng trong ngày, Đài phát chương trình nào thì công chúngxem chương trình đó, không có sự lựa chọn nào hết Ngày nay có rất nhiều kênhvới hàng trăm chương trình phong phú từ thời sự, chính trị, kinh tế đến văn hóagiải trí, công chúng có quyền tự do lựa chọn theo nhu cầu và sở thích của mình.Đài Truyền hình Trung ương với gần 10 kênh sóng: VTVl, VTV2, VTV3,VTV4, VTV5, VTV6, VTV9 và hiện tại đang có kế hoạch chuẩn bị ra thêm cáckênh mới, cũng như Đài truyền hình kỹ thuật số VTC có 16 kênh sóng Ngoài ra,các đài truyền hình địa phương cũng cố gắng nâng chất lượng các chương trìnhcủa mình nhằm phục vụ khán giả của địa phương mình: Đặc biệt là sự lớn mạnhcủa các kênh truyền hình cáp và truyền hình kĩ thuật số với trên 80 kênh sóng cảtrong và ngoài nước Từ ca nhạc, phim truyện đến các phim tài liệu, nghiên cứukhoa học, các trò chơi truyền hình
Hiện nay công chúng đang và sẽ được xem ngày càng nhiều các chươngtrình có sự tham gia của những người không phải là cán bộ công nhân viên củađài Truyền hình Bên cạnh những chương trình bản quyền Việt Nam, do các biên
tập viên của đài Truyền hình sáng tạo như Vườn cổ tích, Ở nhà chủ nhật, Sóng nước phương Nam, Theo dòng lịch sử hàng loạt những trò chơi truyền hình
(Showgames) được phát sóng trên truyền hình hiện nay là mua bản quyền từnước ngoài Ví dụ: Các showgames của Ban Thể thao, Giải trí và Thông tin kinh
tế (VTV3): Ai là triệu phú?, Hãy chọn giá đúng, Đấu lrường 100, Đối mặt, Khắc nhập khắc xuất, Hành khách cuối cùng, Rung chuông vàng, Trò chơi âm
Trang 32nhạc .
Không khó để nhận ra rằng, mấy năm gần đây càng ngày càng có nhiềuchương trình và kênh truyền hình mới liên tục ra đời Từ đó, khái niệm “xã hộihóa” các hoạt động sản xuất chương trình, kênh truyền hình đã được nhắc đếnnhư một phương thức huy động các nguồn lực ngoài ngân sách, góp phần cóthêm nhiều món ăn tinh thần phong phú cho khán giả lựa chọn
Thường có nhiều hình thức “kinh doanh truyền hình”, hình thức cao nhất
là một doanh nghiệp có đủ tiềm lực hợp tác với một đài truyền hình cùng xâydựng hẳn một kênh truyền hình mới riêng Một số công ty đã hợp tác sản xuất cảmột kênh truyền hình như Công ty Lasata với VTC9 Let's Việt, Công ty IMC(VTC7 Today TV), Công ty TV plus (StyleTV), Công ty Trí Việt (HTV3), Công
ty Đất Việt (HTV2), Công ty BHD (FBNC, MTV Việt Nam), Công ty OceanMedia (Info TV), Công ty S-Media (O2TV), Le Group (Fansipan TV)
Các công ty nhỏ hơn không đủ khả năng mua nguyên kênh thì họ mua giờphát sóng hoặc bán chương trình cho đài Phương thức phổ biến nhất hiện nay làđơn vị kinh doanh nộp cho đài truyền hình một khoản tương đương một nămkhai thác (tùy theo thỏa thuận của hai bên), phần nội dung đơn vị tự lên kếhoạch, khung chương trình sau đó đưa đài duyệt Các công ty sản xuất cácchương trình truyền hình xã hội hóa hiện nay chủ yếu vẫn là các công ty lớn nhưCát Tiên Sa, Đông Tây Promotion, BHD, TV Plus, MCV, VTL, Chu Thị
Chủ trương xã hội hoá sản xuất chương trình truyền hình như một bướcngoặt mở ra thời cơ cũng như thử thách cho những nhà làm truyền hình tại ViệtNam Các kênh truyền hình mới liên tiếp ra đời đồng nghĩa với việc khán giả cóthể thoải mái lựa chọn mỗi khi ngồi trước màn hình ti vi, so sánh, nhận xét vàcũng tự mình quyết định trong việc ủng hộ các chương trình phù hợp nhu cầugiải trí của chính mình
Trang 33Không có gì là khó hiểu khi nói con đường xã hội hoá truyền hình ở ViệtNam hiện thời mới chỉ đạt được tiêu chí đa dạng, và để phong phú từ nội dungcho đến hình thức quả thực còn là bài toán khó cho những nhà đầu tư
Điểm sơ qua hàng chục gameshow đang được phát sóng dày đặc hiện nay,
để tìm được game show có chất lượng tốt, để lại ấn tượng đẹp trong lòng ngườixem chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay Đó là chưa kể những chương trình cố ýgây “sốc” với nội dung không phù hợp với văn hoá người Việt và các spot quảngcáo xuất hiện liên tục khiến người xem phải ngán ngẩm chuyển kênh
Câu hỏi đặt ra, quyền lợi của người xem được đặt ở đâu trong thước đonày? Có phải thuộc về khoản thu từ các đơn vị tài trợ được đổ vào hàng loạt chocác món ăn tinh thần mà người xem được giao quyền chủ động?
Câu trả lời nằm ở sự nhận thức đúng đắn mục đích của việc xã hội hoá sảnxuất chương trình truyền hình là như thế nào trong thời kỳ mà ở đó sự cạnh tranhlành mạnh, sáng tạo sẽ thắng lối làm ăn cẩu thả và “đơn giản” lỗi thời
Nói như ông Mai Quốc Chính - Tổng Giám đốc công ty cổ phần truyềnthông đa phương tiện Latasa (đơn vị vừa liên kết với Truyền hình số VTC cho ra
đời kênh truyền hình VTC9 Let's Việt): “Không cần đợi đến nhà tài trợ cắt hợp đồng hay ngừng không hợp tác mà chỉ cần sản xuất ra một chương trình kém chất lượng thì chính khán giả sẽ là người đào thải nó trước tiên”.
Một thực trạng cho thấy, trong thời gian rất dài hoạt động liên kết sản xuấtchương trình phát thanh - truyền hình, đặc biệt là trong lĩnh vực truyền hình chưa
có một văn bản pháp quy chính thức nào Cho dù chủ trương liên kết huy độngnhiều nguồn lực xã hội hóa để giúp làm phong phú, đa dạng thêm cho cácchương trình truyền hình đã có từ khá lâu
Vì thế, để hoạt động này được thực hiện nghiêm túc, Chính chủ vừa giaocho Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quanxây dựng Quy chế nhằm quản lý hoạt động liên kết trong sản xuất chương trìnhtruyền hình Trong quy chế liên kết sản xuất chương trình phát thanh, truyền
Trang 34hình sẽ quy định cụ thể các vấn đề liên quan đến việc hợp tác sản xuất chươngtrình truyền hình Trong đó quy định rõ giới hạn thực hiện hoạt động liên kết.Mục đích của việc xây dựng các quy định này là nhằm tạo điều kiện để huy độngcác nguồn lực trong xã hội tham gia vào hoạt động liên kết sản xuất chương trình
để nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình; đồng thời nhằm bảo đảmviệc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật đối với các đàitruyền hình và các đối tác liên kết, hạn chế và ngăn chặn những mặt tiêu cực củahoạt động liên kết, đặc biệt là đối với chất lượng nội dung các chương trình,nhưng không kìm hãm sự phát triển của những hoạt động này
Được quan tâm và tạo điều kiện đến thế, nhưng xã hội hóa truyền hình đếnnay vẫn chưa đạt tiến độ như lẽ ra phải có được Mặc dù, tất cả các dịch vụtruyền hình, các đài phát sóng ở Việt Nam đều được cấp phép Tuy nhiên trongquá trình hoạt động, một số đài mở thêm kênh mà chưa xin phép bổ sung, hoặctăng thêm nội dung chương trình mà chưa kịp xin thêm hoặc gia hạn Có thểnhận định rằng, việc quản lý nội dung, kinh doanh dịch vụ, cũng như mạngtruyền hình và mạng viễn thông chưa có sự thống nhất, tách bạch, nên dẫn đếnviệc lúng túng, thậm chí có sai khi xử lý những vấn đề liên quan
Đón đầu xu hướng xã hội hóa, các công ty truyền thông ra đời ngày càngnhiều Họ mạnh dạn trong đầu tư, năng động trong cơ cấu và hoạt động, nênquan tâm đến xã hội hóa truyền hình là đương nhiên Không chờ đợi một cáchthụ động, nhiều đơn vị đến gõ cửa nhà đài chào bán chương trình, đăng ký sảnxuất, nhận mời tài trợ Đáng tiếc là chính các nhà Đài - những người giữ vai tròquản lý lại đang rơi vào thế bị động Không có nghĩa là không thể làm gì trước sựchủ động của các công ty sản xuất tư nhân đang ngày càng chuyên nghiệp Mà sự
bị động của các nhà đài thể hiện ở chỗ, trong vai trò người tổ chức thực hiệnnhưng họ không đưa ra được những phương thức hợp tác phù hợp để khuyếnkhích cả hai Mỗi đài một kiểu, vẫn tiếp nhận sự tham gia của các đơn vị bênngoài, nhưng cách thức hợp tác của họ đang khiến các đơn vị ngoài đài mệt mỏi
Trang 36CHƯƠNG 2 VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI
2.1 Vài nét về Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội
2.1.1 Lịch sử hình thành
Trải qua hơn nửa thế kỷ xây dựng và phát triển Đài Phát Thanh - TruyềnHình Hà Nội đã phát triển vượt bậc và trở thành một trong những đơn vị hàngđầu của hệ thống phát thanh - truyền hình cả nước Từ những chiếc xe loa, nhómcán bộ, phóng viên truyền thanh đầu tiên theo đoàn quân chiến thắng tiến về giảiphóng Thủ đô Bốn ngày sau (14/10/1954), một trạm truyền thanh cố định đãđược lắp đặt tại Nhà Thông tin -Triểm lãm Thủy Tạ (bờ hồ Hoàn Kiếm)
Ông Nguyễn Văn Mận cùng một số cán bộ của Sở Tuyên truyền dựng lêntrạm truyền thanh này Ở đây có máy tăng âm, micro và đường dây với hai loatreo ở cột điện Phạm vi hoạt động của trạm được mở rộng dần Dựa vào dâyđiện thoại và sứ cách điện của nghành bưu điện, cùng những dây đồng thu được
và các cộc rào dây thép gai lấy từ đồn bốt địch làm các bệ xà đỡ, hệ thống dâytruyền thanh được kéo dài và mắc thêm loa Đến cuối 1954, trạm có đường dâyquanh hồ Hoàn Kiếm, một phần các đường Tràng Tiền, Tràng Thi, Hàng Đào,Hàng Ngang với chiều dài hơn 4km và tổng cộng 8 loa
Lời tựa giới thiệu cho trương trình truyền thanh đầu tiên “Đây là buổi phát thanh của Sở Tuyên truyền Hà Nội”, phát đi từ trạm truyền thanh Thủy Tạ
vào ngày 14/10/1954 với cơ sở vật chất đơn sơ, đặt nền móng cho sự phát triểnphát thanh - truyền hình của Đài Hà Nội hôm nay, và ngày 14/10 được lấy làm
ngày truyền thống Ngày thành lập Đài.
Trang 372.1.2 Quá trình phát triển
Sau khi được thành lập đến tháng 2 năm 1955 trạm truyền thanh Thủy Tạchuyển về nhà thông tin - triển lãm ở số 47 Tràng Tiền và tăng công suất với 2máy tăng âm 500W Đường dây cũng được mở rộng theo các tuyến phố ĐồngXuân, Hàng Giấy, Hàng Đậu, Quán Thánh, Hàng Gai, Hàng Bông, Cửa Nam, ga
Hà Nội, Hàng Bài, phố Huế, Bạch Mai, Ngô Quyền, Phan Chu Trinh, Lò Đúc.Đến cuối năm 1955, đường dây truyền thanh đã kéo dài trên toàn bộ hệ thốngđược 45 km và có 150 loa lớn
Ngày 16 tháng 7 năm 1955 Chính Phủ Liên Xô quyết định viện trợ chonước ta 11 hệ thống truyền thanh, trong đó có hệ thống truyền thanh của Hà Nội
là lớn nhất
Đầu năm 1956, chuyên gia Liên Xô đến Hà Nội thiết kế và lập kế hoạchxây dựng hệ thống truyền thanh cho Hà Nội Ngày 25/02/1956, Ủy ban hànhchính Thành phố đã thông qua kế hoạch này Một công trường xây dựng truyềnthanh được mở ra Đến cuối năm 1956, cơ sở vật chất kỹ kỹ thuật truyền thanh
đã có một bước phát triển mới gấp 10 lần về công suất máy, 2 lần về đường dây
và gấp 3 lần về số loa truyền thanh; với chất lượng kỹ thuật hơn hẳn trước đó
Năm 1959, Đài Truyền thanh Hà Nội chính thức được thành lập theoquyết định của Ủy ban hành chính thành phố Ông Trần Đình Hòe được cử làmTrưởng đài và ông Dương Hoài An được cử làm Phó trưởng đài Bộ máy củaĐài gồm có: phòng biên tập, phòng kĩ thuật truyền thanh và bộ phận hành chínhtài vụ
Từ năm 1961, hệ thống truyền thanh của thành phố phát triển nhanhchóng Đài đã thí điểm mắc loa vào các gia đình ở ngoại thành tại thôn YênDuyên, xã Yên Sở, huyện Thanh Trì , Hà Nội
Nay là phường Yên Sở (quận Hoàng Mai)
Trang 38Đến cuối quí III năm 1965, vào dịp kỉ niệm 11 năm thành lập Đài, tất cả
102 xã, thị trấn ngoại thành đã có tiếng loa, chỉ còn 8 xã có 1 đến 2 loa côngcông cộng và 42 thôn chưa có tiếng loa Cùng vào thời gian đó, thành phố đã có
4 trạm truyền thanh ở 4 huyện và trạm truyền thanh trung tâm ở nội thành vớitổng công suất là 21.600 W
Sau thời gian dài chuẩn bị, cuối quý II năm 1977, được Ủy ban Phát thanhTruyền hình giúp đỡ, Đài Truyền thanh Hà Nội được trang bị kĩ thuật truyền dẫnphát thanh để truyền dẫn tín hiệu từ 47 Hàng Dầu đến đài phát sóng Mễ Trì
Tháng 10 năm 1977 đúng dịp kỉ niệm lần thứ 23 Giải phóng Thủ đô vàngày thành lập Đài, chương trình của Đài Hà Nội được phát sóng trên sóng AM570KHZ (qua đài phát sóng Mễ Trì) đồng thời với việc phát thanh trên hệ thốngtruyền thanh nội và ngoại thành Từ nay tiếng nói của Đài Hà Nội không chỉ có ở
Hà Nội mà được phủ sóng các tỉnh miền Bắc và một phần miền Trung nước ta
Sau nhiều năm nghiên cứu, suy nghĩ về chủ trương ra chương trình truyềnhình riêng của Hà Nội, song song với chương trình của Đài Truyền hình ViệtNam, Đài đã đề xuất ý tưởng này với thành phố Tại Nghị quyết số 41/QĐTCngày 16/01/1978, UBND thành phố khẳng định, cùng với việc thực hiện chứcnăng của tờ báo nói, Đài còn có nhiệm vụ biên tập chương trình truyền hình về
Hà Nội, bước đầu để phát sóng trên Đài Truyền hình Việt Nam Quyết định số41/QĐTC cũng cho phép thành lập tổ biên tập truyền hình để làm nòng cốt thựchiện nhiệm vụ này
Ngày 01/01/1979, trên sóng của Đài Truyền hình Việt Nam, chương trìnhtruyền hình Hà Nội đầu tiên có độ dài 45 phút mang tên “ Hà Nội mùa xuân 79”
đã ra mắt khán giả Thủ Đô Bước đầu chương trình truyền hình Hà Nội chỉ phátmỗi tháng 1 lần (vào chủ nhật tuần đầu tháng) Đến giữa năm 1980 tăng lên mỗituần 1 chương trình vào tối thứ ba Tiếp đến, “Chùm tin Hà Nội” đóng góp haingày một lần 5 phút cho chương trình thời sự Đài Truyền hình Việt Nam
Trang 39Ngày 25 tháng 08 năm 1984, Thành ủy Hà Nội có chỉ thị số 21/CT-TU vềphát triển sự nghiệp truyền thanh, truyền hình của Thủ đô Năm 1984 Đài đượccấp 70.000 USD trong hai đợt để mua sắm thiết bị cho truyền hình Đội ngũ làmtruyền hình được tăng lên hơn 30 cán bộ phóng viên, biên tập viên và kĩ thuậtviên chuẩn bị cho bước phát triển mới của Đài.
Ngày 10/5/1985, Thành ủy Hà Nội có công văn số 60CV/TU gửi Ban Vănhóa Trung ương và Bộ Văn hóa Thông tin đề nghị cho Hà Nội phát chương trìnhtruyền hình hàng ngày với thời lượng 30 phút (từ 18h15 đến 18h45 ) Chươngtrình được phát thử nghiệm vào ngày 19/5 và được phát chính thức vào đầutháng 6 năm 1989
Ngày 25/08/1989 UBND thành phố ra quyết định đổi tên Đài Phát thanh
Hà Nội thành Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội Chính thức ghi nhận Đài là
tờ báo nói và báo hình của thành phố
Ngày 14/07/1990 Bộ Văn hóa Thông tin cấp giấy phép cho Đài Phátthanh và Truyền hình Hà Nội phát chương trình truyền hình chào buổi sáng.Đây là chương trình truyền hình buổi sáng được Đài Hà Nội thực hiện đầutiên trong cả nước
Ngày 19/05/1994, trung tâm kỹ thuật chuyển từ 47 Hàng Dầu về số 5Huỳnh Thúc Kháng để sản xuất chương trình tại đây Phát sóng Đài vẫn thuêngành Bưu chính Viễn thông phát trên kênh 9 đài phát hình quốc gia
Ngày 10/10/1994 Kỷ niệm 40 năm Giải phóng Thủ đô và Đài đón nhậnHuân chương lao động Hạng nhất, cũng là ngày trạm trung tâm kỹ thuật truyềndẫn, phát sóng chương trình Phát Thanh - Truyền hình Hà Nội chính thức khánhthành Đài được trang bị máy phát sóng riêng, sóng truyền hình được phát trêndải tần số VHF, kênh 6, công suất 1KW, bán kính phủ sóng có chất lượng tiêuchuẩn là 50km Đây là bước ngoặt đặc biệt, đánh dấu một mốc quan trọng trongquá trình xây dựng, phát triển nhanh và vững chắc của Đài sau nay Từ đây buổi
Trang 40tối nhân dân có thể chọn xem một trong hai chương trình Truyền hình Việt Nam
quan ngôn luận của Thành phố Hà Nội, ngoài trách nhiệm phổ biến và quảng bávăn hóa trên còn phải phấn đấu từng bước phát triển sự nghiệp theo định hướng
mà Bộ Chính trị và Ủy Ban thường vụ Quốc hội giao cho Thủ đô
Từ năm 2001 đến nay, là thời kỳ Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nộitập chung nâng cao chất lượng sản xuất chương trình, chất lượng nội dung vàhình thức chương trình theo chuẩn mực chuyên nghiệp; tập trung đầu tư sản xuấtnhiều chương trình thú vị nhằm phục vụ thị hiếu của bạn xem truyền hình
Tháng 7/2001 Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội triển khai thực hiện
dự án Truyền hình Cáp (CATV) ở Hà Nội Tháng 4/2002 Truyền hình Cáp HàNội đã khai trương phát thử nghiệm trong đó có 5 kênh trong nước và 7 kênhnước ngoài Ngày 1/3/2004 Truyền hình Cáp đi vào phát sóng ổn định
Vào lúc 0 giờ ngày 1/8/2008, Đài PTTH Hà Nội và Đài PTTH Hà Tây hợpnhất thành Đài PTTH Hà Nội Như vậy, Đài PTTH Hà Nội hiện có hai kênhtruyền hình quảng bá với thời lượng 18 giờ rưỡi, một kênh phát thanh FM 18 giờrưỡi và một kênh phát thanh 2 giờ, một trang báo điện tử, một tạp chí và mộtmạng truyền hình cáp
Về cơ cấu tổ chức và bộ máy của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nộihiện nay gồm Tổng Giám đốc (Tổng biên tập); ba Phó Giám đốc phụ trách nộidung và kỹ thuật với hệ thống các phòng ban:
1 Ban Biên tập Chương trình (Kênh I)