1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng

126 13 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Để đạt được mục tiêu giúp trẻ phát triển toàn diện thì cần phải kết hợp hài hòa giữa chăm sóc và GD trẻ. Việc rèn kỹ năng ban đầu cho trẻ thông qua các hoạt động là rất quan trọng không phải tự nhiên mà có, mà là kết quả GD, chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ. Vì vậy, vai trò của các nội dung GD giúp trẻ phát triển cân đối, hài hòa, giàu lòng yêu thương, biết nhường nhịn, thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên, ham hiểu biết…Trẻ cần được GD một số nội dung cơ bản như: Kỹ năng tự chăm sóc bản thân, kỹ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, kỹ năng biết giúp đỡ người khác, kỹ năng khi tham gia giao tiếp… Chính vì vậy, quản lý GD cho trẻ mầm non hiện nay không chỉ là nhiệm vụ của CBQL các nhà trường mà còn là đòi hỏi thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD trong giai đoạn hiện nay. Để định hướng và trang bị cho trẻ những thói quen, cần thiết ngay từ khi trẻ còn nhỏ không phải chỉ thông qua những lời nói về lý thuyết mà cần phải thông qua những hoạt động cho trẻ được TN. Như vậy, thông qua các HĐTN, trẻ được cung cấp một số kiến thức, kỹ năng cơ bản từ đó hình thành những năng lực, phẩm chất và kinh nghiệm sống. Vì vậy, “Quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng” có ý nghĩa quan trọng, giúp cho các cơ sở GD mầm non triển khai tốt hoạt động TN cho trẻ mầm non. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, luận văn tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động GD theo hướng TN, góp phần phát triển chất lượng GD toàn diện cho trẻ MG ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG ở các trường mầm non. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 4. Giả thuyết khoa học Bối cảnh đổi mới GD đặt ra những yêu cầu mới đối với GD TN cho trẻ và quản lý hoạt động GD theo hướng TN ở các trường mầm non. Nếu xác định nội dung quản lý hoạt động GD theo hướng TN theo tiếp cận quản lý các khâu thiết kế, triển khai, kiểm tra đánh giá kết quả, hoạt động GD theo hướng TN sẽ có đủ cơ sở để đánh giá rõ thực trạng quản lý hoạt động GD theo hướng TN ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng và đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động GD TN cho trẻ MG phù hợp với thực tế của các trường mầm non, đảm bảo tính khả thi, nâng cao được chất lượng hoạt động GD cho trẻ MG ở các trường mầm non. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG. 5.2. Tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạt động GD theo hướng TN và quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 5.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG. - Các dữ liệu về thực trạng hoạt động GD theo hướng TN và quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG được lấy trong thời gian 3 năm học gần đây. - Khách thể khảo sát đề tìm hiểu thực trạng, tác giả xin ý kiến của 20 cán bộ quản lý, 200 giáo viên tại các trường Mầm non Cao Nhân; Mầm non Đông Sơn; Mầm non Hòa Bình; Mầm non Hợp Thành; Mầm non Kiền Bái; Mầm non Lập Lễ; Mầm non Lưu Kỳ; Mầm non Ngũ Lão; Mầm non Quảng Thanh; Mầm non Thiên Hương; Mầm non Thủy Triều 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Hồi cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu khoa học và các văn bản pháp quy về GD, quản lý GD, quản lý hoạt động GD, GD TN và quản lý hoạt động GD theo hướng TN để xây dựng khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phiếu hỏi để điều tra các khách thể nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng về hoạt động GD TN và quản lý hoạt động GD TN ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Thông qua tìm hiểu, tác giả tổng kết những kinh nghiệm về hoạt động GD theo hướng TN và quản lý hoạt động GD theo hướng TN ở các trường mầm non. - Phương pháp phỏng vấn: Tác giả phỏng vấn các khách thể nghiên cứu về hoạt động GD theo hướng TN và quản lý hoạt động GD theo hướng TN ở mầm non Ngũ Lão để làm rõ một số nội dung nghiên cứu của luận văn. 7.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu Tác giả sử dụng phương pháp thống kê toán học bằng phần mềm Excel để xử lý số liệu điều tra và biểu đạt các kết quả nghiên cứu bằng biểu đồ. 8. Những đóng góp của đề tài - Luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động GD theo hướng TN và quản lý hoạt động GD theo hướng TN ở trường mầm non. - Luận văn khắc họa thực trạng về hoạt động GD theo hướng TN và quản lý hoạt động GD theo hướng TN ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. - Luận văn đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động GD TN ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. - Luận văn là tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý các trường mầm non và là tài liệu tham khảo trong công tác giảng dạy, bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục kết quả nghiên cứu luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GD theo hướng TN ở các trường mầm non. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN THỊ OANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN THỊ OANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THỦY Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Oanh ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, đội ngũ cán giảng viên Học viện quản lý giáo dục toàn thể giảng viên đơn vị hết lòng giảng dạy, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Thủy - người giúp đỡ việc định hướng đề tài, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn tới: Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Thủy Nguyên, BGH thầy cô giáo trường Mầm non huyện Thủy Nguyên ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng trình học tập, nghiên cứu, song với thời gian hạn chế, kinh nghiệm quản lý chưa nhiều mà thực tiễn công tác quản lý vô sinh động có nhiều vấn đề cần giải Vì vậy, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong đóng góp q báu thầy cô giáo, cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Oanh iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH TƯ Ban chấp hành trung ương CBQL,GV Cán quản lý, giáo viên CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa GD&ĐT GD đào tạo GD GD GDMN GD mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non HĐGD Hoạt động GD TN Trải nghiệm HĐTN Hoạt động TN MG MG MN Mầm non NXB Nhà xuất QL Quản lý QLGD Quản lý GD XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC iv LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu .4 1.1.1 Những nghiên cứu hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý GD 11 1.2.3 Trải nghiệm 11 1.2.4 Hoạt động GD theo hướng TN .14 1.2.5 Tổ chức hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG .16 1.2.6 Quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG .17 1.3 Hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG 17 1.3.1 Hoạt động GD theo hưởng TN cho trẻ MG 17 1.3.2 Hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non 19 1.4 Quản lý hoạt động GD theo hướng trải nghiệm cho trẻ MG trường mầm non .28 v 1.4.1 Quản lý thiết kế hoạt động GD theo hướng TN 28 1.4.2 Tổ chức thực hoạt động GD theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường mầm non 30 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ trường mầm non 31 1.4.4 Quản lý kiểm tra, đánh giá cải tiến hoạt động GD theo hướng TN 32 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non 33 1.5.1 Quan điểm, sách GD mầm non: 33 1.5.2 Năng lực đội ngũ quản lý, giáo viên lực lượng khác tham gia hoạt động GD theo hướng TN .34 1.5.3 Việc đầu tư xây dựng CSVC cho trường mầm non 35 1.5.4 Yếu tố tâm lý trẻ MG .35 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 39 2.1 Khái quát hoạt động GD huyện Thủy Nguyên trường mầm non huyện Thủy Nguyên .39 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 39 2.1.2 Khái quát tình hình GD huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 39 2.1.3 Khái quát tình hình giáo dục mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng .40 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát 44 2.3 Thực trạng hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 46 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng hoạt động hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG .46 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG huyện Thủy Nguyên 47 2.3.3 Thực trạng nội dung tổ chức hoạt động hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 49 2.3.4 Thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh 51 vi 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 54 2.4.1 Thực trạng quản lý thiết kế hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 54 2.4.2 Thực trạng quản lý triển khai hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 57 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG 60 2.4.4 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá cải tiến hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 63 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động GD theo hướng cho trẻ mẫu giáo trường MN huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 65 2.6 Đánh giá chung thực trạng hoạt động GD theo hướng TN quản lý hoạt động TN cho trẻ MG trường MN huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 68 2.6.1 Ưu điểm, nguyên nhân 68 2.6.2 Hạn chế, nguyên nhân 69 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 72 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm trẻ MG .72 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 72 3.1.4 Thực phối hợp đồng lực lượng GD 73 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi biện pháp .73 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 74 3.2.1 Tổ chức hoạt động tuyên truyền, GD nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG 74 vii 3.2.2 Đổi xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ mẫu giáo 77 3.2.3 Quản lý việc phối hợp lực lượng GD tham gia vào hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 81 3.2.4 Quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ cho quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng .85 3.2.5 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá thực quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng .87 3.3 Mối quan hệ biện pháp 90 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 91 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát 91 3.4.2 Sự cần thiết giải pháp đề xuất 92 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chất lượng CSND sức khoẻ nuôi dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên 41 Bảng 2.2 Thống kê trình độ đào tạo, chun mơn nghiệp vụ CBQL trường MN năm học 2020 - 2021 42 Bảng 2.3 Chất lượng, cấu đội ngũ giáo viên MN tuyển dụng từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019-2020 43 Bảng 2.4 Thống kê CSCV, thiết bị dạy học, ĐDĐC trường mầm non huyện Thủy Nguyên 43 Bảng 2.5 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG 47 Bảng 2.6 Thực trạng nội dung tổ chức hoạt động hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng .49 Bảng 2.7 Thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non 51 Bảng 2.8 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG 55 Bảng 2.9 Thực trạng quản lý triển khai hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng .58 Bảng 2.10 Thực trạng đạo thực hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên 61 Bảng 2.11 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non 63 Bảng 2.12 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tổ chức hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 66 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp .92 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp .93 Bảng 3.3 So sánh tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất .95 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử Nxb Văn hố thơng tin 1991 Macarenkơ.A.C Tuyển tập tác phẩm sư phạm Nxb Giáo dục Hà Nội, 1984 A Ilina Giáo dục học: Những sở công tác giáo dục (Đỗ Thị Trang dịch) John Dewey (2012) Dân chủ Giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch) NXB Tri thức Bộ KH-KT Giáo dục Hàn Quốc (2009), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Giáo Trình Phát Triển Và Tổ Chức Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non, NXB Giáo dục Việt Nam V.A.Xukhomlinxki, Một số kinh nghiệm lãnh đạo HT trường phổ thơng, Hồng Tâm Sơn lược dịch V.X Mukhina (1981), Tâm lý học mẫu giáo, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Tác giả A.N Lêonchiep viết Sự phát triển tâm lý trẻ em nghiên cứu phát triển trẻ em, cách đối xử GD trẻ [1] 10 Đinh Thị Kim Thoa (2012), Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Đỗ Ngọc Thống (2015), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam”,Tạp chí Khoa học giáo dục số 115 năm 2015 12 Nguyễn Thị Thu Hoài (2010), Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy lực người học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 13 Bùi Ngọc Diệp, Một số vấn đề chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông , Số 113 – Tháng 02/2015 – Trang 37 14 Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Phương …Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực: vấn đề dạy học tổ chức dạy học 15 Lê Xuân Hồng - Lê Thanh Bình (2009), Kỹ giao tiếp sư phạm mần non, NXB Giáo Dục 16 Hồ Nguyệt Ánh - Trường CBQLGD TW1, 2000 Luận văn Thạc sĩ “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non trường bồi dưỡng cán GD Hà Nội” 17 Đặng Thị Bích Thủy - Đại học Sư phạm Hà Nội, 2001 Luận văn Thạc sĩ “Một số biện pháp nâng cao lực quản lý cho cán lãnh đạo trường mầm non huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên” 102 18 Nguyễn Thị Bích Thủy - Đại học sư phạm Hà Nội, 2002 Luận văn Thạc sĩ “Các biện pháp nâng cao lực quản lý chuyên môn Hiệu trưởng trường mầm non Hà Nội” 19 Lê Thị Đức - Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000 Luận văn Thạc sĩ “Thực trạng biện pháp góp phần nâng cao lực quản lý hiệu trưởng trường mầm non quận Cầu Giấy” 20 Lê Thị Thanh, Tào Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Oanh: “Biện pháp tổ chức quản lý hoạt động GD trường mầm non nay” ; “Chăm sóc trẻ mầm non”; “Tổ chức hoạt động GD cho trẻ trường mầm non” 21 Lê Thị Thái Hạnh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý GD Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên “Biện pháp quản lý hoạt động GD trẻ trường mầm non thành phố Hạ Long” (2013) 22 Koontz, H., Odonnell, C., Weihrich, H (1997), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục-đào tạo TW1, Hà Nội 24 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 việc ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 25 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2005) Giáo trình tâm lí học đại cương Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hịa: Giáo trình giáo dục học mầm non Xuất phát hành: ĐHSP , 2010 Tài liệu tiếng nước 27 Maria Montessory, The child in the family(1970), Mass Market Paperback 28 R.N.Kuzmin, S.V.Nikitina, S.K.Kovaleva, B.A.Dainyak, Determination of the Sign and Value of the Charge Radius in 119Sn and 121Sb 29 V I Slobodchikova, Anthropological perspective of domestic education Moscow-Yekaterinburg 2009: 264 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý trường Mầm non huyện Thủy Ngun) Kính thưa q Thầy/Cơ! Để nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng Kính đề nghị Qúy Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu câu hỏi Ý kiến Thầy/Cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý Thầy/Cô Trân trọng cảm ơn! I NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Theo Thầy/Cô hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng có vai trị giai đoạn Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Câu 2: Theo Thầy/Cô mục tiêu hoạt động GD cho trẻ theo hướng TN trường là: Stt Mục tiêu Phát huy ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi vật, tượng xung quanh Kích thích khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, ý, ghi nhớ có chủ định Phát triển khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác Phát triển khả diễn đạt hiểu biết cách khác (bằng hành động, hình ảnh, lời nói ) với ngơn ngữ nói chủ yếu Để trẻ có hội TN số hiểu biết ban đầu người, vật, Khơng cần thiết Ít ần thiết Cần thiết Rất cần thiết tượng xung quanh số khái niệm sơ đẳng toán Khơi gợi trí tị mị, niềm u thích, đam mê khám phá vật tượng xung quanh Câu 3: Theo Thầy/Cô nội dung hoạt động GD cho trẻ theo hướng TN trường là: Stt Nội dung Tổ chức cho trẻ khám phá môi trường thiên nhiên gồm động vật, thực vật, thiên nhiên vô sinh, tượng tự nhiên Kích thích trẻ tích cực hoạt động nhận thức giác quan, hành động tư trực quan - hình tượng, trực quan – sơ đồ, ngơn ngữ, giao tiếp để quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá Tổ chức cho trẻ tham quan làng nghè truyền thống phát nhằm ngôn ngữ, thẩm mỹ Tạo nhiều hội cho trẻ tham gia hoạt động GD đa dạng như: khám phá môi trường xung quanh, biểu tượng tốn sơ đẳng, tạo hình, âm nhạc, vận động, lễ hội, tham quan, lao động Khuyến khích trẻ tham gia chuẩn bị, sử dụng đồ dùng, đồ chơi Mở rộng không gian hoạt động GD: lớp học, nhà bạn, góc thiên nhiên, vườn cây, cơng viên, đường phố, ngõ xóm, nơng trang, rừng cây, danh lam, thắng cảnh, địa điểm công cộng (trường học, trạm xá, chợ, bưu điện, viện bảo tàng, triển lãm,làng nghề …) Phân hố trẻ theo trình độ phát triển nhận thức để tổ chức hoạt động phù hợp Đặt câu hỏi tập cho trẻ đặt câu hỏi đồ vật, sinh vật, kiện xảy xung Yếu Trung bình Khá Tốt quanh Câu 4: Tại trường Thầy/Cơ, hiệu thực phương pháp hoạt động GD trẻ theo hướng TN nào? Stt Nội dung Nhóm phương pháp tình Phương pháp giảng giải, nêu vấn đề Khơng thực Ít thực Thường xuyên Rất thực Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá Nhóm phương pháp thực hành Câu 5: Tại trường Thầy/Cơ, hiệu thực hình thức hoạt động GD trẻ theo hướng TN nào? Stt Nội dung Thực lồng ghép hoạt động GD cho trẻ theo hướng TN với hoạt động thơng qua thi văn nghệ, trị chơi dân gian, … gắn với GD giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, quê hương TN qua hoạt động lễ hội TN với thiên nhiên ngồi trời Thơng qua hoạt động khám phá khoa học TN lớp học Không thực Ít thực Thường xuyên Rất thực Câu 5: Đánh giá Thầy/Cô thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động GD trẻ theo hướng TN trường mầm non nay? Stt Lập kế hoạch Yếu Trung bình Khá Tốt Trao đổi với giáo viên để xây dựng kế hoạch năm học: xác định mục tiêu trường; kết mong đợi phù hợp với tiềm phát triển trẻ; dự kiến chủ đề chính, nhánh Rà sốt, cập nhật văn cấp hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG Xây dựng kế hoạch chung cho tồn trường dựa sở Xây dựng mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, điều kiện (nhân lực, vật lực, tài lực) đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG Xây dựng kế hoạch mua sắm kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi Tham mưu với cấp Ủy, Đảng, Chính quyền địa phương phối kết hợp với ban ngành đoàn thể nhằm tăng cường hỗ trợ cho nhà trường trình hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG Câu 6: Đánh giá Thầy/Cô thực trạng tổ chức thực hoạt động GD trẻ theo hướng TN trường mầm non thực nào? Stt Tổ chức thực Lựa chọn đội ngũ GV có kinh nghiệm GDhoạt động GD theo hướng TN cho trẻ Triển khai văn đạo cấp tới CBGV Hiệu trưởng tổ trưởng chuyên mơn tổ chức hoạt động GD theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực trẻ Tổ chức đa dạng phương pháp, hình thức hoạt động GD cho trẻ Tổ chức xây dựng phân công trách nhiệm quản lý Ban giám hiệu, tổ giáo viên Tổ chức trang bị đồ dùng dạy học đại Tổ chức cho GV đăng ký, viết áp dụng sáng Yếu Trung bình Khá Tốt kiến kinh nghiệm tổ chức hoạt động GD cho trẻ Tổ chức bồi dưỡng GV phương pháp, hình thức đổi hoạt động GD Câu 7: Tại trường Thầy/Cô, thực trạng đạo thực hoạt động GD trẻ theo hướng TN trường thực nào? Stt Chỉ đạo thực hiên Yếu Trung bình Khá Tốt Chỉ đạo tổ chuyên môn, GVMN tổ chức hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG theo nhu cầu, độ tuổi trẻ Chỉ đạo GV, thông qua họp phụ huynh học sinh, tuyên truyền để cha mẹ học sinh hiểu đặc tính tơn trọng đặc tính trẻ Xây dựng đội ngũ nòng cốt để triển khai cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Phối hợp với phụ huynh học sinh xây dựng môi trường GD an tồn, lành mạnh tổ chức hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG Chỉ đạo GV, thông qua họp phụ huynh học sinh, tuyên truyền để cha mẹ học sinh hiểu đặc tính tơn trọng đặc tính trẻ Tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương tổ chức hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG để xây dựng CSVC, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, phát huy tích cực trẻ Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch, thực chuyên đề trọng đến hoạt động TN, khám phá khoa học nhóm, lớp phụ trách Câu 9: Theo Thầy/Cơ, trường quản lý việc sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ để hoạt động GD cho trẻ theo hướng TN nào? Stt Cơ sở vật chất Khơng đáp ứng Ít đáp ứng Đầy Rất đủ đầy đủ Chỉ đạo tổ chuyên môn, GVMN tổ chức hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG theo nhu cầu, độ tuổi trẻ Chỉ đạo GV, thông qua họp phụ huynh học sinh, tuyên truyền để cha mẹ học sinh hiểu đặc tính tơn trọng đặc tính trẻ Xây dựng đội ngũ nòng cốt để triển khai cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Phối hợp với phụ huynh học sinh xây dựng mơi trường GD an tồn, lành mạnh tổ chức hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG Chỉ đạo GV, thông qua họp phụ huynh học sinh, tuyên truyền để cha mẹ học sinh hiểu đặc tính tơn trọng đặc tính trẻ Tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương tổ chức hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG để xây dựng CSVC, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, phát huy tích cực trẻ Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch, thực chuyên đề trọng đến hoạt động TN, khám phá khoa học nhóm, lớp phụ trách Câu 10: Thầy/Cơ, đánh giá thực trạng kiểm tra đánh giá kết thực quản lý hoạt động GD cho trẻ theo hướng TN cho trường nay? Stt Kiểm tra đánh giá Kiểm tra, đánh giá giáo viên thực nội dung, kế hoạch, lịch hoạt động lớp Kiểm tra giáo viên tiến hành đánh giá, nhận xét ghi sổ theo dõi định kỳ phát triển trẻ dựa tiêu chuẩn khung Bộ Chương trình GDMN hoạt động hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG Yếu Trung bình Khá Tốt Đổi hoạt động chăm sóc GD trẻ đánh giá phát triển trẻ đưa tiêu chuẩn hoạt động hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG Tổ chức đánh giá khả trẻ để có tác động phù hợp tơn trọng trẻ có Đánh giá kết GD trẻ phải dựa sở thay đổi trẻ, không kỳ vọng giống với tất trẻ Đánh giá tiến trẻ dựa mức độ đạt so với mục tiêu, sử dụng kết đánh giá để xây dựng, điều chỉnh kế hoạch GD phù hợp với khả năng, nhu cầu, sở thích, kinh nghiệm sống trẻ Câu 11: Theo Thầy/Cô, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GD cho trẻ theo hướng TN trường nay? Stt Các yếu tố ảnh hưởng Yếu tố khách quan 3 Chủ trương sách quản lý cấp thiếu kịp thời, chậm sửa đổi, không phù hợp với đặc thù trường mầm non Chính quyền địa phương chưa thực ưu đãi, quan tâm đến GD mầm non nói chung hoạt động hoạt động GD cho trẻ theo hướng TN cho trẻ Gia đình thiếu quan tâm, hợp tác với nhà trường hoạt động GD cho trẻ theo hướng TN cho trẻ Cơ chế quản lý, phối hợp gia đình, nhà trường, địa phương thiếu đồng bộ, chậm thông tin Yếu tố chủ quan Năng lực quản lý Hiệu trưởng trường Mầm non Năng lực chuyên môn, kinh nghiệm kỹ giáo viên hạn chế CSVC phòng học thiếu, trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động hạn chế Nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động GD cho trẻ theo hướng TN Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh Rất ảnh hưởng hưởng Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12 Theo Thầy/Cô vấn đề cộm quản lý hoạt động GD cho trẻ theo hướng TN trường mầm non huyện Thủy Nguyên là: Câu 13 Để công tác quản lý hoạt động GD cho trẻ theo hướng TN trường mầm non huyện Thủy Nguyên có hiệu cần phải có biện pháp gì? ……………………………………………………………………………………… …………………….………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… Câu 14 Để thực tốt quản lý hoạt động GD cho trẻ theo hướng TN trường mầm non huyện Thủy Ngun, Thầy/Cơ có đề xuất với: - Đối với lãnh đạo phòng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với lãnh đạo nhà trường …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với phụ huynh học sinh …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II THƠNG TIN CÁ NHÂN Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin đây: Đơn vị công tác: Giới tính: Nam Nữ Thâm niên: Dưới năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Trình độ: Cao đẳng Đại học Sau Đại học Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! Chúc Thầy/Cô mạnh khỏe, thành đạt! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên trường Mầm non huyện Thủy Ngun) Kính thưa q Thầy/Cơ! Để nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng Kính đề nghị Qúy Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu câu hỏi Ý kiến Thầy/Cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý Thầy/Cô Trân trọng cảm ơn! I NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Theo Thầy/Cô hoạt động GD theo hướng TN cho trẻ MG trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng có vai trị giai đoạn Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Câu 2: Theo Thầy/Cô mục tiêu hoạt động GD cho trẻ theo hướng TN trường là: Stt Mục tiêu Phát huy ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi vật, tượng xung quanh Kích thích khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, ý, ghi nhớ có chủ định Phát triển khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác Phát triển khả diễn đạt hiểu biết cách khác (bằng hành động, hình ảnh, lời nói ) với ngơn ngữ nói chủ yếu Khơng cần thiết Ít ần thiết Cần thiết Rất cần thiết Để trẻ có hội TN số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng xung quanh số khái niệm sơ đẳng tốn Khơi gợi trí tị mị, niềm u thích, đam mê khám phá vật tượng xung quanh Câu 3: Theo Thầy/Cô nội dung hoạt động GD cho trẻ theo hướng TN trường là: Stt Nội dung Tổ chức cho trẻ khám phá môi trường thiên nhiên gồm động vật, thực vật, thiên nhiên vơ sinh, tượng tự nhiên Kích thích trẻ tích cực hoạt động nhận thức giác quan, hành động tư trực quan - hình tượng, trực quan – sơ đồ, ngôn ngữ, giao tiếp để quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hố Tổ chức cho trẻ tham quan làng nghè truyền thống phát nhằm ngôn ngữ, thẩm mỹ Tạo nhiều hội cho trẻ tham gia hoạt động GD đa dạng như: khám phá môi trường xung quanh, biểu tượng tốn sơ đẳng, tạo hình, âm nhạc, vận động, lễ hội, tham quan, lao động Khuyến khích trẻ tham gia chuẩn bị, sử dụng đồ dùng, đồ chơi Mở rộng không gian hoạt động GD: lớp học, nhà bạn, góc thiên nhiên, vườn cây, cơng viên, đường phố, ngõ xóm, nơng trang, rừng cây, danh lam, thắng cảnh, địa điểm công cộng (trường học, trạm xá, chợ, bưu điện, viện bảo tàng, triển lãm,làng nghề …) Phân hoá trẻ theo trình độ phát triển nhận thức để tổ chức hoạt động phù hợp Yếu Trung bình Khá Tốt Đặt câu hỏi tập cho trẻ đặt câu hỏi đồ vật, sinh vật, kiện xảy xung quanh Câu 4: Tại trường Thầy/Cô, hiệu thực phương pháp hoạt động GD trẻ theo hướng TN nào? Stt Nội dung Nhóm phương pháp tình Phương pháp giảng giải, nêu vấn đề Khơng thực Ít thực Thường xuyên Rất thực Nhóm phương pháp nêu gương đánh giá Nhóm phương pháp thực hành Câu 5: Tại trường Thầy/Cơ, hiệu thực hình thức hoạt động GD trẻ theo hướng TN nào? Stt Khơng thực Nội dung Ít thực Thường xuyên Rất thực Thực lồng ghép hoạt động GD cho trẻ theo hướng TN với hoạt động thơng qua thi văn nghệ, trị chơi dân gian, … gắn với GD giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, quê hương TN qua hoạt động lễ hội TN với thiên nhiên ngồi trời Thơng qua hoạt động khám phá khoa học TN lớp học II THÔNG TIN CÁ NHÂN Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin đây: Đơn vị công tác: Giới tính: Nam Nữ Thâm niên: Dưới năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Trình độ: Cao đẳng Đại học Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! Chúc Thầy/Cô mạnh khỏe, thành đạt! Sau Đại học ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -? ?? - NGUYỄN THỊ OANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI... QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 39 2.1 Khái quát hoạt động GD huyện Thủy Nguyên trường mầm non huyện. .. động GD theo hướng TN trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng - Luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GD TN trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng - Luận văn tài

Ngày đăng: 16/09/2022, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w