Hướng dẫn sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường cao đẳng sư phạm Hà Tây tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm

80 108 0
Hướng dẫn sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường cao đẳng sư phạm Hà Tây tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu nghiên cứu đưa ra quy trình hướng dẫn sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường cao đẳng sư phạm Hà Tây tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên, giáo viên và học viên cao học ngành Giáo dục mầm non nghiên cứu về giáo dục theo hướng trải nghiệm

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Giáo dục theo hướng trải nghiệm cách học thông qua thực hành, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm giải pháp đổi giáo dục mầm non theo hướng tiếp cận phát triển lực cho trẻ mầm non, nhằm đạt tốt mục tiêu giáo dục mầm non giai đoạn theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Thông qua hoạt động trải nghiệm trẻ cung cấp kiến thức, kĩ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm cần thiết để vận dụng vào thực tiễn sống Tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh theo hướng trải nghiệm phù hợp với quan điểm “học thông qua trải nghiệm” trường mầm non, giúp trẻ mẫu giáo lĩnh hội, củng cố mở rộng kiến thức MTXQ cách thú vị, dễ dàng; Phát triển lực thực tiễn trẻ từ trẻ độc lập, sáng tạo, linh hoạt việc sử dụng kiến thức, kinh nghiệm MTXQ sẵn có để giải vấn đề thực tiễn Thông qua hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm trẻ trở nên ham học hỏi, u thích khoa học dễ dàng nhanh chóng thích ứng với sống xung quanh trẻ Thực tiễn cho thấy, phần lớn trường mầm non tổ chức hoạt động KPMXQ tiến hành chủ yếu theo phương pháp truyền thống Trong trình cho trẻ KPMTXQ giáo viên có áp dụng phương pháp thực hành, trải nghiệm sau trẻ giáo viên cung cấp đầy đủ biểu tượng đối tượng Tuy nhiên, hoạt động mà giáo viên tổ chức trẻ dựa kiến thức, hiểu biết MTXQ mà bắt đầu việc cho trẻ tự trải nghiệm để tự rút kiến thức cần chiếm lĩnh Một số trường mầm non áp dụng tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm cho trẻ Tuy nhiên, việc tiến hành tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm chưa có hướng dẫn cụ thể áp dụng quy trình trải nghiệm dạy trẻ khám phá MTXQ cách có hệ thống cho giáo viên Chương trình chi tiết môn Phương pháp KP MTXQ dành cho hệ cao đẳng mầm non trường CĐSP Hà Tây hướng tới mục tiêu trang bị cho sinh viên nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ KPMTXQ Hình thành rèn luyện cho sinh viên kĩ tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ Tổ chức hoạt động cho trẻ KP MTXQ theo hướng trải nghiệm hồn tồn phù hợp với mục tiêu mà chương trình hướng đến Bên cạnh đó, tổ chức hoạt động KPMTXQ theo hướng trải nghiệm giúp sinh viên linh hoạt vận dụng phương pháp dạy học tích cực trình tổ chức cho trẻ KPMTXQ, hình thành lực thiết kế tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm, qua nâng cao kiến thức chun mơn, kĩ nghiệp Vì lí mà tác giả lựa chọn đề tài “Hướng dẫn sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường cao đẳng sư phạm Hà Tây tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo từ hình thành kĩ tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh theo hướng trải nghiệm cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống sở lí luận đề tài - Nghiên cứu thực trạng: + Thực trạng nhận thức sinh viên hoạt động theo hướng trải nghiệm tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm cho trẻ MG + Thực trạng hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động cho trẻ KPMTXQ theo hướng trải nghiệm mơn PP cho trẻ KPMTXQ chương trình giảng dạy hệ CĐSP mầm non – CĐSP Hà Tây + Thực trạng việc tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo trường mầm non - Hướng dẫn sinh viên thiết kế tổ chức hoạt động KPMTXQ theo hướng trải nghiệm - Thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - Phạm vi nghiên cứu: Hướng dẫn sinh viên K41 ngành Mầm non – Trường CĐSP Hà Tây tổ chức hoạt đông KPMTXQ theo hướng trải nghiệm học phần Phương pháp cho trẻ khám phá MTXQ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận : Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra sinh viên giáo viên mầm non số trường địa bàn thành phố Hà Nội nhằm tìm hiểu thực trạng thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG thơng qua hoạt động ngồi trời - Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát đánh giá trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời sinh viên sinh viên - Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng phương pháp nhằm kiểm chứng tính khả thi quy trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG khám phá MTXQ Kết nghiên cứu dự kiến - Sản phẩm: Quy trình hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm - Địa chỉ, đối tượng sử dụng kết nghiên cứu: Sinh viên hệ cao đẳng chuyên ngành mầm non – Khoa mầm non, trường CĐSP Hà Tây, giáo viên mầm non thành phố Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học Tổng hợp sở lí luận việc hướng dẫn sinh viên ngành GDMN tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài đưa quy trình hướng dẫn sinh viên ngành GDMN tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm - Áp dụng quy trình hướng dẫn sinh viên tổ chức thiết kế hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm học phần Phương pháp cho trẻ khám phá MTXQ - Hình thành kĩ tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm cho sinh viên, giúp sinh viên linh hoạt áp dụng vào thực tiễn GDMN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên giới, có nhiều tác giả nghiên cứu chất giáo dục trải nghiệm, khẳng định vai trò, tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm với việc hình thành kiến thức, kĩ cho người học Các nhà tâm lí, giáo dục người Nga(L.S Vygotxki, J.Piaget, J.DeWey) cho rằng, q trình giáo dục q trình sống ln thống nhất, không tách rời nhau, cách giáo dục tốt học tập từ sống Trong sống, người khơng ngừng tích lũy kinh nghiệm cho thân tự cải biến kinh nghiệm Trên sở, kế thừa kết nghiên cứu giáo dục qua trải nghiệm J.Piaget, J.DeWey, nhà nghiên cứu tâm lí giáo dục Kolb phát triển lí thuyết học trải nghiệm Với quan niệm học tập trình mà kiến thức tạo thơng qua việc chuyển đổi kinh nghiệm Kolb xây dựng mơ hình giáo dục qua trải nghiệm với giai đoạn có tính tuần hồn nối tiếp là: - Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tế : học tập thông qua hoạt động, hành động cụ thể, trực tiếp - Giai đoạn 2: Quan sát suy ngẫm: học thông qua quan sát hoạt động người khác hay chiêm nghiệm lại thân hay kiêm nghiệm lại thân sau suy ngẫm đúc kết kinh nghiệm - Giai đoạn 3: Khái niệm hóa học tập qua việc xây dựng khái niệm, tôngr hợp, biên giải phân tích - Giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực: Học tập qua thử nghiệm, đề xuất phương án giải vấn đề đưa định Các phương pháp giáo dục tiến tiến giới coi trọng giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm : Phương pháp giáo dục Montessori – Bà cho độ tuổi – tuổi sở hữu dạng trí tuệ đặc biệt “Trí Tuệ Thẩm Thấu” Năng lực trí tuệ vơ tận giúp trẻ học ngơn ngữ, hồn thiện khả vận động, xây dựng hệ thống trật tự nội Maria Montessori qua quan sát nhận trẻ trải qua giai đoạn nhạy cảm q trình phát triển Đó giai đoạn trẻ bị thu hút cách đặc biệt đến trải nghiệm có mơi trường để hấp thụ kiến thức hay kỹ cụ thể Phương pháp giáo dục Reggio Emilia: Triết lý Reggio Emilia bắt nguồn từ niềm tin cho trẻ chứa đựng tiềm lớn tiềm phát triển nhờ trí tị mị vốn có trẻ Trẻ cố gắng tìm hiểu giới xung quanh tự đưa cách riêng để giải thích vận động giới xung quanh trẻ Từ đó, trẻ tự tìm tịi, trải nghiệm để khám phá thứ môi trường xung quanh… Ở Việt Nam, Hoạt động trải nghiệm hình thức học tập tích cực Bộ giáo dục Đào tạo đưa hướng dẫn đạo việc đổi hình thúc tổ chức dạy học cấp Đối với bậc học mầm non, nghiên cứu hoạt động trải nghiệm có nhóm tác giả Hoàng Thị Phương, Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Mỹ Dung, Vũ Thanh Vân, tác giả nghiên cứu đưa vấn đề cốt lõi hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non bao gồm: khái niệm, quy trình giáo dục theo hướng trải nghiệm, yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục trải nghiệm; hình thức hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non Đặc biêt, nhóm tác giả đưa quy trình hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tế - Giai đoạn 2: Chia sẻ kinh nghiệm - Giai đoạn 3: Rút kinh nghiệm cho thân - Giai đoạn 4: Vận dụng kinh nghiệm vào sống Hiện nay, có nhiều tác giả nghiên cứu hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ trường mầm non, tác giả đưa biện pháp để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ hiệu Tuy nhiên, trường sư phạm, hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm hướng nghiên cứu mới, chưa tác giả đề cập đến Với vai trò giảng viên chuyên ngành GDMN nhận thấy cần phải cung cấp cho sinh viên lí luận thực tiễn việc áp dụng tổ chức hoạt khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm nhằm hình thành cho sinh viên khả thiết kế, tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ Đồng thời, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, trang bị kiến thức, kĩ cập nhật thực tế trình thực tập, rèn nghề trường mầm non 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Trải nghiệm Theo từ điển Oxford, trải nghiệm sử dụng với nghĩa tri thức, kĩ thông qua tham dự hay tiếp xúc trực tiếp Đồng thời trải nghiệm coi hoạt động thơng qua cá nhân có kinh nghiệm định Dựa nhiều phân tích nhà giáo dục góc độ kinh nghiệm hoạt động khái niệm trải nghiệm hiểu là: Trải nghiệm trình cá nhân tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân 1.2.1.2 Giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non Giáo dục hiểu trình truyền đạt chiếm lĩnh tri thức xã hội nhằm hình thành nhân cách cho người học Quá trình giáo dục ln tổ chức có mục đích, có kế hoạch thơng qua hoạt động tương tác người dạy người học Trong giáo dục, trải nghiệm coi xu hướng tiếp cận giáo dục mang tính thực tế Trong giáo dục mầm non, trình giáo dục hiệu nên huy động vốn kinh nghiệm có sẵn trẻ để giải vấn đề thực tiễn Trong trình này, kiến thức, kĩ năng, thái độ trẻ với MTXQ hình thành theo hướng tích cực Giáo dục theo hướng trải nghiệm địi hỏi trẻ chủ động, độc lập, sáng tạo, sử dụng kiến thức, kĩ kinh nghiệm có để giải thực tiễn từ khai thác tiềm sẵn có trẻ Khái niệm giáo dục theo hướng trải nghiệm hiểu phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để trẻ trực tiếp tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân [5] Như vậy, theo khái niệm nhóm tác giả Hồng Thị Phương đưa thấy, giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non phụ thuộc lớn vào nhà giáo dục hay cụ thể giáo viên, cách thức giáo viên sử dụng trẻ huy động vốn kinh nghiệm thực tiễn, tích lũy có hiểu biết thu từ trải nghiệm thực tế Quá trình giáo viên cần tạo cho trẻ nhiều hội để thể khả năng, lực thực tiễn thân, khai thác tiềm trẻ q trình tương tác với MTXQ 1.2.1.2 Mơi trường xung quanh MTXQ toàn vật tượng giới hữu sinh vô sinh thu hút vào trình đời sống xã hội giai đoạn lịch sử định tạo thành điều kiện cần thiết cho tồn phát triển cho xã hội MTXQ bao gồm môi trường tự nhiên xã hội MTXQ nội dung mà nhà giáo dục khai thác để dạy trẻ với mảng chủ đề cụ thể MTXQ trẻ, phù hợp cho độ tuổi 1.2.1.3 Khám phá môi trường xung quanh Khám phá MTXQ việc giáo viên tạo điều kiện, hội tổ chức hoạt động trẻ tích cực tìm tịi, khám phá điều thú vị vật tượng xung quanh trẻ Đây thực chất việc giáo viên tạo môi trường, tạo tình tổ chức hoạt động cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với vật tượng mơi trường xung quanh, thơng qua để trẻ hiểu biết đặc điểm, thuộc tính vật, tượng, mối quan hệ qua lại, thay đổi phát triển chúng Đặc biệt, thông qua hoạt động khám phá trẻ học kĩ quan sát, so sánh, phân loại, giải vấn đề… 1.2.1.4 Tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm Theo phân tích khái niệm trên, hiểu “Tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ, để trẻ trực tiếp tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân với MTXQ Từ đó, giúp trẻ chủ động, sáng tạo sử dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn Tạo hội cho trẻ thể lực thân phát huy tiềm vốn có 1.2.2 Lí luận việc tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 1.2.2.1 Giáo dục theo hướng trải nghiệm trẻ MG 1.2.2.1.1 Vai trò giáo dục theo hướng trải nghiệm trẻ MG Giáo dục trải nghiệm có nhiều ưu việc giáo dục trẻ mẫu giáo Vai trò giáo dục theo hướng trải nghiệm thể sau: Giáo dục theo trải nghiệm thực mục tiêu phát triển lực cho trẻ mầm non Mục tiêu giáo dục trẻ mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi , khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời [1, tr 3] Mục tiêu giáo dục mầm non hướng đến lĩnh vực phát triển cụ thể, qua trình trải nghiệm mục tiêu giáo dục thực cách đồng phối hợp thống kiến thức, kĩ thái độ để giải nhiệm vụ cụ thể tình thực tiễn đặt Hay nói cách khác trẻ cần có lực cần thiết phù hợp với nhiệm vụ tham gia vào hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cách tốt giúp trẻ phát triển toàn diện lực phẩm chất cần thiết tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng, nhanh chóng thích ứng với sống tạo tảng cho việc học tập bậc học sau có hiệu làm chủ sống tương lại Hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm tạo tình thực tiễn, gần gũi với sống ngày Mỗi tình có liên quan đến vật, tượng, mối quan hệ đối tượng khác môi trường tự nhiên, xã hội, nguồn thơng tin vơ đa dạng mà trẻ có hội tiếp cận hoạt động trải nghiệm Các chủ đề dự án trải nghiệm trẻ nhằm khơi dậy ý tưởng liên kết nội dung giáo dục khác có tác dụng làm giảm bớt tải nội dung trình giáo dục đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức mang tính tổng hợp trẻ mầm non Các tính trải nghiệm thể nhiều hình thức hoạt động phong phú trẻ trường mầm non tận dụng ưu việc tích lũy kiến thức, hình thành kĩ thái độ trẻ vật, tượng, mội người xung quanh Hoạt động trải nghiệm theo hướng trải nghiệm tạo môi trường để giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục tích cực dựa đặc điểm nhận thức, cảm xúc, 10 động KPMTXQ theo quy trình trải nghiệm; Bước 3: Hướng dẫn đánh giá hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm Nội dung thực nghiêm sinh viên K41 trình học tập học phần phương pháp khám phá MTXQ Kết thực nghiệm khẳng định độ tin cậy, tinh khả thi hiệu việc đưa nội dung hướng dẫn việc tổ chức khám phá MTXQ theo quy trình trải nghiệm Kiến nghị Xuất phát từ kết thu trình nghiên cứu đề tài, tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây tạo điều kiện, liên hệ cho giảng viên giảng dạy môn chuyên ngành Khoa mầm non tham gia khóa tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Sở giáo dục & Đào tạo năm Từ đó, giúp giảng viên cập nhật liên tục thay đổi chuyên môn trường mầm non, thuận lợi cho trình giảng dạy cập nhật thực tế chăm sóc giáo dục trường mầm non 2.2 Khoa mầm non tổ chức chuyên đề bồi dưỡng cho sinh viên giáo dục theo hướng trải nghiệm để sinh viên hiểu sâu giáo dục trải nghiệm, phương pháp giáo dục trải nghiệm Từ đó, áp dụng linh hoạt vào hoạt động giáo dục trẻ học phần khác trình học tập trường CĐSP Hà Tây 2.3 Sinh viên mầm non cần tích cực trang bị cho thân kiến thức, kĩ phương pháp dạy học mới, mạnh dạn áp dụng vào trình học tập trường trình thực tập sư phạm trường mầm non Có tinh thần ham học hỏi, thái độ cầu tiến để tiếp cận mơ hình giáo dục trải nghiệm, từ thích ứng nhanh chóng với thực tiễn giáo dục mầm non sau trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD ĐT (2017), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục 66 Võ Trung Minh (2015), Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam Hoàng Thị Oanh – Nguyễn Thị Xuân (2011), Giáo trình “Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học mơi trường xung quanh”, NXB Giáo dục Hồng Thị Phương (2012), giáo trình “Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh” – NXB Đại học sư phạm Hoàng Thị Phương (Chủ biên) – Lã Thị Bắc Lý – Bùi Thị Lâm – Nguyễn Mạnh Tuấn (2018), Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm trường mầm non 67 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên K41 – Trường cao đẳng sư phạm Hà Tây) Để phối hợp với thực đề tài , xin bạn vui lòng cho biết ý kiến qua việc trả lời câu hỏi cách khoanh tròn đáp án ghi ý kiến vào chỗ chấm Câu Theo bạn, giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non là? a Là phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để cung cấp kiến thức MTXQ cho trẻ b Là phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để cung cấp kiến thức, hình thành lực tự tin, giải vấn đề thực tiễn c Là phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để trẻ trực tiếp tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân d Là phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động tương tác nhóm nhằm hình thành kiến thức, kĩ thái độ với MTXQ Câu Theo bạn, quy trình cho trẻ trải nghiệm gồm: a Chia sẻ kinh nghiệm – Vận dụng kinh nghiệm vào sống b Trải nghiệm thực tế - Chia sẻ kinh nghiệm c Trải nghiệm thực tế - Chia sẻ kinh nghiệm – Vận dụng kinh nghiệm vào sống d Trải nghiệm thực tế - Chia sẻ kinh nghiệm – Rút kinh nghiệm cho thân - Vận dụng kinh nghiệm vào sống Câu 3: Bạn tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non chưa? Nếu có bạn tổ chức hoạt động giáo dục theo trải nghiệm học phần nào? 68 ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm có ý nghĩa với trẻ mầm non? a Giúp phát triển toàn diện lực trẻ, tự lĩnh hội kiến thức, kĩ cần thiết hướng dẫn giáo viên b Giúp trẻ tự tin, chủ động, tích cực, tự giác nỗ lực hoạt động c Giúp trẻ giải vấn đề thực tiễn, thích ứng tốt với sống d a,b,c Câu 5: Theo bạn, có cần thiết tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 6: Theo bạn, phương pháp thường sử dụng để tổ chức hoạt động cho trẻ KPMTXQ theo hướng trải nghiệm (Có thể chọn nhiều câu trả lời) a Đàm thoại, trò chuyện b Thực hành, luyện tập c Thí nghiệm d Trị chơi f Trải nghiệm e Tạo tình giáo dục giải vấn đề g Phương pháp khác:………… Câu 7: Bạn có thường tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm cho trẻ MG ? a Thường xuyên b Thình thoảng c Hiếm d Không tổ chức Câu 8: Bạn mô tả hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non mà bạn tổ chức (nếu có)? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 69 Chân thành cảm ơn cộng tác bạn! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên trường mầm non) Để phối hợp với thực đề tài, xin bạn vui lịng cho biết ý kiến qua việc trả lời câu hỏi cách khoanh tròn đáp án ghi ý kiến vào chỗ chấm Câu Theo chị, Giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non là? a.Là phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để cung cấp kiến thức MTXQ cho trẻ b.Là phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để cung cấp kiến thức, hình thành lực tự tin, giải vấn đề thực tiễn c.Là phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để trẻ trực tiếp tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân d.Là phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động tương tác nhóm nhằm hình thành kiến thức, kĩ thái độ với MTXQ Câu Theo chị, quy trình cho trẻ trải nghiệm gồm: a Chia sẻ kinh nghiệm – Vận dụng kinh nghiệm vào sống b Trải nghiệm thực tế - Chia sẻ kinh nghiệm c Trải nghiệm thực tế - Chia sẻ kinh nghiệm – Vận dụng kinh nghiệm vào sống d Trải nghiệm thực tế - Chia sẻ kinh nghiệm – Rút kinh nghiệm cho thân - Vận dụng kinh nghiệm vào sống Câu 4: Theo chị, tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm có phù hợp? a Rất phù hợp b Phù hợp c Không phù hợp 70 Câu 5: Chị tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm tần suất nào? a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 5: Chị tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá môi trường xung quanh theo hướng trải nghiệm thơng qua hình thức nào? a Hoạt động tham quan, dã ngoại b Hoạt động học c Hoạt động trời Câu 6: Theo bạn, phương pháp thường sử dụng để tổ chức hoạt động cho trẻ KPMTXQ theo hướng trải nghiệm (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Đàm thoại, trò chuyện  Trò chơi  Trải nghiệm  Thực hành, luyện tập  Phát giải vấn đề  Thí nghiệm  Phương pháp khác:………… Câu 7: Khi tổ chức hoạt động KPMTXQ theo hướng trải nghiệm chị thấy mức độ tham gia hoạt động trẻ nào? a Hứng thú, tích cực b Bính thường c Khơng hứng thú Câu 8: Chị có gặp khó khăn trình tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác bạn! 71 PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MTXQ THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Đề tài: Khám phá khơng khí Đối tượng: – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm không khí: Nhẹ, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị khơng khí chuyện động khơng gian - Trẻ biết khơng khí cần thiết quan trọng sống người, vật cối - Trẻ biết số hành động có hại có lợi cho khơng khí môi trường Kĩ - Phát triển khả quan sát, phán đốn suy luận logic thơng qua thí nghiệm khơng khí - Trẻ thực thao tác q trình thí nghiệm khơng khí Thái độ - Trẻ hứng thú chơi, trải nghiệm - Trẻ tích cực tham gia chia sẻ vận dụng kinh nghiệm - Ý thức không khí quan trọng cho sống, cần phải bảo vệ mơi trường bầu khơng khí lành II Chuẩn bị Phương tiện, đồ dùng dạy học * Đồ dùng giáo viên - Máy vi tính, Ti vi, giáo án, giảng điện tử - Một số hình ảnh nguyên nhân gây tác hại cho môi trường khơng khí như: Khói xe, bụi đất, khói từ nhà máy, hun đốt rác, rơm, khói than tổ ong, chặt phá rừng, cháy rừng 72 - Cốc uống nước trẻ, cốc nhựa, giấy cho trẻ làm ảo thuật, nước hoa, đồ chơi thổi bong bóng xà phịng * Đồ dùng trẻ - Trẻ thuộc hát “Cái mũi”, vè “khơng khí”,… - Mỗi trẻ túi nilơng, tăm cho trẻ làm thí nghiệm Môi trường hoạt động: Tổ chức hoạt động lớp, bố trí hoạt động lớp theo nhóm III Cách tiến hành Nội dung 1.Ổn định tổ Hoạt động cô - Cô trẻ hát, vận động hát “Cái mũi” Hoạt động trẻ - Trẻ vui vẻ, hứng thú hát chức - Cho trẻ xem video tình “hai bạn nhỏ vận động chơi đùa, bạn nhỏ muốn bắt khơng khí lại chưa biết làm để bắt không - Trẻ xem video khí” Trị chuyện với trẻ: + Các vừa xem video nội dung gì? - Trẻ trả lời theo nội dung + Chúng ta giúp bạn bắt khơng vừa xem khí đây? - Trẻ trả lời theo suy nghĩ => Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động: Khơng khí - Trẻ lắng nghe vui vẻ gì? Các biết khơng khí rồi? vào hoạt động khám phá ngày hơm tìm hiểu khơng khí giúp bạn nhỏ bắt khơng khí Phương nhé! Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm – pháp, hình khám phá khơng khí thức tổ chức * Khảo sát hiểu biết trẻ khơng khí Cơ trẻ gọi khơng khí “Khơng khí ơi” - Bạn biết khơng khí rồi? - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Khơng khí đâu nhỉ? Bạn biết - Khơng khí có khắp => Cơ khái qt lại: Khơng khí có nơi, lớp, lớp, sân, vườn cổ tích xung cơng viên, ngồi sân, quanh chúng ta, khơng khí có khắp nơi vườn cổ tích, xung 73 * Trải nghiệm bắt khơng khí quanh chúng ta… - Cơ trẻ bắt khơng khí? - Hỏi trẻ xem có bắt khơng khí khơng? - Trẻ đưa ý kiến theo - Khơng thể dùng tay bắt khơng khí được, hiêu biết thử suy nghĩ xem dùng - Trẻ đưa cách để để bắt khơng khí? bắt khơng khí - GV đưa ý kiến dùng túi nilông để lấy - Trẻ chia nhóm khơng khí Chia nhóm trẻ để nhóm thực thực bắt khơng khí bắt khơng khí vào túi nilong sau lấy vào túi ni long tăm chọc thủng túi quan sát tượng - Gv đến nhóm định hướng cho trẻ thực - Trẻ quan sát đồ dùng + Các có để bắt khơng khí? Chiệc túi trả lời thê nào? - Trẻ trả lời theo hiểu biết + Các bắt không khí với túi này? - Trẻ thực theo + Cô hướng dẫn trẻ bắt khơng khí vặn túi hướng dẫn lại (nếu trẻ chưa biết cách làm) - Gv hướng dẫn trẻ trải nghiệm: + Sau bắt khơng khí túi nào? Bên túi có gì? - Trẻ trả lời theo trình + Khi chọc tăm vào tượng xảy ra? trải nghiệm Ghé sát mặt vào thấy nào? => Khơng khí khơng màu có xung quanh * Trải nghiệm nếm, ngửi uống không khí - Mỗi trẻ lấy cốc đứng thành1vịng trịn - Trên tay có gì? + Cái cốc dùng để làm gì? + Cho trẻ dùng cốc vớt khơng khí cho lên 74 - Trẻ trả lời theo kinh mũi ngửi nghiệm vừa trải nghiệm + Có thấy mùi khơng con? + Vì khơng ngửi thấy nhỉ? - Cho trẻ uống khơng khí hỏi trẻ có vị gì? * Trải nghệm cảm giác ngưng thở vài giây để biết khơng khí cần cho sơng - Cơ trẻ nín thở vài giây để cảm nhận - Trẻ nín thở - Cho trẻ bỏ tay bịt mũi hỏi trẻ thấy vài giay nào? - Trẻ nói cảm giác - Khi bịt mũi vào thấy mệt, khó chịu, mình: khó chịu khơng thể thở được, nhỉ? - Trẻ trả lời theo hiểu biết -Vậy khơng khí quan trọng nào? - Trẻ trả lời theo kinh Hoạt động 2: Chia sẻ, rút kinh nghiệm nghiệm trải nghiệm * GV khuyến khích trẻ chia sẻ kinh nghiệm - Chúng vừa làm gì? Các có thích khơng? - Trẻ hứng thú chia sẻ - Các bắt khơng khí nào? việc vừa làm - Khi lấy tăm chọc vào túi khơng khí - Tự rút kinh nghiệm theo thấy điều xảy ra? hiểu biết khơng khí - Các nếm thử khơng khí chưa? Nó có mùi vị khơng? - Nếu khơng có khơng khí chuyện xảy ra? * GV giúp trẻ rút kinh nghiệm - Khơng khí có xung quanh - Khơng khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị - Khơng khí cần cho sống, khơng có khơng khí không thở Hoạt động 3: Vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn 75 - Đố trẻ biết làm cho khơng khí mát đi, dịu (điều hịa, quạt) - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Cái làm cho khơng khí nóng lên nhiễm khơng khí? Cho trẻ xem clip - Trẻ xem clip trả lời theo hiểu biết: Cháy - Để cho khơng khí lành rừng, đốt rác thải, khói phải làm gì? Cho trẻ xem số hình ảnh nhóm bếp than, khói => Muốn cho khơng khí lành tơ, máy bay, bụi… trồng nhiều xanh (Trồng nhiều xanh, bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa Bảo vệ môi trường, không bãi, không thải chất độc hại môi vứt rác bừa bãi, ) trường - Trẻ tự rút kinh nghiệm để vận dụng vào * Trị chơi: “Bơm bóng” thực tiễn bảo vệ môi - Cách chơi: Cho trẻ dùng bơm để bơm bóng trường Trong thời gian nhạc, nhóm bơm đượ nhiều bóng chiến thắng Kết thúc - Nhận xét, khen ngợi - Cho trẻ thu dọn đồ dùng sân chơi KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MTXQ THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Đề tài: Sự chìm vật Đối tượng: – tuổi Thời gian: 30 – 35 phút I Mục đích – yêu cầu 76 1.Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm lợi ích nước người - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm ích lợi số phương tiện giao thông đường thủy - Trẻ hiểu vật chìm hay vật nước phụ thuộc vào trọng lượng vật bề mặt tiếp xúc vật với nước (hình dáng cách đặt vào nước) Kĩ - Trẻ có kĩ quan sát, so sánh phân loại đồ vật thí nghiệm theo chất liệu - Trẻ có kĩ dự đốn giải thích tượng xảy liên quan đến thí nghiệm chìm - Trẻ thực thao tác q trình thí nghiệm phù hợp với mục đích Thái độ - Trẻ hứng thú khám phá nước, phương tiện giao thông đường thủy - Trẻ vui vẻ, thoải mái trình trải nghiệm - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chia sẻ vận dụng kinh nghiệm II Chuẩn bị Đồ dùng, phương tiện dạy học * Đồ dùng - Giáo án - Đồ dùng thí nghiệm - Clip hoạt động giao thông biển, nhạc * Đồ dùng trẻ: - -5 chậu (mỗi nhóm – trẻ chậu nước) - Một số vật liệu không thấm nước: Giấy, kim loại, bát, đĩa sứ - Bảng theo dõi kết thí nghiệm Mơi trường - Phịng học sẽ, thống mát - Bố trí lớp học: Trẻ ngồi hình chữ U hướng phía giáo viên, sau chuyển sang hoạt động theo nhóm II Cách tiến hành Nội dung 1.Ổn định tổ Hoạt động cô - Cho trẻ vận động thuyền nan 77 Hoạt động trẻ - Trẻ hát vận động chức - Cho trẻ xem video hoạt động phương - Trẻ thích thú xem video tiện giao thông đường thủy (hoạt động chợ – người trao đổi buôn bán, vận chuyển hàng hóa thuyền) - Trị truyện với trẻ: + Các quan sát thấy qua video vừa - Trẻ trả lời cô theo hiểu xem? biết + Những thuyền nặng hay nhẹ? Tại - Trẻ trả lời theo hiểu biết chở đượ nhiều người hàng hóa mà khơng bị chìm nhỉ? Phương => GV dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động 1: Khám phá – Trải nghiệm pháp, hình * Khám phá tượng xảy cho đồ vật thức tổ chức giống vào nước - Cho trẻ trải nghiệm theo nhóm nhỏ: chia lớp - Trẻ chia thành nhóm thành – nhóm, nhóm – trẻ hoạt động trải nghiệm vật - Nhiệm vụ nhóm sau: Các chìm – vật nhóm quan sát gọi tên, đặc điểm đồ - Trẻ thả vật vật Các nhóm thả đồ vật chậu nước vào kiểm tra chìm – xác định vật cho vào chậu nước - GV đến nhóm, gợi ý đặt câu hỏi để trẻ quan sát, so sánh phán đoán - Trẻ trả lời câu hỏi cô + Đây gì? Con có cái? Các - Trẻ quan sát, phán đốn vật có nặng không? tượng xảy + Khi thả vật vào nước vật chìm hay nổi? - Trẻ trả lời theo suy nghĩ, + Theo con, cho vào nước nổi? Tại phán đốn + Cái cho vào nước chìm? Tại chìm? + Tại vật nặng giống có vật nổi, 78 có vật chìm - GV hướng dẫn nhóm lưu lại kết nhóm thí nghiệm vào bảng thí nghiệm hình ảnh chuẩn bị * Tạo tình cho trẻ giải vấn đề - Trẻ cô kiểm tra kết - Gv trẻ kiểm tra kết thí nghiệm, tập so sánh kết trung vào khác biệt kết giữa nhóm nhóm đưa tình - Quan sát làm + Tại có nhóm ghi kết thí nghiệm thí nghiệm kiếm tra lại khơng giống nhau? kết + Chúng làm lại thí nghiệm xem kết nhé? - Trẻ quan sát trả lời - GV cho trẻ quan sát vật dụng bàn câu hỏi cô hỏi trẻ: + Trên bàn có vật gì? Các vật có kích thước nào? Tại biết + Nếu cho bát vào nước chìm hay nổi? + Nếu cho miếng giấy bạc gấp nhỏ vào nước điều xảy ra? Nó chìm hay + Cơ gấp miếng giấy bạc thành thuyền cho vào nước chìm hay nổi? Hoạt động 2: Chia sẻ, rút kinh nghiệm - Trẻ nói lại trải * GV khuyến khích trẻ chia sẻ kinh nghiệm nghiệm vừa thực - Chúng vừa làm thí nghiệm gì? - Các cho vật vào nước - Trả lời theo kinh nghiệm - Tại cho vật giống vào nước vừa thực có vật chìm, vật nổi? * GV giúp trẻ rút kinh nghiệm - Các vật giống cho vào nước theo cách khác kết khác 79 - Trẻ trả lời lắng nghe - Các vật chìm hay nước không phụ thuộc vào trọng lượng nặng hay nhẹ mà phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc với nước - Cần ý cách cho vật vào nước muốn vật chìm hay Hoạt động 3: Vận dụng kinh nghiệm - Trẻ chơi trò chơi vui vẻ - Chơi trò chơi “Tìm vật chìm – nổi”: Các nhóm lấy hình ảnh phân loại vật chìm vật thời gian nhạc - Trẻ tự vận dụng liên - GV hướng trẻ vận dụng kinh nghiệm thực hệ vào thực tiễn tiễn: vật chìm + Muốn để bát đũa chìm xuống chậu nước - Trả lời câu hỏi cô lúc rửa chúng? theo hiểu biết sau trải + Không muốn thuyền, bè khơng bị chìm, nghiêm nghiêng song nước? => Gv khuyến khích trẻ ý vận dụng điều khám phá vào sinh hoạt Kết thúc ngày - Khen ngợi, động viên trẻ - Trẻ vui vẻ hát - Cho trẻ hát vận động hát - Cùng cô dọn đồ chơi - Trẻ cô thu dọn dụng cụ vật liệu 80 ... cứu Hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo từ hình thành kĩ tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh theo hướng trải. .. lựa chọn đề tài ? ?Hướng dẫn sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường cao đẳng sư phạm Hà Tây tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm? ?? để nghiên cứu... động theo hướng trải nghiệm tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm cho trẻ MG + Thực trạng hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động cho trẻ KPMTXQ theo hướng trải nghiệm môn PP cho trẻ

Ngày đăng: 12/02/2022, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu:

  • 6. Kết quả nghiên cứu dự kiến

  • 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

  • 7.1. Ý nghĩa khoa học

  • 7.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Cơ sở lí luận

  • 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.1.1. Trải nghiệm

  • 1.2.1.2. Môi trường xung quanh

  • 1.2.1.3. Khám phá môi trường xung quanh

  • 1.2.1.4. Tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm

  • 1.2.2. Lí luận về việc tổ chức hoạt động khám phá MTXQ theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan