1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng Montessori vào hoạt động vui chơi ở các góc cho trẻ mẫu giáo

71 947 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 210,53 KB

Nội dung

Phương pháp giáo duc Montessori và ứng dụng vào hoạt động vui chơi ở các góc trong trường mầm non Phương pháp Montessori, hoạt động vui chơi ở các góc cho trẻ mẫu giáo, tài liệu hữu ích cho giáo viên mầm non

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY LÊ THỊ HÒA ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI VÀO VIỆC HƯỚNG DẪN SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở CÁC GÓC CHO TRẺ MẪU GIÁO Mã số…… Năm học 2018 – 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phương pháp giáo dục Montessori phương pháp giáo dục nhấn mạnh vai trò tính chủ động, tự lập khơi gợi tiềm năng, định hình nhân cách cho trẻ Trẻ tự tìm hiểu, khám phá giới xung quanh theo mong muốn, giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, hỗ trợ định hướng cho trẻ Phương pháp giáo dục Montessori giúp trẻ phát triển lĩnh vực: tốn học, ngơn ngữ, thực hành sống, giác quan, địa lý, khoa học, lịch sử, nghệ thuật, âm nhạc Trẻ lĩnh hội kiến thức thông qua giáo cụ quy chuẩn thiết kế riêng biệt hướng dẫn giáo viên Đây tiền đề tốt để phát huy trí thơng minh tiếp nhận kiến thức giai đoạn phát triển sau Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, hoạt động có vai trị vơ quan trọng phát triển trẻ Hoạt động vui chơi giúp phát triển chức tâm lí trẻ (nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, ý trí…), phát triển nhân cách trẻ cách toàn diện Chơi sống thực, niềm vui, hạnh phúc trẻ Hoạt động vui chơi góc hình thức tổ chức cho trẻ chơi theo góc với nội dung chơi phong phú tùy theo độ tuổi như: Góc phân vai, góc xây dựng, góc ngơn ngữ, góc sáng tạo, góc âm nhạc, góc khám phá….Đây hoạt động tổ chức hàng ngày cho trẻ trường mầm non giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi cách vui vẻ, thoải mái; Nhu cầu làm người lớn; Nhu cầu khám phá nhận thức…qua góc chơi Ứng dụng phương pháp Montessori vào việc tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ mẫu giáo việc đưa hoạt động thuộc lĩnh vực toán học, ngôn ngữ, thực hành sống, giác quan, địa lý, khoa học, lịch sử, nghệ thuật, âm nhạc vào góc chơi trẻ trường mầm non Vận dụng triết lí phương pháp việc tổ chức hướng dẫn trẻ chơi: Lấy trẻ làm trung tâm; tôn trọng tin tưởng trẻ; Tạo tự cho trẻ; Cho trẻ học khám phá; Tăng cường quan sát trẻ Điều hoàn toàn phù hợp giúp cho trẻ phát triển tính tự lập, óc quan sát, tập trung ý, vui thích học tập, học thông qua trải nghiệm, yêu trật tự, ngăn năp Hiện nay, Khoa mầm non – Trường CĐSP Hà Tây ứng dụng phương pháp Montessori vào trình giảng dạy học phần chuyên ngành cho sinh viên mầm non Học phần tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ học phần quan trọng giúp sinh viên thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non Việc ứng dụng phương pháp Montessori vào học phần tổ chức hoạt động vui chơi, cụ thể tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ mẫu giáo hồn tồn phù hợp cần thiết ưu việt mà phương pháp Montessori mang lại cho trẻ Thực tế, trường mầm non thực vận dụng phương pháp giáo dục Montessori vào việc tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ mẫu giáo nhiên chưa có hướng dẫn cụ thể cho giáo viên việc ứng dụng hoạt động Montessori vào góc chơi cho trẻ Bên cạnh đó, sinh viên trường CĐSP Hà Tây băt đầu tiếp cận với phương pháp giáo dục Montessori mong muốn áp dụng phương pháp giáo dục vào chương trình học để băt kịp thực tiễn giáo dục mầm non Chình lí mà tơi lựa chọn đề tài “Ứng dụng phương pháp Montessori vào việc hướng dẫn sinh viên ngành Giáo dục Mầm non tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ mẫu giáo” Mục đích nghiên cứu: Ứng dụng phương pháp giáo dục Montessori vào việc hướng dẫn sinh viên ngành Giáo dục Mầm non thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giáo viên mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Nghiên cứu thực trạng: + Thực trạng nhận thức sinh viên phương pháp giáo dục Montessori ứng dụng phương pháp Montessori vào thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ mẫu giáo + Thực trạng việc thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi góc giảng dạy mơn Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non chương trình giảng dạy hệ CĐSP mầm non - Trường CĐSP Hà Tây + Thực trạng việc ứng dụng phương pháp Montessori việc thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi giáo viên số trường mầm non địa bàn thành phố Hà Nội - Thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi góc ứng dụng phương pháp giáo dục Montessori - Thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng phương pháp giáo dục Montessori vào việc hướng dẫn sinh viên thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ mẫu giáo - Phạm vi nghiên cứu: Hướng dẫn sinh viên K39 ngành Mầm non – Trường cao đẳng sư phạm Hà Tây thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi góc ứng dụng phương pháp giáo dục Montessori Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận : Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra sinh viên giáo viên mầm non số trường địa bàn thành phố Hà Nội nhằm tìm hiểu thực trạng thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi góc có ứng dụng phương pháp Montessori - Phương pháp quan sát sư phạm : Quan sát đánh giá trình thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi có ứng dụng phương pháp Montessori sinh viên - Phương pháp thực nghiệm: sử dụng phương pháp nhằm kiểm chứng tính khả thi quy trình thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi mà đề tài đề xuất - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để tổng hợp số liệu trình thực nghiệm quy trình đề tài đưa Kết nghiên cứu dự kiến - Sản phẩm: Quy trình hướng dẫn sinh viên thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ mẫu giáo ứng dụng phương pháp giáo dục Montessori, áp dung vào giảng dạy hoc phần tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non - Địa chỉ, đối tượng sử dụng kết nghiên cứu: sinh viên, học sinh hệ cao đẳng, trung cấp chuyên ngành mầm non- Khoa Mầm non, trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây, giáo viên trường mầm non toàn quốc Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp sở lí luận thực tiễn việc hướng dẫn sinh viên ngành GDMN thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo ứng dụng phương pháp Montessori 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài đưa quy trình hướng dẫn sinh viên thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo có ứng dụng phương pháp Montessori mơn thực hành tổ chức hoạt động vui chơi - Hình thành lực thiết kế kế hoạch tổ chức HĐVC cho trẻ mẫu giáo ứng dụng phương pháp Montessori cho sinh viên, giúp sinh viên nhanh chóng thích ứng với thực tiễn GDMN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hoạt động vui chơi (HĐVC) góc có ý nghĩa lớn trẻ mẫu giáo Với nội dung chơi phong phú, chơi góc giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi Trẻ thỏa mãn nhu cầu băt trước người lớn, thỏa mãn trí tị mị, khám phá qua góc chơi Có nhiều tài liệu tác giả nước hoạt động vui chơi có nói đến nhiều trị chơi tổ chức góc Các nhà tâm lí học Nga ( G.y Plêlakanốp, L.X.Vưgốtxky, AN Leoonchiep, H Wallon ) khẳng định trị chơi có nguồn gốc từ lao động chuẩn bị cho trẻ đến với lao động, nội dung chơi phản ánh thực khách quan Các nhà tâm lí cho hoạt động vui chơi trẻ em mang chất xã hội, phản ánh lao động sống người lớn, coi trò chơi sợi dây nối liền hệ với để truyền đạt kinh nghiệm văn hóa từ đời sang đời khác Trò chơi coi phương tiện giáo dục trẻ cách nhẹ nhàng , thích thú hữu hiệu Các cơng trình nghiên cứu E.U Chikhiepva, Ph.Lexghap N.K.Krupxkaia coi hoạt động chơi trẻ hoạt động đa dạng có hướng mang tính sáng tạo, coi chơi phương tiện giáo dục tồn diện hình thức tổ chức đời sống trẻ trường mầm non Giáo dục học Xơ Viết chia trị chơi thành nhóm: Nhóm trị chơi sáng tạo (Trị chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi lăp ghép – xây dựng; Trò chơi đóng kịch); Nhóm trị chơi có luật (Trị chơi học tập, trò chơi vận động) Cách phân chia áp dụng vào giáo dục mầm non nước ta nhóm trị chơi đưa vào tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động vui chơi cho trẻ tác giả Đinh Văn Vang với “Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trường mầm non” Tác giả hệ thống sở lí luận hoạt động vui chơi trẻ mầm non; Phương pháp hướng dẫn trò chơi trường mầm non; Phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ theo chế độ sinh hoạt trường mầm non Các tác giả Nguyễn Thị Hòa “Giáo dục học mầm non”, Nguyễn Ánh Tuyết “Sự phát triển tâm lí trẻ em” nhăc đến hoạt động vui chơi với vai trò chủ đạo trẻ mẫu giáo, ảnh hưởng hoạt động vui chơi đến tâm lí, nhân trẻ Tác giả Nguyễn Anh Tuyết “Giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn” nói đến vai trò, ý nghĩa to lớn hoạt động vui chơi với trẻ mầm non, loại trò chơi ý nghĩa loại trò chơi với trẻ mầm non Phương pháp Montessori phương pháp giáo dục bà Maria Montessori sáng lập Ở Việt Nam, có nhiều nhà giáo dục quan tâm đến phương pháp này, có nhiều tài liệu dịch phương pháp như: Phát trẻ thơ (Bùi Nga dịch); Sổ tay giáo dục (Triệu Vinh Tiệp dịch); Các thời kì nhạy cảm trẻ (Phương Lin dịch)… quan niệm phương pháp giáo dục trẻ Montessori cho trẻ có nhu cầu quan sát, phản ứng lại với giới xung quanh, học tập Bà cố găng thoát khỏi phương pháp giáo dục truyền thống để tìm tịi phương pháp giáo dục giáo dục trẻ Montessori cho vui chơi phần sống trẻ, trình để trẻ học tập, chơi tạo nên tảng tốt cho phát triển sau trẻ, bậc phụ huynh/nhà giáo dục cần hiểu rõ đặc điểm để tổ chức hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển trẻ Bà đưa hoạt động giúp vừa trẻ thỏa mãn nhu cầu nôi tại, vừa giáo dục phát triển tồn diện cho trẻ lĩnh vực: Ngơn ngữ, giác quan, thực hành sống, tốn học, văn hóa Hệ thống tập trẻ hoạt động góc chơi tương ứng lớp học Montessori Nhận thấy điểm ưu việt phương pháp Montessori điểm tương đồng việc tổ chức hoạt động góc lớp học Montessori tổ chức hoạt động vui chơi góc trường mầm non nên ứng dụng phương pháp Montessori vào việc thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi góc trường mầm non cho sinh viên K39 – Khoa mầm non – Trường CĐSP Hà tây 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Một số khái niệm - Góc hoạt động Góc hoạt động khoảng không gian nơi trẻ tự chơi hoạt động tích cực theo nhu cầu hứng thú nhân nhóm nhỏ với trẻ sở thích - Hoạt động vui chơi Theo Đinh Văn Vang “HĐVC trẻ hoạt động mà động nằm q trình chơi nằm kết hoạt động, chơi trẻ không tâm vào lợi ích thiết thực cả, trò chơi quan hệ người với tự nhiên xã hội mô lại, chơi mang cho trẻ trạng thái vui vẻ, tinh thần phấn chấn dễ chịu” [8, 12] - Tổ chức hoạt động vui chơi góc Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ việc giáo viên lên tổ chức cho trẻ chơi có mục đích, có kế hoạch nhằm giúp trẻ vui chơi thoải mái, tạo tinh thần vui vẻ, phấn chấn dễ chịu cho trẻ góc chơi mà giáo viên bố trí lớp ngồi lớp học Giúp trẻ học hỏi cách tự nhiên, hứng thú với giới bên ngồi Giúp trẻ mơ lại mối quan hệ trẻ với môi trường sống – môi trường tự nhiên môi trường xã hội - Tổ chức hoạt động vui chơi góc ứng dụng phương pháp Montessori Tổ chức hoạt động vui chơi góc ứng dụng phương pháp Montessori việc giáo viên tổ chức hoạt động chơi góc chơi cho trẻ theo chương trình GD & ĐT có ứng dụng tư tưởng giáo dục hoạt động giáo dục Montessori – Các hoạt động lồng ghép vào hoạt động vui chơi góc trẻ giúp phát triển trẻ lĩnh vực tốn học, ngơn ngữ, thực hành sống, nghệ thuật, giác quan Giúp trẻ chơi vui vẻ, thoải mái, say mê, thỏa mãn nhu cầu nội bên đứa trẻ 1.2.2 Hoạt động vui chơi góc trẻ mẫu giáo * Đặc điểm HĐVC trẻ mẫu giáo Hoạt động vui chơi trẻ mang tính chất vơ tư Khi chơi trẻ khơng chủ tâm nhằm vào lợi ích thiết thực mang tính thực dụng Trẻ chơi hấp dẫn q trình chơi khơng nhằm đạt tới kết Ngun nhân thúc đẩy trẻ vào trị chơi hấp dẫn thân trình chơi khơng phải kế đạt q trình Trẻ chơi cốt cho vui, có vui chơi chơi phải vui Chơi mà khơng có niềm vui sướng chẳng cịn chơi lẽ mà hoạt động vui chơi trẻ thường gọi hoạt động chơi – vui thuộc tính vốn có chơi Theo Nguyễn Ánh Tuyết “HĐVC trẻ mang tính vơ tư nên tổ chức, hướng dẫn trò chơi người lớn cần tránh áp đặt vào trị chơi lợi ích thiết thực buộc trẻ phải gắng đạt cho Một gieo vào đầu trẻ vụ lợi tước chúng tính hồn nhiên niềm vui sướng chơi” [7,169] HĐVC trẻ mô lại hoạt động người lớn Mô mối quan hệ người với tự nhiên người với xã hội Do hoạt động mang tính tương trưng, chơi trẻ dùng vật thay Chính mơ lại điều kiện cần thiết giúp trẻ có hành động tự do, thoải mái, làm nảy sinh phát triển trí tưởng tượng từ hình thành chức kí hiệu tượng trưng HĐVC trẻ mang tính tự Tính tự thể tính tự nguyện tham gia trị chơi Khác với hoạt động học tập lao động, vui chơi không buộc phải tuân thủ theo phương thức chặt chẽ Nhờ trẻ hành động tự di Trẻ chơi hành động bị phụ thuộc thực khách quan Tuy vậy, tự trẻ có giới hạn luật chơi, vai chơi Tính tự trẻ cịn xuất phát chỗ hành động chơi xuất phát từ nguyện vọng hứng thú cá nhân áp đặt từ phía bên ngồi HĐVC hoạt động độc lập tự điều khiển Chơi hoạt động độc lập, tự chủ trẻ Trẻ tự chọn đồ chơi, bạn chơi, trò chơi, tự khăc phục khó khăn chơi Có lẽ, có hoạt động mà tham gia trẻ lại thể tinh thần tự lực, tự chủ cao đến Một biểu độc đáo tính độc lập, tự điều chỉnh hành vi chơi để phù hợp với yêu cầu bạn chơi trị chơi, khơng bị loại khỏi chơi HĐVC trẻ mang màu săc xúc cảm, chân thực mạnh mẽ Trò chơi thâm nhập dễ dàng vào giới tình cảm trẻ, trẻ chơi với tất niềm say mê nhiệt tình vốn có Dẫu biết trị chơi mang ý nghĩa tượng trưng khơng có thật tình cảm mà trẻ biểu tình cảm chân thực, hồn nhiên thẳng thăn không mang tính giả tạo chút nào, khơng đứa trẻ lại thờ với mà thể Săc thái, xúc cảm chân thực mạnh mẽ mà trẻ bộc lộ trò chơi đặc điểm dễ nhận trẻ Do đặc điểm này, hoạt động vui chơi coi hoạt động tự nguyện trẻ em, giây phút sung sướng trẻ Bởi chơi lúc trẻ thể ước mơ với tất thân Trẻ em khơng thể thiểu hoạt động vui chơi Không chơi, trẻ phát triển [7][8] 10 Câu 6: Với môn tổ chức hoạt động vui chơi, có phù hợp ứng dụng phương pháp Montessori không? a Rất phù hợp b Phù hợp c Không phù hợp Câu 7: Bạn ứng dụng phương pháp Montessori vào việc thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo chưa? a Đã vận dụng số góc b Chưa vận dụng Câu 8: Nếu ứng dụng pp Montessori vào thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi góc bạn ứng dụng vào góc nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác bạn! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để phối hợp với thực đề tài ““Ứng dụng phương pháp Montessori vào việc hướng dẫn sinh viên ngành GDMN tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ mẫu giáo”, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến qua việc trả lời câu hỏi cách khoanh tròn đáp án ghi ý kiến vào chỗ chấm Câu Chị hiểu biết phương pháp giáo dục Montessori bà Maria Montessori sáng lập ? a Hiểu biết đầy đủ b Hiểu biết chưa đầy đủ c Không biết Câu 2: Chị ứng dụng phương pháp Montessori vào việc thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo chưa? a Đã vận dụng số góc b Chưa vận dụng Câu 3: Nếu ứng dụng pp Montessori vào thiết kế tổ chức hoạt động vui chơi góc chị ứng dụng vào góc nào? (Khoanh trịn vào góc mà bạn lựa chọn) a Góc phân vai b Góc học tập c Góc khám phá d Góc nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) đ Góc xây dựng f Các góc khác………………………………………………… Câu 4: Chị liệt kê cụ thể số hoạt động Montessori ứng dụng vào góc hoạt động trẻ mẫu giáo? Các góc hoạt động Góc phân vai Góc học tập Góc khám phá Góc nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) Góc xây dựng Hoạt động Montessori ứng dụng Các góc khác Câu 6: Chị dựa vào để thiết kế tổ chức hoạt động Montessori vào góc chơi trẻ mẫu giáo? a Khả nhận thức, vốn kinh nghiệm trẻ b Sự phù hợp hoạt động Montessori với góc chơi c Điều kiện thực tế trường, lớp d Tất ý kiến Câu 7: Khi vận dụng phương pháp Montessori vào hoạt động vui chơi góc, chị thấy mức độ tham gia hoạt động trẻ nào? a Hứng thú, tích cực b Bính thường c Khơng hứng thú Câu 8: Chị có gặp khó khăn trình ứng dụng phương pháp Montessori vào tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Chị cho biết vài kinh nghiệm bạn ứng dụng phương pháp Montessori tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ mẫu giáo ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác chị! DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG MONTESSORI VÀO CÁC GÓC THEO CHỦ ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Góc Góc thực Góc khám Góc LQCC Góc toán Tháng (chủ đề) Bản Thân hành sống phá - Gấp khăn - Ghép hình - Hoạt động thể khung cúc người bấm/ khung nút cài - Xì mũi - Chăm sóc mịng tay Thế giới thực vật - Chuyển hạt - Tìm cặp - Chăm sóc đơi (hoa, quả) - Ghép hình Động vật - Khung khóa - Ghép hình dán/ khóa động vật nhán - Tìm cặp - Hoạt động đơi (động kẹp vật) Nước - Dùng phễu tượng tự nhiên Chuyển nước - Cách sử dụng chổi hót rác Thí nghiệm đổi màu nước - Ngửi mùi lọ - Tìm cặp đơi - Hoạt động với thẻ phần (bản thân) - Hoạt động chữ nhám: a, ă, â - Hộp âm (a, ă, â) - Xếp chữ hột, hạt - Vẽ chữ khay cát - Hoạt động chữ nhám: b, đ, d - Hộp âm (b, đ, d) - Xếp chữ hột, hạt/ ghép từ que kem - Vẽ chữ khay cát - Thẻ phần (động vật) - Xếp chữ/ ghép từ que kem - Hoạt động chữ nhám: b, đ, d - Hộp âm (b, đ, d) - Hoạt động với khuôn luyện viết - Vẽ chữ khay cát - Hoạt động chữ nhám - Hộp âm - Số nhám - Chữ số chấm phạm vi 10 - Đômino - Xâu hạt, xâu khuy theo số lương yêu cầu - Khối hình học - Chữ số chấm phạm vi 10 - Xâu hạt, xâu khuy theo số lương yêu cầu - Săp xếp thẻ hình theo quy tăc - Khối hình học - Chữ số chấm phạm vi 10 - Số nhám - Xâu hạt theo số lượng yêu cầu - Chữ số chấm phạm vi 10 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TRONG CÁC GÓC Chủ đề: Bản thân Đối tượng: Trẻ – tuổi Số lượng: 30 trẻ Thời gian: 45 – 50 phút I DỰ KIẾN CÁC GÓC CHƠI Góc thực hành sống : Gấp khăn; Xì mũi; Chăm sóc móng tay; Hoạt động khung cúc bấm/ khung nút cài Góc xây dựng (góc trọng tâm): Xây dựng trung tâm chăm sóc sức khỏe Góc làm quen với chữ cái: Hoạt động với thẻ phần (bản thân); Hoạt động chữ nhám: a, ă, â; Hộp âm (a, ă, â); Xếp chữ hột, hạt ; Gạch chân chữ thơ; In chữ rỗng Góc phân vai: Bán hàng thực phẩm có lợi cho sức khỏe Góc tốn: Số nhám; hộp chữ số chấm phạm vi 10; Gài que tính cho đủ số, tơ màu số, Chơi đômino ; Xâu hạt, xâu khuy theo số lượng Góc tạo hình: Thiết kế thời trang cho bạn trai, bạn gái II MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết tự tổ chức nhóm chơi biết phối hợp nhóm chơi với - Trẻ biết thỏa thuận, bàn bạc chủ đề chơi, nội dung chơi phân vai biết cách tổ chức trò chơi - Biết số phận thể người Biết cách giữ gìn, bảo vệ thể thông qua hoạt động thực hành kĩ sống - Biết cách xây dựng trung tâm chăm sóc sức khỏe cách sử dụng, phối hợp nguyên liệu đồ dùng, đồ chơi sẵn có sáng tạo - Nhận biết phát âm chữ a, ă, â Nhận biết chữ từ, từ Liên hệ âm phát âm với ấn tượng thị giác trí nhớ học hình dạng chữ - Nhận biết số, cách nhận biết cách viết số từ đến Liên tưởng số với tên gọi số Biết số lượng, số phạm vi 10 - Biết cách thiết kế mẫu thời trang cho bạn trai, bạn gái sáng tạo nguyên vật liệu khác - Biết cách lăng nghe ý kiến, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn Kỹ - Có kĩ hợp tác, phối hợp với góc chơi - Có số kĩ chăm sóc thân: chăm sóc móng tay, hỉ mũi, gập khăn - Rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - Rèn luyện kĩ ghi nhớ, quan sát cho trẻ thông qua hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori Thái độ - Trẻ thực nội quy, quy định góc chơi - Giáo dục trẻ tính đồn kết, chia sẻ, hợp tác với bạn chơi - Trẻ vui vẻ, thích thú tích cực chơi III Chuẩn bị Nội dung chơi đồ chơi góc STT Tên góc chơi Nội dung chơi theo góc Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi góc Góc thực hành Gấp khăn; Xì mũi; Chăm sóc Khăn, đĩa, khăn giấy, sống móng tay; Hoạt động khung gương, móng tay giả, cúc bấm/ khung nút cài chăm sóc bấm móng tay; Khung cúc bấm, khung khuy cài Góc xây dựng Góc xây dựng: Xây dựng trung Mơ hình trung tâm tâm chăm sóc sức khỏe Góc làm quen với Hoạt động với thẻ phần (bản chữ thân); Hoạt động chữ nhám: a, ă, â; Xếp chữ hột, hạt; Hộp âm (a, ă, â) Gạch chân chữ thơ; In chữ rỗng Góc phân vai Góc tốn Góc tạo hình chăm sóc sức khỏe, Gạch, cây, hàng rào Thẻ phần phận thể người; chữ nhám, hộp âm, thơ theo chủ đề, chữ rồng, hột hạt Bán hàng thực phẩm Các loại thực phẩm: hoa có lợi cho sức khỏe quả, bánh mì, rau củ, sữa Số nhám; hộp chữ số chấm Bộ số nhám đến 9, phạm vi 10; Gài que tính cho hộp chữ số chấm đủ số, tô màu số, Chơi phạm vi 10, tranh tô đômino ; Xâu hạt, xâu khuy màu số, loại hột hạt, theo số lượng khuy Thiết kế thời trang cho bạn trai, Tranh hình bạn trai, bạn bạn gái gái; Kéo; giấy màu; bông, IV Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô ổn định tổ chức, cho trẻ hát “cái mũi” - Trò chuyện với trẻ nội dung hướng tới chủ đề, việc chăm sóc thân ngày Phương pháp, hình thức tổ chức Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi – thăm dị ý tường chơi * Giới thiệu góc chơi – nội dung chơi - Cho trẻ nêu tên góc chơi, đồ dùng đồ chơi mà trẻ qun sát thấy góc: + Các quan sát xem hơm có góc chơi nào? + Các giới thiệu xem góc chơi chuẩn bị đồ dùng gì? - Cơ dẫn dăt, giới thiệu cho trẻ nội dung chơi mơi + Các quan sát xem góc thực hành sống lớp hơm có đặc biệt? + Đúng rồi! Một đồ chơi mới, hôm cô giới thiệu với hoạt động góc thực hành sống Các có đồng ý khơng? - Cơ hướng dẫn hoạt động ứng dụng Montessori – Hoạt động với khung cúc bấm (Giáo viên hướng dẫn theo hoạt động đính kèm) * Thỏa thuận thăm dò ý tưởng chơi - Cho trẻ chơi trị chơi lăn bóng Hoạt động trẻ Trẻ vui vẻ hát trò chuyện với cô phận thể việc chăm sóc thân ngày - Trẻ hào hứng nêu tên góc chơi đồ dùng đồ chơi góc - Trẻ trả lời theo quan sát - Trẻ tập trung quan sát cô hướng dẫn hoạt động với khung cúc bấm - Trẻ chơi trò chơi lăn bóng - Hơm nay, lăn bóng đến bạn bạn nói cho lớp biết ý tưởng chơi - Cơ lăn bóng vào bạn - Ai muốn chơi bạn - Bạn muốn chơi bạn lát bạn góc chơi - Cơ lăn bóng cho – trẻ - Nhăc nhở trẻ nội quy góc chơi + Trước góc chơi ý điều gì? + Mỗi góc chơi có nội quy riêng, nhớ thực nội quy góc - Giáo viên cho trẻ góc - Thăm dị ý tưởng chơi trẻ góc, chúc trẻ có buổi chơi vui vẻ Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cơ cho nhóm góc chơi, thỏa thuận trước chơi chơi - Trong q trình trẻ chơi, nhập vai chơi trẻ, bao quát giúp đỡ trẻ giải vấn đề nảy sinh nhóm chơi có, gợi mở nội dung chơi thấy nội dung chơi đơn điệu - Động viên trẻ phát huy khả sáng tạo qua vai chơi gợi mở để trẻ có liên kết vai chơi (góc chơi) - Đối với góc có hoạt động ứng dụng Montessori cô quan sát, trẻ chưa hoạt động với hoạt động này, cô hướng dẫn cá nhân nhóm trẻ góc (hoạt động với thẻ phần, hộp âm, hộp số chấm) Hoạt động 3: Kết thúc chơi - Cô chia sẻ cảm nhận sau buổi chơi góc chơi, gợi mở nội dung cho buổi chơi sau kết thúc góc chơi - Cơ nhận xét góc chơi – khen ngợi sản phẩm trẻ làm - Cho trẻ hoạt động với khung cúc bấm chia sẻ cảm nhận hoạt động với khung cúc bấm: + Các thấy hoạt động có thú vị khơng? + Để thực phải nào? - Mời lớp đến tham quan góc xây dựng – cho trẻ giới thiệu cơng trình xây dựng đến lớp Cho trẻ nhận xét sản phẩm nhóm xây dựng Kết thúc vui vẻ, háo hứng - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Q trình chơi, trẻ chơi tích cực, vui vẻ góc chơi - Trẻ thích thú nhập vai chơi - Trẻ quan sát hoạt động cô - Trẻ chia sẻ cảm nhận - Trẻ chia sẻ cảm nhận hoạt động - Trẻ giới thiệu sản phẩm - Trẻ quan sát sản phẩm nhóm bạn - Trẻ nhận xét sản phẩm nhóm xây dựng - Nhận xét chơi – khen trẻ - Giáo dục trẻ cất dọn đồ chơi ngăn năp – gọn gàng - Chuyển hoạt động - Trẻ vui vẻ kết thúc hoạt động - Cất dọn đồ chơi chuyển sang hoạt động khác HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MONTESSORI Một số hoạt động thực hành sống Hoạt động: Khung khuy bấm Chuẩn bị - Khung khuy bấm có phần khung gỗ - vạt vải - Ở hàng cúc bấm dọc theo vạt bao gồm cúc bấm Mục đích - Cung cấp cho trẻ kỹ tự chăm sóc thân - Luyện ngón tay khéo léo - Giúp trẻ luyện tay Cách tiến hành Hôm cô hướng dẫn hoạt động Con cô nhé! Cô tiến phía khay đựng khung áo, chọn khung cúc bấm Bê khung đặt bàn Kéo ghế ngồi xuống Giới thiệu với trẻ: “Đây khung khuy bấm Con quan sát cô thực hoạt động nhé!” Dùng tay phải giữ cố định bên cạnh khuy bấm vạt áo bên Dùng ngón tay trái cầm sát vạt áo cạnh khuy bấm kéo lên để mở khuy bấm Mở khuy bấm từ xuống Sau mở xong, tay cầm vạt áo phía trên, tay cầm vạt áo phía dưới, mở vạt áo bên trái sang trái Sau mở ra, tay giữ vạt áo, tay vuốt mép khung bên trái cho phẳng Tương tự, mở vạt áo bên phải sang phải vuốt mép khung bên phải Cô vừa thực xong hoạt động mở khuy bấm Bây cần đóng chúng lại Hãy quan sát nhé!” tay cầm góc phía trên, tay cầm góc phía bên vạt áo phải đóng vào Vuốt mép khung bên phải tay cầm góc phía trên, tay cầm góc phía bên vạt áo trái đóng vào Vuốt mép khung bên trái 10 Cô chỉnh từ xuống cho mũ khuy vạt khớp với khuy bấm vạt Dùng lực ngón tay ấn vào mũ khuy để chúng bấm lại với Tiếp tục thao tác bấm khuy từ xuống dưới, đến hết 11 Bây cô cất hoạt động Nếu thích lấy làm lúc nào” Kiểm soát lỗi: Các khuy bấm bấm lại khớp với từ xuống Khi bấm khuy, trẻ bấm nhẹ, khuy chệch ngồi Độ tuổi: Từ tuổi Hoạt động ngơn ngữ Hoạt động: Thẻ phần 1.Chuẩn bị - Thảm/Bàn - Thẻ ba phần theo chủ đề thân: thẻ hình ảnh có chữ, thẻ hình ảnh, thẻ chữ 2.Mục đích - Nhận biết phận thể - Phát triển vốn từ cho trẻ - Rèn luyện khả quan sát Cách tiến hành Chọn thẻ phần theo chủ đề mang thảm Giáo viên giới thiệu thẻ “hôm hoạt động với thẻ phần phận thể” Giáo viên xếp thẻ hình kèm chữ từ xuống từ trái qua phải Vừa xếp vừa đọc hình ảnh Dùng thẻ hình ảnh đối chiếu với thẻ vừa xếp: giáo viên cần so hình theo thứ tự xếp Giáo viên dùng thẻ chữ đối chiếu xếp thứ tự xếp – vừa so chữ vừa đọc Cất thẻ theo thứ tự xếp nói với trẻ “con hoạt động với thẻ lần tùy thích” Cất giáo cụ cất thảm Ứng dụng: Sử dụng nhiều thẻ với nhiều chủ đề khác Độ tuổi: Từ tuổi trở lên Sửa lỗi: Sửa lỗi măt Điểm thú vị: trẻ nhìn phận thể thẻ tên chúng Hoạt động: Chữ nhám I Chuẩn bị: - Khay gồm chữ nhám a, ă, â - Thảm/ bàn III Mục đích - Nhận biết chữ nhám - Liên hệ âm phát âm với ấn tượng thị giác trí nhớ học hình dạng chữ - Chuẩn bị cho việc đọc viết II Tiến hành Trải thảm/ kê bàn Trẻ đến kệ ngôn ngữ bê khay chữ nhám đặt xuống thảm Đặt chữ sang bên bàn/ thảm, cất khay rỗng đi, đảm bảo có khoảng khơng trước bạn trẻ Lấy thẻ chữ (ví dụ a) đặt phía trước Cho trẻ thấy cách để giữ chữ cách chăc chăn với tay trái (tay khơng thuận) sau băt đầu học ba bước Bước Vẽ theo chữ với ngón tay (trỏ giữa) bàn tay thuận từ điểm băt đầu tới điểm kết thúc chữ Vẽ theo cách chậm rãi nhẹ nhàng suốt thời gian nhìn vào chữ theo cách để viết Tại thời điểm đến điểm kết thúc chữ cái, quay trở lại tư bình thường bạn, nhìn phía trẻ phát âm âm chữ cách rõ ràng Lặp lại đến lần sau đó, chuyển chữ cho trẻ mời trẻ vẽ theo chữ Đặt chữ phía bàn lặp lại tập với chữ b, c Bước 10 Đặt tất chữ nhám bàn trước trẻ 11 Băt đầu với chữ nhám cuối giới thiệu bước 1, nói, “Chỉ cho a (âm phát ra) 12 Khuyến khích trẻ vẽ theo chữ sau trẻ cho bạn chữ Bước 13 Lấy chữ hỏi, “đây âm gì?” 14 Khuyến khích trẻ vẽ theo chữ sau trẻ phát âm 15 Cuối nói, “Hơm học /a/, /b/, /c/” Ghi chú: bước thứ nên bước dài nhất, chuyển tiếp sang bước thứ nhanh khiến trẻ khơng thể đưa câu trả lời, vậy, kết cáu kỉnh trẻ Ứng dụng: lần làm quen chữ , trước làm quen chữ cho trẻ ôn lại chữ học Độ tuổi: – tuổi Kiểm soát lỗi: Bằng măt tay Điểm thú vị: sờ tay vào chữ nhám Hoạt động: Hộp âm I Chuẩn bị - Thảm/bàn - Hộp âm a : bên có chữ a, hình ảnh phát âm với âm /a/: cá, cua, ca - Khay cát - Chữ nhám a II Mục đích - Nhận biết âm phát âm a - Phát triển kĩ viết tay - Nhận âm từ III.Tiến hành Trải thảm/ bàn Mang hộp âm a, khay cát chữ nhám bàn/ thảm Cầm thẻ chữ nhám lên hỏi trẻ “con có biết chữ khơng? Phát âm thê nào” Để thẻ chữ xuống thảm, dùng ngón tay trỏ ngón tay giữ di chữ – vừa di chữ vừa phát âm /a/ Cho trẻ di chữ phát âm /a/ Giao viên lấy khay cát vẽ chữ lên khay cát phát âm /a/ Chuyển khay cát trước mặt trẻ yêu câu trẻ vẽ lên khay cát phát âm chữ Chuyển hộp âm đến trước mặt trẻ giới thiệu hình ảnh hộp âm: xem có hộp nào? – trẻ nói tên hình ảnh trẻ thấy Cho trẻ cầm hình ảnh vật cụ thể cất vào hộp âm /a/ Cất đồ dùng thảm Ứng dụng: kết hợp nhiều hộp âm khác để dạy trẻ Độ tuổi: – tuổi Sửa lỗi: Sửa lỗi măt, tay phát âm Điểm thú vị: sờ tay vào chữ, vẽ chữ lên cát Hoạt động toán Hoạt động: Số nhám I Chuẩn bị: - Thẻ số - 10 giấy nhám II Mục đích + Học cách nhận biết cách viết số từ đến + Liên tưởng số với tên gọi số + Chuẩn bị cho việc viết III Cách tiến hành Chú ý: Để trẻ quan sát tồn q trình thực Bước 1: + Ngồi bên cạnh trẻ cầm lấy thẻ số Vd: + Mang thẻ số “1” tới đặt trước mặt bạn Đặt tay trái giữ thẻ.Nhẹ nhàng dùng ngón trỏ ngón bàn tay thuận số nhám theo cách viết số + Đi tay theo số nhám vài lần lần nói tên số Vd: “1…đây cách viết số 1” + Đẩy thẻ số phía trẻ nói: “Con có muốn thử khơng?” + Tiếp tục lặp lại tên số lần trẻ tay theo số nhám (trong trường hợp trẻ khơng tự nói tên số).Trẻ khơng u cầu nói tên số thời điểm này, song trẻ nói cách ngẫu nhiên + Hãy đảm bảo trẻ tay theo số nhám cách xác viết số, sử dụng tay thuận trẻ + Đẩy thẻ số lên phía bên bàn (vị trí cũ) đưa thẻ số tới trước mặt bàn + Đi tay theo số nhám lần gọi tên số tương tự cách làm thẻ số “1” Mời trẻ thực Bước 2: + Đặt tất thẻ số trước mặt trẻ theo thứ tự từ trái sang phải: 1, 2, + Hỏi trẻ:”Con cho số không?” + Khi trẻ cho bạn số 1, yêu cầu trẻ tay theo số nhám + Lặp lại hoạt động tương tự với số 3, yêu cầu trẻ tay theo số nhám lần trẻ số + Thay đổi vị trí thẻ số yêu cầu trẻ hoạt động tương tự Làm số + Lặp lại hoạt động tới bạn chăc chăn trẻ liên tưởng tất số với tên gọi chúng Bước 3: + Đặt tất thẻ số trước mặt trẻ theo thứ tự từ trái sang phải + Chỉ số hỏi trẻ: “Đây số mấy?” + Khi trẻ trả lời xong yêu cầu trẻ tay số nhám + Lặp lại hoạt động với thẻ số lại + Yêu cầu trẻ mang đồ dùng vị trí ban đầu giá nói với tre:”Hơm nay, học cách viết số 1,2 3” + Trong ngày kế tiếp, đưa thêm thẻ số vào trẻ thực thục, đến trẻ đếm tất thẻ số + Hãy đặt thẻ số giá để trẻ thực hoạt động trẻ muốn Hoạt động: đomino I Chuẩn bị: Khay gồm có lơ tơ phận thể người (mỗi phận thẻ ảnh) Thảm/ bàn II Mục đích - Nhận biết phận thể - Rèn khả quan sát cho trẻ - Rèn khả ghi nhớ III.Tiến hành Trải thảm/ kê bàn Trẻ bê đomino đặt ngăn lên bàn Xếp phận thể theo hàng ngang Xếp hình thẻ hình cịn lại ngăn, ngẫu nhiên bàn Lấy thẻ đối chiếu, xếp thẻ phận thể theo quy tăc đomino Các thẻ khác tương tự Nói với trẻ thích làm lần tùy thích, làm xong cất giáo cụ vị trí cũ Cất giáo cụ vị trí Cất thảm Ứng dụng: Có thể thay thẻ hình hoa, lá, quả… tăng thêm mức độ cho trẻ với số lượng thẻ hình nhiều Độ tuổi:

Ngày đăng: 16/03/2021, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w