Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON -*** - BÀI TẬP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỂ TÀI: “TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI KHÁM PHÁ ĐỒ CHƠI TRONG LỚP.” Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Luyến Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp: LT02 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40 PHẦN MỞ ĐẦU Thực tiễn cho thấy trẻ gặp khó khăn HĐVĐV có nhiều nguyên nhân: Ở gia đình, cha mẹ người thân chưa hiểu hết vai trị HĐVĐV Thậm chí, nhiều bậc cha mẹ không hiểu cụm từ “Hoạt động với đồ vật” thực chất hoạt động Do đó, người lớn chưa biết cách lựa chọn đồ chơi chơi trẻ Bên cạnh đó, khả tự chơi trẻ hạn chế, giai đoạn người lớn có thói quen quan tâm đến “ni” nhiều “dạy” trẻ chưa có nhiều hội tham gia HĐVĐV để đạt hiệu cách tốt Ở trường mầm non (MN), HĐVĐV trẻ 18 – 24 tháng (18 – 24th) tổ chức hai hình thức chơi – tập chơi tự Hình thức dạy trẻ HĐVĐV sinh hoạt hàng ngày chưa thực trọng Giáo viên chưa quan tâm nhiều đến khâu xếp tạo môi trường đồ chơi nhằm khơi gợi ý tưởng cho trẻ Bên cạnh đó, tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non (GVMN) việc tổ chức HĐVĐV cho trẻ nhà trẻ có đổi nhìn chung mặt hình thức Ở trường Sư phạm đào tạo GVMN, tài liệu nghiên cứu giảng dạy học tập vấn đề tổ chức HĐVĐV cho trẻ nhà trẻ phần lớn tài liệu cũ, chưa có bổ sung nội dung lẫn hình thức năm gần [8] HĐVĐV tài liệu đề cập đến giai đoạn 18 – 24th HĐVĐV thực tế diễn hàng ngày gần gũi đứa trẻ nhiều hình thức khác Tuy nhiên, người lớn chưa thực ý tận dụng hội cho trẻ tham gia HĐVĐV Lý chọn đề tài Hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo: Tuổi nhà trẻ, mối quan hệ trẻ với đồ vật có chức định phương thức sử dụng tương ứng, với hướng dẫn người lớn trẻ hướng hoạt động vào việc nắm cách sử dụng đồ vật ngày giống với cách sử dụng đồ vật người lớn-gọi hoạt động với đồ vật (hoạt động có đối tượng) Hoạt động chủ đạo tuổi hoạt động có đối tượng nhờ chức đồ vật lần lộ đồ vật trở thành đối tượng thu hút ý trẻ, giúp trẻ khám phá tìm tịi, nhờ tâm lý trẻ phát triển mạnh đặc biệt phát triển trí tuệ Điều quan trọng lĩnh hội hành động sử dụng đồ vật trẻ lĩnh hội qui tắc hành vi xã hội Đồ chơi trẻ cần thiết giúp trẻ khám phá chức phương thức sử dụng, nhiên người lớn cần mạnh dạn cho trẻ tiếp xúc vật thật đồ chơi có nhiều thao tác nhằm kích thích trẻ hành động Khơng phủ nhận vai trò loại đồ chơi trẻ em q trình phát triển bé Vui chơi khơng nhu cầu tự nhiên trẻ mà đường để bé tăng cường thể chất, mở rộng giới quan, nhận biết biểu lộ cảm xúc, hịa nhập cộng đồng trí thơng minh trẻ tăng cường Càng lớn lên, bé gia tăng nhu cầu giao tiếp không cịn thích hoạt động vui chơi học tập đơn lẻ Do đó, vui chơi với đồ chơi trẻ em, bé bắt đầu thiết lập quan hệ xã hội, đoàn kết chia sẻ đồ chơi cách chơi đồ chơi Thậm chí bé phân vai xếp nhiệm vụ cho người tham gia trò chơi tập thể như: bán đồ hàng cửa hàng tạp hóa Bé vận dụng điều tiếp thu từ sống bé quan sát để đưa vào chơi Qua đó, bé học cách giải vấn đề, thỏa hiệp, hợp tác, đồng ý, tha thứ, lựa chọn diễn xã xã hội thực thụ Cuộc vui chơi “giả tưởng” giúp bé học cách biểu lộ cảm xúc, vui buồn, đồng ý đưa ý kiến riêng cách đốn Bên cạnh đó, hoạt động vui chơi với bạn bè yêu cầu bé phải giao tiếp nến bé phát triển ngôn ngữ tốt Các bé học hỏi lẫn ngôn ngữ từ ngơn ngữ nói ngơn ngữ hình thể Chính việc tổ chức hoạt động cho trẻ tìm hiểu đồ vật cịn theo hướng truyền thụ kinh nghiệm từ phía mà chưa phát huy tính tích cực trẻ theo hướng cho trẻ tự khám phá Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi khám phá đồ chơi lớp” Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi nghiên cứu “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi khám phá đồ chơi lớp” nhằm phát huy nâng cao tính tích cực, sáng tạo củng cố,rèn luyện kỹ kỹ xảo, khả khéo léo thông qua hoạt động chơi góp phần phát triển hoạt động khám phá trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Việc tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng, khám phá đồ chơi lớp giúp trẻ phát triển toàn diện Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên lựa chọn hoạt động khám phá phù hợp với khả năng, sử dụng phối hợp biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục dựa việc khai thác điểm mạnh hoạt động trải nghiệm phù hợp với độ tuổi trẻ 24 – 36 tháng tuổi góp phần giúp trẻ thể khả thân tốt hơn, đồng thời nâng cao khả nhận thức thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động khám phá đồ chơi lớp cho trẻ - Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động khám phá đồ chơi lớp cho trẻ - Đề xuất số biện pháp sử dụng tổ chức hoạt động khám phá tổ chức thực nghiệm hoạt động trải nghiệm cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi khám phá đồ chơi lớp trường mầm non Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu 40 trẻ 24 – 36 tháng tuổi trường mầm non Sao Mai, Mộ Lao, Hà Đơng - Nghiên cứu q trình tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá đồ chơi lớp qua hoạt động góc hoạt động vui chơi Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu, tổng hợp tài liệu để tạo sở lí luận cho việc nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: dự giờ, quan sát ghi chép lại hoạt động khám phá đồ chơi lớp cho trẻ nhà trẻ - Phương pháp điều tra phiếu hỏi : Dùng phiếu điều tra câu hỏi cho phụ huynh giáo viên - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Sử dụng tập khảo sát - Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu thống kê NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI KHÁM PHÁ ĐỒ CHƠI TRONG LỚP Cơ sở lý luận: 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1.1 Nghiên cứu giáo dục qua trải nghiệm Có nhiều lí thuyết giới giáo dục qua trải nghiệm nghiên cứu chất hoạt động trải nghiệm khẳng định vai trò, tầm quan trọng hoạt động, tương tác, trải nghiệm hình thành kiến thức kĩ cho người học 1.1.1.2 Nghiên cứu khả khám phá đồ chơi lớp cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi Một số nhà giáo dục nước trọng nghiên cứu hoạt động khám phá đồ chơi thông qua hoạt động vui chơi ảnh hưởng nhận thức, ngơn ngữ, sở thích đến tiếp thu từ ngữ trẻ mầm non Trẻ em khơng phải người lớn thu nhỏ lại, mà có đặc điểm riêng biệt cấu tạo sinh lý, trẻ em cần có biện pháp chăm sóc thích hợp Ở độ tuổi trẻ có nhận thức khác so với giới bên ngồi Trẻ nhỏ có chương trình học phù hợp với tuổi, trẻ lớn kiến thức trẻ nâng cao Trẻ 24 – 36 tháng tuổi giai đoạn có tốc độ tăng trưởng phát triển nhanh có phát triển giác quan, yếu tố quan trọng để trẻ nhận thức giới xung quanh Với đặc điểm tư trẻ 24 – 36 tháng tư trực quan hành động, trẻ khám phá giới xung quanh tiếp xúc trực tiếp với đồ vật, vật, kiện, tượng,… qua giác quan Tuy nhiên vốn tri thức, nhận thức giới xung quanh mơ hồ nhận thức trẻ tên gọi, đặc điểm, màu sắc,… nhiều sai lệch 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.1.2.1 Các nghiên cứu đồ chơi lĩnh vực a) Giáo dục phát triển ngôn ngữ Trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, nghiên cứu đồ chơi thường trọng đến tính biểu trưng, ý nghĩa từ đồ chơi, từ ngữ phát sinh b) Giáo dục phát triển nhận thức Nội dung chương trình giáo dục mầm non bao gồm phát triển khả nhận biết đồ chơi c) Giáo dục phát triển thẩm mỹ Các nghiên cứu đồ chơi giáo dục phát triển thẩm mỹ chủ yếu tập trung mầm non, khám phá đồ chơi giúp trẻ pháp triển khả sáng tạo cho trẻ 1.1.2.2 Các nghiên cứu hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức học tập tích cực Bộ Giáo dục Đào tạo đưa hướng dẫn đạo việc đổi hình thức tổ chức dạy học cấp học Đồng thời, bậc học Mầm non, có nhiều tác giả lựa chọn hoạt động trải nghiệm để nghiên cứu, đề xuất biện pháp tổ chức nhằm giúp hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ 1.2 Một số vấn đề chung trẻ làm quen với đồ vật *Khái niệm hoạt động với đồ vật Là hoạt động trẻ với giới đồ vật hướng dẫn người lớn, nhằm lĩnh hội chức đồ vật phương thức sử dụng tương ứng Từ trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội chứa đựng đồ vật, làm cho hoạt động đồ vật trẻ ngày giống với cách sử dụng người lớn Các loại hành động với đồ vật: Hành động công cụ hành động sử dụng đồ vật để tác động lên đồ vật khác tạo kết định Trẻ học cách sử dụng số công cụ sơ đẳng thìa, cốc, bút chì… Việc giúp trẻ biết ý đến mối quan hệ công cụ đối tượng mà hành động hướng tới cần có hướng dẫn hệ thống người lớn Hành động công cụ chia q trình lĩnh hội cơng cụ thành nhiều giai đoạn: Lúc đầu công cụ kéo dài bàn tay trẻ Lúc ý trẻ không hướng công cụ mà hướng đối tượng Trẻ bắt đầu ý tới quan hệ công cụ đối tượng mà hành động trẻ hướng tới Trẻ phải làm làm lại nhiều lần đạt kết Khi bàn tay thích nghi đầy đủ với cấu tạo cơng cụ xuất hành động cơng cụ Mặc dù hành động với công cụ mà trẻ ấu nhi lĩnh hội chưa thành thạo, cần phải hoàn thiện thêm lại có ý nghĩa lớn lao làm cho đửa trẻ nắm nguyên tắc hoạt động người biết sử dụng công cụ Hành động thiết lập mối tương quan hành động đưa nhiều đối tượng vào mối tương quan định không gian Chẳng hạn hành động chồng khối gỗ thành hình tháp, hoạt động lắp ráp đồ chơi Hành động thiết lập mối tương quan mà trẻ bắt đầu lĩnh hội địi hỏi phải tính đến thuộc tính đối tượng Đây hành động phức tạp, trẻ khó đạt đến kết Người lớn cần làm mẫu cho trẻ thực cách hành động *Ý nghĩa đồ vật phát triển trẻ em Thế giới đồ vật có ý nghĩa lớn phát triển trẻ em Các đồ vật có quanh trẻ từ chúng sinh theo sát chúng suốt đời Trong đồ vật có vật chất hóa kinh nghiệm xã hội lồi người, tích lũy từ hệ qua hệ khác Trước trẻ hành động với đồ vật, đồ vật sử dụng sống chúng, đảm bảo cho trẻ tồn phát triển Thế giới đồ vật có chức sau: Thứ nhất, đồ vật thực chức đảm bảo sống cho trẻ Tất đồ vật ( quần áo, tã, cốc, thìa,…) đáp ứng nhu cầu thể trẻ làm cho trẻ khơng bị nóng, lạnh, ăn uống vận động,… nghĩa đảm bảo sống cho trẻ thực thể sinh học Mặc dù đồ vật gây nguy hiểm cho trẻ ( dao, kéo, kim), tay người lớn khơng chức đảm bảo sống Theo mức độ nhận thưc, trẻ dần phân biệt đồ vật an toàn nguy hiểm chúng, biết đồ vật có hấp dẫn, học biện pháp hành động đồ vật, định hướng giới đồ vật Thứ hai, đồ vật thực chức định hướng trẻ môi trường xung quanh Thông qua đồ vật, trẻ biết môi trường xung quanh có tính chất đặc điểm khác nhau: nóng, lạnh, gồ ghề, phẳng…Trẻ nắm biện pháp hành động với đồ vật điều giúp chúng dễ dàng có “ quyền lực” mơi trường trẻ sống Nhờ đó, trẻ có niềm tin vào thân, bình tĩnh mong muốn khám phá giới Đồ vật đưa trẻ vào giới người lớn, cung cấp thông tin cho chúng họ, làm phong phú nội dung kinh nghiệm xã hơi, có ảnh hưởng đến phát triển trẻ toàn diện Nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với đồ vật Quá trình nhận thức giới đồ vật trẻ nhỏ diễn theo mức độ khác nhau: + Hình thành biểu tượng đồ vật Việc hình thành biểu tượng đồ vật bắt đầu trẻ làm quen với đồ vật Khi đồ vật rơi vào tầm mắt trẻ, chúng cầm xem, gõ thử, đưa vào miệng cắn để tìm hiểu tính chất Để giúp trẻ khám phá đồ vật, người lớn cần tổ chức mơi trường đồ vật cho có đồ vật với hình dạng, màu sắc, độ lớn khác làm từ vật liệu khác nhau; trì hứng thú trẻ với đồ vật, với việc khảo sát nó; hình thành biểu tượng ý nghĩa đồ vật xung quanh (trẻ cần biết cần có đồ vật này, làm với chúng làm nào, nghĩa biết ý nghĩa thực nó) Con đường nhận thức giúp trẻ hình thành kĩ định hướng không gian nắm bắt biện pháp hành động với đồ vật + Hình thành biểu tượng chức thay đồ vật Trẻ biết đồ vật sử dụng theo cách khau: que dùng để đào, lấy đồ vật, để ă Nhờ vậy, trẻ nắm biểu tượng vật thay sở làm xuất trị chơi đống vai có chủ đề, giúp cho việc phát triển trí tưởng tượng, khả sáng tạo trẻ Để giúp trẻ lĩnh hội biểu tượng tính linh hoạt việc sử dụng đồ vật, người lớn cần làm phong phú môi trường đồ vật có xung quanh trẻ; hình thành biểu tượng mối quan hệ chức đồ vật tên gọi nó; phát triển thái độ sáng tạo mơi trường xung quanh + Hình thành trẻ mong muốn sáng tạo đồ vật Trẻ hứng thú với đồ vật, muốn tìm hiểu xem có cấu trúc nào, đặc điểm cấu tạo sao, dùng để làm gì, nghĩa trẻ có ý thức tìm hiểu đồ vật xung quanh Trẻ cịn mong muốn làm đồ vật hay làm biến đổi đồ vật cũ Hai đặc điểm cho thấy, đến lứa tuổi mẫu giáo lớn, trẻ phát triển tư trực quan hình tượng lơgic, có khả đánh giá hành động người khác Người lớn cần tiếp tục mở rộng làm roc biểu tượng trẻ đồ vật, tính chất, chức ý nghĩa nó; phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, có mong muốn khả làm đồ vật, hình thành biểu tượng đồ vật người làm để thỏa mãn nhu cầu họ 1.3 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ khả nhận biết đồ chơi trẻ 24 – 36 tháng 1.3.1 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ 24 – 36 tháng tuổi Giai đoạn 24 – 36 tháng tuổi thời kỳ trẻ nhạy cảm với phát triển ngôn ngữ: lĩnh hội ngôn ngữ diễn với tốc độ nhanh; trẻ nắm vững hoạt động với đồ vật nhu cầu giao tiếp với người lớn ngôn ngữ tăng lên Sự phát triển ngôn ngữ trẻ ấu nhi theo hai hướng chính: hồn thiện thấu hiểu lời nói người lớn hình thành ngơn ngữ tích cực trẻ 1.3.2 Đặc điểm nhận biết màu sắc trẻ 24 – 36 tháng tuổi Trong trình hoạt động với đồ vật, trẻ có nhu cầu cao việc nhận biết màu sắc Đặc điểm nhận biết màu sắc trẻ mang tính trực quan-cảm tính 1.4 Hoạt động trải nghiệm ưu hoạt động trải nghiệm việc cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi khám phá đồ chơi lớp 1.4.1 Hoạt động trải nghiệm a) Khái niệm “ Hoạt động trải nghiệm” *Khái niệm “ Hoạt động” Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới tạo sản phẩm phía giới phía người *Khái niệm “ Trải nghiệm” Trải nghiệm trình cá nhân tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng môi trường thực tiễn, vận dụng vốn kinh nghiệm giác quan để quan sát, tương tác, cảm nhận vật tượng để hình thành kinh nghiệm cho họ *Khái niệm “ Hoạt động trải nghiệm” Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục thiết kế, tổ chức, hướng dẫn cho người học khám phá, tham gia tiếp xúc, tương tác trực tiếp với đối tượng môi trường thực tiễn; từ giúp người học lĩnh hội kiến thức, kĩ hình thành thái độ tích cực với vật, tượng môi trường xung quanh b) Đặc điểm hoạt động trải nghiệm Thứ nhất, học tập trải nghiệm trình liên tục bắt nguồn từ kinh nghiệm để tạo tri thức Thứ hai, học qua trải nghiệm q trình học tích cực hiệu Thứ ba, mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục dựa vào trải nghiệm mang tính tích hợp Thứ tư, hình thức trải nghiệm trẻ đa dạng phong phú c) Cách tổ chức hoạt động trải nghiệm Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb chu kỳ gồm giai đoạn Giai đoạn 1: Trải nghiệm cụ thể: Người học vận dụng kinh nghiệm có tham gia hoạt động giải tình thực tiễn Giai đoạn 2: Quan sát, phân tích: Người học quan sát phản ánh đưa quan điểm cá nhân trước vấn đề cần giải Giai đoạn 3: Hình thành khái niệm: Từ kinh nghiệm quan sát lĩnh 10 Câu 4: Chị kể tên hoạt động khám phá đồ chơi lớp cho trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… Câu 5: Kinh nghiệm tổ chức thực nghiệm khám phá đồ chơi lớp chị nào? Kể tên? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… Câu 6: Biện pháp chị lựa chọn trình khám phá đồ chơi lớp hiệu nhất: STT Phương pháp sử dụng Ý kiến Đàm thoại với trẻ khám phá đồ chơi lớp Cho trẻ xem hoạt động khám phá thông qua băng đĩa Tổ chức cho trẻ chơi khám phá đồ chơi Biện pháp khác Câu 7: Quá trình khám phá đồ chơi lớp cho trẻ, chị gặp khó khăn gì? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngồi khó khăn trên, chị cịn gặp khó khăn khác? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………Xin chân thành cảm ơn chị! 41 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát trẻ Trường:………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………… Tên trẻ:………………………………………………………………… Độ tuổi:………………………………………………………………… Câu 1: Con có hứng thú tham gia hoạt động khám phá đồ chơi lớp cô tổ chức khơng? Rất hứng thú Có hứng thú Khơng hứng thú Câu 2: Con thích tham gia hoạt động khám phá đồ chơi lớp? Con kể tên cách chơi với đồ chơi đó? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Câu 3: Khi tham gia hoạt động khám phá đồ chơi thấy cần tổ chức nhiều không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 4: Khi chơi thấy có chỗ khó cần giúp đỡ cô không? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Con có muốn thêm hoạt động khám phá đồ chơi lớp? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phụ lục 3: Một số hình ảnh thực nghiệm 42 Hình 1: Hình ảnh trẻ ru búp bê ngủ Hình 2: Hình ảnh trẻ chơi tham gia bữa cơm 43 Hình 3: Hình ảnh trẻ chơi xếp khối gỗ tạo lâu đài Hình 4: Hình ảnh trẻ xếp lại đồ chơi lớp 44 Phụ lục 4: Một số giáo án thực nghiệm dành cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi Giáo án 1: Hoạt động: Khám phá môi trường xung quanh Đồ dùng đồ chơi lớp I Mục đích- yêu cầu: kiến thức: - Trẻ biết so sánh, nhận xét đặc điểm giống khác đồ dùng đồ chơi ( màu sắc, công dụng, chất liệu) Kĩ năng: - Trẻ gọi tên đồ dùng, đồ chơi lớp, phân nhóm đồ dùng đồ chơi lớp thông qua công dụng đồ vật Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp Biết sử dụng cách, lấy cất gọn gàng nơi quy định II CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng, đồ chơi lớp: Đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày lớp: bàn ghế, xô chậu, khăn mặt Đồ dùng học tập, Đồ chơi góc: đồ chơi góc xây dựng, đồ chơi góc phân vai, III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Ổn định tổ chức, gây hứng thú : - Trò truyện với trẻ hoạt động trẻ ngày đến trường + Hàng ngày đến trường làm nhiều? Được học - chơi – làm gì? - Hàng ngày đến trường học chơi thật vui, Vậy bạn kể cho cô bạn biết lớp có đồ chơi nhiều? + Cho trẻ kể tên đồ dùng đồ chơi lớp Nội dung: a Quan sát, đàm thoại: * Đồ chơi lớp - Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối – trời sáng” Cô lấy đồ chơi đặt lên bàn ( đồ chơi XD: khối gỗ, gạch xây dựng )Hỏi trẻ: + Đây gì? Để làm gì? đồ dùng hay đồ 45 Hoạt động trẻ - Trị chuyện - Trả lời câu hỏi cô - Kể tên đồ dùng, đồ chơi lớp - Khối gỗ, gạch đồ chơi chơi? Những viên gạch, khối gỗ đ/c góc nào? + Trong lớp cịn có đồ chơi nữa? - Cho trẻ lên nhặt tìm đồ chơi đọc tên đồ chơi => Cơ nói cho trẻ biết tất thứ đồ chơi để chơi trò chơi góc chơi buổi chơi * Đồ dùng lớp - Cô cho trẻ quan sát vở, thước kẻ, ca, cốc, đĩa, ghế + Hỏi trẻ: Đây gì? Để làm gì? Đây đồ dùng hay đ/c? - Cô yêu cầu trẻ kể tên đồ dùng lớp: + Những thứ lớp mà không phải đồ chơi - Cho trẻ lên chọn nói tên đồ dùng => Tất thứ đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày ăn, uống, việc học tập con: Vẽ , tô màu, ngồi học => Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi , lấy cất gọn gàng nơi quy định b Trò chơi củng cố: - Trò chơi phân loại đồ dùng, đồ chơi: Cô để đồ dùng, đồ chơi lẫn yêu cầu trẻ lên chọn phân nhóm riêng thành nhóm khác - Trị chơi kể đủ thứ: Cho trẻ đứng lên kể đủ thứ đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu ( đồ chơi nấu ăn, đồ dùng dạy học ) Kết thúc: - Củng cố giáo dục - Chuyển hoạt động góc XD - Trả lời - Tìm nói tên đồ chơi : Đ/c nấu ăn, đ/c bác sĩ, đ/c bán hàng - Quan sát nói tên đồ dùng lớp - Kể tên số đồ dùng lớp, lên nhặt nói tên đồ dùng - Chơi trị chơi theo hướng dẫn cô giáo Giáo án 2: Hoạt động với đồ vật Đề tài: Xếp ô tô Nội dung kết hợp: Vận động “ Lái tơ” Chủ đề: Bé thích du lịch phương tiện giao thông nào? Loại tiết: Cung cấp kiến thức Đối tượng: 24 – 36 tháng tuổi 46 I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp tay mắt để xếp khối vuông cạnh khối chữ nhật tạo thành ô tô theo hướng dẫn cô giáo - Trẻ biết hát vận động hát “ Lái ô tô” - Tích hợp hoạt động âm nhạc hát ( Lái ô tô), nhận biết (màu xanh, màu đỏ) Bước đầu hình thành cho trẻ khái niệm khối vng, khối chữ nhật Kỹ năng: - Rèn kỹ xếp cạnh cho trẻ - Rèn trẻ kỹ ý, quan sát, ghi nhớ cho trẻ - Rèn khéo léo đôi bàn tay - 97% trẻ thực yêu cầu 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động cô - Giáo dục trẻ: Khi chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng Khi ngồi ô tô phải ngồi ngắn, khơng thị tay, thị đầu ngồi II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Que chỉ, giáo án đầy đủ, cô nắm vững kiến thức phương pháp tiến hành dạy - Trang phục gọn gàng - Máy vi tính, loa - Nhạc đệm hát: “ Lái tơ" - Mơ hình bến xe khách - Rổ đựng: khối vuông màu đỏ, khối chữ nhật màu xanh, bìa - mẫu cô: + mẫu ô tô (khối vuông xếp chồng khối chữ nhật) + mẫu ô tô (Khối vuông xếp cạnh khối chữ nhật) Đồ dùng trẻ: - Tâm thoải mái, trang phục gọn gàng phù hợp - Mỗi trẻ rổ có khối vng màu đỏ khối chữ nhật màu xanh - Mỗi bạn bảng nhỏ - Trẻ ngồi hình chữ u Phương pháp - Phương pháp dùng lời - Phương pháp thực hành - Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan - minh họa - Phương pháp nêu gương, khích lệ III Các bước tiến hành: 47 Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động: Gây hứng thú (2 phút) - Các lại với cô Hôm cô tổ chức cho thăm bến xe - Trẻ dắt tay đọc: khách nhé! ( cô dắt tay trẻ) Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến bến xe Bạn xem - Cơ trị chuyện với trẻ mơ hình bến xe khách - Các tới bến xe Bắc Giang rồi! - Trẻ dừng lại, đứng xúm xít quan sát + Chúng nhìn xem bến xe có - Xe tơ (cả lớp, 1-2 cá nhân trẻ gì? nói) + Ơ tơ màu gì?( Cơ vào xe tơ xanh, - Ơ tơ màu xanh (đỏ) (Cả lớp, 1-2 tơ màu đỏ) trẻ nói) + Ơ tơ phương tiện giao thơng - Ơ tơ đường đường nào? + Đây ô tô gì? - Ơ tơ khách + Ơ tơ khách dùng để làm gì? - Trở khách du lịch + Bạn ngồi ô tô rồi? - Trẻ giơ tay nói + Khi ngồi tô phải ngồi thế- Ngồi ngắn, không thị tay, thị nào? đầu ngồi cửa sổ => Cô chốt: Các ạ! ô tô phương tiện giao thông đường dùng để chở người, -Trẻ lắng nghe chở hàng hóa - Giáo dục trẻ: Khi ngồi tơ phải ngồi ngắn khơng thị tay, thị đầu - Vâng ạ! ngồi cửa sổ - Các ơi! Thời gian thăm quan bến xe-Trẻ đọc đồng dao chỗ ngồi khách hết Bây cô Dung dăng dung dẻ đến nơi Dắt trẻ chơi Xa bến xe Mình lớp” Hoạt động 2: Bài ( 12 phút ) a Quan sát mẫu: - Cơ nói: “Chốn cơ” - Trẻ bịt mắt “Cô đâu, cô đâu” - Trẻ mở mắt nói: Cơ đây, - Cơ đưa mẫu ô tô cho trẻ quan sát đàm thoại - Trẻ quan sát + Mẫu 1: Ô tô (Khối vuông xếp cạnh khối chữ nhật - Ơ tơ tải (cả lớp nói, 2-3 cá nhân + Cơ có ? trẻ nói) + Đây ? - Đầu tơ 48 + Đầu tơ màu ? - Đầu tơ màu đỏ (cả lớp nói, 2-3 + Cịn ? cá nhân trẻ nói) + Thùng tơ màu gì? - Thùng tơ (2-3 cá nhân trẻ nói,cả + Thùng tơ xếp đâu ? lớp nói, ) => Cơ chốt: Đây ô tô tải, đầu ô tô được- Màu xanh ạ(cả lớp nói, 2-3 cá nhân xếp khối vng màu đỏ thùng tơ trẻ nói đủ câu: Thùng ô tô màu xanh) xếp khối chữ nhật màu xanh-Thùng ô tô xếp cạnh đầu ô tô xếp sát cạnh khối vuông màu đỏ - Mẫu 2: Ơ tơ (Khối vng xếp chồng lên- Trẻ ý lăng nghe nói khối chữ nhật) + Cơ có ? + Đây ? + Đầu tơ màu ? + Cịn ? - Ơ tơ tải => Đây ô tô tải Đầu ô tô tải cô xếp- Đầu ô tô khối vuông màu đỏ xếp chồng lên- Đầu ô tô màu đỏ khối chữ nhật màu xanh -Thùng ô tô b Cô làm mẫu - Không biết xếp ô tô đẹp - Trẻ nghe nói dễ hay khó Bây ý quan sát xem cô xếp nhé! - Cô xếp mẫu lần: - Vâng + Lần 1: Xếp không phân tích + Lần 2: Xếp kết hợp phân tích - Cô giơ khối vuông màu đỏ hỏi trẻ: - Trẻ ý quan sát cô xếp + Đây khối gì? - Trẻ vừa quan sát vừa nghe hướng + Cơ có khối vng màu đây? dẫn cách xếp ô tô Cô xếp khối vuông màu đỏ làm đầu ô tô - Khối vuông - Cô giơ khối chữ nhật màu xanh hỏi - Khối vng màu đỏ trẻ: + Đây khối gì? + Cơ có khối chữ nhật màu đây? - Khơí chữ nhật Cơ xếp khối chữ nhật màu xanh sát cạnh - Khối chữ nhật màu xanh khối vuông màu đỏ + Vậy cô xếp phương tiện giao thơng gì? - Ơ tơ c Trẻ thực - Cơ nói: “Dấu tay” - Trẻ lấy rổ phía sau + Trong rổ có con? - Có khối gỗ ạ! - À rồi! có khối gỗ Chúng xếp- Trẻ lấy khối gỗ xếp ô tô thật đẹp nhé! - Cô đến gần trẻ hỏi: + Con xếp ô tô 49 + Con xếp ? + Muốn xếp ô tô xếp trước ? +Đầu ô tô màu ? + Con xếp đầu tơ + Thùng ô tô xếp đâu ? (Nếu trẻ không thực cô gợi ý + Đầu ô tô màu đỏ hướng dẫn trẻ xếp) + Con xếp cạnh đầu ô tô - Trong rổ cịn khối gỗ xếp tiếp tơ thích - Các hơm cô thấy bạn - Trẻ xếp tiếp ô tô thứ hai giỏi, biết dùng khối chữ nhật xếp cạnh khối vuông để tạo thành xe tải xinh xắn Không bạn nhỏ sáng tạo cách xếp khác xếp chồng khối vng lên khối chữ nhật để có thêm kiểu tơ tải đấy! Cô khen lớp - Trẻ lắng nghe vỗ tay + Vậy để đồ chơi bền đẹp - Giữ gìn đồ chơi, chơi xong phải biết phải làm gì? cất đồ chơi chỗ - Giáo dục trẻ: Khi chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng * NDKH: Vận động theo nhạc “Em tập lái ô tô” - Vừa bạn xếp chiếc- Trẻ hát vận động “Lái ô tô” ô tô đẹp cô mời đứng dạy vận động “ Lái ô tô” -Cho trẻ vận động lần Hoạt động 3: Kết thúc (1 phút) -Trẻ hát “Lái tơ ngồi - Cơ cho trẻ hát “ Lái ô tô’ Giáo án 3: Hoạt động với đồ vật Đề tài: Xếp nhà tặng gia đình bé Chủ đề: Bé người thân gia đình Loại tiết: Cung cấp kiến thức Đối tượng: 24 – 36 tháng tuổi Yêu cầu: 50 - Trẻ biết tay phải cầm khối gỗ xếp khối vuông xuống xếp chồng khít khối tam giác lên thành ngơi nhà - Rèn cho trẻ khéo léo tỉ mỉ - Giáo dục trẻ: không cho khối gỗ lên miệng không tranh giành đồ chơi Chuẩn bị: - Rổ đựng khối gỗ vuông khối gỗ tam giác (màu đỏ, màu xanh) trẻ cô Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Trị truyện gia đình bé - Trẻ trị chuyện - Hơm qua có bão lớn nên nhà gia đình bạn Kim Anh bị sập đổ cô xếp nhà tặng gia đình bạn * Hoạt động 2: Quan sát mẫu làm mẫu Quan sát mẫu: - Trẻ quan sát mẫu - Trẻ quan sát nhà mẫu (màu đỏ, màu xanh) - Nhà màu đỏ(màu xanh) - Hỏi trẻ: Nhà màu ? Cơ làm mẫu - Trẻ ý quan sát, lắng nghe Lần 1: Các xem cô xếp nhà Tay cầm thìa cầm khối gỗ hình vng ngón ngón trỏ, đặt ngắn xuống chiếu sau lại cầm khối gỗ hình chóp xếp chồng khít lên khối hình vng xếp - Trẻ lắng nghe nhà đẹp - Lần 2: Cô vừa xếp vừa đàm thoại với trẻ - Giáo dục: Trẻ không đưa lên khối - Trẻ thực gỗ lên miệng * Hoạt động 3: Trẻ thực - Xếp nhà 51 - Cô quan sát bao quát, hướng dẫn - Màu xanh, màu đỏ cho cháu chưa xếp xử lý hình - Con làm gì? - Con xếp ngơi nhà màu gì? - Trẻ nhận xét Nếu trẻ chưa biết xếp cô đến bên hướng dẫn lại cho trẻ - Trẻ hát theo cô * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ nhận xét - Cô nhận xét chung lớp cho trẻ hát “Nhà tôi” ( lần ) Trẻ hát * Kết thúc Giáo án 4: Hoạt động với đồ vật Đề tài: Đồ chơi bé Chủ đề: Bé người thân gia đình Loại tiết: Cung cấp kiến thức Đối tượng: 24 – 36 tháng tuổi Mục đích, yêu cầu 52 a, Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi tên số đồ đồ chơi yêu thích : Búp bê, ô tô - Biết số điểm rõ nét búp bê, ô tô b, Kỹ - Rèn khả ghi nhớ cho trẻ số đồ chơi - Trẻ trả lời rõ ràng câu hỏi cô rõ ràng c, Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quí bảo vệ đồ chơi Chuẩn bị +Đồ dùng cô: - Đồ chơi : Búp bê, tơ - Đàn óc gan có ghi hát “Búp bê” + Đồ dùng trẻ: - Ghế ngồi cho trẻ - Mỗi trẻ có đồ chơi : Búp bê tơ *Tích hợp : PTTC-XH hát “Búp bê” PTNT : Màu đỏ, màu xanh Tiến hành 1,Hoạt động 1:Ổn định tổ chức,giới thiệu bài: - Cô cho trẻ hát hát “Búp bê” - Cơ trị trị chuyện trẻ hát +Bái hát ai? +Bạn búp bê đáng yêu, ngoan Hôm cô đến thăm bạn búp bê 2, Hoạt động 2:Quan sát-đàm thoại - Cho trẻ quan sát đồ chơi “Búp bê” Hỏi trẻ cô vừa gợi ý cho trẻ trả lời + Ai đây? + Búp bê mặc áo màu gì? Đi dép màu gì? + Búp bê có đây? Cô nhấn mạnh nét bật rõ nét đồ chơi * Cho trẻ chơi trò chơi “Lái ô tô” Cô đưa đồ chơi ô tô hỏi trẻ: + Đồ chơi đây? + Ơ tơ có phận đây? + Cịi tơ kêu nào? Cô nhấn mạnh điểm rõ nét đồ chơi Giáo dục trẻ yêu quí bảo vệ đồ chơi Biết chơi vui vẻ với bạn *Hoạt động 3: trò chơi “Chọn đồ chơi theo yêu cầu” Cơ hướng dẫn cách chơi trị chơi Trong rổ có nhiều đồ chơi đẹp Khi u cầu chọn đổ chơi chọn nhanh đồ chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần Kết thúc cho trẻ đọc thơ “Chia đồ chơi” 53 Giáo án 5: Hoạt động với đồ vật Đề tài: Đồ chơi bé Chủ đề: Bản thân Loại tiết: Cung cấp kiến thức Đối tượng: 24 – 36 tháng tuổi I Mục đích, yêu cầu: * Trẻ biết tên đồ dùng đồ chơi lớp mình, biết số đặc điểm, vị trí đồ dùng đồ chơi Biết cách sử dụng, công dụng đồ chơi - Biết so sánh giống khác cơng dụng, kích thước, màu sắc, chất liệu đồ dùng đồ chơi - Trẻ biết nhặt rụng sân trường - Trẻ nghe băng biết tên hát vừa nghe * Rèn óc quan sát, tư ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ đếm, phát triển tai nghe cho trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp - Giáo dục trẻ cách bảo vệ môi trường - Trẻ có ý thức thi đua học bạn II Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi lớp: bàn, ghế, lắp ghép, búp bê, vòng, vở, sáp màu, đất nặn - Thùng rác, thau chậu - Máy tính có hát chủ đề - Một số đồ dùng, đồ chơi góc III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động học : KPKH Một số đồ dùng đồ chơi lớp a) Hoạt động1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô đọc cho trẻ nghe thơ: “ Bàn ghế ” Bàn ghế ta ngồi Kê dọn hẳn hoi 54 Hoạt động trẻ - Trẻ ý lắng nghe - Giữ gìn bàn ghế ta ngồi Chớ bôi bẩn lên Đừng kéo đừng lôi Giữ gìn cẩn thận Kẻo mà gãy - Bài thơ nói điều gì? - Các quan sát xem bàn ghế lớp nào? Để làm gì? Làm nguyên liệu gì? - Bàn ghế có giống khác nhau? - Ngồi bàn, ghế lớp cịn đồ dùng khác nữa? b) Hoạt động 2: Trị chuyện đồ dùng đồ chơi lớp - Cơ có hộp kỳ diệu đoán xem hộp q gì? - Mời trẻ lên bóc hộp quà - Tặng trẻ đồ dùng đồ chơi - Bạn có đồ chơi búp bê? Búp bê dùng để làm gì? Đồ chơi chơi góc nào? Khi chơi phải chơi nào? - “Lắng nghe, lắng nghe” - Ai có đồ chơi lắp ghép? - Đồ chơi lắp ghép làm nguyên liệu gì? Lắp ghép có góc lớp mình? - Ai có nhận xét búp bê lắp ghép (có giống khác nhau?) - Ai có đồ dùng học tập? + Con có đồ dùng gì? + Con có nhận xét đồ dùng đó? + Đồ dùng làm gì? Dùng để làm gì? - Cho trẻ so sánh nhận xét đồ dùng - Ngồi đồ dùng, đồ chơi lớp cịn có đồ dùng đồ chơi khác? - Mỗi chơi sử dụng phải nào? c) Hoạt động 3: Củng cố * TC: “Thi xem nhanh” - Cơ nói tên đồ chơi nào, trẻ giơ lên nói nhanh tên đồ chơi tả hình dạng, cơng dụng trẻ nói tên * TC: “Về vị trí” - Hãy cầm đồ chơi đặt góc * Nhận xét tuyên dương trẻ 55 - Trẻ quan sát nêu nhận xét - Trẻ so sánh - Trẻ kể - Trẻ đoán - Một trẻ lên bóc quà - Trẻ nhận - Trẻ giơ búp bê - Trẻ trả lời góc phân vai - “Nghe gì? nghe gì?” - Trẻ giơ lắp ghép - Trẻ nêu - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ so sánh - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ chơi theo yêu cầu cô - Trẻ cầm đặt góc ... nghiệp vụ cho giáo viên mầm non (GVMN) việc tổ chức HĐVĐV cho trẻ nhà trẻ có đổi nhìn chung mặt hình thức Ở trường Sư phạm đào tạo GVMN, tài liệu nghiên cứu giảng dạy học tập vấn đề tổ chức HĐVĐV... chưa có nhiều hội tham gia HĐVĐV để đạt hiệu cách tốt Ở trường mầm non (MN), HĐVĐV trẻ 18 – 24 tháng (18 – 24th) tổ chức hai hình thức chơi – tập chơi tự Hình thức dạy trẻ HĐVĐV sinh hoạt hàng ngày... ; mức độ tốt nhóm có tỉ lệ tương đồng ( tốt - !0% ; – 35%) Như vậy, xếp loại điểm nhóm cịn thấp, chủ yếu tập trrung mức : khá, TB yếu ; phân bố điểm trung bình nhiều mức độ Tb mức độ tốt Điều