1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ TRẢI NGHIỆM VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN NGOÀI TRỜI

47 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 4,7 MB

Nội dung

jkj ) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON -¥ - BÀI TẬP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỀ TÀI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ - TUỔI CHƠI VỚI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN NGOÀI TRỜI Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Nam Định, tháng 8/2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tập nghiên cứu nghiệp vụ sư phạm Tôi nhận giúp đỡ tận tình Nguyễn Thị Luyến khoa giáo dục mầm non Cô người hướng dẫn, dạy bảo từ bước đầu tiên, hướng cho biết cách chọn đề tài nghiên cứu, làm quen với đề tài giúp đỡ đến hồn thành Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới cô, người hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cùng giúp đỡ tận tình BGH giáo trường Mầm non n Chính tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi có dịp nghiên cứu, khảo sát, trải nghiệm, thực hành tập nghiên cứu Kính chúc Nguyễn Thị Luyến ln mạnh khoẻ, hạnh phúc thành công nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Người viết Ngô Thị Thúy Hằng A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, trẻ lứa tuổi mẫu giáo hoạt động vui chơi đóng vai trị chủ đạo, trẻ “ Học mà chơi, chơi mà học” qua hoạt động vui chơi trời trẻ phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mĩ, tình cảm kĩ xã hội qua nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Vui chơi hoạt động ln gắn bó với sống người từ thuở thơ ấu trưởng thành Tuy nhiên nội dung hình thức chơi giai đoạn, lứa tuổi có khác song cịn chung mục đích thoả mãn nhu cầu hoạt động người sống Hoạt động chơi trời hoạt động vui chơi thiếu chế độ sinh hoạt trẻ mầm non Đây hoạt động vui chơi mà trẻ u thích hứng thú nhất, mang lại niềm vui kiến thức cần thiết giới xung quanh cho trẻ Mặt khác, trẻ nhận thức giới xung quanh qua việc tiếp xúc, tìm hiểu khám phá xảy sống xung quanh trẻ Qua hoạt động chơi trời trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, hoạt động, nhu cầu tìm hiểu khám phá Hoạt động vui chơi trời tạo cho trẻ nhanh nhẹn thích ứng với mơi trường tự nhiên, đồng thời giúp trẻ tự tin, mạnh dạn sống, mơi trường hấp dẫn, lơi trẻ biết nắm bắt tận dụng tất yếu tố có sẵn thiên nhiên, tác động đến trẻ qua trò chơi, quan sát, tìm hiểu vật xung quanh trẻ tình Qua hoạt động chơi trời trẻ hít thở khơng khí lành, quan sát cảnh vật, giới xung quanh trẻ, khám phá điều lạ từ thiên nhiên giúp trẻ tăng thêm vốn sống đặc biệt trẻ tự do, thoải mái hoạt động Ngày nay, người có xu hướng trở với thiên nhiên Một điều kì diệu, thú vị mà thiên nhiên mang đến cho cô giáo mầm non hoa, lá, hột hạt, sỏi, đá, mo cau, vỏ trứng Với khéo léo đôi bàn tay trí tưởng tượng phong phú, tạo nhiều sản phẩm hấp dẫn thú vị từ nguyên vật liệu thiên nhiên Mặt khác, đồ chơi làm vật liệu thiên nhiên có sức hấp dẫn mạnh mẽ trẻ, giúp trẻ mẫu giáo phát triển cảm giác, tư duy, ngôn ngữ, ý Hơn trẻ mẫu giáo lớn vốn hiểu biết giới xung quanh ngôn ngữ phát triển mức độ định, đồng thời q trình tâm lý, cảm giác tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, xúc cảm, tình cảm trẻ đạt mức độ cao hẳn trẻ bé nhỡ Nên khả nhân biết lựa chọn nguyên vật liệu thiên nhiên tốt để làm nên sản phẩm phong phú, đa dạng, tinh tế đẹp mắt Đặc biệt lứa tuổi trẻ thích tiếp xúc với loại hột hạt, lá, hoa, nguyên vật liệu thiên nhiên dùng làm đồ chơi cho trẻ Chúng nhặt que nhỏ xếp thành hình khác nhau, nhặt to để làm thành trâu hay thuyền, mo cau làm quạt, xâu cánh hoa thành vòng đeo cổ Và chơi đồ chơi trẻ thấy thật thú vị say mê Do đó, người giáo viên cần tạo điều kiện, tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi với vật liệu thiên nhiên ngoài trời để đáp ứng nhu cầu trẻ Chính chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi chơi với vật liệu tự nhiên trời” Mục đích nghiên cứu Dựa sở lí luận, đề tài đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi chơi với vật liệu tự nhiên trời nhằm góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động vui chơi trời trường mầm non Khách thể Đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi chơi với vật liệu tự nhiên trời 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi chơi với vật liệu tự nhiên trời Giả thuyết khoa học Nếu trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ chơi với vật liệu trời giáo viên áp dụng biện pháp phù hợp nâng cao hiệu trình tổ chức hoạt động vui chơi trải nghiệm trời cho trẻ – tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi chơi với vật liệu tự nhiên trời 5.2 Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi chơi với vật liệu tự nhiên trời trường mầm non Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Hoạt động vui chơi trời - chủ đề giới thực vật Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập tài liệu tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa nguồn tài liệu có liên quan tới đề tài để xây dựng sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ - TUỔI CHƠI VỚI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN NGOÀI TRỜI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, có nhiều tác giả nghiên cứu chất giáo dục trải nghiệm, khẳng định vai trò, tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm với việc hình thành kiến thức, kĩ cho người học Các nhà tâm lí, giáo dục người Nga(L.S Vygotxki, J.Piaget, J.DeWey) cho rằng, q trình giáo dục q trình sống ln thống nhất, không tách rời nhau, cách giáo dục tốt học tập từ sống Trong sống, người khơng ngừng tích lũy kinh nghiệm cho thân tự cải biến kinh nghiệm Trên sở, kế thừa kết nghiên cứu giáo dục qua trải nghiệm J.Piaget, J.DeWey, nhà nghiên cứu tâm lí giáo dục Kolb phát triển lí thuyết học trải nghiệm Với quan niệm học tập q trình mà kiến thức tạo thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm Kolb xây dựng mơ hình giáo dục qua trải nghiệm với giai đoạn có tính tuần hồn nối tiếp là: - Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tế : học tập thông qua hoạt động, hành động cụ thể, trực tiếp - Giai đoạn 2: Quan sát suy ngẫm: học thông qua quan sát hoạt động người khác hay chiêm nghiệm lại thân hay kiêm nghiệm lại thân sau suy ngẫm đúc kết kinh nghiệm - Giai đoạn 3: Khái niệm hóa học tập qua việc xây dựng khái niệm, tôngr hợp, biên giải phân tích - Giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực: Học tập qua thử nghiệm, đề xuất phương án giải vấn đề đưa định Các phương pháp giáo dục tiến tiến giới coi trọng giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm : Phương pháp giáo dục Montessori – Bà cho độ tuổi – tuổi sở hữu dạng trí tuệ đặc biệt “Trí Tuệ Thẩm Thấu” Năng lực trí tuệ vơ tận giúp trẻ học ngơn ngữ, hoàn thiện khả vận động, xây dựng hệ thống trật tự nội Maria Montessori qua quan sát nhận trẻ trải qua giai đoạn nhạy cảm q trình phát triển Đó giai đoạn trẻ bị thu hút cách đặc biệt đến trải nghiệm có mơi trường để hấp thụ kiến thức hay kỹ cụ thể Phương pháp giáo dục Reggio Emilia: Triết lý Reggio Emilia bắt nguồn từ niềm tin cho trẻ chứa đựng tiềm lớn tiềm phát triển nhờ trí tị mị vốn có trẻ Trẻ cố gắng tìm hiểu giới xung quanh tự đưa cách riêng để giải thích vận động giới xung quanh trẻ Từ đó, trẻ tự tìm tịi, trải nghiệm để khám phá thứ môi trường xung quanh… Ở Việt Nam, Hoạt động trải nghiệm hình thức học tập tích cực Bộ giáo dục Đào tạo đưa hướng dẫn đạo việc đổi hình thúc tổ chức dạy học cấp Đối với bậc học mầm non, nghiên cứu hoạt động trải nghiệm có nhóm tác giả Hồng Thị Phương, Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Mỹ Dung, Vũ Thanh Vân với giáo trình “Tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường mầm non” tác giả nghiên cứu đưa vấn đề cốt lõi hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non bao gồm: khái niệm, quy trình giáo dục theo hướng trải nghiệm, yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục trải nghiệm; hình thức hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non Đặc biêt, nhóm tác giả đưa quy trình hoạt động cho trẻ mầm non gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tế - Giai đoạn 2: Chia sẻ kinh nghiệm - Giai đoạn 3: Rút kinh nghiệm cho thân - Giai đoạn 4: Vận dụng kinh nghiệm vào sống 1.2 Giáo dục theo hướng trải nghiệm 1.2.1 Khái niệm Giáo dục hiểu trình truyền đạt chiếm lĩnh tri thức xã hội nhằm hình thành nhân cách cho người học Q trình giáo dục ln tổ chức có mục đích, có kế hoạch thơng qua hoạt động tương tác người dạy người học Trong giáo dục, trải nghiệm coi xu hướng tiếp cận giáo dục mang tính thực tế Trong giáo dục mầm non, trình giáo dục hiệu nên huy động vốn kinh nghiệm có sẵn trẻ để giải vấn đề thực tiễn Trong trình này, kiến thức, kĩ năng, thái độ trẻ với MTXQ hình thành theo hướng tích cực Giáo dục theo hướng trải nghiệm đòi hỏi trẻ chủ động, độc lập, sáng tạo, sử dụng kiến thức, kĩ kinh nghiệm có để giải thực tiễn từ khai thác tiềm sẵn có trẻ Khái niệm giáo dục theo hướng trải nghiệm hiểu phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để trẻ trực tiếp tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân Như vậy, theo khái niệm nhóm tác giả Hồng Thị Phương đưa thấy, giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non phụ thuộc lớn vào nhà giáo dục hay cụ thể giáo viên, cách thức giáo viên sử dụng trẻ huy động vốn kinh nghiệm thực tiễn, tích lũy có hiểu biết thu từ trải nghiệm thực tế Quá trình giáo viên cần tạo cho trẻ nhiều hội để thể khả năng, lực thực tiễn thân, khai thác tiềm trẻ trình tương tác với MTXQ 1.2.2 Đặc điểm Mối quan hệ giáo viên trẻ dạy học theo hướng trải nghiệm: Dạy học theo hướng trải nghiệm làm thay đổi cách nhìn nhận giáo viên trẻ kiến thức vị trí, vai trị thầy - trị q trình học tập Trong trình dạy học theo hướng trải nghiệm: giáo viên đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn thúc đẩy việc trải nghiệm trực tiếp bảo đảm cho q trình học tập trẻ có ý nghĩa tồn lâu dài người cung cấp kiến thức có sẵn Trẻ môi trường dạy học trải nghiệm người tự tạo kiến thức, tự tìm kiếm, thu thập tri thức cho thân Những kiến thức trẻ học không kiến thức nhà trường qua giảng dạy thầy mà cịn kiến thức xã hội (trường đời) - kiến thức tổng hợp Trải nghiệm tạo hội để trẻ đóng góp tiếng nói vào q trình học tập, chí trẻ tự đánh giá kết học tập thân Như trình dạy học theo hướng trải nghiệm giáo viên giữ vai trò kĩ sư việc thiết kế, xây dựng chương trình, tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập cá nhân theo nhóm giúp trẻ tiếp cận trực tiếp với nguồn tri thức, tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động việc hoàn thành mục tiêu: kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình học tập đề Qua hình thành em lối suy nghĩ, nét tính cách tích cực cho thân nhằm giải tốt vấn đề xảy sống ngày Dạy học theo hướng trải nghiệm nhấn mạnh đến việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ thông qua học qua sai lấm: Bản chất trình dạy học theo hướng trải nghiệm trình dạy học dựa việc học tập từ kinh nghiệm trực tiếp sử dụng tất giác quan người học kinh nghiệm, người học phải trực tiếp trải nghiệm thông qua hoạt động cụ thể Trải nghiệm trở thành trình học người học động não phản hồi, từ rút kinh nghiệm để ghi nhớ vận dụng vào tình khác Mục đích việc động não phản hồi để có đánh giá trung thực khơng mang tính chất bắt lỗi tồn hoạt động, sai lầm nhìn nhận góc nhìn khách quan điều tất yếu xảy chí sai lầm cịn có giá trị Mặt khác sai lầm cịn làm giảm bớt số đường tìm kiến thức thúc đẩy trẻ tìm đường khác Như nói, sai lầm q trình học tập trẻ động thái giúp trẻ tìm chân lý Những phân tích cho thấy, dạy học theo hướng trải nghiệm, người giáo viên ln khuyến khích trẻ trải nghiệm, tự phát tri thức chấp nhận kết sai lầm trình hình thành kinh nghiệm Dạy học thông qua tổ chức hoạt động cho trẻ: Đặc trưng bật dạy học theo hướng trải nghiệm dạy học thông qua hoạt động cụ thể Xuất phát từ mục tiêu hoạt động học mà giáo viên lên kế hoạch tổ chức hoạt động thích hợp cho trẻ, giúp em chủ động chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết Trẻ bị vào hoạt động cụ thể giáo viên tổ chức, mà hoạt động ln vận động, điều tạo hấp dẫn nội dung học khiến em tỏ thích thú, ham thích khám phá, thay đổi tích cực, sở thành cơng cá nhân trẻ tham gia Dạy học trải nghiệm thích hợp để trẻ tiếp thu kĩ thực hành thơng qua thực hành làm thí nghiệm tập thực tế Việc trẻ trải nghiệm hoạt động cụ thể giúp em tạo dựng tự tin, mạnh dạn bộc lộ điểm mạnh kĩ xã hội (lãnh đạo, tổ chức, giao tiếp ) Đánh giá dạy học theo hướng trải nghiệm: Hoạt động đánh giá công việc kiểm nghiệm hiệu việc sử dụng phương pháp, hình thức dạy học có phù hợp với dạy hay không.Việc đánh giá trẻ khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng học tập em mà điều chỉnh hoạt động giáo viên giảng dạy Giữa cách đánh giá truyền thống đánh giá dạy học trải nghiệm có điểm khác biệt rõ rệt Nếu dạy học truyền thống cách đánh thực việc giáo viên đặt câu hỏi xem trẻ có trả lời khơng, dạy học theo hướng trải nghiệm, ngồi đánh giá kiến thức trẻ cách đặt câu hỏi giáo viên đánh giá trẻ dựa hoạt động mà trẻ thực Các hoạt động mà trẻ làm thể vốn kiến thức mà trẻ tiếp thu Không thế, thông qua hoạt động, giáo viên đánh giá kĩ thực hành trẻ qua việc vận dụng tri thức thu vào việc giải vấn đề nảy sinh thực tiễn đời sống Trong dạy học truyền thống giáo viên giữ vai trò độc quyền đánh giá trẻ cịn dạy học trải nghiệm ngồi việc giáo viên đánh giá trẻ cịn tham gia đánh giá lẫn tự đánh giá kết thân Đánh giá dạy học trải nghiệm khuyến khích trẻ suy nghĩ hoạt động tích cực nhằm hướng tới mục tiêu hữu ích, em có thái độ tích cực với việc học tập thân đánh giá lẫn trẻ tạo cho em ý thức cố gắng vươn lên học tập 10 33 Trẻ làm mèo Hoặc từ có dạng xà cừ, mít…tơi cho trẻ xếp làm thân cá, như: gấc, dâm bụt, cỏ dại… có dạng xịe nên cho trẻ xếp làm đuôi cá Như hình dạng cá lớn, cá nhỏ, cá bơi phía trước sau hai chụm đầu vào VD: Ở chủ điểm động vật cho trẻ xếp đàn cá bơi Ảnh 18: Xếp đàn cá bơi từ loại khác 34 VD: Ở chủ điểm giao thông, cho trẻ sử dụng loại hột hạt, que…để xếp dán thành phương tiện giao thông.(ảnh 19) Trẻ xếp loại PTGT cành khơ Ngồi ra, tơi cịn giúp trẻ hoạt động tích cực sáng tạo với nguyên vật liệu thiên nhiên hoạt động góc hoạt động chiều để từ giúp trẻ hiểu thêm ý nghĩa sản phẩm từ nguyên vật liệu thiên nhiên Trẻ làm sưu tập hoạt động góc - Hoạt động ép khơ: 35 Vẫn từ lá, cho trẻ in, ép khô, trẻ đồ hình giấy sau tơ màu cho thật đẹp đóng thành quyển, thành sưu tập loại với tên ngộ nghĩnh như: Chiếc diệu kì, cháu yêu… Bộ sưu tập “ diệu kì” Bộ sưu tập “ cháu yêu” Bộ sưu tập “Màu hoa” - Hoạt động chơi sỏi, đá Hoặc với nguyên liệu khác dễ tìm sỏi đá Tôi cho trẻ trải nghiệm hoạt động chiều.VD: Chủ đề nước tượng thiên 36 nhiên: Bé xếp hình ơng mặt trời, đám mây, trời mưa,…khiến trẻ hứng thú chơi 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng góc thiên nhiên cho trẻ chơi trải nghiệm với nguyên liệu tự nhiên a) Mục đích Xây dựng góc thiên nhiên ngồi trời tạo cho trẻ môi trường, tạo hội cho trẻ hoạt động chơi trải nghiệm với nguyên liệu tự nhiên trời b) Chuẩn bị c) Cách tiến hành Trong trường mầm non lớp học bé khơng thể thiếu góc thiên nhiên chăm sóc, tìm hiểu khám phá giới xung quanh Để tạo không gian cho trẻ gần gũi với cỏ hoa lá, GV tạo góc thiên nhiên nhỏ bé xinh xắn phù hợp với không gian lớp, trường Tại bé tự tay chăm sóc cây, tỉa khơ, lau cây, tưới lớp qua trẻ hiểu ý nghĩa lợi ích chúng, giúp trẻ thêm yêu thiên nhiên có trách nhiệm với thiên nhiên quanh ta Ngoài trẻ khám phá nguyên liệu tự nhiên ngồi trời góc thiên nhiên Khơng gian lớp học ln có góc thiên nhiên tươi xanh cô bé tạo nên Những chậu hoa bao quanh lớp học tạo nên xanh dịu mát cho mảng tường, hành lang lớp học Lạ mắt bé yêu 37 thích hoa nhỏ bé xinh xắn loại hoa nhỏ trồng vào chai nước nhựa, can đựng loại xà, phòng, lốp xe bàn tay khéo léo cô tạo nên thú sinh động đẹp mắt đủ loại màu sắc cô sưu tầm ủng hộ phụ huynh góp nhặt Góc thiên nhiên mang lại hai lợi ích: Khơng tận dụng phế liệu thải mà cịn thân thiện với mơi trường Khi bé tự tay gieo hạt bé kích thích tìm tịi khám phávề cỏ hoa phát triển loại hoa khám phá đời sống thực vật môi trường đồng thời giúp bé làm quen cách thức trồng xanh 3.2.5 Biện pháp 5: Giúp trẻ chơi trải nghiệm tốt với nguyên liệu tự nhiên hình thức phối kết hợp với phụ huynh a) Mục đích Phối kế hợp với phụ huynh giúp trẻ chơi khám phá với nguyên vật liệu tự nhiên lúc nơi huy động phụ huynh sưu tập nguyên vật liệu tự nhiên ngày phục vụ cho trình chơi trải nghiệm trẻ b) Cách tiến hành Trong sống đại ngày mà thành phố lớn phụ phế phẩm từ gia đình vơ phong phú như: lõi giấy vệ sinh, hộp bánh kẹo, báo cũ, tạp chí…có thể làm đồ chơi cho trẻ Tuy nhiên, để chương trình giáo dục mầm non ngày phong phú, phối kết hợp với phụ huynh giúp trẻ trải nghiệm trực tiếp với nguyên vật liệu thiên nhiên gia đình, để từ bậc phụ huynh hiểu mục tiêu giáo dục trẻ gia đình nhà trường Để làm điều này, phải định hướng trước số nguyên vật liệu cần thiết cho trẻ như: loại ngũ cốc, rau củ tươi khô, cành cây, khô, loại hạt, vỏ trứng, len…Bên cạnh phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết nguyên vật liệu mà trẻ sưu tầm Trên sở đó, tơi giao nhiệm vụ hướng dẫn cho trẻ trải nghiệm với nguyên vật liệu thiên nhiên gia đình 38 Và đặc biệt, GV nên phối kết hợp với phụ huynh thu gom nguyên vật liệu: giữ lại vỏ hộp đẹp sau sử dụng, nhặt rụng vào rỏ, cây, cành khô để ngày đến trường trẻ hoạt động tích cực sáng tạo với ngun vật liệu Ngồi ra, GV thường xuyên trao đổi với bậc phụ huynh thông tin nội dung chủ đề từ đa số bậc phụ huynh quan tâm ủng hộ nhiệt tình nguyên vật liệu rẻ tiền, dễ tìm an tồn giúp trẻ hoạt động sáng tạo chủ đề Được quan tâm bậc phụ huynh, GV tiếp thêm lòng nhiệt huyết việc làm đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ chơi trải nghiệm với nguyên vật liệu thiên nhiên C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Kết luận Kiến nghị sư phạm Qua việc nghiên cứu thực đề tài rút số học kinh nghiệm sau: - Việc tổ chức cho trẻ hoạt động chơi trải nghiệm với nguyên vật liệu thiên nhiên hoạt động trải nghiệm quan trọng giúp trẻ cho trẻ nhiều kiến thức tự nhiên vừa tạo hội cho tất trẻ tham gia hoạt động, thể khả tạo hình thân qua giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, động, sáng tạo - Việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn trải nghiệm với nguyên vật liệu thiên nhiên cần tổ chức thường xuyên, liên tục để giúp trẻ trau dồi kiến thức kỹ từ phát triển đủ lĩnh vực - Giáo viên phải không ngừng học hỏi, trau dồi thân, tìm kiếm sưu tầm nguyên vật liệu lạ, hấp dẫn để tạo nên sản phẩm phong phú, sáng tạo phù hợp với chủ điểm cho trẻ hoạt động Khuyến nghị: 39 Chính lý trên, để thực tổ chức tốt cho trẻ mẫu giáo lớn hoạt động sáng tạo với nguyên vật liệu thiên nhiên mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: 2.2-Xây dựng tổ chức tiết kiến tập chơi trải nghiệm trời với nguyên vật liệu thiên nhiên giúp trẻ thực trải nghiệm với nguyên vật liệu thiên nhiên tạo 2.3- Tổ chức lớp tập huấn thiết kế sản phẩm sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên giúp trẻ phát triển khả sáng tạo D TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Thị Phương (2012), Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Mạnh Tuấn, Hoàng Thị Phương (2017), Quản lý hoạt động trải nghiệm trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tạp chí Giáo dục số Đặc biệt tháng 12/2017, tr20-21 Hồng Thị Phương (2016), Về việc tích hợp mục tiêu giáo dục hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non Tạp chí Giáo dục số Đặc biệt tháng 12/2016 Hoàng Thị Phương (2018), Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường mầm non NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2008), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi), NXB đại học sư phạm Nguyễn Thị Hòa (2010), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm Lê Thị Nhinh (2005), Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội Maria Motessori (2014), Phương pháp giáo dục Montessori - Thời kỳ nhạy cảm trẻ, NXB Đại học sư phạm Maria Motessori (2013), Trí tuệ thẩm thấu, NXB Lao động xã hội 10 Dương Mai Trang, Vũ Thị Thu Hằng (2015), Giờ chơi đến rồi, NXB Hội Nhà văn 40 11 Cao Nhuệ (2014), Trẻ chơi thông minh, NXB Lao động xã hội 12 N.K Crupxkalia, K.D.Usinxki (2007), Trò chơi trẻ mẫu giáo, Tập - Tuyển tập sư phạm toàn tập, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội PHỤ LỤC GIÁO ÁN 1: Chơi - khám phá số nguyên vật liệu thiên nhiên - Đối tượng: MG lớn - Số lượng: 20 – 25 trẻ - Thời gian: 25 - 30 phút - Hình thức: Hoạt động ngồi trời I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi tên số nguyên vật liệu thiên nhiên: sỏi, cát, cành khô, khô, khô - Biết đặc điểm đặc trưng công dụng nguyên vật liệu thiên nhiên: Cát nhỏ mịn, sỏi nhẵn cứng, cành - - khô già rụng phơi khơ lâu 41 ngày; Cát sỏi dùng để xây nhà cửa, đường đi; Cành - - khơ dùng làm đồ chơi… - Trẻ biết nguyên vật liệu thiên nhiên dùng để sáng tạo trị chơi theo ý thích - Trẻ biết chơi trò chơi “Đội nhanh nhất" Kỹ năng: - Trẻ có kĩ tri giác nhiều giác quan để tìm hiểu nguyên vật liệu thiên nhiên: quan sát, sờ bề mặt, tạo âm ( gõ), áp sỏi vào da… - Trẻ có kĩ phối hợp màu sắc với nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm tạo hình ( tơ màu ) theo ý thích - Trẻ có kĩ vận động linh hoạt bàn tay, ngón tay để xếp nguyên vật liệu thiên nhiên thành sản phẩm tạo hình theo ý thích - Trẻ có kĩ vận động theo nhạc trị chơi vận động Thái độ: - Trẻ tự tin nói điều thích, khơng thích, điều trẻ làm - Trẻ vui vẻ, hứng thú tham gia vào hoạt động, chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích - Trẻ có ý thức lấy cất đồ chơi nơi quy định, giữ gìn vệ sinh cá nhân môi trường II Chuẩn bị: Địa điểm: khu vui chơi cát nước đầy đủ nguyên vật liệu thiên nhiên ( cát, sỏi, cành khô, khô, khô…) xếp gọn gàng thẩm mĩ Đồ dùng cô: - Một vài sản phẩm nhiều nguyên vật liệu thiên nhiên: Những viên sỏi tơ màu hình; Các ngơi nhà, vật, cối xếp từ nguyên vật liệu thiên nhiên; Khay bảng màu để trẻ tô sỏi; Bàn cờ để trẻ xếp sỏi - Loa đài, âm nhạc Đồ dùng trẻ: - Giỏ cho trẻ để nhặt nguyên vật liệu thiên nhiên mà trẻ thích - 02 can đựng sỏi để chơi trò chơi vận động - Đồ chơi lớp mang theo: vịng, bóng, gậy, dây thừng… III Cách tiến hành Hoạt động gây hứng thú (giơi thiệu nội dung trải nghiệm) Cô cho trẻ hát nhặt nguyên liệu thiên nhiên quanh sân trường : cây, sỏi đá, cành khơ… Trị truyện với trẻ nguyên liệu tự nhiên mà trẻ vừa nhặt được: 42 + Các vừa nhặt gì? + Các làm với nó? (trẻ tự nói theo suy nghĩ) Hoạt động chơi – trải nghiệm * Giới thiệu nguyên liệu tự nhiên Cô cho trẻ lấy rổ chọn nguyên vật liệu khu vui chơi mà trẻ thích nói cho bạn nghe nguyên vật liệu đó: tên gọi, đặc điểm, cơng dụng + Ngun vật liệu có tên ? + Nó có đặc điểm ? ( Cơ gợi mở cho tất trẻ nhóm quan sát, sờ, gõ… nói lên cảm nhận ) + Dùng để làm ? + Chúng ta phải làm để có ngun vật liệu thiên nhiên có ích ? - Cô khái quát giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên - Với nguyên vật liệu thiên nhiên thích chơi ? ( Cơ cho trẻ tự lựa chọn nguyên vật liệu thiên nhiên mà trẻ thích chơi theo ý thích Gợi ý trẻ chơi với bạn theo nhóm Cơ bao quát, gợi mở nội dung chơi cho trẻ, khuyến khích trẻ sáng tạo chơi bạn) - Cơ khen ngợi động viên trẻ sản phẩm tạo * Tạo sản phẩm tạo hình từ nguyên liệu tự nhiên - Cơ cho trẻ chia theo nhóm Phân cơng nhóm trẻ tạo sản phẩm từ ngun liệu tự nhiên có theo ý thích - Các nhóm thảo luận bàn bạc để tạo sản phẩm từ nguyên liệu tự nhiên Hoạt động chia sẻ cảm xúc - Cho trẻ nhóm lên trình bày giới thiệu sản phẩm, ý tưởng sản phẩm nhóm - Chia sẻ cách làm - GV gợi ý cho trẻ chia sẻ + Nhóm tạo sản phẩm gì? + Con giới thiệu cho bạn nào? + Sản phẩm làm nào? + Các cảm thấy hoàn thành sản phẩm? Hoạt động vận dụng kinh nghiệm - GV hỏi trẻ việc vận dụng nguyên liệu tự nhiên sống - Cho trẻ hát kết thúc hoạt động 43 44 GIÁO ÁN : Khám phá nguyên liệu thiên nhiên (Chơi với hột hạt) Lứa tuổi: 5-6 tuổi Hình thức: Hoạt động ngồi trời Thời gian: 30-40 phút I Mục tiêu - Trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi thân, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động sáng tạo với nguyên vật liệu thiên nhiên mơi trường khơng khí lành, thống mát - Rèn luyện thao tác bàn tay, ngón tay, rèn kỹ hoạt động nhóm, chơi hợp tác theo nhóm; phát triển khả sáng tạo trẻ - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động, đồn kết, hịa thuận với bạn chơi II Chuẩn bị: - Lá tươi, khô, hạt bưởi - Ống giấy, giấy màu, hồ dán, kéo - Vải vụn, ống hút, dây dù - Giấy A4, thảm cho trẻ ngồi, rổ đựng đồ dùng… - Khăn lau tay III Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Gây hứng thú (tạo tình chơi trải nghiệm) - Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi vận động “bóng bay xanh, bóng bay đỏ” - Cơ … đến chỗ trẻ chơi - Trò chuyện trẻ - Cô vừa đến nhà bác Lan để xin số thứ mang cho bạn chơi, muốn biết xin khơng? - Cho trẻ quan sát nguyên vật liệu cô mang đến, gợi hỏi để trẻ kể tên vật liệu - GD trẻ không ngắt bẻ cành 45 * Hoạt động 2: Khám phá trải nghiệm nguyên liệu tự nhiên - Sáng hôm làm cô gặp bạn tóc đỏ, tóc vàng tóc xanh mang nhiều vật liệu mà bạn tự sưu tầm để đem đến lớp chơi Các muốn chơi với bạn không? - Cô giới thiệu vật liệu nhóm - Hỏi trẻ muốn chơi góc nào? - Xin mời bạn vị trí chuẩn bị xuất phát (+ Trò chơi vận động) - Để đến góc chơi, nhóm phải trải qua thử thách (đi dây làm xiếc, bật qua vòng tròn, ghế thể dục) bạn có sẵn sàng khơng? - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết hợp tác với bạn - Cho trẻ thực thử thách đến góc chơi - Cơ cho trẻ tự lựa chọn nguyên vật liệu mà trẻ thích để tạo sản phẩm theo sáng tạo trẻ - Gợi hỏi trẻ: với nguyên vật liệu thích chơi gì? Chơi nào? - Cho trẻ thực chơi, cô luân phiên bao quát nhóm chơi, gợi mở nội dung chơi trẻ chưa thực được, động viên khen ngợi trẻ - Cơ khuyến khích trẻ sáng tạo nhiều sản phẩm từ nguyên vật liệu - Khi trẻ làm xong, cô cho số trẻ giới thiệu sản phẩm mình, nhận xét sản phẩm bạn - Cô giới thiệu số sản phẩm đẹp, sáng tạo - Nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ (+ Chơi tự do) - Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ngốy ngón tay” - Vừa bạn làm nhiều sản phẩm đẹp sáng tạo, bạn muốn làm với sản phẩm này? - Cho trẻ chơi tự với sản phẩm trẻ làm * Hoạt động 3: Kết thúc 46 - Tập trung trẻ, khuyến khích trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi cơ, chuyển hoạt động 47 ... luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi chơi với vật liệu tự nhiên trời 5.2 Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi chơi với vật liệu tự nhiên trời trường... Nguyên vật liệu từ thiên nhiên hữu sinh: hạt, khô, vỏ sị, cành khơ… * Hoạt động trải nghiệm cho trẻ chơi với nguyên vật liệu tự nhiên gì? Hoạt động trải nghiệm cho trẻ chơi với nguyên vật liệu tự nhiên. .. đề tài ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi chơi với vật liệu tự nhiên trời? ?? Mục đích nghiên cứu Dựa sở lí luận, đề tài đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6

Ngày đăng: 20/12/2021, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w