1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn sinh viên ngành GDMN tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG khám phá MTXQ thông qua hoạt động ngoài trời

62 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 247,33 KB

Nội dung

Tài liệu nghiên cứu thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG thông qua hoạt động ngoài trời từ đó đưa ra quy trình hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG khám phá MTXQ thông qua hoạt động ngoài trời

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY LÊ THỊ HÒA HƯỚNG DẪN SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Mã số…… Năm học 2019 – 2020 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu: Kết nghiên cứu dự kiến Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận .6 1.2.1 Một số khái niệm .6 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm trẻ MG 1.2.4 Ý nghĩa tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ thông qua hoạt động trời .13 1.3 Cơ sở thực tiễn .14 1.3.1 Thực trạng nhận thức sinh viên hoạt động trải nghiệm việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG thơng qua hoạt động ngồi trời .14 1.3.2 Thực trạng việc hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời mơn PP cho trẻ KPMTXQ chương trình giảng dạy hệ CĐSP 17 1.3.3 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thơng qua hoạt động ngồi trời trường mầm non 18 Tiểu kết chương .21 Chương 2: QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ KHÁM PHÁ MTXQ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 22 2.1 Căn xây dựng quy trình hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ 22 2.2 Nguyên tắc xây dựng quy trình hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ .23 2.3 Quy trình hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời 23 2.3.1 Quy trình hướng dẫn sinh viên thiết kế hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời 23 2.3.1 Quy trình hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ thông qua hoạt động trời 23 Tiểu kết chương .31 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .32 3.2 Đối tượng thực nghiệm 32 3.3 Nội dung thực nghiệm 32 3.4 Cách tiến hành thực nghiệm 32 3.5 Kết thực nghiệm 36 3.5.1 Kết thực nghiệm quy trình hướng dẫn sinh viên thiết kế hoạt động trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời 36 3.5.2 Kết thực nghiệm quy trình hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời 36 Tiểu kết chương .31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC VIẾT TẮT GDMN: Giáo dục mầm non CĐSP: Cao đẳng sư phạm MTXQ: Môi trường xung quanh KPMTXQ: Khám phá môi trường xung quanh MG: Mẫu giáo TC: Tiêu chí A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục trải nghiệm cách học thông qua thực hành, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm giải pháp đổi giáo dục mầm non theo hướng tiếp cận phát triển lực cho trẻ mầm non, nhằm đạt tốt mục tiêu giáo dục mầm non giai đoạn theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Thông qua hoạt động trải nghiệm trẻ cung cấp kiến thức, kĩ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm cần thiết để vận dụng vào thực tiễn sống Tổ chức hoạt động trải nghiệm để trẻ KPMTXQ giúp trẻ tiếp nhận kiến thức cách dễ dàng, tự nhiên Thông qua hoạt động trải nghiệm trẻ hứng thú, say mê tìm hiểu lĩnh hội kiến thức MTXQ Hoạt động trời hình thức tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ điều kiện hoàn cảnh tự nhiên Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời giúp trẻ tiếp cận vật, tượng xung quanh cách hiệu Thông qua việc tiếp xúc với thiên nhiên xã hội hoạt động ngồi trời góp phần hình thành cho trẻ biểu tượng chân thực giới khách quan, giúp trẻ tích lũy kiến thức ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ KP MTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời phù hợp với nhận thức, hứng thú trẻ mẫu giáo Chương trình chi tiết môn Phương pháp KP MTXQ dành cho hệ cao đẳng mầm non trường CĐSP Hà Tây đưa hình thức hoạt động ngồi trời – hình thức cho trẻ khám phá MTXQ Sinh viên thiết kế tổ chức hoạt động trời cho trẻ theo chủ đề Tuy nhiên, thời lượng chương trình nên phần tổ chức hoạt động chưa thực hiệu Bên cạnh đó, trường mầm non địa bàn thành phố Hà Nội áp dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Tuy nhiên, Giáo viên trọng tổ chức cho trẻ trải nghiệm thông qua hoạt động học hoạt động tham quan, tìm hiểu thực tế Giáo viên chưa nhìn thấy ưu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thơng qua hoạt động ngồi trời, phần đông giáo viên tổ chức cho trẻ quan sát vật tượng xung quanh trời Việc trang bị cho sinh viên kiến thức hoạt động trời tổ chức hoạt động trải nghiệm thơng qua hoạt động ngồi trời cần thiết để sinh viên trường linh hoạt tổ chức hoạt động trời đa dạng, hiệu cho trẻ Vì tất lí trên, lựa chọn đề tài “Hướng dẫn sinh viên ngành GDMN tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG khám phá MTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời” Mục đích nghiên cứu Hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo thơng qua hoạt động ngồi trời, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống sở lí luận đề tài - Nghiên cứu thực trạng: + Thực trạng nhận thức sinh viên hoạt động trải nghiệm việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG thơng qua hoạt động ngồi trời + Thực trạng việc hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời mơn PP cho trẻ KPMTXQ chương trình giảng dạy hệ CĐSP mầm non – CĐSP Hà Tây + Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thơng qua hoạt động ngồi trời trường mầm non - Quy trình hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG thông qua hoạt động ngồi trời - Thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG khám phá MTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời trường mầm non - Phạm vi nghiên cứu: Hướng dẫn sinh viên K39 ngành Mầm non – Trường CĐSP Hà Tây tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ thông qua hoạt động trời Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận : Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra sinh viên giáo viên mầm non số trường địa bàn thành phố Hà Nội nhằm tìm hiểu thực trạng thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG thông qua hoạt động trời - Phương pháp quan sát sư phạm : Quan sát đánh giá trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời sinh viên sinh viên - Phương pháp thực nghiệm: sử dụng phương pháp nhằm kiểm chứng tính khả thi quy trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG khám phá MTXQ mà đề tài đề xuất - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để tổng hợp số liệu trình thực nghiệm quy trình đề tài đưa Kết nghiên cứu dự kiến - Sản phẩm: Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG khám phá MTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời - Địa chỉ, đối tượng sử dụng kết nghiên cứu: Học sinh, sinh viên hệ cao đẳng, trung cấp chuyên ngành mầm non – Khoa mầm non, trường CĐSP Hà Tây, giáo viên mầm non thành phố Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp sở lí luận thực tiễn việc hướng dẫn sinh viên ngành GDMN thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG khám phá MTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài đưa quy trình hướng dẫn sinh viên ngành GDMN tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ thông qua hoạt động ngồi trời - Áp dụng quy trình vào việc hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời học phần Phương pháp cho trẻ khám phá MTXQ - Hình thành lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên, giúp sinh viên linh hoạt áp dụng vào thực tiễn GDMN B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Giáo dục theo hướng trải nghiệm giúp trẻ phát triển toàn diện lực phẩm chất cần thiết, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng, nhanh chóng thích ứng với sống tại, tạo tảng cho việc học tập bậc học sau có hiệu Có nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu hoạt động trải nghiệm Trên giới, có nhiều tác giả nghiên cứu chất giáo dục trải nghiệm, khẳng định vai trò, tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm với việc hình thành kiến thức, kĩ cho người học Các nhà tâm lí, giáo dục người Nga(L.S Vygotxki, J.Piaget, J.DeWey) cho rằng, trình giáo dục q trình sống ln thống nhất, không tách rời nhau, cách giáo dục tốt học tập từ sống Trong sống, người khơng ngừng tích lũy kinh nghiệm cho thân tự cải biến kinh nghiệm Trên sở, kế thừa kết nghiên cứu giáo dục qua trải nghiệm J.Piaget, J.DeWey, nhà nghiên cứu tâm lí giáo dục Kolb phát triển lí thuyết học trải nghiệm Với quan niệm học tập trình mà kiến thức tạo thơng qua việc chuyển đổi kinh nghiệm Kolb xây dựng mô hình giáo dục qua trải nghiệm với giai đoạn có tính tuần hồn nối tiếp là: - Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tế : học tập thông qua hoạt động, hành động cụ thể, trực tiếp - Giai đoạn 2: Quan sát suy ngẫm: học thông qua quan sát hoạt động người khác hay chiêm nghiệm lại thân hay kiêm nghiệm lại thân sau suy ngẫm đúc kết kinh nghiệm - Giai đoạn 3: Khái niệm hóa học tập qua việc xây dựng khái niệm, tôngr hợp, biên giải phân tích - Giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực: Học tập qua thử nghiệm, đề xuất phương án giải vấn đề đưa định Các phương pháp giáo dục tiến tiến giới coi trọng giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm : Phương pháp giáo dục Montessori – Bà cho độ tuổi – tuổi sở hữu dạng trí tuệ đặc biệt “Trí Tuệ Thẩm Thấu” Năng lực trí tuệ vơ tận giúp trẻ học ngơn ngữ, hồn thiện khả vận động, xây dựng hệ thống trật tự nội Maria Montessori qua quan sát nhận trẻ trải qua giai đoạn nhạy cảm q trình phát triển Đó giai đoạn trẻ bị thu hút cách đặc biệt đến trải nghiệm có mơi trường để hấp thụ kiến thức hay kỹ cụ thể Phương pháp giáo dục Reggio Emilia: Triết lý Reggio Emilia bắt nguồn từ niềm tin cho trẻ chứa đựng tiềm lớn tiềm phát triển nhờ trí tị mị vốn có trẻ Trẻ cố gắng tìm hiểu giới xung quanh tự đưa cách riêng để giải thích vận động giới xung quanh trẻ Từ đó, trẻ tự tìm tịi, trải nghiệm để khám phá thứ mơi trường xung quanh… Ở Việt Nam, Hoạt động trải nghiệm hình thức học tập tích cực Bộ giáo dục Đào tạo đưa hướng dẫn đạo việc đổi hình thúc tổ chức dạy học cấp Đối với bậc học mầm non, nghiên cứu hoạt động trải nghiệm có nhóm tác giả Hoàng Thị Phương, Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Mỹ Dung, Vũ Thanh Vân với giáo trình “Tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường mầm non” tác giả nghiên cứu đưa vấn đề cốt lõi hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non bao gồm: khái niệm, quy trình giáo dục theo hướng trải nghiệm, yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục trải nghiệm; hình thức hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non Đặc biêt, nhóm tác giả đưa quy trình hoạt động cho trẻ mầm non gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tế - Giai đoạn 2: Chia sẻ kinh nghiệm - Giai đoạn 3: Rút kinh nghiệm cho thân - Giai đoạn 4: Vận dụng kinh nghiệm vào sống Hiện nay, có nhiều tác giả nghiên cứu hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ trường mầm non, tác giả đưa biện pháp để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ hiệu Tuy nhiên, trường sư phạm, nghiên cứu quy trình hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo khám phá MTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời hướng nghiên cứu mới, chưa tác giả đề cập đến Với vai trò giảng viên chuyên ngành GDMN nhận thấy cần phải cung cấp cho sinh viên lí luận thực tiễn việc áp dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non khám phá MTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trời cho trẻ Đồng thời, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, trang bị kiến thức, kĩ cập nhật thực tế trình thực tập, rèn nghề trường mầm non 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Một số khái niệm - Trải nghiệm: Theo từ điển Oxford, trải nghiệm sử dụng với nghĩa tri thức, kĩ thông qua tham dự hay tiếp xúc trực tiếp Đồng thời trải nghiệm cịn coi hoạt động thơng qua cá nhân có kinh nghiệm định Dựa nhiều phân tích nhà giáo dục góc độ kinh nghiệm hoạt động khái niệm trải nghiệm hiểu là: Trải nghiệm trình cá nhân tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân - Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai - Môi trường xung quanh MTXQ toàn vật tượng giới hữu sinh vô sinh thu hút vào trình đời sống xã hội giai đoạn lịch sử định tạo thành điều kiện cần thiết cho tồn phát triển cho xã hội MTXQ bao gồm môi trường tự nhiên xã hội 3.5 2.5 1.5 0.5 TC TC TC MĐ1 MĐ2 TC TC5 MĐ3 Kết khảo sát nhóm thực nghiệm cho thấy, sinh viên tổ chức hoạt động trời cho trẻ trải nghiệm chủ yếu đạt mức độ 1, tiêu chí Ở TC có 50% hoạt động chuẩn bị tốt điều kiện tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm Sinh viên quan tâm, đến việc chuẩn bị kiến thức tâm lí cho trẻ trước tiến hành hoạt động trải nghiệm cách trò truyện với trẻ vấn đề trải nghiệm Có 75% hoạt động gây hứng thú giới thiệu vấn đề cho trẻ tốt, trẻ vui vẻ mong muốn tham gia hoạt động trải nghiệm Các hoạt động đưa tình có vấn đề đề trẻ tò mò mong muốn khám phá, trải nghiệm Quá trình sinh viên tổ chức thực hành trải nghiệm, có 50% hoạt động đảm bảo mức độ TC3 Sinh viên biết tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm phù hợp, phân cơng nhóm trẻ thực hành hợp lí Bao qt q trình hoạt động trẻ Sử dụng phương pháp tác động đến trẻ phù hợp trình tổ chức hoạt động Hỗ trợ giúp đỡ trẻ lúc Sử dụng câu hỏi gợi mở cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ hoạt động tích cực Có thái độ vui vẻ, tích cực tham gia vào q trình hoạt động với trẻ Vì chưa có kinh nghiệm tổ chức theo thói quen phương pháp truyền thống trước nên có 50% hoạt động sinh viên can thiệp sâu vào trình trẻ trải nghiệm, làm hộ trẻ Ở TC4, hoạt động đạt chủ yếu mức độ 2, sinh viên sử dụng phương pháp để trẻ thể cảm xúc suy nghĩ Đưa câu hỏi giúp trẻ nói kinh nghiệm trải qua, chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ trải nghiệm Tuy nhiên, sinh viên chưa hệ thống đầy đủ kinh nghiệm trẻ chia sẻ, định hướng chưa rõ ràng cho trẻ vận dụng kinh nghiệm vào hoạt động thực hành Với việc tổ chức hoạt 44 động vận dụng kinh nghiệm vào sống, chủ yễu hoạt động đạt mức độ sinh viên tổ chức trò chơi cho giúp trẻ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Khuyến khích trẻ thể kinh nghiệm lĩnh hội sống cách chủ động, tự giác Trẻ hứng thú tham gia trị chơi Nhìn vào biểu đồ 3.4 thấy rõ kết đạt việc tổ chức hoạt đông trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời nhóm thực nghiệm tốt hơn, mức độ điểm cao tập trung mức độ mức độ Như vậy, kết thực nghiệm quy trình tổ chức hoạt động cho nhóm thực nghiệm đạt hiệu mong đợi 45 Tiểu kết chương Qua trình nghiên cứu sở lí luận thực trạng, tơi xây dựng đưa quy trình hướng dẫn sinh viên thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ thông qua hoạt động trời cho trẻ MG Tiến hành thực nghiêm nhằm kiểm nghiệm hiệu quy trình thiết kế tổ chức hoạt động cho sinh viên K39 – Trường CĐSP Hà Tây Kết thực nghiệm cho thấy, nhóm đối chứng sinh viên chưa biết cách thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời , mức điểm đạt chủ yếu mức độ 2,3 – sinh viên tiến hành thiết kế tổ chức theo quy trình thơng thường, có thêm hoạt động trải nghiệm sinh viên chưa biết tổ chức hướng dẫn hoạt động theo quy trình cho trẻ trải nghiệm Đối với nhóm thực nghiệm, sinh viên biết cách thiết kế tổ chức theo quy trình, mức độ điểm tập trung mức độ 1, nhiên hạn chế trình cho trẻ trải nghiệm, thực hành chia sẻ kinh nghiệm kĩ sinh viên chưa thật tốt Kết thực nghiệm khẳng định độ tin cậy, tính khả thi hiệu quy trình hướng dẫn sinh viên thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ thông qua hoạt động trời xây dựng đề tài 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cách tốt giúp trẻ phát triển toàn diện lực phẩm chất cần thiết tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng, nhanh chóng thích ứng với sống Cách tiếp cận hoàn tồn phù hợp với trẻ mầm non đặc điểm tư trẻ đòi hỏi cần phải tổ chức cho trẻ tương tác trực tiếp với môi trường, kinh nghiệm cịn nên trẻ cần tạo điều kiện hội tích lũy thơng qua trải nghiệm trực tiếp Bên cạnh đó, việc học trẻ xúc cảm nên học qua trải nghiệm cụ thể tạo dấu ấn cảm xúc, kích thích trẻ tích cực lĩnh hội kinh nghiệm Tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm khám phá MTXQ thông qua hoạt động trời giúp trẻ phát triển lực phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin Hoạt động trải nghiệm trời giúp cho việc học trở nên thú vị với trẻ 1.2 Thực tiễn cho thấy rằng, sinh viên K39 Trường CĐSP Hà Tây bắt đầu tiếp cận phương pháp trải nghiệm qua học phần KPMTXQ Việc hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ trường mầm non thơng qua hoạt động ngồi trời phù hợp với sinh viên tảng kiến thức, kĩ sinh viên có thơng qua học học phần khám phá MTXQ Đặc biệt phù hợp cho sinh viên thực hành thực tập sư phạm trường mầm non, điều mở cho sinh viên cách dạy trẻ mẻ, sáng tạo Bên cạnh đó, trường mầm non địa bàn thành phố Hà Nội tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Vì vậy, cần thiết hướng dẫn sinh viên thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ thông qua hoạt động ngồi trời cách Từ đó, sinh viên thích ứng nhanh với thực tiễn giáo dục mầm non có nhiều thay đổi 1.3 Qua q trình nghiên cứu lí luận thực trạng, đề tài đưa quy trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ thông qua hoạt động ngồi trời Quy trình thực nghiêm sinh viên K39 trình thực tập sư phạm trường mầm non địa bàn huyện Thanh Trì Kết thực nghiệm khẳng định độ tin cậy, tinh khả thi hiệu việc đưa quy trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ thông qua hoạt động trời cho trẻ MG 47 Kiến nghị Xuất phát từ kết thu trình nghiên cứu đề tài, tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây tạo điều kiện, liên hệ cho giảng viên giảng dạy môn chuyên ngành Khoa mầm non tham gia khóa tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Sở giáo dục & Đào tạo năm Từ đó, giúp giảng viên cập nhật liên tục thay đổi chuyên môn trường mầm non, thuận lợi cho trình giảng dạy cập nhật thực tế chăm sóc giáo dục trường mầm non 2.2 Khoa mầm non tổ chức chuyên đề bồi dưỡng cho sinh viên giáo dục trải nghiệm để sinh viên hiểu sâu giáo dục trải nghiệm, phương pháp giáo dục trải nghiệm Từ đó, áp dụng linh hoạt vào hoạt động giáo dục trẻ học phần khác trình học tập trường CĐSP Hà Tây 2.3 Sinh viên mầm non cần tích cực trang bị cho thân kiến thức, kĩ phương pháp dạy học mới, mạnh dạn áp dụng vào trình học tập trường trình thực tập sư phạm trường mầm non Có tinh thần ham học hỏi, thái độ cầu tiến để tiếp cận mơ hình giáo dục trải nghiệm, từ thích ứng nhanh chóng với thực tiễn giáo dục mầm non sau trường 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD ĐT (2017), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Bộ GD ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng: Trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệm, NXB Giáo dục Võ Trung Minh (2015), Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam Hoàng Thị Oanh – Nguyễn Thị Xuân (2011), Giáo trình “Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh”, NXB Giáo dục Hoàng Thị Phương (2012), giáo trình “Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh” – NXB Đại học sư phạm Hoàng Thị Phương (Chủ biên) – Lã Thị Bắc Lý – Bùi Thị Lâm – Nguyễn Mạnh Tuấn (2018), Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm trường mầm non 7.TS Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết (2012), Hướng dẫn tổ chức chương trình giáo dục mầm non – NXB Giáo dục Việt Nam 49 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên K39 – Trường cao đẳng sư phạm Hà Tây) Để phối hợp với thực đề tài , xin bạn vui lịng cho biết ý kiến qua việc trả lời câu hỏi cách khoanh tròn đáp án ghi ý kiến vào chỗ chấm Câu Theo bạn, hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non là? a Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho trẻ tiếp cận thực tế, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân b Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho trẻ tiếp cận thực tế, tương tác trực tiếp c Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục tạo hội cho trẻ tiếp cận thực tế, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng than Câu 2: Theo bạn, có cần thiết tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ trường mầm non không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 3: Hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa với trẻ mầm non? a Giúp phát triển toàn diện lực trẻ, tự lĩnh hội kiến thức, kĩ cần thiết hướng dẫn giáo viên b Giúp trẻ tự tin, chủ động, tích cực, tự giác nỗ lực hoạt động c Giúp trẻ giải vấn đề thực tiễn, thích ứng tốt với sống d a,b,c Câu Theo bạn, quy trình cho trẻ trải nghiệm gồm: a Chia sẻ kinh nghiệm – Vận dụng kinh nghiệm vào sống b Trải nghiệm thực tế - Chia sẻ kinh nghiệm c Trải nghiệm thực tế - Chia sẻ kinh nghiệm – Vận dụng kinh nghiệm vào sống d Trải nghiệm thực tế - Chia sẻ kinh nghiệm – Rút kinh nghiệm cho thân - Vận dụng kinh nghiệm vào sống 50 Câu 5: Bạn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non chưa?Nếu có bạn tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………… Câu 6: Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ có phù hợp với hình thức hoạt động ngồi trời khơng? a Rất phù hợp b Phù hợp c Không phù hợp Câu 7: Bạn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời? a Đã tổ chức hoạt động trải nghiệm thơng qua hoạt động ngồi trời b Chưa tổ chức …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………… Câu 8: Bạn mô tả hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non mà bạn tổ chức? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác bạn! 51 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên trường mầm non) Để phối hợp với thực đề tài, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến qua việc trả lời câu hỏi cách khoanh tròn đáp án ghi ý kiến vào chỗ chấm Câu Theo chị, hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non là? a Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho trẻ tiếp cận thực tế, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân b Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho trẻ tiếp cận thực tế, tương tác trực tiếp c Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục tạo hội cho trẻ tiếp cận thực tế, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng than Câu Theo chị, quy trình cho trẻ trải nghiệm gồm: a Chia sẻ kinh nghiệm – Vận dụng kinh nghiệm vào sống b Trải nghiệm thực tế - Chia sẻ kinh nghiệm c Trải nghiệm thực tế - Chia sẻ kinh nghiệm – Vận dụng kinh nghiệm vào sống d Trải nghiệm thực tế - Chia sẻ kinh nghiệm – Rút kinh nghiệm cho thân - Vận dụng kinh nghiệm vào sống Câu 3: Chị tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non hình thức ? a Hoạt động học b Hoạt động vui chơi c Hoạt động tham quan, dã ngoại d Hoạt động trời đ Hoạt động lễ, hội Câu 4: Theo chị, tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ có phù hợp với hình thức hoạt động ngồi trời khơng? a Rất phù hợp b Phù hợp c Không phù hợp 52 Câu 5: Chị tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời tần suất nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm Câu 6: Khi tổ chức cho trẻ trải nghiệm KPMTXQ thông qua hoạt động trời chị thấy mức độ tham gia hoạt động trẻ nào? a Hứng thú, tích cực b Bính thường c Khơng hứng thú Câu 7: Chị có gặp khó khăn q trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ thông qua hoạt động trời? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 53 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Nội dung hoạt động - Hoạt động có chủ đích: Hoạt động trải nghiệm “Chìm – nổi” - Trị chơi: Truyền nước - Chơi tự II Mục tiêu Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nước số đồ vật gần gũi xung quanh - Trẻ biết vật rơi vào nước chìm/nổi - Trẻ hiểu vật chìm nước phụ thuộc vào trọng lượng vật Kĩ - Trẻ quan sát phân loại vật khác (Màu sắc, kích thước, trọng lượng…) - Trẻ có kĩ dự đốn giải thích tượng xảy liên quan đến thí nghiệm - Trẻ trả lời tượng xảy 3.Thái độ - Hứng thú chơi với nước, vật liệu thi nghiệm - Trẻ vui vẻ, thoải mái suốt trình trải nghiệm III Chuẩn bị - Xô đựng nước gáo múc nước - – chậu nhỏ (mỗi nhóm – trẻ/ chậu nước) - Một số đồ vật, vật liệu khác: đồ chơi, vật liệu nhựa, gỗ, sắt…, số vật liệu thấm nước bọt biển, thấm nươc IV Tiến hành hoạt động Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng - Cho trẻ hát vận động “Mùa hè - Trẻ vui vẻ, hát thú giới thiệu chủ đề đến” trải nghiệm vận động cô - Tạo tình “Bạn Tom thả - Trẻ lắng nghe cô ba đồ vật vào chậu nước (quả mô tả tình bóng, thìa sứ bọt biển) sau - Trẻ tị mị, suy nhìn thấy hai vật lên mặt nghĩ tình nước, lúc sau thấy đồ vật lên mặt nước 54 Bạn nhỏ khơng hiểu chuyện xảy nhờ lớp giải thích giúp bạn” - GV đặt câu hỏi “Tại nhìn thấy bóng? Các vật khác đâu rồi? Chúng ta tìm xem bọt biển đâu nhé? Hoạt động 2: Trẻ thực - Cho trẻ trải nghiệm với nước - Trẻ phân nhóm hành trải nghiệm theo nhóm nhỏ, nhóm – theo hướng dẫn trẻ - Các nhóm giáo viên chuẩn bị - Trẻ vào nhóm nước đồ dùng, đồ vật thí quan sát đồ dùng thí nghiệm nghiệm - Tại nhóm trẻ quan - Trẻ gọi tên vật sát, gọi tên xác định đặc điểm đồ thí nghiệm làm vật tham gia vào việc thả thí nghiệm đồ vật vào chậu nước tìm - Trẻ quan sát xem vật cho vật trả lời vào nước câu hỏi - GV đến nhóm trẻ đặt - Trẻ thực hành thả câu hỏi gợi ý để trẻ suy nghĩ, vật vào nước quan sát, so sánh quan sát + Đây vật gì? tượng + Khi cho vật vào nước chuyện xảy + Cái cho vào nước nổi? Tại + Cái cho vào nước chìm, chìm? + Xếp vật chìm thành nhóm khác + Các vật nhóm nặng 55 hay nhẹ? - Các nhóm lưu lại kết thí - Lưu lại kết nghiệm vào bảng theo dõi kết vào thí nghiệm bảng thí nghiệm mà - GV tạo tình cho trẻ giải chuẩn bị vấn đề + Tại nhóm ghi kết thí nghiệm bọt biển bơng - Trẻ quan sát bảng khơng giống nhau? Có nhóm kết lưu nổi, có nhóm chìm kết nghiệm thí - Cho trẻ làm lại thí nghiệm nhóm lớp quan sát - Trẻ làm lại thí + Khi cho miếng bọt biển vào nghiệm với bơng nước thấy bọt biển tượng xảy ra? - Trẻ quan sát thí + Tại lúc đầu miếng bọt biển nghiệm sau lại chìm? Điều - Trẻ dự đốn xảy với miếng bọt biển nhỉ? giải thích nguyên nhân Hoạt động 3: Chia sẻ, * Khuyến khích trẻ chia sẻ kinh - Trẻ chia sẻ cảm rút kinh nghiệm, Vận nghiệm dụng kinh nghiệm xúc sau chơi - Chúng vừa làm gì? làm thí nghiệm Chơi gì? Các có thích nhóm khơng? - Trẻ trả lời câu hỏi - Những vật nổi? vật cơ, dự đốn chìm nước? Tại lại nguyên nhân tượng - Những vật lúc đầu cho vào nước sau lại chìm? Tại lại vậy? * GV giúp trẻ rút kinh nghiệm - Trẻ lắng nghe, tự - Những vật nhẹ cho vào nước rút kinh nghiệm thường nổi, vật nặng 56 thường chìm Nhưng vật nặng thường chìm Một số vật nhẹ cho vào nước lúc đầu nổi, sau hút nước trở nên nặng chúng chìm - Trẻ trả lời theo - Chúng nghĩ xem có vật hiểu biết hút nước giống miếng bọt biển * GV giúp trẻ vận dụng kinh nghiệm Hơm khám phá điều vật rơi xuống nước Chúng suy nghĩ xem cần phải làm khi: - Trẻ trả lời theo - Muốn lấy bóng hố kinh nghiệm vừa rút - Không để quần áo thấm nước học rửa mặt, rủa tay? Khi phải ngồi trời mưa làm gì? - Khi bơi cần dùng để giúp an tồn? * Trị chơi “chuyển nước” - Trẻ thích thú., - Cho nhóm chơi trị chơi chơi vui vẻ chuyền nước - Nội dung chơi: Các nhóm có nhiệm vụ chuyển nước từ suối cho dân thiếu nước uống, đội lấy nhiều nước thời gian nhạc, đội chiến thắng - Luật chơi: Trẻ lấy nước theo thứ tư lần lượt, thời 57 gian Hoạt động 4: Kết thúc - Khen ngợi trẻ - Trẻ vui vẻ - Hướng dẫn trẻ dọn đồ dùng đồ - Trẻ cất đồ dùng chơi theo hướng dẫn - Chơi tự cô - Chơi tự 58 ... HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ KHÁM PHÁ MTXQ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 2.1 Căn xây dựng quy trình hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ KPMTXQ... phá MTXQ thông qua hoạt động trời Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời trình giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho trẻ trải nghiệm, khám phá MTXQ trời, điều... ngành GDMN tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời - Áp dụng quy trình vào việc hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá MTXQ thông

Ngày đăng: 12/02/2022, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w