Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
10,87 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tượng khách thể nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG I Đặc điểm tình hình nhà trường liên quan đến việc tổ chức học hát dân ca trẻ lớp mẫu giáo tuổi B trường mầm non Bình Thuận II Thực trạng việc tổ chức giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua hát dân ca III Một số biện pháp tổ chức giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua hát dân ca Giáo viên cần nắm phương pháp tổ chức tiết dạy âm nhạc cho trẻ, đặc biệt dạy hát nắm vững kỹ thuật hát Rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ âm nhạc cô Sưu tầm, củng cố, tích lũy, rèn kỹ thể hát, điệu dân ca vùng miền Chuẩn bị tốt đồ dùng trực quan cho tiết dạy Tổ chức cho trẻ học hát, rèn luyện khả biểu diễn số tác phẩm dân ca tiếng: Tạo hội cho trẻ tham gia biểu diễn giao lưu với bạn khác trường làm giàu vốn dân ca trẻ trẻ: Sắp xếp cảnh quan, môi trường hoạt động cho trẻ phù hợp với điệu dân ca: Tuyên truyền, phối hợp với phu huynh tạo hội cho trẻ nghe thể điệu dân ca: Tổ chức trò chơi dân gian đưa điệu dân ca giúp trẻ chơi: IV Kết đạt V Bài học kinh nghiệm VI Khả ứng dụng đề tài PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Như biết kỷ XXI kỷ văn minh trí tuệ, khoa học đại đỏi hỏi người phải động sáng tạo, giàu lịng nhân ái, giàu tính nhân văn, có lực thực hành có tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe dồi để kế thừa xây dựng bảo vệ tổ quốc Muốn có người làm chủ tri thức địi hỏi giáo dục phải phát huy vai trò nhiệm vụ để thúc đẩy phát triển xã hội lời Bác Hồ dạy: " Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người " Để thực lời dạy Bác Hồ năm gần Đảng nhà nước ta quan tâm đầu tư cho phát triển giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, sở tảng cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ Để thực mục tiêu đó, ngành giáo dục mầm non đầu tư xây dựng hệ thống nội dung, phương pháp dạy học phù hợp cho hoạt động như: Âm nhạc, Tạo hình, KPKH, làm quen với tốn, làm quen với tác phẩm văn học, làm quen với chữ viết Trong hoạt động Âm Nhạc hoạt động nghệ thuật nhằm giúp trẻ thể tình cảm, cảm xúc vẻ đẹp giới xung quanh Âm nhạc ăn tinh thần lớn để bồi bổ cho tâm hồn trẻ thơ, nôi êm ả nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ Thơng qua bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ, hình thành trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu sống yêu nghệ thuật Hoạt động âm nhạc trường mầm non gồm có hình thức như: dạy hát, vận động theo nhạc, nghe hát biểu diễn Trong dạy trẻ hát đặc biệt dạy trẻ hát điệu dân ca có vai trị quan trọng hoạt dộng âm nhạc giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, hình thành thị hiếu thẩm mỹ phát triển toàn diện nhân cách người Ngoài dạy trẻ hát điệu dân ca cịn khơi dậy khiếu vốn có trẻ, làm cho trẻ thấy giàu có phong phú thể loại dân ca văn hóa Việt Nam, hình thành trẻ tình yêu quê hương đất nước, người Việt Nam Dạy trẻ hát điệu dân ca Việt nam cịn có ý nghĩa quan trọng thơng qua kỹ ca hát phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ giúp cho việc hoàn thiện dần ngôn ngữ cho trẻ trẻ bước vào học phổ thơng Thấy tầm quan trọng đó, thân tơi giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy mạnh dạn nghiên cứu“Một số biện pháp tổ chức giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua hát dân ca” II Mục đích nghiên cứu - Giúp trẻ phát triển khả nghe, biết hát hát dân ca, điệu dân ca - Thơng qua đó, giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, sống qua điệu dân ca vùng miền - Theo dõi, quan sát đánh giá khả trẻ hát điệu dân ca Từ có biện pháp giúp trẻ hát tìm hiểu sâu điệu dân ca III Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc trường Mầm non - Điều tra thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp tuổi B thông qua hát dân ca - Nghiên cứu số biện pháp tổ chức giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua hát dân ca IV Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Một số biện pháp tổ chức giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua hát dân ca Khách thể nghiên cứu - Lớp mẫu giáo tuổi B trường Mầm non Bình Thuận, xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên V Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Tìm hiểu đọc tài liệu vế nội dung có liên quan đến đề tài Phương pháp quan sát - Dự tiết dạy bạn bè đồng nghiệp lớp 4-5 tuổi để quan sát khả hát dân ca trẻ Phương pháp điều tra - Điều tra ý kiến phụ huynh thông qua trao đổi để biết hiểu biết phụ huynh việc tổ chức dạy hát dân ca cho trẻ Phương pháp đàm thoại - Đàm thoại trao đổi trẻ lớp Phương pháp thực hành - Thực lớp mẫu giáo tuổi B trường mầm non Bình Thuận Tiến hành thực nghiệm sử dụng số biện pháp tổ chức dạy hát dân ca cho trẻ 4- tuổi Phương pháp trò chơi: - Tổ chức trò chơi cho trẻ thông qua điệu dân ca để trẻ hiểu thêm trò chơi qua điệu dân ca Phương pháp thống kê số liệu: - Tính tốn số liệu thực trạng PHẦN II: NỘI DUNG I Đặc điểm tình hình nhà trường liên quan đến việc tổ chức học hát dân ca trẻ lớp mẫu giáo tuổi B trường mầm non Bình Thuận Trường mầm non Bình Thuận trường chuẩn quốc gia giai đoạn 1, trường xây dựng tập trung khu trung tâm khang trang đẹp, môi trường gần gũi thân thiện môi trường tốt cho trẻ hoạt động Các lớp học xây dựng rộng rãi thoáng mát vào mùa hè, ấm cúng vào mùa đơng, đảm bảo diện tích cho trẻ hoạt động Lớp học trang trí cách khoa học, đẹp mắt theo chủ đề chủ điểm, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho dạy học cô trẻ tương đối đầy đủ Có đầy đủ phịng chức theo chun mơn đặc biệt có phịng âm nhạc riêng với tương đối đầy đủ dụng cụ phục vụ cho học âm nhạc đàn, đầu đĩa, vô tuyến, loại băng đĩa nhạc, trang phục Thuận lợi - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo sát chuyên môn, trọng đến sở vật chất trường lớp tạo điều kiện thuận lợi cho trình dạy học trẻ - 100% giáo viên có trình độ từ trung cấp trở lên, giáo viên tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, tích cực tham gia học hỏi trao đổi kinh nghiệm chun mơn, có ý thức công tác Được tham gia học tập đầy đủ chuyên đề năm học chuyên đề : Làm quen với toán; Khám phá khoa học; Âm nhạc đặc biệt dạy hát dân ca cho trẻ Trẻ học lớp độ tuổi ngoan ngoãn, thơng minh, mạnh khỏe, hiếu động, tích cực tham gia vào hoạt động, học đều, 100% trẻ ăn bán trú trường điều kiện thuận lợi cho việc học tập rèn luyện trẻ lúc, nơi - Phụ huynh ý quan tâm đến việc học tập Các ban nghành đoàn thể ý quan tâm nhà trường sở vật chất trang thiết bị, đồ dung học tập Khó khăn - Băng đĩa nhạc phục vụ cho chủ điểm chưa phong phú, trang phục phục vụ cho điệu múa hát dân tộc hạn chế, đồ dùng đồ chơi cịn đồ dùng đồ chơi tự tạo đặc biệt đồ chơi dân gian Trình độ giáo viên khơng đồng đều, khả sử dụng dụng cụ âm nhạc khả cảm thụ âm nhạc giáo viên chưa cao, số giáo viên khơng có khiếu âm nhạc, cịn hát chênh nhạc, hát sai điệu dân ca, số giáo viên dạy trẻ không nắm hát thuộc dân ca dân tộc nào, vùng, miền - Nhận thức trẻ lớp khơng đồng đều, có trẻ chưa qua lớp mẫu giáo tuổi tuổi nên nhút nhát, chưa tự tin mạnh dạn tham gia vào biểu diễn, chưa có nề nếp học tập Trẻ có khiếu khơng nhiều, khả cảm thụ âm nhạc trẻ - Đa số phụ huynh làm nông nghiệp, công việc bận rộn nên việc quan tâm đến hạn chế II Thực trạng việc tổ chức giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua hát dân ca - Bản thân ln u nghề, mến trẻ, nhiệt tình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt tích cực tổ chức cho trẻ tham gia tìm hiểu hát điệu dân ca vùng miền - Luôn trau dồi, đúc rút kinh nghiệm học hát dân ca vùng miền để truyền đạt cho trẻ - Trẻ động, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc, đặc biệt hoạt động chơi trò chơi dân gian hát dân ca - Ngay từ đầu năm học, tổ chức dạy hát dân ca cho trẻ thông qua tiết học hoạt động khác Tôi khảo sát 34 trẻ lớp sau: Bảng 1: Khảo sát việc học hát dân ca trẻ Kết Nội dung khảo sát Đạt Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ đạt Trẻ ý nghe cô hát mẫu 20/34 58,8% 14/34 41,2% Trẻ biết tên hát, biết điệu dân 10/34 29,4% 24/34 70,6% 17/34 50% 17/34 50% 15/34 44,1% 19/34 55,9% 16/34 47% 18/34 53% ca Trẻ thuộc hát, hiểu nội dung hát Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát Khả tham gia hoạt động Qua bảng số liệu ta thấy rằng: Thực trạng đầu năm tổ chức hoạt động cho trẻ hát dân ca lớp tuổi B kết thu cịn thấp, cụ thể: Chỉ có 20/34 trẻ chiếm 58,8% ý lắng nghe cô hát mẫu, lại 41,2% trẻ trật tự, làm việc riêng, không ý nghe cô hát mẫu Khi đàm thoại, trò chuyện nội dung hát có 10 chiếm 29,4% trẻ biết tên hát, tên điệu dân ca 50% tổng số trẻ (17/34) thuộc hiểu nội dung hát Một số hoạt động giúp củng cố ghi nhớ nội dung điệu dân ca, làm cho điệu dân ca trở nên sinh động, hấp dẫn hoạt động tổ chức cho trẻ vận động theo nhạc, trình điều tra thực trạng tơi thu kết có 15/34 trẻ biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát, cịn lại 19/34 trẻ, chiếm 55,9% trẻ khơng ý cách vận động theo nhạc Đánh giá chung trình quan sát trẻ học hát dân ca lớp mẫu giáo tuổi B đầu năm học, trẻ chưa thực hứng thú, hay hứng thú trẻ thấp tham gia vào hoạt động Cụ thể có 16/34 trẻ chiếm 47% tổng số trẻ hứng thú tham gia học hát dân ca biết cách vận động theo giai điệu hát Qua đây, ta thấy rằng: Đầu năm học trẻ lớp mẫu giáo lớp tuổi B chưa làm quen, tiếp xúc nhiều với hát, điệu dân ca, hứng thú tiếp nhận thể loại trẻ lớp thấp Trong thực tế tiếp xúc thăm dị ý kiến phụ huynh tơi thu kết sau: Bảng 2: Thăm dò ý kiến phụ huynh Kết phụ huynh Nội dung Đạt Tỷ lệ Chưa đạt Tỷ lệ Anh, chị thuộc hát dân ca không ? 14/34 41,2% 20/34 58,8% Các hát dân ca anh, chị có thường xuyên hát cho trẻ nghe khơng ? Anh, chị có thường xun cho trẻ tham gia ngày hội, ngày lễ khơng ? Anh, chị có thường cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc không? 16/34 47% 18/34 53% 17/34 50% 17/34 50% 10/34 29,4% 24/34 70,6% Thông qua bảng số liệu ta thấy phần đa phụ huynh cho hát dân ca cho trẻ không cần thiết, gia đình có phụ huynh hát dân ca cho trẻ nhiều bậc phụ huynh khơng hát dân ca cho Vì họ nói khơng thuộc hát nào, khơng có thời gian để hát cho trẻ nghe Đặc biệt phụ huynh mua dụng cụ âm nhạc cho sử dụng ít, bậc phụ huynh cho khơng cần đến đồ dùng, dụng cụ âm nhạc cho trẻ hát dân ca Với phân tích ta thấy điều ảnh hưởng lớn đến việc cảm thụ âm nhạc trẻ ảnh hưởng đến q trình học hát dân ca trẻ Chính giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp tơi ln ln tìm tịi học hỏi để tìm biện pháp tốt nhằm hướng dẫn trẻ học hát dân ca Do tổ chức dạy hát dân ca cho trẻ tơi ln tìm tịi, nghiên cứu tài liệu thay đổi hình thức khác để tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động Qua thực tế điều tra thực trạng dạy trẻ hát dân ca lớp tuổi B rút số nguyên nhân dẫn đến việc trẻ không hứng thú với tiết học hát dân ca sau: - Nhận thức giáo viên lĩnh vực âm nhạc thấp, khả hiểu biết dân ca vùng miền cịn nghèo nàn - Khả cảm thụ âm nhạc giáo viên chưa tốt - Khả sử dụng dụng cụ âm nhạc (Đàn) giáo viên chưa cao - Giáo viên cịn hát chênh nhạc, khơng giai điệu hát - Hình thức tổ chức giáo viên cịn cứng nhắc, dập khn, máy móc chưa linh hoạt sáng tạo, chưa gây hứng thú cho trẻ gây ức chế cho trẻ học nên trẻ không muốn học - Cách truyền tải nội dung kiến thức cô tới trẻ chưa chuẩn xác - Giáo viên chưa thực ý quan tâm đầu tư cho việc dạy hát dân ca cho trẻ - Trẻ có hội để giao lưu học hỏi Biểu tượng giới xung quanh trẻ nghèo nàn,chưa phong phú, có hội nghe ca sỹ chuyên nghiệp biểu biễn hát dân ca vùng miền - Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động, cịn trật tự, khơng ý nghe cô hát - Ngôn ngữ trẻ phát triển chậm - Trẻ khơng có khiếu âm nhạc, khả cảm thụ âm nhạc trẻ chưa tốt - Trẻ không thường xuyên bồi dưỡng, rèn luyện Qua thực trang thấy việc dạy hát dân ca cho trẻ mầm non chưa đạt hiệu phải tổ chức dạy hát dân ca cho trẻ thường xuyên học có chủ đích, lồng ghép dạy trẻ hát dân ca hoạt động khác III Một số biện pháp tổ chức giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua hát dân ca Giáo viên cần nắm phương pháp tổ chức tiết dạy âm nhạc cho trẻ, đặc biệt dạy hát, nắm vững kỹ thuật hát Trước chuẩn bị cho tiết dạy hát dân ca cho trẻ tra cứu loại tài liệu để tìm hiểu nội dung nhạc, nội dung ca từ, xuất sứ điệu dân ca Tơi phải học thuộc lời ca, tập hát giai điệu theo nhạc, phải học tập sử dụng nhạc cụ âm nhạc để lấy giai điệu tiết tấu nhạc thể điệu dân ca dụng cụ âm nhạc cho phù hợp Khi hát, thân giáo viên phải hát giai điệu nhạc, không hát chênh nhạc Cũng sáng tạo từ nhạc viết lời phù hợp với thực tế chủ đề, chủ điểm thực hiện, phù hợp nhận thức trẻ Chuyển tải, giới thiệu xác tới trẻ tên hát, xuất sứ điệu dân ca học Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, trải nghiệm thực tế sống, tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động, thường xuyên cho trẻ lắng nghe nhạc dân ca vùng miền ca sỹ chuyên nghiệp thể hiện, cho trẻ giao lưu hát dân ca với bạn nhỏ lớp khác trường, động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin thể giọng ca lớp, hay hoạt động văn hóa văn nghệ trường Tạo môi 10 thụ, tự nhận xét đánh giá tác phẩm ca từ, giai điệu Tôi giới thiệu với trẻ tên hát, xuất sứ tác phẩm, nội dung, hình tượng tác phẩm, hình thức thể tác phẩm theo lối dân gian truyền thống( VD: ca trù, … ) hay theo lối dân gian đượng đại điều tạo cảm xúc cho trẻ làm giầu vốn biểu tượng cho trẻ Trong trình cho trẻ nghe tác phẩm dân ca cô nên kết hợp đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để khắc sâu, in đạm biểu tượng cho trẻ làm tăng phần hứng thú cho trẻ Ngoài việc tổ chức dạy hát dân ca cho trẻ khóa, tổ chức dạy hát dân ca cho trẻ tích hợp hoạt động khác, lúc nơi đầu tiết học để gây hứng thú cho học, dạo chơi thăm quan, điều tạo cho trẻ thích thú yêu nghệ thuật hát dân ca VD: KPKH “ số vật biết bay cho trẻ hát : “Cị lả” Trong lớp tơi cịn xây dựng góc nghệ thuật dân gian, đến hoạt động góc trẻ góc nghệ thuật dân gian để biểu diễn hát dân ca theo chủ đề mà trẻ thuộc Ví dụ: Trong chủ đề giới thực vật trẻ biểu diễn hoa thơn bướm lượn, lý chủ điểm giới động vật trẻ biểu diễn “Cị lả” Sau cho nhóm trẻ giao lưu với nhóm cách ban nhạc biểu diễn nghệ thuật lưu động nơi, cho nhóm khác nghe nhận xét Khi dạo chơi thăm quan trời dạy hát dân ca cho trẻ vào đầu hoạt động để gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát chim, vẹt tổ chức cho trẻ hát hát “lý quạ kêu, lý sáo” Trong chủ điểm giới thực vật cho trẻ quan sát số loại hoa cho trẻ hát “Hoa thơm bướm lượn”; cho trẻ quan sát 15 xanh cho trẻ hát Cây trúc xinh, Lý bông… Cô dạy trẻ học hát dân ca Tạo hội cho trẻ tham gia biểu diễn giao lưu với bạn khác trường, dạy trẻ hát dân ca lúc nơi làm giàu vốn dân ca trẻ trẻ Khi trẻ nghe ca khúc dân ca nghệ sỹ biểu diễn trẻ học tập mở rộng kiến thức kỹ hát dân ca nghệ sỹ, trẻ tham gia biểu diễn giao lưu bạn khác nơi khác trẻ xẽ đồng điệu hóa nội dung hình thức, phong cách biểu diễn trẻ cảm thấy tự tin mạnh dạn tham gia biểu diễn đồng thời, mở rộng mối quan hệ hình thức, phong cách biểu diễn khỏi phạm vi lớp học Thông qua việc cho trẻ biểu diễn giao lưu với bạn khác phạm vi lớp học trẻ lắng nghe, quan sát bạn biểu diễn trẻ tự đặt câu hỏi : + Các bạn hát hát nào? hình thức gì? 16 + Các bạn sử dụng phong cách biểu diễn nào? + Tại lại sử dụng dụng cụ âm nhạc đó? + Phải sử dụng trang phục cho phù hợp? Và từ trẻ tự trả lời câu hỏi, thắc mắc băn khoăn mình, với hình thức trẻ trải nghiệm thực tế, tạo cho trẻ cảm xúc ấn tượng mạnh mẽ, ảnh hưởng tích cực đến việc học hát dân ca trẻ Dạy lúc nơi lúc bắt trẻ hát, múa dân ca, dễ gây nhàm chán Do đó, người giáo viên cần phải linh hoạt áp dụng vào hoạt động ngày trẻ Hoặc lồng ghép vào môn học khác: Làm quen văn học, làm quen tốn, làm quen mơi trường, tạo hình… Ví dụ: +Trong tiết làm quen văn học: Kể “Quả bầu tiên”, dẫn dắt cách cho trẻ hát dân ca “Bầu bí” Cơ hướng trẻ đến tình đồn kết dân tộc thương u đồng loại, tình cảm thương u với lồi vật xung quanh, giáo dục trẻ nhân cách tốt đẹp, biết yêu thương giúp đỡ người khác +Trong hoạt động trời: Cơ tổ chức trẻ chơi trị chơi dân gian tập tầm vơng, qua giới thiệu trẻ dân ca “Tập tầm vơng” +Trong hoạt động góc: Góc âm nhạc: Cơ bật nhạc cho trẻ múa minh họa động tác cho “Cái Bống”, “Bà Còng chợ” Góc thiên nhiên: Cơ tổ chức cho trẻ trồng hoa chăm sóc hoa, trẻ vừa làm vừa hát “Hoa vườn” (Dân ca Thanh Hóa) Trong làm quen với tốn: Cơ cho trẻ hát “Lý bông” trẻ đếm số lượng, màu sắc cho loại hoa dân ca 17 Trong làm quen MTXQ: chủ đề gia đình gợi mở cách hát ru Ru em (Dân ca Xê Đăng) Ru (Dân ca Nam bộ) nói cho trẻ biết tình cảm thiết tha người mẹ, người chị qua lời ru ngào dân ca Trong tập thể dục buổi sáng mở cho trẻ nghe “Gà gáy le te” (Dân ca Cống Khao) tạo cho trẻ khơng khí ngày sinh động 2013-2014 Trẻ biểu diễn, giao lưu văn nghệ 18 Năm học: 2013-2014 Trẻ với trang phục Tây nguyên đón chào năm học Sắp xếp cảnh quan, môi trường hoạt động cho trẻ phù hợp với điệu dân ca Việc xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ quan trọng, xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động cần phải xây dựng môi trường phong phú đa dạng, gần gũi, thân thiện điều tăng thêm hứng thú cho trẻ hoạt động kết hoạt động cao Ví dụ: Khi Dạy hát cho trẻ Lý bông, Hoa thơm bướm lượn tạo cảnh quan lớp cách dán trang trí hình ảnh loại hoa khác cho trẻ quan sát, cắm lọ hoa tươi, góc thiên nhiên để bình hoa 19 chậu hoa tươi cho trẻ quann sát, góc trưng bày loại hoa làm từ nguyên vật liệu phế thải, hoa giấy Đúng ngưới ta nói “ Nghệ thuật âm nhạc mơn nghệ thuật thính giác”, dạy hát dân ca cho trẻ 4- tuổi, làm giàu biểu tượng âm nhạc cho trẻ cần thiết, giới xung quanh trẻ tạo nên mn hình, mn vẻ với âm khác nhau, nghe âm khác tiếng gió thổi vi vu, tiếng hót líu lo chim, tiếng nước chảy róc rách, tiếng mưa rơi tí tách, lộp bộp, tiếng kêu râm ran côn trùng, tiếng loai nhạc cụ dân tộc, làm cho trẻ cảm thấy thích thú muốn hịa vào giới sơi động âm để thể cách sinh động Khi hướng dẫn trẻ lắng nghe cảm thụ âm đó, giáo viên phải đặt câu hỏi cho trẻ suy nghĩ trả lời giải thích xác hóa lại nội dung cho trẻ hiểu Ví dụ: - Các lắng nghe xem giai điệu hát nào? - Thuộc dân ca vùng nào? Tất điều làm cho trẻ cảm thấy hấp dẫn, hứng thú vào hoạt động trẻ thể chân thực qua điệu dân ca Để cho tiết học hát dân ca trẻ hứng thú bắt đầu vào tiết học sử dụng số hình thức đọc đồng dao, ca dao, câu đố, hình ảnh sinh động, thơ, câu truyện, giai điệu điệu dân ca qua dụng cụ âm nhạc, thơng qua nội dung tăng thêm hứng thú cho trẻ hoạt động, trẻ thể giọng điệu phong cách biểu diễn tốt làm cho học đạt kết cao Tuyên truyền, phối hợp với phu huynh tạo hội cho trẻ nghe thể điệu dân ca 20 Trong thời buổi kinh tế thị trường nay, tất bậc phụ huynh có quan tâm đến việc học hành quan tâm bậc phụ huynh khác không giống họ có kinh tế khác nhau, cơng việc khác Có phụ huynh quan tâm chu đáo đến việc học trường mầm non, bên cạnh có phu huynh chưa thực quan tâm xem trường mầm non học gì? học nào? thực bậc phu huynh chưa nhận thấy vai trị quan trọng việc phối hợp với giáo viên dạy trẻ học, trẻ học trường mà nhà trẻ cần phải học tập để rèn luyện, luyện tập học trường Mặt khác, thứ trẻ học trường chưa đủ để trả lời thắc mắc băn khoăn trẻ, Vì phụ huynh người kết hợp giáo viên cung cấp để mở rộng biểu tượng cho trẻ làm cho trẻ có biểu tượng phong phú, giàu có Phụ huynh dự lớp xem biểu diễn âm nhạc dân ca để phối hơp với giáo viên việc rèn luyện kỹ năng, khiếu vốn có trẻ Phụ huynh thu gom phế liệu, sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có địa phương để làm số dụng cụ, âm nhạc, trang phục biểu diễn cho trẻ, giáo viên trang trí góc nghệ thuật dân gian Thường xuyên tổ chức cho trẻ biểu diễn hát dân ca chương trình văn nghệ trường, lớp cho bậc phụ huynh thưởng thức từ phụ huynh thấy ý nghĩa, tầm quan trọng việc dạy hát dân ca cho trẻ quan tâm đến việc học trẻ hoạt động Tuyên truyền, vận động phụ huynh trẻ lớp tham dự học trẻ, tham dự buổi biểu diễn văn nghệ trẻ quan tâm đến vấn đề dạy hát dân ca cho trẻ Giới thiệu cung cấp tài liệu, băng đĩa nhạc, số hát dân ca quen thuộc số vùng miền, dụng cụ âm nhạc mà giáo viên tự sưu 21 tầm cho phụ huynh tham khảo để hướng dẫn trẻ hát dân ca gia đình Từ tạo cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động ca hát dân ca nhà trường học Trẻ khơng cảm thấy đơn điệu cịn hát dân ca cũ hay khơng có dụng cụ âm nhạc Dụng cụ âm nhạc cho trẻ sử dụng hát dân ca Dạy phụ huynh hát điệu dân ca vùng miền, để phụ huynh hát co trẻ nghe trẻ nhà Phụ huynh phối hợp giáo viên dạy dân ca cho trẻ nhà hát ru hát dân ca cho trẻ nghe vào tối, có điều kiện phụ huynh mua băng đĩa có dân ca cho trẻ xem Với dân ca mà trẻ nghe, xem đến trường cô dạy hát hát cho trẻ nghe gây cho trẻ hứng thú khác trẻ hát hay hơn, múa đẹp 22 Các dịp lễ hội mà nhà trường tổ chức hội để trẻ biểu diễn cho bạn xem Khi dàn dựng chương trình giáo viên cố gắng lựa chọn dân ca để trẻ hát múa Giáo viên phụ huynh chuẩn bị trang phục, đạo cụ cho trẻ Đây dịp để gia đình nhà trường thể quan tâm trẻ, mang đến cho trẻ tuổi thơ hồn nhiên, sáng đầy ấp tiếng cười Tổ chức trò chơi dân gian đưa điệu dân ca giúp trẻ chơi Các trò chơi dân gian dễ tổ chức chơi, phù hợp với tâm lý, sinh lý độ tuổi, giới tính, phù hợp với điều kiện khn viên nhà trường Cách chơi có tính tập thể cao (kéo co, bịt mắt bắt dê, chi chi chành chành, kéo cưu lừa sẻ…), q trình chơi thu hút, lơi kéo đơng trẻ tham gia Các trị chơi giúp em rèn luyện thể chất, khéo léo, khơng tốn nhiều sức, có tính tập thể cao, giúp trẻ nhanh nhẹn, tạo hịa đồng, thân thiện, đồn kết, mà phát triển thẩm mỹ cho trẻ qua lời ca trò chơi Giúp trẻ hướng cội nguồn Giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Đối với trẻ Mầm non, điệu dân ca, trò chơi dân gian yếu tố hình thành nên sắc văn hóa dân tộc, nguồn sữa ni dưỡng giới tinh thần, nhịp cầu nối tâm thức em với học sống xã hội có sức hấp dẫn, lơi mạnh mẽ em Tổ chức cho em hát dân ca, chơi trò chơi dân gian phương tiện giúp em phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm, đạo đức, tình đồn kết, mở rộng nhận thức, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước IV Kết đạt Qua việc áp dụng biện pháp tổ chức dạy hát dân ca cho trẻ mầm non lớp tuổi, thu kết sau: Bảng : Kết việc dạy trẻ hát dân ca Kết Nội dung khảo sát 23 Qua bảng số liệu ta thấy rằng: Trẻ ý lắng nghe cô hát mẫu đạt tới 34 trẻ chiếm100% Số trẻ biết tên hát, biết tên điệu dân ca tăng lên rõ rệt có tới 32 trẻ chiếm 94,1% Số trẻ thuộc hát, hiểu nội dung hát tăng lên rõ rệt chiếm tới 85,3% Khi trẻ thuộc hát, trẻ tự tin tham gia vận động theo giai điệu hát cách nhịp nhàng, mềm dẻo có tới 31 trẻ chiếm 91,2% Ta thấy để có kết rõ ràng trẻ phải hứng thú tham gia vào hoạt động có tới 43 trẻ đạt 100% trẻ hứng thú với tiết học dạy hát dân ca Khi tuyên truyền vận động bậc phụ huynh bớt chút thời gian để dự quan sát em học lớp, xem buổi biểu diễn văn nghệ cháu ngày lễ hội, dành thời gian dạy trẻ hát dân ca Bản thân dành thời gian thăm hỏi trò chuyện với phụ huynh lần thu kết sau: Bảng 4: Kết ý kiến phụ huynh sau tổ chức dạy hát dân ca Kết phụ huynh Nội dung Đạt Tỷ lệ Chưa đạt Tỷ lệ Anh, chị thuộc hát dân ca không ? 29/34 85,3% 5/34 14,7% Các hát dân ca anh, chị có thường xuyên hát cho trẻ nghe không ? 26/34 76,5% 8/34 23,5% Anh, chị có thường xuyên cho trẻ tham gia ngày hội, ngày lễ không ? 15/34 44% 19/34 56% Anh, chị có thường cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc không? 15/34 44% 19/34 56% Qua bảng số liệu ta thấy nhận thức phụ huynh việc dạy hát dân ca cho trẻ mầm non - tuổi việc trang bị dụng cụ âm nhạc cho thay đổi đáng kể Từ chỗ chưa quan tâm đến việc dạy hát dân ca cho mà phụ huynh quan tâm đến việc học hát dân ca đạt 100% Có tới 24 85,3% phụ huynh học hỏi để dạy hát dân ca cho có tới 76,5% phụ huynh thường xuyên hát dân ca cho trẻ nghe Ta thấy với kết tín hiệu tốt q trình trẻ học hát dân ca V Bài học kinh nghiệm Qua năm nghiên cứu thực đề tài rút cho thân số kinh nghiệm tổ chức giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua hát dân ca sau: - Bản thân phải nhiệt tình, đam mê với nghề nghiệp, yêu nghề mến trẻ - Phải yêu thích điệu dân ca, am hiểu điệu dân ca Từ truyền đạt cho trẻ điệu dân ca hay, hấp dẫn lơi trẻ - Tích cực, chủ động bố trí, xếp điệu dân ca vào giáo dục cho trẻ phù hợp lúc, thời điểm - Luôn tranh thủ hội để tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc qua điệu dân ca ngày hội, ngày lễ - Chủ động phối hợp với phụ huynh cách chặt chẽ việc tổ chức giáo dục trẻ dạy trẻ điệu dân ca VI Khả ứng dụng đề tài Qua năm thực biện pháp tổ chức dạy hát dân ca cho trẻ mầm non lớp tuổi B lặp lặp lại nhiều lần hoạt động ngày hội, ngày lễ, tổ chức sinh hoạt hàng ngày trẻ Tôi thấy trẻ lớp nhận thức tham gia hát dân ca hào hứng thích thú hơn, khả cảm thụ âm nhạc trẻ tốt hát hát dân ca theo nhạc tốt Kết thu khả quan Thơng qua mạnh dạn, tự tin tham gia vận động ca hát Qua tơi thấy biện pháp tổ chức giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi thông 25 qua hát dân ca phù hợp phù hợp với tất độ tuổi ứng dụng toàn trường PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống hàng ngày Đặc biệt trường Mầm non vơ quan trọng trẻ lớn lên từ điệu dân ca, từ trẻ gần gũi với đời sống xung quanh, yêu quê hương đất nước người Việt Nam Thông qua biện pháp nêu ta thấy dạy hát dân ca cho trẻ mầm non hoạt quan trọng chương trình giáo dục trẻ mầm non Hoạt động nghệ thuật giúp cho trẻ thể khả năng, khiếu vốn có thân cách tốt nhất, giúp trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động khác Mặt khác giúp trẻ rèn luyện ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc ( Nói rõ ràng, mạch lạc, khơng ngọng, khơng lắp), phát triển tư khả ghi nhớ có chủ định Giúp trẻ nâng cao nhận thức tình cảm tốt đẹp giới xung quanh Thơng qua hoạt động nghệ thuật trang bị cho trẻ số điệu dân ca mà trẻ yêu thích, đồng thời rèn luyện vận động mềm dẻo linh hoạt thân trẻ thể tác phong biểu diễn Hình thành cảm xúc tình cảm thẩm mỹ đạo đức cho trẻ, yếu tố để giúp trẻ phát triển nhận thức giáo dục toàn diện cho trẻ Để dạy hát dân ca cho trẻ đạt kết cao giáo viên cần biết kết hợp hài hòa hình thức tổ chức dạy trẻ lúc nơi, nhằm giúp trẻ rèn luyện củng cố kiến thức học Khi tổ chức dạy hát dân ca cho trẻ cần tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động, tạo hội cho trẻ cảm nhận điệu dân ca Qua nghiên cứu ứng dụng số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo tuổi hát dân ca, tổ chức tiết dạy lớp thấy trẻ hình thành 26 phát triển tốt kỹ như: biết hát giai điệu hát, hát điệu dân ca, biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát, biết xử lí giọng cho phù hợp, ngắt nghỉ nhịp theo nhạc, làm chủ giọng hát tăng lên rõ rệt Mặt khác trẻ biết tên hát, xuất sứ điệu dân ca học tiết học hát dân ca trẻ hứng thú thám gia vào hoạt động nên trẻ ý vào tất hoạt động, từ hoạt động đạt kết tốt Thông qua hoạt động âm nhạc nói chung dạy hát dân ca nói riêng hình thành trẻ tính tự tin, tình cảm thẩm mỹ, đạo đức sâu sắc, giúp trẻ phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc biết diễn đạt tâm tư tình cảm ngơn ngữ, giúp trẻ làm giàu vốn hiểu biết có nhận thức sâu sắc dân ca vùng miền II Kiến nghị Trên sở tiết dạy lớp, thông qua nghiên cứu, đánh giá kết nêu tơi có số kiến nghị sau: * Đối với nhà trường - Nhà trường quan tâm nưa đến trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho hoạt động âm nhạc như: đàn, đầu đĩa, vô tuyến, loại băng đĩa nhạc, trang phục biểu diễn âm nhạc để mở rộng vốn biểu tượng cho trẻ, gây hứng thú, tạo cảm xúc cho trẻ tham gia vào hoạt động - Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên thăm quan học tập trường trọng điểm huyện, Thành phố, Tỉnh để học hỏi kinh nghiệm - BGH nhà trường tổ chức thường xuyên buổi sinh hoạt chuyên môn để giáo viên có hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn * Đối với phòng giáo dục 27 - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên mơn có nội dung hát dân ca dạy hát dân ca - Cung cấp tài liệu có nội dung hát dân ca cách tổ chức hoạt động hát dân ca cho giáo viên tham khảo áp dụng vào thực tế giảng dạy Trên số kinh nghiệm rút từ kết giảng dạy tơi Kính mong hội đồng thi đua xét duyệt đóng góp ý kiến cho tơi, để có chất lượng giảng dạy hát dân ca cho trẻ đạt kết cao Trong năm học 2013 - 2014 tơi có đưa số biện pháp để tổ chức dạy trẻ hát dân ca đạt kết tốt lĩnh vực: Biết ý lắng nghe cô hát; biết tên hát, điệu dân ca cách xác; biết hát giai điệu hát; vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát Trẻ thể hứng thú tham gia hoạt động học hát dân ca Kết thu 100% trẻ tích cực tham gia vào hoạt động học hát dân ca, khơng có trẻ khơng ý vào hoạt động, khả tập chung ý trẻ vào hoạt động thay đổi theo chiều hướng tích cực Trẻ nhận biết sâu rộng giới xung quanh, mạnh dạn tự tin hoạt động, khắc sâu, in đậm kiến thức, nội dung học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Bình Thuận, ngày 28 tháng 04 năm 2014 NGƯỜI VIẾT Trần Thị Vinh 28 29 ... dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua hát dân ca IV Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Một số biện pháp tổ chức giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua hát dân. .. phải tổ chức dạy hát dân ca cho trẻ thường xun học có chủ đích, lồng ghép dạy trẻ hát dân ca hoạt động khác III Một số biện pháp tổ chức giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua hát dân ca. .. cứu? ?Một số biện pháp tổ chức giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua hát dân ca? ?? II Mục đích nghiên cứu - Giúp trẻ phát triển khả nghe, biết hát hát dân ca, điệu dân ca - Thơng qua đó, giáo