1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN TỰ TÂN TRONG NĂM HỌC 2010-2011

23 947 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 164 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH SƠNTRƯỜNG THCS NGUYỄN TỰ TÂN Đề tài kinh nghiệm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN TỰ TÂN TRONG NĂM HỌC 2010-201

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH SƠN

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TỰ TÂN

Đề tài kinh nghiệm:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN TỰ TÂN TRONG NĂM HỌC

2010-2011

Người thực hiện: HƯỜNG VĨNH NHÂN

Chức vụ : HIỆU TRƯỞNG

Đơn vị công tác: TRƯỜNG THCS NGUYỄN TỰ TÂN,

HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI

Trang 2

PHẦN A MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

“Muốn có học trò tốt thì phải có thầy giáo tốt” Lý luận này hầu như đã được

chứng minh trong lịch sử giáo dục và đương nhiên trong việc đào tạo một con ngườikhông chỉ ảnh hưởng của người giáo viên Sản phẩm đào tạo bao giờ cũng mang tính xãhội và sự hình thành thân của một con người chịu tác động của nhiều yếu tố như: Giađình, nhà trường và xã hội Trong mỗi mặt đó lại có nhiều sắc thái khác nhau nhưng đốivới học sinh ở lứa tuổi Trung học cơ sở thì tất cả những yếu tố đó ảnh hưởng tới tâmhồn non trẻ của các em, ở các mức độ khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ lứa tuổi thôngqua hoạt động của người giáo viên Nếu người giáo viên thật sự có uy tín đối với họcsinh, toàn tâm toàn ý giáo dục thế hệ trẻ thì tính cách của người giáo viên gần nhưđiểm chỉ trong tâm hồn học sinh

Trên tinh thần đó thì tuyệt nhiên chúng ta không xem nhẹ việc nâng cao chấtlượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, bởi vì đó chính là giải pháp căn bản cho mụctiêu nâng cao chất lượng giảng dạy và rèn luyện nhân cách cho học sinh

Đất nước càng phát triển thì xu hướng giáo dục là quốc sách hàng đầu càng thểhiện rõ nét, đó là cơ sở, là động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá –hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người Chính vì thế màbản thân những người làm công tác quản lý giáo dục càng phải nổ lực phấn đấu nhiềuhơn trong việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên để có thể đáp ứng đượcnhu cầu phát triển ngày càng cao của giáo dục Chỉ thị 40 của Ban Bí thư khẳng định:

“Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục để đảm

bảo chuyên môn, nghiệp vụ là nhiệm vụ vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục 2001 –

2010 và chấn hưng đất nước”.

Trường Trung học cơ sở Nguyễn Tự Tân là trường đã đạt chuẩn Quốc gia vào tháng

5 năm 2008 Tình hình giáo viên đầy đủ về số lượng và tương đối đồng bộ về bộ mơn Giáo viên đa số đạt và vượt chuẩn về trình độ chuyên môn Chất lượng đại trà đạt yêucầu đề ra , tuy nhiên chất lượng mũi nhọn so với các huyện bạn là cịn rất khiêm tốn Được xem là trường trọng điểm của huyện Bình Sơn cho nên vấn đề cần thiết và cấpbách hiện nay của Nhà trường là phải nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáoviên sao cho xứng tầm với trường trọng điểm, mà biện pháp hữu hiệu nhất là bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục mũinhọn va đại tràø

Trang 3

Là người làm công tác quản lý, bản thân nhận thấy rằng mình cần phải có tráchnhiệm nhiều hơn trong việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên của trường.Bằng mọi hình thức phải cho giáo viên thấy được rằng công tác nâng cao trình độ tựhọc tự rèn là trách nhiệm của bản thân, là mục tiêu phấn đấu của Nhà trường, đặc biệtlà chú trọng vào chất lượng đào tạo, vào kiến thức và năng lực thật sự của giáo viênchứ không phải là số lượng, bằng cấp như tình hình của một số trường hiện nay.

Với những kinh nghiệm đúc kết được qua nhiều năm làm cơng tác chuyên mơn,cùng với thực tế của Nhà trường và sự trăn trở của bản thân quyết tâm thực hiện đượcchỉ tiêu đã đề ra là nâng cao chất lượng mũi nhọn ở các bộ mơn nên tôi quyết đinh chọn

đề tài: “Biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở Trường Trung học cơ sở ”

II NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

1 Tìm hiểu cơ sở lý luận và pháp lý của đề tài

2 Phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở Trường Trung học cơ sởNguyễn Tự Tân

3 Đề xuất một số biện pháp cải tiến hoạt động bồi dưỡng giáo viên của Hiệutrưởng

III PHẠM VI ĐỀ TÀI

Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên là việc làm phong phú và đa

dạng nhưng do điều kiện tình hình thực tế của Trường và trong khuôn khổ của đề tàisáng kiến kinh nghiệm ,tôi chỉ trình bày việc Hiệu trưởng chỉ đạo bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ cho giáo viên của trường trong học kỳ I năm học 2010 – 2011 qua phươngthức: Dự giờ dạy trên lớp, thao giảng, hoạt động định kỳ của tổ chuyên môn, luânchuyển công tác mà chưa đề cập đến các phương thức bồi dưỡng khác

Trang 4

PHẦN B NỘI DUNG

I CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1 Các khái niệm

a-Tổ chức: Là tập hợp người được tổ chức hoạt động vì những quyền lợi chung,

nhằm mục đích chung (Từ điển Tiếng việt – Hoàng Phê chủ biên)

b-Hoạt động: Là tiến hành những việc làm có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm

một mục đích nhất định trong đời sống xã hội (Từ điển Tiếng việt - Hoàng Phê chủbiên)

c-Bồi dưỡng: Là làm cho tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất.

d-Bồi dưỡng giáo viên: Là bằng các hoạt động về chuyên môn giúp cho giáo

viên học tập, rút kinh nghiệm để nâng cao năng lực và chất lượng giảng dạy

2 Cơ sở pháp lý và cơ sở lý luận của đề tài.

a-Cơ sở pháp lý

Chỉ thị 40 của Ban Chấp hành Trung Ương ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việcxây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã khẳng

định : “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn

hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sông, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản lý phát triển đúng định hướng và có hiệu quả của sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước”.

* Hiến pháp 1992 nêu rõ:

- Giáo dục là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bòi dưỡng nhân tài

- Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất vànăng lực của công dân, đào tạo những người lao động có tay nghề năng động và sángtạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu,nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

*Luật giáo dục:

- Điều 49 Luật giáo dục quy định: “Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quảnlý các hoạt động của Nhà trường do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, côngnhận”

* Điều lệ Trường Phổ thông đã quy định:

Trang 5

- Điều 1 mục 2b quy định: “Tổ chuyên môn có nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ, tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ giáoviên theo kế hoạch của Nhà trường”.

- Điều 17 mục c quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng, Phó hiệutrưởng:

“Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh; quản lý chuyên môn, phân công côngtác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giáo viên, nhân viên”

*- Điều 29 mục c quy định nhiệm vụ giáo viên: “Rèn luyện đạo đức, học tập vănhoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy vàgiáo dục”

* - Điều 30 mục 2e quy định quyền của giáo viên: “Được dự các lớp bồi dưỡng,các Hội nghị chuyên môn về công tác chủ nhiệm”

Ngoài ra còn có các văn bản khác của Bộ giáo dục, Sở giáo dục Cần Thơ, Phònggiáo dục huyện Cờ Đỏ chỉ đạo về công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thaysách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học đã tạo điều kiện cho Trường thực hiệntốt kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên

b- Cơ sở lý luận:

Đối với Nhà trường, việc bồi dưỡng giáo viên mang tính chiến lược vì đây làcông việc phải làm thường xuyên, liên tục và lâu dài để xây dựng một đội ngũ đủ sốlượng, phù hợp về cơ cấu và có chất lượng cao

Xây dựng đội ngũ giáo viên tương đối ổn định phục vụ cho chiến lược phát triểncủa Nhà trường Mặt khác công tác bồi dưỡng giáo viên còn mang tính cấp bách vì Nhàtrường phải thực hiện ngay những yêu cầu của năm học những chỉ đạo của ngành nhằmnâng cao chất lượng giáo dục như đổi mới chương trình sách giáo khoa, phương pháphọc… Vì vậy đào tạo bồi dưỡng vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của giáo viên

Công tác đào tạo bồi dưỡng sẽ đẩy mạnh sự phát triển về chuyên môn nghiệp vụcủa tất cả giáo viên, nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học trong Nhà trường

Tham gia hoạt động đào tạo bồi dưỡng sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi khi làmviệc với chương tình mới có thái độ tích cực và thích ứng với những thay đổi nhanh vàthách thức của thời đại

Hoạt động đào tạo và bồi dưỡng được thực hiện bằng nhiều hình thức phong phúđặc biệt là hình bồi dưỡng tại cơ sở, tại trường, góp phần xây dựng tinh thần cộng tác,làm việc theo tổ, nhóm trong Nhà trường

Khuyến khích giáo viên làm việc chăm chỉ, tích cực để hoàn thành tốt nhiệm vụcủa mình

Tham gia bồi dưỡng thường xuyên sẽ góp phần nâng cao ý thức, phương pháp kỹnăng, thói quen tự học của giáo viên Trên cơ sở đó giáo viên hình thành phương pháptự học cho học sinh, một trong những mục tiêu quan trọng mà Nhà trường cần đạt đượctrong đổi mới phương pháp dạy học

Trang 6

Công tác đào tạo bồi dưỡng còn giúp giáo viên có cảm nhận, tự đánh giá tốt hơnkhi họ hoàn thành công việc và có sự tiến bộ trong công tác.

3 Một số yêu cầu cần đảm bảo khi bồi dưỡng giáo viên

Tận dụng được các thành tựu mới nhất của khoa học giáo dục, những kinhnghiệm giáo dục tiên tiến của thế giới và Việt Nam trong việc đào tạo bồi dưỡng

Xây dựng tập thể giáo viên đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm yêu nghề mếntrẻ, hết lòng vì học sinh thân yêu

Dần dần hình thành đội ngũ cốt cán của Nhà trường về mọi mặt như: Giáo viênbộ môn giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi, giáo viên làm công tác đoàn thể, kiêm nhiệmgiỏi …

Thu hút giáo viên tham gia vào các hình thức hoạt động bồi dưỡng đào tạo khácnhau (Bồi dưỡng thường xuyên, chuẩn hoá, từ xa, tại chỗ …) chú ý nhu cầu bồi dưỡngcủa từng giáo viên Mỗi giáo viên tuỳ theo nhiệm vụ mà có những nhu cầu khác nhau,Nhà trường cần quan tâm đáp ứng đúng theo các yêu cầu ấy thì việc bồi dưỡng mới cóhiệu quả

4 Những nguyên tắc chung trong công tác bồi dưỡng giáo viên

Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là công việc rất cấp bách trước yêucầu đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế Trong quá trình đổi mới nội dung và phươngpháp đào tạo bồi dưỡng giáo viên các cấp, một số nguyên tắc đã được đúc kết và coinhư là vận dụng nguyên lý giáo dục của Đảng, Nhà nước trong Nhà trường Nhữngnguyên tắc đó là:

- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa bồi dưỡng tư tưởng chính trị, đạo đứcvới chuyên môn nghiệp vụ và các nhiệm vụ đặt ra từ thực tiễn

- Trong thời đại của nền văn minh tri thức hoạt động đào tạo bồi dưỡng tư tưởngkhông bao giờ kết thúc Mỗi giáo viên cần phải xác định được rằng chúng ta là nhữngngười học tập thường xuyên và suốt đời Ở từng vị trí công tác khác nhau đều phải đốimặt với những yêu cầu công việc ngày càng cao, chính vì thế mà cần phải thực hiệncông tác này thường xuyên, liên tục để đáp ứng yêu cầu đổi mới

- Mỗi trường đều phải thiết kế chương trình bồi dưỡng riêng phù hợp với thực tếtrường mình bởi vì không có bất kỳ chương tình đào tạo bồi dưỡng chung nào là thật sựhoàn hảo

- Cần phải tạo điều kiện tốt và khuyến khích toàn thể cán bộ – giáo viên – côngnhân viên của trường tham gia bồi dưỡng Tận dung mọi hình thức bồi dưỡng tại chỗbởi vì đó là hình thức bồi dưỡng tiện lợi, ít tốn kém và dễ thành công hơn khi gởi cánbộ đi nơi khác bồi dưỡng

Nhà trường cần phân tích nhu cầu và các mối quan tâm của giáo viên để đưa ranội dung và cách thức đào tạo bồi dưỡng phù hợp (Đội ngũ giáo viên đa dạng về tuổitác, hiểu biết về kinh nghiệm, nhu cầu và hứng thú học tập)

Trang 7

Công tác đào tạo bồi dưỡng nên triển khai thường xuyên liên tục và phải thiếtthực để đem lại sự cải thiện cụ thể, thường xuyên trong hoạt động dạy và học của Nhàtrường.

Sử dụng tất cả các nguồn lực có sẵn trong Nhà trường và các nguồn lực bênngoài như có thể kết hợp với các trường khác để thực hiện chương trình đào tạo bồidưỡng và chia sẽ nguồn lực với đơn vị bạn

Bồi dưỡng giáo viên giúp Nhà trường đổi mới, luôn đổi mới và có thể đối mặtvới những thách thức mới

5 Nội dung đào tạọ bồi dưỡng giáo viên

Trước những yêu cầu đổi mới về giáo dục thì nội dung bồi dưỡng giáo viên cũngrất phong phú, đa dạng Nhiều kiến thức ở những lĩnh vực khác nhau cần được trang bịđể nâng cao trình độ của giáo viên về mọi mặt Vì vậy những nội dung cần bồi dưỡnglà:

- Bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, đường lối quan điểm giáo dục của Đảng, đạo

đức lối sống.

- Bồi dưỡng những kiến thức pháp luật.

- Bồi dưỡng những kiến thức về quản lý.

- Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ: Bồi dưỡng theo chu kỳ thường xuyên, bồi

dưỡng chuẩn hoá, trên chuẩn, bồi dưỡng thay sách giáo khoa, bồi dưỡng chuyên đềnâng cao, đổi mới phương pháp dạy học, những kiến thức tâm lý học, giáo dục học,…

- Bồi dưỡng về văn hoá, ngoại ngữ, tin học ( trong đĩ cần chú trọng bồi dưỡng kỹ

năng sử dung vi tính, sử dụng giáo án điện tử, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học)

- Ngoài ra bồi dưỡng sức khoẻ, thể dục thể thao, và nghệ, kỹ thuật

6 Phương pháp bồi dưỡng

Trong xu hướng đổi mới dạy học như hiện nay nhiều đề tài nghiên cứu lý luận vàkhảo sát thực tế đã đưa ra rất nhiều phương pháp nhằm bồi dưỡng đào tạo giáo viên cóđủ năng lực, phẩm chất, năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết những vấn đề trongdạy học và trong cuộc sống xã hội Với phạm vi bài thu hoạch này tôi chỉ đề cập tớinhững phương pháp thông qua các hoạt động thực tiễn như:

a- Bồi dưỡng giáo viên thông qua phương pháp dự giờ

Giờ dạy trên lớp dạy trên lớp của giáo viên là hình thức cơ bản của quá trình dạyhọc Tổ chức dự giờ giáo viên trên lớp là việc quan trọng công tác quản lý chuyên mônqua tiết dạy của giáo viên Hiệu trưởng đánh giá được năng lực sư phạm của từng giáoviên, nề nếp và sự tiếp thu của học sinh Điều quan trọng là Hiệu trưởng biết đượcphương pháp mà giáo viên đang dạu học có hiệu quả không, kiến thức có chuẩn xáchay không để rút kinh nghiệm cho giáo viên đó dạy tốt hơn hoặc giáo viên đó dạy rấttốt thì tạo điều kiện phát huy và tổ chức truyền đạt trong toàn Hội đồng học tập

Trang 8

Phương pháp dự giờ được Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chức thường xuyên trong nămhọc dưới nhiều hình thức như: Dự giờ định kỳ, đột xuất, dự giờ kiểm tra chuyên đề.

Thông qua dự giờ, Hiệu trưởng bồi dưỡng cách thức làm việc, kiểm tra kế hoạchbồi dưỡng của tổ chuyên môn, nâng cao kinh nghiệm cho người dạy lẫn người ngườihọc thông qua quy trình kiểm tra năm trước: Xây dựng chuẩn đánh giá, xây dựng lựclượng kiểm tra, xây dựng kế hoạch kiểm tra, thực hiện kế hoạch kiểm tra, tổng hợp,điều chỉnh việc kiểm tra đánh giá

Phương pháp dự giờ kiểm giúp Hiệu trưởng không chỉ hoàn chỉnh kế hoạch chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mà còn làm tốt công tác tổ chức Phương pháp này đòi hỏi Hiệu trưởng phải có thời gian dự giờ cùng Ban kiểm tra, có lưu trữ hồ sơ kiểm tra và nhất là phân tích được những hạn chế của giáo viên để chỉ đạo tổ chuyên môn có kế hoạch bồi dưỡng sát hợp.

b- Phương pháp thao giảng

Đây cũng là phương pháp hết sức quan trọng, thao giảng cũng có quy trình nhưdự giờ kiểm tra nhưng yêu cầu khác hơn Thao giảng là hoạt động chuyên môn chínhyếu để giáo viên cùng nghiên cứu, học tập, thống nhất việc thực hiện chương trình, nộidung phương pháp dạy cụ thể của một bài, một chương hay một vấn đề sư phạm nàođó

Thao giảng là quá trình bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ có báo trước, có chuẩn

bị của cá nhân và tổ chuyên môn nhằm thống nhất giải quyết, nâng cao kỹ năng, kỹxảo lên lớp và kiểm tra học sinh

Thao giảng đặt trên sự tự giác thực hiện của từng giáo viên trong quá trình bồidưỡng và tự bồi dưỡng lẫn nhau nhằm đạt tới sự thống nhất, cách nhận thức, giải quyếtvấn đề khó khăn của chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy mà sách giáo khoađặt ra nhất là vấn đề đổi mới chương trình và sách giáo khoa Thông qua thao giảngHiệu trưởng chỉ đạo tổ chức môn đánh giá được năng lực cao nhất của giáo viên, từ đócó tầm nhìn chuyên môn xa, dự kiến mục tiêu giảng dạy hco tương lai trên cơ sở sosánh các trường trong khu vực, phương thức này huy động được tất cả các thành viêncủa tổ cùng tham gia mang lại hiệu quả cao

Phương pháp này đòi hỏi phải thực hiện thường xuyên, đi vào thực chất, chốngbệnh hình thức chạy theo chỉ tiêu kế hoạch

c- Phương pháp sinh hoạt tổ chuyên môn

Tổ chuyên môn không phải là cấp trung gian truyền đạt thông tin mà là cấp quảnlý, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên của trường đồng thời là nơi xâydựng các kế hoạch hoạt động khác như: Giáo dục ngoài giờ lên lớp, quản lý lao động,bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém …

Tổ chuyên môn được cấu tạo theo nhiệm vụ chuyên môn của giáo viên nên hoạtđộng của tổ có ảnh hưởng trực tiếp lớn lao đến mỗi giáo viên Nó có ý nghĩa quyết định

Trang 9

trong việc xây dựng nề nếp dạy học, giáo dục nhân cách cho học sinh, tham vấn cholãnh đạo Nhà trường.

Trong kế hoạch của tổ chuyên môn phải có kế hoạch bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ cho giáo viên, kế hoạch này được xây dựng cả năm, từng học kỳ, từng thángvà hàng tuần trên cơ sở điều tra thực trạng về nguồn đào tạo, nhân lực, nhiệm vụ cụthể, ưu khuyết điểm của từng giáo viên

Họp tổ chuyên môn đầy đủ đúng kỳ mỗi tháng hai lần Mỗi phiên họp tổ đềuphải báo trước và có quy định rõ ràng giúp tổ kiểm điểm được việc thực hiện Nghịquyết của kỳ họp trước và đề ra kế hoạch thực hiện trong thời gian đến kỳ hợp tới

Trong những lần họp tổ, tổ trưởng cần thực hiện tốt vai trò quan lý như ký duyệtgiáo án, kiểm tra việc thực hiện chương trình, việc kiểm tra đánh giá học sinh, việcthực hiện ngày giờ công của giáo viên Tổ trưởng kiểm tra và lên kế hoạch thao giảng,dự giờ, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu kém, mở chuyên đề, tổ chức thảo luận rútkinh nghiệm dạy học, tham gia hoạt động phong trào …

Qua sinh hoạt tổ, Hiệu trưởng tổ chức chỉ đạo bồi dưỡng đội ngũ cốt cán, bồi dưỡng phương thức làm việc của tổ, đánh giá được sự tiến bộ cũng như yếu kém của giáo viên để bổ sung chiến lược quản lý của Nhà trường.

d- Phương pháp luân chuyển công tác

Đây là phương thức bồi dưỡng giáo viên thông qua việc phân công nhiệm vụhàng năm Mỗi giáo viên đảm trách nhiều nhiệm vụ ở nhiều khối lớp khác nhau, kiêmnhiệm những công tác đoàn thể, phong trào và hàng năm có sự thay đổi một số nhiệmvụ cụ thể

Căn cứ quy hoạch đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng điều chỉnh việc phân công dựatrên việc điều tra nắm chắc nguồn đào tạo, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực,sở trường, hoàn cảnh của từng giáo viên

Phương pháp này huy động được sáng kiến, sáng tạo của giáo viên ở nhiều lĩnhvực mà Nhà trường có thể sử dụng tốt nhất

Giúp giáo viên có dịp tiếp xúc, làm việc chung với nhiều thành viên trong Nhàtrường, tạo được sự thông cảm, hiểu biết nhau hơn

Giáo viên phát huy năng lực tốt hơn, tiến đến dạy được toàn cấp học hoặc làmnhiều nhiệm vụ đoàn thể

Luân chuyển công tác chủ nhiệm giúp cho giáo viên chủ nhiệm theo học sinhchủ nhiệm lớp trên, có dịp hiểu biết sâu sắc tâm tư, tình cảm của học sinh , phát huynăng khiếu và uốn nắn những sai sót, yếu kém của học sinh tốt hơn

Phương pháp này cũng giúp cho giáo viên phát huy sở trường nhiều lĩnh vực tạođội ngũ kế cận có năng lực có thể đáp ứng với những tình huống bất trắc xảy ra, tránhđược sự đề bạt chủ quan, cảm tình của người quản lý

Trang 10

Tuy nhiên phương pháp này cũng đòi hỏi người giáo viên phải phấn đấu nhiềuhơn, khắc phục khó khăn cao khi nhận một nhiệm vụ công tác mới Nếu giáo viênkhông an tâm dễ dẫn đến thất bại.

Mặt khác phương pháp này không cầu toàn vì nó có thể áp dụng ở một số giáoviên đa năng nhưng trên thực tế có nhiều công việc đòi hỏi năng khiếu đặc biệt,chuyên môn đặc biệt thì không thể luân chuyển mà cần ổn định nhiều năm để tích luỹkinh nghiệm

7 Một số yêu cầu đặc điểm của hoạt động giáo viên tại chỗ

Cần phải năm được nhu cầu học tập của giáo viên, trong quá trình học tập giáoviên phải có trách nhiệm với việc học tập của mình, tự quy định những nội dung cầnbồi dưỡng và học tập nghiêm túc, có chất lượng

Học tập thông qua thực hành nên giáo viên thích ứng với kiến thức học đượccàng nhanh càng tốt

Ở các phương thức bồi dưỡng này giáo viên có điều kiện hoạt động, học tậptrong môi trường hợp tác

II THƯCÏ TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TỰ TÂN Năm học 2010 – 2011

1 Đặc điểm chung của Nhà trường

Trường Nguyễn Tự Tân là đơn vị trực thuộc Phịng GD & ĐT Bình Sơn , trườngđĩng trên địa bàn của thị trấn Châu Ổ

Trường được thành lập từ tháng 9 năm 1993 Là trường có bề dày kinh nghiệm vàthành tích, là nơi tập trung học sinh giỏi của của các đơn vị trong huyện, đầu vào tương đốitốt Trường đã đạt chuẩn quốc gia và được Phòng giáo dục trang bị, đầu tư xây dựngkhang trang và sạch đẹp

a Vài nét về đội ngũ giáo viên

Năm học 2010 – 2011 tổng số CB – GV – CNV: 34; Nữ: 16

Trong đó: - Cán bộ quản lý : 02

- Giáo viên: 31

- Nhân viên kế tốn: 01Trình độ chuyên môn của giáo viên: 100% giáo viên đạt chuẩn

Trong đó có 18 vượt chuẩn và 03 đang học vượt chuẩn

*Nhận xét: Đa số giáo viên của Trường rất nhiệt tình trong công tác, có chí tiến

thủ Trong quá trình soạn giảng có nhiều đầu tư trong việc thực hiện yêu cầu đổi mớiphương pháp, chất lượng dạy học ngày một nâng cao Hầu hết giáo viên đạt giáo viêndạy giỏi cấp huyện , cấp tỉnh Nhiều giáo viên đã đạt cấp tỉnh 2- 3 lần, nhiều giáo viên làmạng lưới của phịng, của sở Mặt dù GV của trường đã đủ chuẩn và trên chuẩn nhưng đaphần là lớn tuổi ít chịu khĩ đầu tư nghiên cứu Chính vì vậy mà trường cần phải giành

Trang 11

nhiều thời gian để sinh hoạt chuyên mơn , hướng dẫn và bồi dưỡng Gviên để đáp ứng yêucầu ngày càng cao của trường.

b Học sinh

Tổng số học sinh: 480 được chia thành 12 lớp

Trong đó: - Khối 6: 3 lớp với 120 hs

- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở năm học 2009– 2010 đạt 100% là một

trong những Trường dẫn đầu tỷ lệ tốt nghiệp và thi vào lớp 10( trường duy nhất thi vào

10 khơng cĩ điểm 0)

*Nhận xét: Chất lượng học tập của học sinh khá tốt tuy nhiên chưa đáp ứng

được yêu cầu của Trường chất lượng cao mà trường đang phấn đấu Một bộ phận họcsinh chưa được gia đình quan tâm đúng mức nên chưa xác định đúng thái độ, động cơhọc tập, một bộ phận khác tiếp thu thụ động, thiếu tính tích cực, sáng tạo trong việcchiếm lĩnh tri thức

1.3 Về cơ sở vật chất

Trường đã đạt chuẩn quốc gia của Phòng giáo dục nên được đầu tư xây dựngkhang trang sạch đẹp , đủ điều kiện cho dạy và học

Thư viện được công nhận đạt chuẩn 01 năm 2008 Thiết bị dạy học được trang bịđầu tư tương đối gồm: Phòng tin học 20 máy, phòng thí nghiệm Lí – Hoá – Sinh cĩ

đủ Sân bãi tập thể dục, thể thao, cảnh quang sư phạm, các phương tiện kỹ thuật khác

2 Những thuận lợi và khó khăn

Từ những đặc điểm nêu trên Trường đã có những thuận lợi và khó khăn như sau:

a, Thuận lợi

Được sự quan tâm đặc biệt của các cấp chính quyền , các Ban ngành đoàn thểtrong huyện Được sự chỉ đạo trực tiếp va sâu sát về chuyên môn của Phòng Giáo dục &Đào tạo huyện

Ngày đăng: 09/04/2015, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w