Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
283,5 KB
Nội dung
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012 Đề tài PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1/ Lý do khách quan: “ Cùng với khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả …khắc phục những tiêu cực, yếu kém trong giáo dục và đào tạo” (1) .Xác định được những mục tiêu và nhiệm vụ đó Đảng đã chỉ đạo cho ngành giáo dục đổi mới hệ thống giáo dục mà đặc biệt là cơng tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên. Mà để làm tốt nhiệm vụ đó thì phải bắt đầu từ cái nơi của giáo dục-đó chính là trường học. Bởi lẽ nhà trường là nơi truyền thụ và phổ cập kiến thức, tổ chức q trình dạy và học, giáo dục cho mọi người trở thành những cơng dân tốt hội đủ phẩm chất và năng lực để làm việc và phụng sự tổ quốc. Muốn hồn thành nhiệm vụ cao cả đó thì đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên ở trường phổ thơng nói riêng giữ vai trò quyết định. Trong tình hình hiện nay, cả thế giới rất coi trọng giáo dục và đã đặt ra những u cầu mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay thì giáo dục được coi là một ngành dịch vụ với quy luật cạnh tranh mang tính sống còn, đòi hỏi ngành giáo dục nước nhà nói chung và mỗi cơ sở đào tạo nói riêng phải khẳng định được thương hiệu của mình để tồn tại và phát triển trong một cái chợ lớn của thế giới. Nắm bắt được xu hướng phát triển của thế giới mà trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng đã khẳng định: “Đổi mới tồn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đổi mới phương pháp dạy và học thực hiện chuẩn hóa-hiện đại hóa-xã hội hóa. Chấn hưng nền giáo dục Việt Nam”. Thứ nữa, khi mà khoa học và cơng nghệ phát triển như vũ bảo, thì khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thơng tin và tri thức trở thành yếu Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 1 Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012 Đề tài tố đầu vào của hệ thống sản xuất, quản lí và là cơng cụ để sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, cho nên cơng tác giáo dục lại đòi hỏi việc bồi dưỡng giáo viên để đáp ứng kịp xu thế của thời đại. Và đây cũng chính là tinh thần của Đại hội X của Đảng cộng sản Việt Nam khi nhận định về giáo dục đã đưa ra bài học thành cơng đó là: “Ưu tiên đầu tư phát triển con người, tăng cường diện rộng, bảo đảm cơng bằng, tự do hóa từng bước, đa dạng hóa thị trường”. Với vai trò to lớn như vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên hiện nay là hết sức quan trọng và cấp bách khơng chỉ riêng của ngành Giáo dục mà là cơng việc của tồn Đảng của tồn dân và của cả hệ thống chính trị. Đối với trường học là nơi trực tiếp quả lí và sử dụng đội ngũ giáo viên, thì cơng tác đào tạo và bồi dưỡng có vai trò quyết định đến chất lượng giáo dục đến tương lai của thế hệ trẻ nên phải được nhận thức sâu sắc đồng thời các cấp quản lí phải thường xun chọn lựa những hình thức phù hợp tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể để cơng tác này đạt kết quả cao nhất. 2. Lí do chủ quan: Nhìn lại thực tế ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh trong những năm qua, với một trường thuộc vùng biên giới khi thành lập năm 2000 chỉ với 5 phòng học cấp bốn vỏn vẹn 7 giáo viên và 165 học sinh. Sau sáu năm hình thành và phát triển hiện nay nhà trường đã có một cơ ngơi khá đàng hồng với 19 lớp trên 700 học sinh một đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn, 65% trên chuẩn. Và chính đây là vấn đề đáng nói trong việc mâu thuẫn giữa trình độ bằng cấp với trình độ chun mơn. Còn giáo viên trẻ thì một số tay nghề còn non, một số còn ỉ lại bởi những mối quan hệ xã hội. Bên cạnh đó hoạt động bồi dưỡng nâng cao tay nghề ở các tổ chun mơn chưa mang tính chun nghiệp, chưa đồng bộ, áp dụng phương tiện khoa học kĩ thuật hiện đại như cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy còn mang tính trình diễn. Do đặc thù giảng dạy con em vùng biên nên cơng tác giáo dục chưa được phụ huynh quan tâm đúng mức. Là người làm cơng tác quản lí, tuy được phân cơng làm cơng tác chun mơn bản thân tơi ln băn khoăn về điều này, làm sao để nâng cao tay nghề của Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 2 Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012 Đề tài đội ngũ giáo viên, làm sao để mỗi giáo viên tự ý thức được vai trò, vị trí của bản thân mà đặc biệt là thấy được nhu cầu học tập nâng cao tay nghề là yếu tố sống còn khơng chỉ của bản thân mà là của đơn vị để đáp ứng cho nhu cầu học tập của tồn xã hội “xã hội học tập” nhằm tạo ra những thế hệ học sinh đáp ứng được tình hình thực tế hiện nay. Với những kiến thức được tiếp nhận ở lớp học Cán bộ Quản lí Giáo dục và đào tạo II, cùng với những trăn trở từ thực tế cơng tác tơi nhận thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài “Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh xã Dak Lao huyện Dak Mil tỉnh Dak Nơng năm học 2011-2012”, để thấy được những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường đồng thời tìm ra những giảo pháp hữu hiệu nhất góp phần nhỏ bé cùng nhà trường chấn hưng nền giáo dục nước nhà. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh, đề xuất các biện pháp cải tiến cơng tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng. III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: 1. Tìm hiểu cơ sở lí luận và pháp lí của đề tài. 2. Phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh huyện Dak Mil tỉnh Dak Nơng năm học 2011-2012. 3. Đề xuất một số biện pháp cải tiến hoạt động bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng. IV. PHẠM VI ĐỀ TÀI: Bồi dưỡng giáo viên là hoạt động có nhiều hình thức phong phú vá đa dạng nhưng với điều kiện thực tế của trường và trong khn khổ một bài tổng thu hoạch, tơi chỉ trình bày việc Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên của trường năm học 2011-2012 thơng qua các phương thức: Dự giờ, thao giảng bằng giáo án điện tử, sinh hoạt tổ chun mơn và khuyến khích giáo viên tham gia học đại học. Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 3 Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012 Đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ PHÁP LÍ VÀ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở pháp lí của đề tài: * Nghị quyết hội nghị lần thứ ba của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng định: “ Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong cơng tác xây dựng Đảng đã cho thấy cơng tác cán bộ quản lí là hết sức quan trọng”. * Chỉ thị 40-CT/TW của Ban bí thư Trung ương Đảng ngày 15/6/2004 và quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đều chỉ rõ mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chun mơn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. * Chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&ĐT ngày 05 tháng 06 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra mục tiêu bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục hàng năm là: “Nâng cao nhận thức về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng, chủ trương chính sách của nhà nước và của ngành, nâng cao năng lực chun mơn nghiệp vụ theo hướng cập nhật, hiện đại hóa phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam”. *Luật giáo dục năm 2005 nêu rõ: Nhà giáo có quyền: “được nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ” (điều 73). “Nhà nước có chính sách bồi dưỡng nhà giáo về chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ và chuẩn hóa nhà giáo” (điều 80). *Điều lệ trường trung học quy định: Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 4 Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012 Đề tài Hiệu trưởng có những quyền hạn và nhiệm vụ: “Tổ chức bộ máy nhà trường”, “Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học”, “Quản lí giáo viên” (điều17). Giáo viên có nhiệm vụ: Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chun mơn và nghiệp vụ để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục (điều 29). Tổ chun mơn có nhiệm vụ: “Tổ chức bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ; tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch của nhà trường”. “Tổ chun mơn sinh hoạt 2 tuần một lần”.(trích điều 14). * Hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng CBQL, giáo viên bậc Trung học. * Cơng văn số: 2094/BGD&ĐT – GDTrH ngày 20/05/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo V/v: Hướng dẫn kế hoạch thời gian năm học năm học 2011 - 2012. * Chỉ thị số 3398/CT-BGDĐT ngày 12-08-2011 Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục thường xun và giáo dục chun nghiệp năm học 2011 - 2012 * Kế hoạch năm học của phòng Giáo dục huyện Dak Mil năm học 2011- 2012 *Kế hoạch năm học 2011 - 2012 của trường THCS Nguyễn Chí Thanh huyện Đak Mil tỉnh Dak Nơng. 2. Cơ sở lí luận của đề tài: 2.1. Khái niệm: + Bồi dưỡng: giữ gìn và làm tăng sức khỏe, khả năng, đạo đức (Từ điển tiếng Việt-Tường giải & liên tưởng). Làm cho tốt hơn, giỏi hơn (Từ điển Tiếng Việt). Làm tăng năng lực và phẩm chất (Từ điển từ Việt Nam) Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 5 Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012 Đề tài + Bồi dưỡng giáo viên: Là các hoạt động học tập, làm tăng thêm trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ nhằm giúp cho cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên thực hiện cơng việc đạt kết quả tốt hơn. 2.2. Mục đích của hoạt động bồi dưỡng giáo viên: Trong những năm qua, giáo dục đã khơng ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng nhằm đáp ứng cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước và trong tương lai vươn tới ngang tầm với các nước trong khu vực và quốc tế. Ngay từ đại hội lần thứ VIII của Đảng đã xác định: “Đổi mới cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Sử dụng giáo viên đúng năng lực, đãi ngộ đúng cơng sức và tài năng với tinh thần ưu đãi và tơn vinh nghề dạy học”. Và qua thực tế một trong những ngun nhân dẫn đến thành cơng của giáo dục trong những năm qua là sự trưởng thành cử đội ngũ giáo viên. Đây là nhân tố nội sinh quyết định chất lượng nền giáo dục nước nhà. Và như vậy, việc quản lí và sử dụng đội ngũ giáo viên chỉ là điều kiện cần, chúng ta cần bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề và đạo đức nhà giáo trong điều kiện hiện nay là hết sức cấp bách, có thể nói đây là điều kiện đủ để giáo dục Việt Nam phát triển trong xu thế hội nhập. Việc bồi dưỡng giáo viên mang tính chiến lược, đây là cơng việc phải làm thường xun, liên tục và lâu dài để xây dựng một đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng phù hợp với cơ cấu, phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài của nhà trường. Mặt khác, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên còn mang tính cấp bách bởi nhà trường phải thực hiện ngay những u cầu của năm học, những chỉ đạo của ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục như đổi mới chương trình, SGK, phương pháp dạy-học… Việc bồi dưỡng giáo viên là quyền lợi và nghĩa vụ của giáo viên. Cơng tác bồi dưỡng sẽ đẩy mạnh sự phát triển về chun mơn, nghiệp vụ của tất cả giáo viên, nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học trong nhà trường. Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 6 Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012 Đề tài Tham gia hoạt động bồi dưỡng sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi khi làm việc với chương trình mới, có thái độ tích cực và thích ứng nhanh với những thay đổi và thách thức của thời đại. Hoạt động bồi dưỡng được thực hiện bằng nhiều hình thức phong phú đặc biệt là hình thức bồi dưỡng tai cơ sở, tại trường góp phần xây dựng tinh thần cộng tác, làm việc theo tổ nhóm trong nhà trường. Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng sẽ khuyến khích giáo viên làm việc chăm chỉ, tích cực để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Khi tham gia bồi dưỡng thường xun sẽ góp phần làm nâng cao ý thức, phương pháp, kĩ năng, thói quen tự học của giáo viên. Cơng tác bồi dưỡng còn giúp giáo viên có cảm nhận, tự đánh giá tốt hơn khi họ hồn thành cơng việc và có sự tiến bộ trong cơng tác. Bồi dưỡng giáo viên phải là nhu cầu của mỗi giáo viên. 2.3. Ngun tắc bồi dưỡng giáo viên: Trong điều kiện và hồn cảnh lịch sử hiện tại khi Việt Nam ngày càng phát triển trên mọi lĩnh vực đồng thời vị thế của ta trên trường Quốc tế ngày càng được khẳng định -khi mà giáo dục được coi là một ngành dịch vụ thì nhu cầu bồi dưỡng giáo viên là cơng việc hết sức cấp bách. Trong q trình đổi mới nội dung và phương pháp bồi dưỡng giáo viên các cấp, một số ngun tắc đã được đúc kết và coi như là sự vận dụng ngun lí giáo dục của Đảng, nhà nước trong nhà trường. Những ngun tắc đó là: -Ngun tắc đảm bảo sự thống nhất giữa bồi dưỡng tư tưởng chính trị, đạo đức với chun mơn, nghiệp vụ và các nhiệm vụ đặt ra từ thực tiễn. -Trong thời đại nền văn minh tri thức, hoạt động bồi dưỡng khơng bao giờ kết thúc. Mỗi giáo viên cần phải xác định chúng ta là những người học tập thường xun và suốt đời. -Những chương trình bồi dưỡng chung đều chưa thật hồn hảo. Mỗi trường cần phải thiết kế chương trình riêng phù hợp với thực tế trường mình. Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 7 Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012 Đề tài -Bồi dưỡng tại trường mình sẽ thành cơng hơn khi gửi cán bộ đi bồi dưỡng nơi khác. Nhà trường khuyến khích càng nhiều người tham gia bồi dưỡng càng tốt. -Nhà trường cần phân trích nhu cầu và mối quan tâm của giáo viên để đưa ra nội dung, cách thức phù hợp (đội ngũ giáo viên đa dạng về tuổi tác, hiểu biết, kinh nghiệm, nhu cầu và hứng học tập). -Cơng tác bồi dưỡng cần được triển khai liên tục và phải thiết thực để đem lại sự cải thiện cụ thể, thường xun trong hoạt động dạy và học của nhà trường. -Trong cơng tác bồi dưỡng cần cố gắng sử dụng tất cả các nguồn lực sẵn có trong nhà trường. Có thể kết hợp với các trường khác để thực hiện chương trình bồi dưỡng và chia sẽ nguồn nhân lực với trường bạn. -Bồi dưỡng thường xun sẽ giúp nhà trường ln đổi mới và có thể đối mặt được với những thử thách mới. 2.4. Nội dung bồi dưỡng giáo viên: 2.4.1. Những u cầu mới đối với giáo viên: Trong nhà trường, người giáo viên có vai trò vơ cùng quan trọng trong việc đào tạo, rèn luyện, phát triển trí tuệ nhân cách cho thế hệ trẻ. Ở tầm vĩ mơ, đội ngũ giáo viên góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Ở những thập kỉ qua, người thầy giáo ln giữ vai trò là dấu nối giữa nền văn hóa dân tộc, nhân loại với việc tái sản xuất nền văn hóa ấy ở thế hệ trẻ. Thầy giáo là người giúp học sinh biến tinh hoa văn hóa của nhân loại thành tài sản riêng của mình. Trong nhà trường, thầy giáo là người tổ chức chính và quyết định chất lượng đào tạo. Trong thế kỉ mới, những chức năng trên vẫn còn ngun giá trị. Tuy nhiên, cùng với xu thế hội nhập, tồn cầu hóa, sự tăng lên gấp bội của tri thức là điều kiện cơ bản để mang lại nền kinh tế hiện đại. Chúng ta phải đói mặt với cuộc chạy đua trong vận dụng những tiến bộ nhanh đến chóng mặt về khoa học cơng nghệ để tăng tốc độ phát triển và giảm nguy cơ tụt hậu “Thế kỉ XXI sẽ tiếp Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 8 Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012 Đề tài tục có nhiều biến đổi. Khoa học và cơng nghệ sẽ có bước nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong q trình phát triển lực lượng sản xuất”. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, Đảng ta đã nêu rõ: “Cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa ngay từ đầu và trong suốt các giai đoạn phát triển. Nâng cao hàm lượng tri thức trong các nhân tố phát triển kinh tế-xã hội, từng bước phát triển kinh tế tri thức nước ta”. Với sự phát triển của nền kinh tế tri thức, giáo dục-đào tạo đứng trước những thách thức lớn của thời đại: giáo dục phải mang tính tồn cầu, quốc tế hóa nhằm đạt tới những chuẩn mực chung về đào tạo nguồn nhân lực, xã hội học tập phải trở thành triết lí giáo dục. Xu thế đổi mới giáo dục để chuẩn bị con người cho thế kỉ XXI đang đặt ra những u cầu mới đối với người giáo viên. Ngày nay, cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh, tạo ra những phương pháp, phương tiện giao lưu mới, mở rộng các khả năng học tập, tạo cơ hội cho mọi người có thể học dưới nhiều hình thức theo khả năng và điều kiện cho phép. Nhà trường khơng còn là nơi duy nhất đem đến cho học sinh những tri thức mới. Tuy nhiên, giáo dục nhà trường, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giáo viên, vẫn là con đường đáng tin cậy và có hiệu quả nhất trong việc làm cho thế hệ trẻ tiếp thu có mục đích, có hệ thống tinh hoa di sản văn hóa, khoa học, nghệ thuật của nhân loại và của dân tộc. Vai trò của giáo viên ở đây là phải chọn lọc những tri thức cơ bản, hiện đại, thực tiển, phù hợp với mục tiêu giáo dục của bậc học, chuyển tải đến học sinh với sự hấp dẫn cao. Trong bối cảnh kĩ thuật, cơng nghệ phát triển đang tạo ra sự chuyển dịch định hướng giá trị, giáo viên khơng chỉ đóng vai trò truyền đạt tri thức mà còn phải triển cảm xúc, thái độ, hành vi của học sinh, đảm bảo người học làm chủ được và biết ứng dụng hợp lí những tri thức đó giáo viên phải quan tâm phát triển người học ý thức về các giá trị đạo đức, tinh thần, thẩm mĩ, tạo nên bản sắc tồn tại của lồi người, vừa kế thừa, phát triển các giá trị truyền thống, vừa sáng tạo những giá trị mới, thích nghi với thời đại mới. Trong xã hội đang biến đổi nhanh, người giáo viên phải có ý thức, có nhu cầu và tiềm năng khơng ngừng tự hồn thiện về đạo đức, nhân cách, chun Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 9 Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012 Đề tài mơn nghiệp vụ, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo trong hoạt động sư phạm, biết phối hợp nhịp nhàng với tập thể nhà trường trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục. Qúa trình đào tạo ở các trường sư phạm chỉ là sự đào tạo ban đầu, đặt cơ sở cho q trình đào tạo tiếp theo, trong đó sự tự học, tự đào tạo đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thành đạt của mỗi giáo viên. Tương ứng với sự chuyển biến về mục tiêu giáo dục, ngày nay phương pháp dạy-học đang chuyển biến từ kiểu dạy tập trung vào vai trò của giáo viên sang kiểu dạy học tập trung vào vai trò học sinh và hoạt động học, từ kiểu dạy học thơng báo - đồng loạt sang kiểu dạy hoạt động - phân hóa. Giáo viên khơng còn đóng vai trò là người truyền đạt tri thức, mà là người gợi mở, hướng dẫn, tổ chức, cố vấn, trọng tài cho các hoạt động tìm tòi, trang luận của học sinh. Giáo viên giỏi là người biết giúp đỡ học sinh tiến bộ nhanh trên con đường học tập tự lực, kết hợp thành cơng việc giảng dạy tri thức với giáo dục giá trị và phát triển tư duy. Tri thức Giáo viên Học sinh (dạy học theo pp cũ gv truyền đạt một chiều) Tri thức (dạy học theo pp mới) Giáo viên Học sinh Cơng nghệ thơng tin được áp dụng ngày càng rộng rãi trong q trình dạy học, đem lại những khả năng mới, giúp giáo viên dễ dàng đưa ra những phần việc vốn chỉ thực hiện được ở ngồi lớp vào trong tiết học, biểu diễn trực quan cơ chế các hiện tượng, q trình trong thế giới vĩ mơ và vi mơ, cung cấp một khối lượng lớn thơng tin trong thời gian ngắn, xử lí các số liệu phức tạp, làm giảm nhẹ lao động chấm bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Nếu khơng muốn tụt hậu, giáo viên cần sớm tìm jieeur và nắm vững tin học cơ sở, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học. Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 10 [...]... những phương pháp bồi dưỡng và tự bồi dưỡng phù hợp Điều cốt lõi bồi dưỡng phải là nhu cầu của mỗi giáo viên thì cơng tác bồi dưỡng mới có hiệu quả thực sự 2.6 Hình thức bồi dưỡng giáo viên: Hiện nay có rất nhiều hình thức bồi dưỡng như: - Bồi dưỡng tập trung - Bồi dưỡng tại chổ - Tự học - Bồi dưỡng từ xa - Bồi dưỡng tại chức… Sau khi tổng kết chu kì bồi dưỡng thường xun 1997-2000 Bộ giáo dục đã rút... - Bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, đạo đức lối sống - Bồi dưỡng những kiến thức pháp luật - Bồi dưỡng những kiến thức về quản lí - Bồi dưỡng về chun mơn - nghiệp vụ: bồi dưỡng theo chu kì thường xun, bồi dưỡng chuẩn hóa, trên chuẩn, bồi dưỡng thay sách, bồi dưỡng chun đề nâng cao, đổi mới phương pháp dạy - học, những kiến thức tâm lí học, giáo dục học… - Bồi dưỡng. .. mức - Một số bài, một số mơn học kiến thức còn q nặng đối với học sinh miền núi; phân phối chương trình của Bộ Giáo dục còn nhiều bất cập ( kiểm tra trước ơn tập sau…) 2 Phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên của Hiệu trưởng: 2.1 Biện pháp bồi dưỡng giáo viên thơng qua dự giờ: * Cách thực hiện của trường THCS Nguyễn Chí Thanh Dak Mil: Vào đầu năm học, Hiệu trưởng chỉ đạo cho Phó hiệu trưởng. .. tài Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012 Việc sắp xếp chun mơn khi giáo viên đi học cũng gặp nhiều khó khăn và chất lượng dạy thay khơng đảm bảo III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ổ TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH HUYỆN DAK MIL - TỈNH DAK NƠNG Nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên của nhà trường... Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012 - Phương pháp thực hành - Phương pháp minh họa - Phương pháp tham quan học tập kinh nghiệm ở đơn vị bạn - Phương pháp kèm cặp - Phương pháp ln chuyển cơng việc - Phương pháp hội thảo - Phương pháp tham gia các câu lạc bộ - Phương pháp tham gia thi giáo viên dạy giỏi các cấp 2.5.4 Phương pháp bồi dưỡng. .. Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012 Mỗi tháng ban giám hiệu giao cho tổ trưởng kiểm tra hồ sơ, giáo án một lần Cũng qua sinh hoạt tổ chun mơn các tổ viên trình bày các sáng kiến kinh nghiệm của bản than, chính vì vậy mà trong năm học nhà trường đã tổ chức được một "hội thảo về chun đề giảng dạy và giáo dục học sinh" với 41 sáng kiến. .. các sáng kiến đạt giải cấp tỉnh ( 13 sáng kiến của giáo viên dự thi giáo viên giỏi cấp tỉnh) Ban giám hiệu nắm được tình hình sinh hoạt tổ chun mơn thơng qua biên bản, qua dự giờ và tham khảo ý kiến giáo viên trong tổ từ đó Hiệu trưởng chỉ đạo cụ thể Kết quả trong năn học 2011-2012 đạt: + Giáo viên dạy giỏi cấp trường: 06 + Giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 02 + Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh: 25 Đánh giá giáo. .. Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012 2.4.2 Nội dung bồi dưỡng giáo viên: Trước những u cầu mới đối với người giáo viên như đã nói ở trên, chúng ta thấy nội dung bồi dưỡng giáo viên rất đa dạng, phong phú Nhiều kiến thức ở các lĩnh vực khác nhau cần nâng cao trình độ người giáo viên về mọi mặt Chính vì vậy, những nội dung cần bồi dưỡng. .. nói lên một điều rằng, người hiệu trưởng phải thường xun kiểm tra kết quả hoạt động của giáo viên cũng như bồi dưỡng nhằm đưa ra những quyết định kịp thời để điều chỉnh đối tượng được bồi dưỡng đứng với mục tiêu mà trường đề ra - Hiệu trưởng phải tạo điều kiện cho giáo viên khi tham gia bồi dưỡng (thời gian, kinh phí…) III NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ: * Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo: - Những giáo viên tay... Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012 Việc bồi dưỡng giáo viên là một việc làm thường xun, lâu dài, có tính chiến lược Đòi hỏi hiệu trưởng là một người có tâm và có tầm xuất phát trên cơ sở thực tế của trường để lựa chọn phương án tối ưu trong bồi dưỡng cùng với đối tượng được bồi dưỡng ( bồi dưỡng nâng cao tay nghề, bồi dưỡng giáo viên kế cận) Trong năm học 2011-2012, hiệu trưởng . /QĐ-THCSNCT ngày 09/5/2012 của Trường THCS Nguyễn Chí Thanh) TT Họ và tên Tổ chun mơn Tên đề tài- SKKN Mơn Điểm Xếp loại 1 TRỊNH THỊ THỎA BGH Đề tài nghiên cứu: Phát triển GD-ĐT xã Đak Lao trong