1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non b thị trấn văn điển

22 702 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 9,74 MB

Nội dung

Dinh dưỡng phải đảm bảo chất lượng bữa ăn, chất lượng vệ sinh an toànthực phẩm thì mới có tác dụng tăng cường và bảo vệ sức khỏe cho trẻ giúp trẻphát triển một cách hài hòa, cân đối tạo

Trang 1

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển toàn diện

cả về thể chất và trí tuệ đối với trẻ ở độ tuổi mầm non bởi vì đây là giai đoạntăng trưởng thể chất rất mạnh mẽ đặc biệt não bộ, hệ thần kinh của trẻ phát triểnvượt trội, nó quyết định quan trọng trong toàn bộ sự phát triển chung của conngười

Dinh dưỡng phải đảm bảo chất lượng bữa ăn, chất lượng vệ sinh an toànthực phẩm thì mới có tác dụng tăng cường và bảo vệ sức khỏe cho trẻ giúp trẻphát triển một cách hài hòa, cân đối tạo điều kiện tốt cho trẻ tham gia các hoạtđộng giáo dục là nền móng đầu tiên cho sự hình thành và phát triển nhân cáchcủa trẻ

Khi xã hội ngày càng phát triển thì giá trị con người ngày càng được nhậnthức đúng đắn và được đánh giá một cách toàn diện – Vì một tương lai tươisáng, trẻ em sẽ trở thành chủ nhân hữu ích của nước nhà, thì ngay từ tuổi âu thơtrẻ em sẽ trở thành chủ nhân hữu ích của nước nhà, thì ngay từ tuổi ấu thơ trẻphải được hướng nền giáo dục phù hợp, hiện đại và toàn diện về mọi mặt như:Đạo đức, Trí tuệ, Thể lực, ngôn ngữ…

Trong các mặt giáo dục trên thì giáo dục thể chất cho trẻ là nhiệm vụ hàngđầu, quan trọng nhất, vì sức khoẻ là vốn quý giá nhất và có ý nghĩa sống còn vớicon người, đặc biệt đối với trẻ mâm non Ở lứa tuổi này cơ thể của trẻ còn nonnớt chưa chủ động được, chưa có ý thức đầy đủ về dinh dưỡng và vệ sinh antoàn thực phẩm, nếu dinh dưỡng không đảm bảo được chất lượng thì rất rễ pháttriển lệch lạc mất cân đối do vậy trẻ chỉ có thể phát triển tốt nếu được chăm sóc,nuôi dưỡng, giáo dục một cách hợp lý, khoa học

Chính vì vậy nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ mầm non có một vị trí quantrọng trong sự nghiệp GD và ĐT con người Nhiệm vụ vô cùng quan trọng đặt racho chúng ta phải có đội ngũ làm công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục có

đủ điều kiện để thực hiện mục tiêu cơ bản trên, trong đó đội ngũ nhân viên nuôidưỡng có vai trò then chốt là lực lượng nòng cốt quyết định chất lượng bữa ăncho trẻ trong trường mầm non Cùng với nhiệm vụ phòng chống suy dinh dưỡngcho trẻ em, hiện nay là vấn đề nâng cao chất lượng làm so để trẻ ăn ngon, đủlượng, đủ chất và hết suất là mối quan tâm không chỉ riêng phụ huynh mà còn làmối quan tâm của các trường mầm non

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác nuôi dưỡng trong trường mầmnon Là một nhân viên nuôi dưỡng trực tiếp nấu ăn cho trẻ trong nhà trường bảnthân thôi thật sự băn khoăn, suy nghĩ làm thế nào để trẻ ăn ngon miệng hứng thúkhi đến giờ ăn, ăn hết suất mà đủ chất đủ lượng Do vậy tôi mạnh dạn quyết định

lựa chon đề tài “Một số biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong Trường Mầm Non B thị trấn Văn Điển” làm sáng kiến kinh nghiệm của

bản thân năm học 2013 – 2014

Trang 2

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Dinh dưỡng rất cần thiết đối với con người nói chung và trẻ em nói riêng

vì trẻ em là tương lai của đất nước Trẻ em được nuôi dưỡng chăm sóc tốt thì cơthể mới khỏe mạnh và có sức đề kháng tốt, không mắc các bệnh, hoặc mắc bệnhthì nhẹ và điều trị chóng khỏi Cơ thể trẻ em là cơ thể đang lớn và trưởng thành.Khái niệm lớn chỉ sự gia tăng của kích thước, bao gồm sự phát triển về thể chất,khái niệm trưởng thành chỉ sự hình thành về chức năng bao gồm sự phát triển vềtinh thần vận động

Tất cả chúng ta đều thấy rõ tầm quan trọng của việc ăn, uống đây là nhucầu hàng ngày, một nhu cầu cấp bách, cân thiết không thể không có, không chỉđơn thuần là giải quyết chống lại cảm giác đói Mà còn giúp để cung cấp nănglượng cho cơ thể hoạt động, các axit amin, các Vitamin, chất khoáng là nhữngchất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể duy trì các tế bào, tổ chức…

Nếu thiếu hoặc thừa các chất dinh dưỡng nói trên đều có thể gây bệnhhoặc ảnh hưởng bất lợi cho sức khoẻ Muốn có một cơ thể khoẻ mạnh cần ănuống hợp lý và được chăm sóc sức khoẻ đầy đủ Ở trẻ em tuổi cơ thể đang pháttriển mạnh nhu cầu dinh dưỡng rất lớn, nếu thiếu ăn trẻ sẽ là đối tưọng đầu tiênchịu hậu quả các bệnh về dinh dưỡng Ăn uống là cơ sở của sức khoẻ, ăn uốngtheo đúng yêu cầu dinh dưỡng thì thể lực và trí tuệ phát triển tốt trẻ em mạnhkhoẻ học giỏi thông minh và phát triển một cách toàn diện

II CƠ SỞ THỰC TIỄN.

- Trường có một khu với 11 lớp trong đó 09 lớp mẫu giáo, 02 lớp nhà trẻtrổng số có 540 học sinh và 57 đồng chí CB – GV – NV

- Trường được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất để phục vụ thuận tiện choviệc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ

- Với đặc điểm tình hình như vậy khi thực hiện đề tài tôi thấy có một sốthuận lợi khó khăn sau:

2 Thuận lợi:

- Đựơc sự quan tâm lãnh đạo của Huyện, Phòng GD và ĐT Huyện ThanhTrì, sự chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường sự quan tâm phối kết hợp của chínhquyền địa phương, luôn tạo điều kiện tốt nhất cho việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ

- Ban giám hiệu nhà trường nhiệt tình, có kinh nghiệm và tinh thần tráchnhiệm cao

- Tập thể giáo viên, nhân viên nhà trường đoàn kết nhất trí, yêu nghề mến trẻ

- Bếp được đầu tư trang bị đầy đủ cơ sở vật chất như bếp ga, tủ cơm ga, tủsấy bát và được xây dựng theo quy mô một chiều phù hợp với yêu cầu vệ sinh

Trang 3

- Đội ngũ cô nuôi khoẻ mạnh, có trình độ trung cấp nấu ăn, có kinhnghiệm chế biến thực phẩm phù hợp với khẩu vị cho trẻ.

- BGH nhà trường đã tạo điều kiện cho cô nuôi đi học lớp cao đẳng nấu

ăn do trường cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo mở, để nâng cao trình độ

- 100% trẻ được ăn bán trú tại trường

- Nhà trường hợp đồng thực phẩm với các chủ hàng là các công ty đảmbảo chất lượng có uy tín Các chủ hàng đều có giấy phép kinh doanh, giấy chứngnhận sức khoẻ

3 Khó khăn:

- Giá cả thực phẩm lên xuống không ổn định nên ảnh hưởng đến việc xâydựng thực đơn

- Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đầu vào còn cao

- Một số phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến công tác chăm sóc sứckhoẻ, kiến thức về dinh dưỡng cho trẻ mầm non của phụ huynh còn hạn chế

III CÁC BIỆN PHÁP.

-> Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trên cộng với lòng yêu nghềmến trẻ, bản thân tôi luôn tìm tòi, học hỏi và sáng tạo và đưa ra một số biệnpháp nhằm cải tiến nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ như sau:

1 Biện pháp 1: Tham mưu với Ban giám hiệu, kế toán xây dựng thực đơn giàu dinh dưỡng cho trẻ.

Nói về tầm quan trọng của việc xây dựng thực đơn Để nâng cao đượcchất lượng bữa ăn, trước hết cần phải tham khảo món ăn, kết hợp cùng kế toánxây dựng thực đơn sao cho đảm bảo đủ 4 nhóm thực phẩm đảm bảo về lượng vàchất Bên cạnh đó, cần phải biết kết hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng phongphú tạo sự hấp dẫn

Nhận thức được tầm quan trọng chăm sóc dinh dưỡng của trẻ, cùng vớilòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao ngay từ đầu năm học tôi đã nghiên cứuthực đơn của nhà trường Bên cạnh đó, tôi cũng tham mưu phối hợp cùng vớihiệu phó nuôi, kế toán nhà trường xây dựng thực đơn của trẻ hợp lý, thay đổitheo ngày, tuần, phù hợp theo mùa, cần đối về dinh dưỡng Nghĩa là phải đủchất, đủ lượng, cân đối giữa thức ăn động vật và thực vật, đảm bảo tỷ lệ các chấtđầy đủ 4 nhóm thực phẩm sau:

- Nhóm cung cấp chất đạm như, Thịt, Cá, Tôm, Cua, các loại đỗ hạt, đậutương giúp xây dựng cơ bắp tạo kháng thể đặc biệt là sự phát triển của các tế bào

- Nhóm cung cấp chất béo (Lipit) như: Dầu, mỡ, lạc, vừng, nhóm vừacung cấp năng lượng cao vừa làm tăng cảm giác ngon miệng giúp trẻ hấp thu sửdụng tốt các Vitamin trong chất béo như Vitamin A, D, B, K…

- Nhóm cung cấp Vitamin và khoáng chất như, rau quả đặc biệt các loạirau có màu xanh thẫm như rau ngót, rau muống, rau dền, rau cải, mồng tơi…vàcác loại quả có màu đỏ hoặc vàng như chuối, đu đủ, xoài chín, cam, cà chua,gấc, nhóm cung cấp các loại vi chất dinh dưỡng đóng vai trò là chất xúc tác giữacác thành phần hóa học trong cơ thể

- Nhóm chất bột, đường (gluxit) như: Bột, cháo, cơm, mỳ… nhóm cung

c p n ng lấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và cơ bắp ăng lượng chủ yếu cho cơ thể và cơ bắp ượng chủ yếu cho cơ thể và cơ bắp.ng ch y u cho c th v c b p.ủ yếu cho cơ thể và cơ bắp ếu cho cơ thể và cơ bắp ơ thể và cơ bắp ể và cơ bắp à cơ bắp ơ thể và cơ bắp ắp

Trang 4

Dựa vào thực tế tụi đú tỡm ra một số mún mới cho trẻ Sau đõy là một sốmún ăn mà bản thõn tụi đó tự nghiờn cứu ra:

- Uống sữa Dollac

3 - Tụm nừn, Thịt lợn, Trứng vịt, đảo bụng

- Canh bớ xanh, nấu thịt gà

- Canh rau củ quả nấu thịt lợn

- Sinh tố chanh leo

thực đơn của trẻ mùa hè (tuần 1 + 3)

Trang 5

Bữa phụ xế

Bữa chính chiều

Sinh tốbơ

Cháo cá

-thịt Bánhcanxi

Tôm nõn, thịtlợn, trứng vịt

đảo bôngCanh bí xanhnấu thịt gàSinh tố bơ Cháo thịt gàrau củ

UốngsữaDolla

c Kid

Cá xốt càchuaCanh raungót nấuthịtChuốitiêu Bánhcanxi

KemCaramen

Phở bòBánhdinh d-ưỡng

Thịt gà, thịtlợn sào ngũ sắcCanh cua nấumồng tơi, mớp

Kem caramenCháo thịt lợnrau củ

UốngsữaAnti

Phở bòBánhdinh d-ưỡng Dưa hấu

ThanhLong

Bún riêucuaBánhcanxi

Mực thịt lợnsốt cà chuaCanh bầu nấuthịt lợnCháo thịt lợn bí

đỏ Thanh Long

UốngsữaDolla

c Kid

Thịt khotàu Canh cảinấu thịt Bỏnhcanxi

Chuốitiờu

Sữachua -Dưahấu

Cháongũ cốcBánhdinh d-ưỡng

Thịt bò lúc lăcCanh thịt lợn,

đậu phụ nấu càchuaSữa chua Cháo thịt bòrau ngót

UốngsữaAnti

Chỏongũ cốcBỏnhdinhdưỡng Dưa hấu

cà chuaCanh raungót nấu thịtlợn

Sinh tốchanhleo

Chè đỗ

đen, hạtsen BánhCanxi

Cá trắm,tômnõn, thịt sốt càchuaCanh rau ngótnấu thịt lợn Cháo cá thì là Sinh tố chanh

UốngsữaDolla

c Kid

Cháo thịtlợn bí đỏBánh can

xi

Đu đủ

Thực đơn của trẻ mùa hè (tuần 2 + 4)

Trang 6

Bữa phụ xế

Bữa chính chiều

Sinh tốxoài

- Phở bò

- Bánhcanxi

Ngan hầm hạt senCanh riêu cua nấu mùng tơi, m-ướp

Cháo ngan Sinh tố xoài

UốngsữaDollacKid

Thịt kho tàu

Canh rau cải nấu thịt Chuốitiêu Bánhcanxi

Canh bí nấu thịt

Kemcaramen

Cháo lươnBánh dinhdưỡng

Thịt lợn cá

basa sốt cà chua

Canh bí nấu thịt

Cháo thịt lợn

cà rốt Kem caramen

UốngsữaAnti

Cháo lươnBánh dinhdưỡngDưa hấu

Đu đủ

Chè đỗxanh hạtsenBánh Can

xi

Tụm nừn,thịt lợntrứng vịt đảobụngRau ngótnấu thịt bò

Đu đủ

UốngsữaDollacKid

Thịt bũ lỳc lắcCanh chuanấu thịtChuối tiêu Bánh Canxi

Canh riêu cua, đậu phụ

Sữachua Dưahấu

Cháochim câuhạt sen Bánh dinhdỡng

Thịt gà thịtlợn sào ngũsắcCanh riêucua, đậu phụ Cháo gà càrốt Sữa chua

UốngsữaAnti

Cháo chim câu hạt sen

Da hấu Bánh dinhdưỡng

cà chuaBầu nấuthịt lợn

Nớccam vắt

Súp thậpcẩmBánhcanxi

Tôm nõn,thịt lợn sốt

cà chuaBầu nấu thịtlợn Cháo thịt lợn

bí đỏ Nớc camvắt

UốngsữaDollacKid

Cháo thịt

gà rau củ BánhCanxi Chuốitiêu

2 Biện phỏp 2: Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Trang 7

- Cho dù thực phẩm có tươi ngon đến đâu Nhưng trong quá trình chế biến

không tuân thủ quy tắc vệ sinh an toàn thực phẩm thì cũng dễ dẫn đến ngô độcthực phẩm gây ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Vì vậy đảm bảo vệ sinh trong chếbiến luôn là điều đầu tiên

- Khi vệ sinh: Đối với dụng cụ như dao, thớt khi chế biến thực phẩn sống

và chín để riêng, đối với mùa hè các dụng cụ thường xuyên được phơi nắng

- Vệ sinh lau sàn bếp tôi chỉ đạo tổ sử dụng nước nóng già để lau sàn nhà

để diệt vi khuẩn và bốc hơi nhanh giúp cho sàn nhà luôn khô sạch

- Khâu chia thức ăn phải thực hiện đúng nguyên tắc

- Đồ dùng dụng cụ nhà bếp phải gọn gàng, ngăn nắp, đúng khoa học đểtiện cho việc sử dụng trong chế biến

- Khi làm việc phải mặc bảo hộ lao động, mũ, khẩu trang, găng tay Vớiđặc thù làm việc đều là chị em nên mọi người rất tiết kiệm đối với găng taynilông chỉ sử dụng một lần nhưng mọi người đã giặt và sử dụng lại Tôi đãmạnh dạn đề xuất chỉ sử dụng găng tay một lần rồi bỏ không tái sử dụng

- Đối với giẻ rửa bát, cọ xong, khăn lau tay, lau sàn cuối buổi được giặtsạch bằng sà phòng và ngâm nước nóng già, sau đó phơi khô

- Trong sơ chế và chế biến thực phẩm phải luôn thực hiện nội quy “Làm

đâu sạch đấy, đứng dậy sạch ngay”.

- Sơ chế thực phẩm: Thực phẩm phải được sơ chế tại nơi đảm bảo vệ

sinh thoáng mát, đúng quy định của bếp một chiều Các loại rau quả tươi phảiđược ngâm kỹ và rửa ít nhất 3 lần nước sạch hoặc được rửa sạch dưới vòi nướcchảy Các loại thực phẩm sau khi rửa sạch phải để ráo nước, sau đó làm nhỏtheo yêu cầu món ăn

- Khi chế biến: Không dùng các phụ gia thực phẩm, phẩm màu, chất ngọt

tổng hợp không nằm trong danh mục phụ gia thực phẩm do Bộ y tế qui định

Các món ăn phải được nấu chín hoàn toàn, thực hiện “ăn chín, uống sôi”.

- Khi thức ăn đã nấu chín phải đựơc đậy vung cẩn thận trên bàn chia ăn –Tuyêt đối không dùng khăn vải để che đậy, phủ trực tiếp lên thức ăn Khi nấu xongphải cho trẻ ăn ngay 1 – 2 giờ: Sau 2 giờ phải đem nấu lại trước khi cho trẻ ăn

- Bên cạnh đó cần phải thực hiện nghiêm túc quy định về lưu mầu thức ăn.Thức ăn phải được lưu 24 giờ có miên phong, ghi rõ ngày, giờ, tháng có nắp đậy,mẫu thức ăn lưu có cả sống và chín, nhưng được đựng riêng từng hợp đảm bảo vệsinh

Trang 8

Hình ảnh cô nuôi lưu nghiệm thức ăn

* Kết quả đạt được:

- Nhà trường đã ký hợp đồng với các chủ hàng tin cậy, các nhà hàng đều

có giấy phép chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

- Hàng tháng tôi thực hiện tốt khâu giao nhận thực phẩm có đủ thành phần

và ghi rất cụ thể vào sổ giao nhận

- Bếp ăn nhà trường thực hiện tốt nội quy, quy chế, sơ chế, chế biến vàbảo quản thực ăn cho trẻ theo dúng dây chuyền bếp 1chiều bảo đảm vệ sinh antoàn thực phẩm, không có hóc sặc, ngộ độc xảy ra trong trường

- Bếp ăn được chứng nhận đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm vàđược ban kiểm tra y tế học đường đánh giá cao

3 Biện pháp 3: Tự học tập nâng cao chuyên môn tay nghề.

* Các cô nuôi không chỉ biết nấu ăn ngon mà còn phải biết cách làm đẹp món

ăn, biết giữa lượng dinh dưỡng trong món ăn khi chế biến

- Thời gian chế biến phải phù hợp, không nhanh quá, cũng không lâu quá để giữđược các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm

VD: Món tôm nõn, thịt lợn xốt cà chua, trong khi chế biến tôi sào thịt và

tôm trong thời gian 15 – 20 phút Nếu ta để quá thì thịt và tôm sẽ bị khô không

có độ ngọt, trẻ ăn không ngon miệng và không thích ăn Nếu sào nhanh quá thìthịt chưa đủ độ chín, không đảm bảo an toàn cho trẻ

Trang 9

Hình ảnh món tôm nõn thịt lợn sốt cà chua

- Một bữa ăn sạch và đảm bảo thôi chưa đủ Mà điều quan trọng là chất lượngbữa văn đó ra sao Muốn có một bữa ăn chất lượng thì điều đầu tiên chúng taphải biết là cách bổ sung thực phẩm như thế nào

- Để thay đổi lượng bằng cách

+ Tăng chất béo: Cho thêm dầu hoặc mỡ vào canh

+ Giảm lượng bột đường: Chế gạo dẻo vào cơm

+ Tăng can xi trong bữa ăn: Chọn đậu phụ, cá ??? sữa đậu nành, trứng,tôm, của…trong khẩu phần ăn

- Việc cải tiến phương thức chế biến thức ăn cũng rất quan trọng có thể thay đổichế biến bổ xung thêm dậu khô, đậu nành, đậu hũ, dầu, mè… chế bếin phù hợpchế độ ăn của trẻ

- Khi rửa rau trách vò nát rau làm mất lượng Vitamin có trong rau: Tương tựnhư khi vo gạo cũng vậy, nếu vò kỹ quá cũng sẽ bị mất Vitamin B1: Nấu thức

ăn phải đậy vung kín, không được khuấy nhiều

- Để trẻ ăn ngon, ăn hết suất thì thức ăn phải có mùi vị thơm ngon hấp dẫn,thường xuyên thay đổi, cách chế biến, thay đổi các món ăn trong quá trình nấunướng, biết cách phối hợp với từng món ăn để tạo nên mùi vị đặc trưng, đây làkhâu quyết định một bữa ăn ngon đạt được độ cảm quan cao

+ Khi chế biến nên phối hợp các loại rau quả có màu sắc đẹp để trẻ dễ bị thu hút.+ Tẩm ướp thức ăn từ 10 – 15 phút trước khi phi hành thơm đem xào

- Để tăng cường bổ sung chất sắt cho trẻ đề phòng chống thiếu máu cụ thể: Khichế biến thức ăn cho trẻ nên giảm bớt sử dụng muối mà tăng cường lượng nướcmắm rất dinh dưỡng (nước mắm có bổ xung chất sắt) phối hợp thêm một số loạirau quả có chứa nhiều Vitamin để có tác dụng tốt cho việc hấp thụ chất sắt,phòng chống được các bệnh khi chuyển mùa

VD: Đậu nành có hàm lượng can xi 165

- Khi sơ chế thức ăn phải chú ý cắt, thái hoặc say nhỏ các loại rau thựcphẩm, thịt, cá và khi chế biến phải nấu mềm, nhừ để trẻ dễ ăn, dễ tiêu hoá

Trang 10

ăn, trẻ ăn ngon miệng, hết suất.

4 Biện pháp 4: Cải tiến cách chế biến món ăn trong bữa ăn của trẻ.

- Thực đơn cân đối giảm dinh dưỡng nhưng người nấu không chế biến ngon, dễ

ăn ngon miệng hết xuất thì thực đơn đó không phát huy hết hiệu quả Từ nhữngsuy nghĩ trên tôi đã cải tiến một món thịt gà om nấm, hoặc món canh su hào, càrốt nấu thịt lợn; Nếu ta thường xuyên cho trẻ ăn thì trẻ rất dễ chán, ăn khôngngon miệng Tôi đã đổi một số món ăn vào thực đơn

4.1 Chế biến một số món ăn chính:

a Thịt bò lúc lắc: (Theo định lượng của trẻ)

* Nguyên liệu: Thịt bò, hành tây, nước tương, dầu hào, hành tái, hành khô (gia

vị đầy đủ)

* Cách làm:

- Thịt bò sửa sạch, thái nhỏ, bỏ vào cối xay, ướp một chút dầu hoà

- Hành tây, rửa sạch thái hạt lựu

- Hành lá rửa sạch thái nhỏ

- Hành khô rửa sạch băm nhỏ

* Cách chế biến: Đặt nồi lên bếp, đun dầu nóng già cho hành khô vào phi thơm

ta đổ tiếp thịt bò đã ướp dầu hào vào xào săn cho thêm một chút nước vào ninhđên khi thịt bò chín tới 90% ta cho tiếp hành tây vào đun đến khi thịt bò chínmềm, hành tây chín tới nêm nếm gia vị, cho hành tăt bếp bắc ra

Trang 11

* Thành phẩm: Thịt bò chín mền, hành tây chín tới, ăn có vị ngọt của thịt bò và

hành tây, mùi thơm đặc trưng của nước tương, màu xanh của hành lá

Hình ảnh món thịt bò lúc lắc

b Thịt ngan hầm hạt sen (theo định lượng của trẻ)

* Nguyên liệu: Thịt ngan, cà rốt, nấm hương, thảo quả, hành khô, hành lá, gia vị

* Cách làm: Thịt ngan rửa sạch bằng nước muối, lọc xương, thái hạt lựu ướp

gia vị

- Hạt sen, rửa sạch cho vào ninh nhừ

- Cà rốt sơ chế, rửa sạch thái hạt lựu

- Nấm hương rửa sạch ngâm nước nóng, thái hạt lựu

- Hành khô bóc vỏ, rửa sạch băm nhỏ

- Hành lá rửa sạch, thái nhỏ

- Thảo quả rửa sạch, cho vào túi lưới

* Cách chế biến: Đặt nồi lên bếp, đun nóng già cho hành khô vào phi thơm, bỏ

thịt ngan vào xào săn sau đó đổ tiếp cà rốt vào đun cùng Ta đổ tiếp nước xươngngan đã ninh vào đun cùng cho đến khi thịt ngan, cà rốt, hạt sen gần chín, chotiếp nấm hương, thảo quả vào, đun đến khi thực phẩm chín mềm, nêm gia vị vừavặn, tắt bếp rắc hành

Ngày đăng: 22/04/2017, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w