1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội với truyền thông trong việc lập kế hoạch truyền thông về vấn đề bảo vệ rừng ngập mặn và củng cố mô hình kinh tế hiệu quả cho người dân ở Mũi Cà Mau

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o BÀI GIỮA KỲ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRUYỀN THÔNG Lập kế hoạch truyền thông về vấn đề bảo vệ rừng ngập mặn và cung cấp mô hình kinh tế hiệu quả cho người dân ở Mũi Cà Mau Giảng viên TS Nguyễn Thị Hoài An Thực hiện Nhóm 4 Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn Chuyên ngành Công tác xã hội HÀ NỘI 2019 MỤC LỤC I Đặt vấn đề 1 II Nội dung truyền thông 2 1 Bảo vệ rừng ngập mặn – Lợi ích và giá trị to lớn mà rừng ngập mặn đem lại 2 2 Giải pháp Chuyển đổi hình t.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - BÀI GIỮA KỲ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRUYỀN THƠNG Lập kế hoạch truyền thơng vấn đề bảo vệ rừng ngập mặn cung cấp mơ hình kinh tế hiệu cho người dân Mũi Cà Mau Giảng viên: TS Nguyễn Thị Hoài An Thực hiện: Nhóm Khoa: Khoa học Xã hội Nhân văn Chuyên ngành: Công tác xã hội HÀ NỘI 2019 MỤC LỤC I Đặt vấn đề II Nội dung truyền thông Bảo vệ rừng ngập mặn – Lợi ích giá trị to lớn mà rừng ngập mặn đem lại 2 Giải pháp: Chuyển đổi hình thức kinh tế 2.1 Du lịch 2.2 Nuôi trồng khai thác chế biến thủy hải sản: 2.3 Chuyển đổi giống trồng : cỏ bàng III Mục đích truyền thơng .10 V Đối tượng truyền thông 10 VI Bảng thông tin truyền thông .14 VII Kế hoạch hoạt động 16 VIII Đánh giá 17 Danh sách thành viên nhóm 18 I Đặt vấn đề Rừng có vai trị quan trọng đời sống người toàn thể sinh vật Trái Đất Tuy nhiên nạn khai thác rừng bừa bãi diễn ngày Nhiều người lợi trước mặt mà bỏ qua lợi ích lâu dài mà rừng đem lại Cụ thể tỉnh Cà Mau, sống kinh tế nghèo khó nên nhiều người dân địa phương chặt đước phá rừng buôn bán trồng khác Theo báo cáo chủ rừng khu vực rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau tình trạng chặt phá rừng trái phép cịn diễn ra, khu vực rừng phòng hộ ven biển khu vực Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau quản lý Đối tượng chặt phá rừng xác định dân di cư tự dân nghèo địa phương Số chặt phá vận chuyển bán, dùng để đăng bắt thủy sản ven biển hầm than, mức độ chặt rải rác, chưa phát sinh điểm nóng phá rừng trái phép Chiều dài bờ biển 254 km có khoảng 20 km đê kiên cố bê tơng cịn lại đê đất mong manh khu vực đê Biển Tây, phía Biển Đơng chưa có mét đê Trong tình trạng sạt lở ven biển năm gần diễn phức tạp, thống kê năm hàng chục rừng sóng biển Đây nguy trực tiếp đe dọa đến vùng đất cực Nam Tổ quốc, ảnh hưởng đến sản xuất nuôi trồng thủy sản hàng ngàn hộ dân sống ven đê biển Khi rừng đầu nguồn bị chặt phá khiến lũ lụt xảy liên miên Làm xói mịn đất khiến người dân chí ảnh hưởng tới tính mạng Các loại trồng rừng bị chặt phá khiến loài động vật chỗ trú ngụ Bên cạnh nạn đốt phá rừng làm nương rẫy khiến diện tích rừng bị suy giảm trầm trọng Do cần bảo vệ rừng hành động thiết thực từ Với vai trò người nhân viên xã hội (NVXH), truyền thông phương thức để nâng cao ý thức cho người dân việc bảo vệ vai rừng, NVXH cần có biện pháp hỗ trợ người dân giải đáp khúc mắc với tốn kinh tế II Nội dung truyền thơng BẢO VỆ RỪNG NGẬP MẶN LÀ BẢO VỆ CUỘC SỐNG CỦA CHÍNH BẠN Bảo vệ rừng ngập mặn – Lợi ích giá trị to lớn mà rừng ngập mặn đem lại Rừng ngập mặn Cà Mau gọi Rừng Sác, điểm đến lý tưởng cho nghiên cứu khoa học du lịch sinh thái Trong danh sách rừng ngập mặn giới, rừng ngập mặn Cà Mau đứng sau rừng Amazon Nam Mỹ Hệ động vật rừng ngập mặn nơi vô phong phú Tổng diện tích lên đến 63.017 ha, trải dài từ tuyến ven biển Tiểu Dừa (xã Khánh Tiến, huyện U Minh) đến huyện Trần Văn Thời, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn Ngọc Hiển Phần lớn diện tích rừng ngập mặn thuộc Khu dự trữ sinh giới Mũi Cà Mau Rừng ngập mặn mũi Cà Mau che phủ vùng rộng lớn, với loài đặc hữu: Đước, mắm, vẹt, sú, dá, dừa nước tạo môi trường thuận lợi cho quần thể động vật cư ngụ, sinh trưởng Từ năm 1961 - 1971, rừng ngập mặn Cà Mau gần bị phá vỡ hoàn toàn, bị quân đội Mỹ sử dụng hàng triệu lít chất độc màu da cam rải xuống Sau năm 1975, chiến dịch trồng lại rừng Cà Mau phát động, đến diện tích rừng phủ xanh Hệ động vật nơi vô phong phú giống, lồi: Gồm: Cua biển, tơm sú, tơm thẻ bạc, sị huyết; cá ngát, cá dứa, cá nâu, cá kèo, cá đối, thịi lịi Nhiều lồi bò sát: Kỳ đà, hổ mang, hổ đước, trăn gấm, đẻn cá hàng trăm loài chim Rừng ngập mặn mũi Cà Mau điểm đến lý tưởng để nghiên cứu khoa học du lịch sinh thái Hiện nay, sau 39 năm khôi phục bảo vệ, rừng ngập mặn mũi Cà Mau trở thành khu rừng ngập mặn lớn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp Hệ thực vật gồm 103 loài, chủ yếu mắm, đước, sú, vẹt Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau có vị trí mũi đất cực Nam lãnh thổ Việt Nam Tổng diện tích tự nhiên 40.000ha, bao gồm phần đất liền ven biển Ngày 26/5/2009, Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau công nhận Khu dự trữ sinh giới Ngày 13/4/2013, Ban Thư ký Công ước Ramsar giới trao chứng nhận Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau trở thành Khu Ramsar thứ 2.088 giới Giá trị kinh tế du lịch Nhiều năm qua, Khu du lịch Mũi Cà Mau với nhà làm du lịch địa phương đầu tư hệ thống cầu - đường bộ, lối rừng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách tham quan du lịch Đến mũi Cà Mau, du khách có dịp xuyên rừng, canô, vỏ lãi, ngắm vẻ đẹp đặc trưng rừng ngập mặn, khu bãi bồi; câu cá, bắt cua, ốc len, ba khía; dã ngoại, cắm trại thưởng thức đặc sản Bên cạnh Rừng ngập mặn khơng có tác dụng bảo vệ đê điều, khu dân cư, bảo tồn, gìn giữ mơi trường tài ngun sinh vật mà cịn có tác dụng điều hịa khí hậu, làm giảm nhiễm môi trường Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu Rất nhiều giải pháp quan chức năng, tổ chức xã hội đưa nhằm giảm thiểu rủi ro thảm họa biến đổi khí hậu gây Trong đó, trồng rừng ngập mặn, rừng đầu nguồn giải pháp quan trọng bối cảnh Rừng ngập mặn khơng có tác dụng bảo vệ đê điều, khu dân cư, bảo tồn, gìn giữ mơi trường tài ngun sinh vật mà cịn có tác dụng điều hịa khí hậu, làm giảm nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, rừng ngập mặn cịn góp phần mở rộng thềm lục địa cải thiện kinh tế cho người dân Giải pháp: Chuyển đổi hình thức kinh tế 2.1 Du lịch Những sách Nhà Nước việc giúp đỡ phát triển du lịch Cà Mau:  Số: 1363/QĐ-UBND, QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẤT MŨI GIAI ĐOẠN 2015 – 2020  Số: 01/ĐA-SVHTTDL, ĐỀ ÁN XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẤT MŨI GIAI ĐOẠN 2015 – 2020  Quyết định 744/QĐ – TTG2018 QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA MŨI CÀ MAU 2.2 Nuôi trồng khai thác chế biến thủy hải sản: Những năm qua, ngành chế biến thuỷ sản đóng góp đáng kể vào phát triển chung tồn ngành cơng nghiệp tỉnh Cà Mau Tỉnh Cà Mau có lợi điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng khai thác thuỷ sản tạo nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến Chính vậy, cần tận dụng công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất Cũng thời gian qua, sở công nghiệp chế biến thuỷ sản Cà Mau tăng lên số lượng quy mô, đầu tư chiều rộng chiều sâu Đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ngành Tính đến nay, tồn tỉnh Cà Mau có 33 doanh nghiệp chế biến xuất nhập thuỷ sản, với tổng cơng suất thiết kế chế biến tơm 250 nghìn tấn/năm Đặc biệt, thiết bị, cơng nghệ, trình độ quản lý sản xuất đánh giá đại ngang tầm nước khu vực Các mặt hàng thuỷ sản tỉnh có mặt 60 quốc gia, vùng lãnh thổ, thị trường vơ khó tính như: Nhật, Mỹ hay EU Nghị định 67/2014/NĐ-CP Chính phủ số sách phát triển thủy sản Theo đó, quan chức tỉnh tích cực hỗ trợ ngư dân đầu tư đóng mới, nâng cấp sửa chữa đội tàu cá có cơng suất lớn để phục vụ đánh bắt xa bờ hậu cần nghề cá theo hướng tăng tỷ trọng sản lượng khai thác xa bờ từ 73% lên 80% 2.3 Chuyển đổi giống trồng : cỏ bàng Cây cỏ bàng hay cịn gọi bàng, cói bàng, có danh pháp Lepironia articulate, thuộc chi Lepironia nằm họ cói (Cyperaceae) Họ cói có khoảng 95 chi với tổng 3800 loài phân bố rộng rãi khắp nơi, đặc biệt vùng ôn đới hàn đới Cỏ bàng nằm họ cói, có thân thẳng đứng khoảng mét, trổ quanh năm Cây thường mọc vùng đất ngập nước phèn chua, nhiễm mặn Cỏ bàng người dân miền Tây thu hoạch để làm sản phẩm thủ công mỹ nghệ, như: đan đệm, làm nón, bao bì, lợp nhà tranh Cách kỉ nhân dân ta biết trồng cói dệt chiếu từ cói Nhưng nay, nhu cầu sử dụng ngày nhiều nên cói phát triển trồng canh tác 26 tỉnh, thành phố ven biển với tổng diện tích 12.859 Tập trung chủ yếu vùng đồng Sông Hồng, duyên hải Bắc Trung Bộ đồng sơng Cửu Long Vì cỏ bàng mang giá trị kinh tế tương đối tốt Theo chia sẻ anh Nguyên người trồng cỏ bàng: “Cây dễ trồng, không nhiều công chăm sóc Chỉ cần nhổ cỏ, bón phân, giữ nước cho chân bàng ổn định, sau gần nửa năm, bàng cao đầu người lớn bắt đầu thu hoạch Cỏ cắt xong để gốc lại mọc lại nhiều lần, không cần trồng Mỗi ngày, hai vợ chồng cắt khoảng 300 bó cỏ bàng Hơn chục năm giá bàng giữ mức cao 12.000 - 17.000 đồng bó Mỗi ngày, thương lái mua bàng tươi đồng đưa Tiền Giang bán cho sở sản xuất loại giỏ, đệm xuất khẩu.” III Mục đích truyền thơng Nâng cao nhận thức việc bảo vệ rừng ngập mặn giới thiệu hình thức kinh tế cho người dân Cà Mau IV Mục tiêu truyền thông Đến cuối năm 2019, sau triển khai kế hoạch truyền thơng áp dụng sách hỗ trợ Nhà Nước, 100% người dân Cà Mau tiếp nhận thông tin (bao gồm cán địa phương) Trong đó, 80% hộ dân thay đổi mơ hình kinh tế mới, hạn chế việc chặt phá rừng bừa bãi V Đối tượng truyền thông: Người dân sống khu vực Mũi Cà Mau Mũi Cà Mau khu vực nông thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long, có hai hệ sinh thái mặn - với nhiều lợi để phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản dịch vụ Tuy nhiên, vùng kháng chiến, chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh, đời sống kinh tế trình độ dân trí thấp nên thời gian dài Cà Mau vừa thiếu sở, vừa thiếu người để đưa bồi dưỡng, đào tạo; để tạo nguồn nhân lực có chất lượng nhằm phục vụ nghiệp xây dựng phát triển địa phương 10 Về địa lý: Mũi Cà Mau thuộc địa phận xóm Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Từ TP Cà Mau chạy tới Đất Mũi chừng 100 km Do khu vực có nhiều kênh rạch nên sống bà quanh năm chung với nước Họ làm nhà cạnh bờ sông, trao đổi buôn bán chợ nổi, đánh bắt thủy hải sản sông, rạch xung quanh Hiện tai tình trạng nước biển dâng biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến khu vực này, làm đảo lộn nhiều đến đời sống người dân khu vực 11 Cùng với đó, việc rừng đước – loài đặc trưng khu vực mũi Cà Mau nói riêng tỉnh ven biển Nam Bộ nói chung – dần thu hẹp diện tích người dân chặt phá khiến cho diện tích đất bị thu hẹp Về đời sống: Do xung quanh biển hệ thống sơng ngịi, sống người dân ln gắn liền với công việc nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản Cùng với đó, khu vực không thuận lợi thiên nhiên địa hình nên nhà người dân vùng thường tạm bợ, không xây kiên cố Họ xây nhà 12 sát bờ sông để tiện cho việc sinh hoạt di chuyển thuyền (phương tiện di chuyển chính) Dù năm gần đây, giao thơng có phần phát triển đặc thù địa hình, việc học trẻ em khó khăn, ảnh hưởng đến tương lai sau em Về văn hóa: họ có lễ hội đặc trưng như: Lễ hội Nghinh Ơng cửa biển Sơng Đốc, Lễ hội Vía Bà Thiên Hậu để cầu cho sóng yên biển lặng, bà khơi đánh bắt thuận lợi Cùng với đó, văn hóa du lịch sinh thái sông nước bắt đầu quan tâm 13 VI Bảng thông tin truyền thông Đối tượng Kênh thơng tin Trực tiếp Thơng điệp/Mục đích  Xin cấp phép Trong làm việc  hoạt động; Xây dựng mối (thông qua việc gặp mặt họp trực tiếp) Thời gian quan hệ tốt  đẹp; Thể tinh thần mong Lãnh đạo muốn hỗ trợ suốt Tài liệu  (từ tổ chức, hành quan chủ từ đến 17 (Lưu ý có hẹn trước) Giấy giới thiệu  quản,…) Cơng văn,  định phê duyệt, Bản tóm tắt dự án/ hoạt động truyền thơng,… q trình diễn hoạt động địa  phương,… Nhận ý kiến đóng góp, lưu ý, … 14   Trực tiếp (thông Nâng cao nhận Từ 19 qua việc gặp mặt thức việc 30 đến 21 hiểu trực tiếp, họp bảo vệ rừng 30 tình hình rừng dân) Gián tiếp (thơng ngập mặn, ngày cuối phịng hộ địa phịng chơng tuần (Thời qua việc in biến đổi khí gian phương Thông tin affiche (áp hậu; Thay đổi nhận linh động phích) biển     Thơng tin tìm biến đổi khí hậu cần chặt phá quảng cáo, tờ thức thói thiết để rừng phịng hộ thông tin,… quen chặt rừng phù hợp ảnh hưởng với số đến  làm kinh tế; Giới thiệu số mơ hình làm kinh tế đông người dân)  người dân Văn nội dung Người dân sách, nghị sách hỗ định hỗ trợ trợ,… Nhà Nước Tài liệu cách  thức triển khai mơ hình kinh tế chuyên gia cung  cấp Thông tin ngân hàng hỗ trợ cho hộ nghèo vay vốn lãi suất thấp,… 15 VII Kế hoạch hoạt động STT Mục tiêu 1: Đến cuối tháng 10/2019, 100% cán địa phương biết đến dự án tham gia vào công tác hỗ trợ Mục tiêu 2: Đến cuối tháng 11/2019, 80% hộ dân nâng cao nhận thức việc chặt phá rừng tiếp cận thơng tin mơ hình kinh tế Mục tiêu 3: Đến cuối tháng 12/2019, 50% hộ dân thay đổi sang mơi hình kinh tế Hoạt động Người thực NVXH Kinh phí  Gặp, hộp mặt cán Khơng phí bộ, ban lãnh đạo  Giới thiệu dự án  Cùng thảo luận vói cán để đưa kế hoạch triển khai phù hợp với người dân địa phương  Giới thiệu tổng NVXH, Cán 30.000.000 địa VNĐ, quan dự án phương, Các đó:  Truyền thơng chun gia nâng cao nhận kinh tế, đại 15.000.000 thức tác hại diện ngân để mời chặt phá hàng, CTV chuyên rừng hỗ trợ dự án gia  Giới thiệu mơ hình kinh tế 10.000.000 cách thức thực làm cơng tác hậu kì  Kết nối nguồn hỗ chuẩn bị, trợ vay vốn ngân tài liệu, hàng lãi suất thấp quà gửi tới chương người dân trình xã hội, - 5.000.000 bên nhà hảo tâm hỗ trợ tài trợ CTV  Đánh giá tiếp nhận thông tin người dân  Theo dõi hỗ trợ người dân trình người dân thay đổi mơ hình kinh tế Thời gian buổi/ tuần Mỗi buổi 2.5 - tiếng buổi, buổi/ tuần Mỗi buổi 1.5 - tiếng buổi, buổi tuần Mỗi buổi 1.5 - tiếng 16 VIII Đánh giá Tổ chức đánh giá Dự kiến đánh giá:  Thời gian  Hình thức: phiếu bảng hỏi 17 ... Chuyển đổi giống trồng : cỏ bàng III Mục đích truyền thơng .10 V Đối tượng truyền thông 10 VI Bảng thông tin truyền thông .14 VII Kế hoạch hoạt động ... thực từ Với vai trò người nhân viên xã hội (NVXH), truyền thông phương thức để nâng cao ý thức cho người dân việc bảo vệ vai rừng, NVXH cần có biện pháp hỗ trợ người dân giải đáp khúc mắc với tốn... đích truyền thơng Nâng cao nhận thức việc bảo vệ rừng ngập mặn giới thiệu hình thức kinh tế cho người dân Cà Mau IV Mục tiêu truyền thông Đến cuối năm 2019, sau triển khai kế hoạch truyền thông

Ngày đăng: 23/04/2022, 17:34

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Giải pháp: Chuyển đổi hình thức kinh tế - Công tác xã hội với truyền thông trong việc lập kế hoạch truyền thông về vấn đề bảo vệ rừng ngập mặn và củng cố mô hình kinh tế hiệu quả cho người dân ở Mũi Cà Mau
2. Giải pháp: Chuyển đổi hình thức kinh tế (Trang 8)
VI. Bảng thông tin truyền thông - Công tác xã hội với truyền thông trong việc lập kế hoạch truyền thông về vấn đề bảo vệ rừng ngập mặn và củng cố mô hình kinh tế hiệu quả cho người dân ở Mũi Cà Mau
Bảng th ông tin truyền thông (Trang 16)
VI. Bảng thông tin truyền thông - Công tác xã hội với truyền thông trong việc lập kế hoạch truyền thông về vấn đề bảo vệ rừng ngập mặn và củng cố mô hình kinh tế hiệu quả cho người dân ở Mũi Cà Mau
Bảng th ông tin truyền thông (Trang 16)
thông tin về mô hình kinh tế mới. - Công tác xã hội với truyền thông trong việc lập kế hoạch truyền thông về vấn đề bảo vệ rừng ngập mặn và củng cố mô hình kinh tế hiệu quả cho người dân ở Mũi Cà Mau
th ông tin về mô hình kinh tế mới (Trang 18)
VII. Kế hoạch hoạt động - Công tác xã hội với truyền thông trong việc lập kế hoạch truyền thông về vấn đề bảo vệ rừng ngập mặn và củng cố mô hình kinh tế hiệu quả cho người dân ở Mũi Cà Mau
ho ạch hoạt động (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w