Báo cáo thực tập tốt nghiệp CTXH cá nhân tại Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu, Hà Đông, Hà Nội

23 33 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp CTXH cá nhân tại Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu, Hà Đông, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONGKHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI:CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG TRẺ EM MỒ CÔI HÀ CẦU Hà Nội, 2020 MỤC LỤCPHẦN I.MỞ ĐẦU1PHẦN II.NỘI DUNG3CHƯƠNG I.KHÁI QUÁT ĐƠN VỊ THỰC HÀNH31.Đặc điểm tình hình chung đơn vị thực tập31.1.Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị thực tập31.2.Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy31.3.Nhân sự và các chính sách, chế độ với cán bộ, nhân viên41.4.Cơ sở vật chất, kỹ thuật51.5.Các hoạt động chăm sóc đối tượng và kết quả51.6.Các cơ quan, đối tác tài trợ của đơn vị thực tập62.Thuận lợi và khó khăn:6CHƯƠNG II.TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN71.Mô tả thân chủ:71.1.Lý do lựa chọn thân chủ:71.2.Giới thiệu sơ lược về thân chủ và vấn đề thân chủ đang gặp phải:71.3.Vấn đề của thân chủ:112.Tiến trình làm việc với thân chủ:122.1.Giai đoạn 1: Tiếp nhận thân chủ và nhận diện các vấn đề của thân chủ122.2.Giai đoạn 2: Đánh giá và lập kế hoạch giúp đỡ:142.3.Giai đoạn 3: Thực hiện kế hoạch giúp đỡ thân chủ:172.4.Giai đoạn 4: Lượng giá và kết thúc:17CHƯƠNG III.KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ19PHỤ LỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG TRẺ EM MỒ CÔI HÀ CẦU Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG TRẺ EM MỒ CÔI HÀ CẦU Hà Nội, 2020 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT ĐƠN VỊ THỰC HÀNH Đặc điểm tình hình chung đơn vị thực tập 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển đơn vị thực tập 1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hệ thống tổ chức máy 1.3 Nhân sách, chế độ với cán bộ, nhân viên 1.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 1.5 Các hoạt động chăm sóc đối tượng kết 1.6 Các quan, đối tác tài trợ đơn vị thực tập Thuận lợi khó khăn: CHƯƠNG II TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Mô tả thân chủ: 1.1 Lý lựa chọn thân chủ: 1.2 Giới thiệu sơ lược thân chủ vấn đề thân chủ gặp phải: 1.3 Vấn đề thân chủ: 11 Tiến trình làm việc với thân chủ: 12 2.1 Giai đoạn 1: Tiếp nhận thân chủ nhận diện vấn đề thân chủ 12 2.2 Giai đoạn 2: Đánh giá lập kế hoạch giúp đỡ: 14 2.3 Giai đoạn 3: Thực kế hoạch giúp đỡ thân chủ: 17 2.4 Giai đoạn 4: Lượng giá kết thúc: 17 CHƯƠNG III KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 19 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHẦN I MỞ ĐẦU Trên giới, Nghề Công tác xã hội thúc đẩy phát triển xã hội, giải vấn đề mối quan hệ tương tác, tăng lực tạo khả giải phóng người nhằm thúc đẩy an sinh xã hội Sử dụng học thuyết hành vi người môi trường xã hội, công tác xã hội can thiệp vào điểm người tương tác với mơi trường Nhân quyền cơng xã hội nguyên tắc tảng nghề công tác xã hội Tại Việt Nam, Công tác xã hội hoạt động mang tính chun mơn, thực theo nguyên tắc phương pháp riêng nhằm hỗ trợ cá nhân, gia đình, nhóm xã hội cộng đồng dân cư việc giải vấn đề họ Để củng cố bổ sung kiến thức cũng nắm vững quy trình nghành cơng tác xã hội tìm hiểu rõ thực tế chuyên môn công tác xã hội cá nhân Đồng thời hiểu biết thêm chức năng, nhiệm vụ quyền hạn nhân viên công tác xã hội; từ hình thành ý thức đạo đức nghề nghiệp thúc đẩy trình tự rèn luyện theo yêu cầu nghề nghiệp nắm hơn, biết cách vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn để phân tích, đánh giá, giải vấn đề nảy sinh cơng việc qua hình thành kỹ nghề nghiệp Chính nên đợt thực tập quan trọng sẽ đưa lại cho nhiều học thực tế công tác xã hội cá nhân Bản báo cáo cho cũng thầy khoa nhìn lại q trình làm việc tơi Để từ rút học kinh nghiệm cho lần công tác chun mơn sau Q trình thực tập Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu hội cũng thách thức để nổ lực rèn luyện cũng cố kiến thức thân Qua tìm tịi học hỏi thêm kiến thức thực tế ngồi sách vở, góp phần nâng cao nhận thức thân trẻ em có hồn cảnh khó khăn đặc biệt cũng khả tham gia vào tiến trình định, lập kế hoạch trợ giúp cho thân chủ Những tiếp thu trình thực tập sẽ hành trang giúp nắm vững kiến thức chuyên mơn cơng việc sau Để có kết vậy xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hải giáo viên hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo, quan tâm giúp đỡ tơi Giám đốc trung tâm cũng cán nhân viên tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ đợt thực tập cũng giúp đỡ tơi hồn thành tốt báo cáo Do kỹ kinh nghiệm thân cịn hạn chế vậy khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy cô bạn đọc cho ý kiến đóng góp để báo cáo thực tập sau tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT ĐƠN VỊ THỰC HÀNH 1.1 Đặc điểm tình hình chung đơn vị thực tập Sơ lược lịch sử hình thành phát triển đơn vị thực tập Năm 1995, đồng ý Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tây với Tổ chức Âu Pháp Á ký thỏa thuận tiến hành xây dựng Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ mồ côi thị xã Hà Đông, kinh phí Hội từ thiện AEFA tài trợ Sau vào hoạt động, số lượng cháu tài Hà Đông không đảm bảo cho dự án ni dưỡng, vậy Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tây ký định mở rộng địa bàn toàn tỉnh Hà Tây Sau tiếp nhận dự án Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu – Hà ĐôngHà Nội từng bước ổn định, máy vào hoạt động từ tháng 11/1997 1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hệ thống tổ chức máy 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Chức năng, nhiệm vụ trung tâm chăm sóc, đón nhận, ni dưỡng, giáo dục, dạy học nghề cho trẻ em mồ cơi trẻ có hồn cảnh khó khăn tỉnh thành xã lân cận để trường thành em hòa nhập vào sống xã hội 1.2.2 Hệ thống tổ chức máy Giám đốc trung tâm Nhân viên 1.3 Nhân viên Nhân sách, chế độ với cán bộ, nhân viên 1.3.1 Nhân Đội ngũ cán gồm người giữ vai trò: Giám đốc, nhân viên với thời gian làm việc 24/24h; nhiệm vụ quản lý em, cán nhân viên tham gia nhiệm vụ trung tâm tở chức sống gia đình mình, tở chức tăng gia, lao động gây quỹ, hướng dẫn em học tập, xếp phòng hướng dẫn em làm công việc nữ công gia chánh, 1.3.2 Các sách, chế độ với cán bộ, nhân viên Cán nhân viên trung tâm người có lịng cảm thơng, có tinh thần trách nhiệm số phận thiệt thịi tham gia tinh thần tình nguyện nhằm đóng góp cơng sức vào cơng việc chăm sóc, ni dưỡng em trung tâm Tuy nhiên, Giám đốc trung tâm hỗ trợ cho nhân viên Bảo hiểm tự nguyện để hưởng chế độ theo quy định Nhà nước 1.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 1.4.1 Điều kiện làm việc Trung tâm xây dựng diện tích 1000 m2 với phòng ở, hội trường, nhà bếp nấu ăn, phịng làm việc cơng trình phụ trợ; có vườn hoa cảnh mặt sân chơi rộng rãi tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động thể thao 1.5 Các hoạt động chăm sóc đối tượng kết 1.5.1 Các hoạt động chăm sóc đối tượng Trung tâm hoạt động hình thức chia thành gia đình bao gồm em trai, em gái, em lớn, em bé nhằm giúp đỡ trình sinh hoạt Trong thời gian nội trú em phải tuân thủ nội quy trung tâm đề như: học, giới nghiêm, tập thể dục, Ngồi việc học văn hóa, trung tâm cịn tở chức ngày hội, ngày lễ, ngày tết, tổ chức sinh hoạt theo chủ đề như: Ngày 1/6, ngày rằm trung thu, ngày Tết dương lịch, ngày Tết cổ truyền, ngày 20/11, nhằm nâng cao ý thức với cộng đồng, giáo dục đạo đức lối sống Hàng năm, trung tâm tở chức b̉i tham quan du lịch Có tặng phẩm dành cho em có thành tích học tập khá, xuất sắc Về sức khỏe em quan tâm tốt vấn đề ăn, uống, nghỉ ngơi điều độ, đảm bảo chế độ sinh hoạt ngày 1.5.2 Kết Trung tâm nhận nuôi 50 em, em theo học tất trường địa bàn Quận Hà Đông, tạo điều kiện giúp em nâng cao văn hóa, dạy ngoại ngữ cho em học sinh cấp 1, nâng cao hiểu biết để em dễ dàng hòa nhập cộng đồng, tự ti trưởng thành 1.6 Các quan, đối tác tài trợ đơn vị thực tập Trong q trình ni dưỡng trung tâm quan tâm cấp, ngành, tở chức xã hội, lịng nhân trợ giúp để nuôi giúp em Trung tâm kết hợp với tổ chức xã hội mở lớp học kỹ sống, phòng tránh tai nạn, phòng tránh bạo lực học đường,… Ngoài ra, ngày cuối tuần trung tâm tổ chức buổi giao lưu với sinh viên tình nguyện, Đồn viên niên số cơng ty Ngồi việc hỗ trợ vật chất cho em cũng nguồn động viên lớn để em vươn lên anh, chị trước Thuận lợi khó khăn: * Thuận lợi:  Trung tâm có sở vật chất đầy đủ thuận lợi cho việc em học tập sinh hoạt  Cán nhân viên ln nhiệt tình, ln có lịng thương u, cảm thơng với số phận thiệt thịi, coi học viên người ruột gia đình  Về phía đối tượng: Mọi người trung tâm hòa đồng, thân thiện, vui vẻ, đa số người dễ gần mà khơng có khoảng cách  Về phía cộng đồng: Trung tâm quan tâm, giúp đỡ từ ban ngành, lòng nhân nước hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần Ngoài ra, trường học, em quan tâm dạy dỗ thầy giáo * Khó khăn:  Trung tâm cịn nhiều khó khăn nên chế độ cho nhân viên dựa tinh thần tự nguyện  Trung tâm ni dưỡng em lịng nhân nên có nhiều thời kỳ, giai đoạn trung tâm gặp phải khó khăn kinh phí q trình sinh hoạt CHƯƠNG II 1.1 TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Mô tả thân chủ: Lý lựa chọn thân chủ: Sinh viên gặp mặt thân chủ thông qua lựa chọn sở thực tập, tiếp xúc lựa chọn sinh viên làm quen với tất bạn trung tâm, bên cạnh việc tiếp cận với thân chủ dễ dàng thân chủ người cởi mở, khơng ngại người lạ, dễ dàng chia sẻ trị chuyện với sinh viên 1.2 Giới thiệu sơ lược thân chủ vấn đề thân chủ gặp phải: Thông tin cá nhân thân chủ: Họ tên: M.T.N Giới tính: Nữ Năm sinh: 2005 Nơi sinh: Ba Vì Hiện cư ngụ tại: Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu – Hà Đông – Hà Nội Thân chủ trải qua tuổi thơ việc bị bỏ bê, bố mẹ ít quan tâm, chăm sóc hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, thuộc hộ nghèo địa phương Gia đình thân chủ có chị em, thân chủ thứ gia đình Bố mẹ thân chủ có vấn đề sức khỏe tâm thần nên sức khỏe yếu, đặc biệt bố thân chủ không đủ khả lao động Mẹ thân chủ dựa vào số đất ỏi trồng hoa màu để ni gia đình Thân chủ sống người thân đến năm 10 t̉i nhận vào Trại trẻ mồ côi Hà Cầu Hà Đông – Hà Nội Vì hồi nhỏ, thân chủ nghịch ngợm nên thường bị mẹ đánh khiến cho thân chủ khoảng thời gian ghét gia đình chuyển đến sống trại trẻ mồ côi thân chủ cảm thấy tự do, làm thứ thích mà không bị nghe mắng, đánh đập Theo lời thân chủ thân chủ sẽ khơng học hành, chăm sóc tử tế khơng bà giám đốc trung tâm nhận nuôi Tại thân chủ bà tạo điều kiện cho theo học trường gần nhà, bà cũng giúp thân chủ học thêm bên ngồi trường để bở sung kiến thức Tuy nhiên, ảnh hưởng phần từ bệnh tâm lý bố mẹ nên nhận thức thân chủ chậm, cố gắng chăm học tập khả tiếp thu thân chủ mức trung bình, điều khiến thân chủ tự ti sức học thân Những nhu cầu chăm sóc tối thiểu thân chủ khơng đáp ứng thân chủ sống với gia đình, điều dẫn tới việc thân chủ chưa từng nhận đủ khích lệ cịn chăm sóc mẹ, dẫn đến nhiều khó khăn việc phát triển kỹ xã hội thân chủ Hiện tại, thân chủ tự chăm sóc thân tốt thích chăm sóc em nhỏ trung tâm Thân chủ mong muốn sau em trở thành giáo mầm non để dành tình u thương cho cháu Do khơng bảo từ nhỏ nên thân chủ vấn đề đơi có tơi lớn khiến cho em trở nên nóng giận bị người khác nhận xét thân dẫn tới vấn đề tranh cãi với vài em gái khác trung tâm Thông tin môi trường thân chủ: TC Nhận xét: Thông qua sơ đồ phả hệ, nhận thấy thân chủ đầy đủ cha, mẹ không thường xuyên xảy mâu thuẫn thân chủ chủ yếu sinh hoạt trại trẻ mồ côi, bên cạnh mối quan hệ với chị em gái cũng thân thiết Thân chủ ông nội cũng có mối quan hệ gần gũi, nhiên, bá gia đình nhà nội thân chủ có mối quan hệ xa cách trừ người ruột hay chơi với thân chủ lúc nhỏ Ngoài ra, sau trại trẻ mồ côi nhận nuôi thân chủ gắn bó, yêu quý mẹ Lan Việc thiếu hụt quan tâm, chăm sóc từ nhỏ nên thân chủ không hướng dẫn đủ kỹ xã hội, dễ cáu giận bị người khác nói điểm yếu thân, dễ tin người lạ Bên cạnh đó, thân chủ cũng thường mang mặc cảm tự ti ngoại hình thân hồn cảnh gia đình Giải trí Các mẹ trung tâm Bà Ninh TC Trường học Bạn bè trung tâm Người thân quê 10 Nhận xét:  Mối quan hệ thân chủ với người trung tâm cũng tốt, việc chung sống với bạn thân chủ chia sẻ, hỗ trợ nhiều mặt, đơi lúc có xích mích với bạn nhìn chung thân chủ khơng thường để bụng lâu Nên nói chuyện với anh họ thân chủ để em biết ảnh hưởng từ lời trêu đùa thân chủ sao, từ giảm dần việc trêu đùa thân chủ  Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên thân chủ trung tâm nhận nuôi từ nhỏ Mặc dù vậy, mẹ bà trung tâm người trực tiếp chăm sóc, hỗ trợ thân chủ Có thể thấy họ làm tốt cơng việc ln dành quan tâm thân chủ  Người thân quê thân chủ cũng sẽ giúp thân chủ nhiều mặt tình cảm gia đình, khiến thân chủ có nơi để gọi nhà Nên để thân chủ quê thăm người nhiều  Trường học cũng có tác động đến việc cung cấp kiến thức cho thân chủ, nhiên bạn bè trường cũng có phần tác động đến nhận thức, tơi thân chủ Nên có can thiệp nhân viên công tác xã hội nhận thức thân chủ bị sai lệch  Do trung tâm tất em từ lớp 12 trở xuống không sử dụng điện thoại nên thân chủ mượn bạn anh, chị trung tâm dùng giấu để giải trí, ngồi việc sử dụng điện thoại thân chủ tham gia hoạt động thể thao thời gian rảnh Nên có can thiệp nhân viên xã hội tình trạng sử dụng điện thoại thân chủ mang chiều hướng xấu 1.3 Vấn đề thân chủ: Sau thân chủ đánh giá vấn đề, xác định mức độ tình trạng thân chủ mức trung bình Tuy mặc cảm tự ti ngoại hình nên thân chủ thường hay so sánh thân với người khác chưa đến mức độ có ảnh hưởng lớn đến việc học tập hay sống Bên cạnh đó, thân chủ đơi hay giận dỗi bị 11 bạn nhận xét thân nên xảy số tranh cãi nhỏ thân chủ cũng không thường để bụng lâu Ngoài ra, kỹ xã hội thân chủ thiếu hụt dẫn đến việc dễ tin người lạ, thêm vào việc sử dụng mạng xã hội khiến thân chủ khó kiểm sốt thông tin xấu, sai lệch ảnh hưởng tới thân 2.1 Tiến trình làm việc với thân chủ: Giai đoạn 1: Tiếp nhận thân chủ nhận diện vấn đề thân chủ Việc tiếp cận với thân chủ dễ dàng thân chủ người dễ gần có thái độ cởi mở trị chuyện, chia sẻ với sinh viên Tuy nhiên điều vừa thuận lợi cũng khó khăn tiến hành can thiệp thân chủ dễ đặt nặng tình cảm vào sinh viên nên dễ dẫn tới tình trạng phụ thuộc vào sinh viên khơng muốn tự giải vấn đề Thân chủ có số vấn đề, nhiên vấn đề đáng quan tâm chính việc giúp thân chủ nâng cao kỹ xã hội nhằm sử dụng mạng xã hội cách an tồn, chọn lọc Mơ tả chi tiết vấn đề thân chủ:  Tên gọi: Chưa biết cách sử dụng mạng xã hội an toàn  Biểu hiện: Thiếu kiến thức việc xử lý thông tin mạng, dễ tin người lạ  Lịch sử vấn đề: Thân chủ từng có lần nhắn tin qua lại với người lạ; Thân chủ điện thoại nhiều lần mượn điện thoại bạn bè để kiểm tra lượt like kết bạn với nhiều người lạ để làm đầy lượng bạn bè MXH  Nỗ lực giải vấn đề thân chủ q khứ: Thân chủ khơng có ý thức phải giải vấn đề 12 Chưa biết cách sử dụng mạng xã hội an toàn Thân chủ Tự ti, mặc cảm thân Khơng có kiến thức chọn lọc, lựa chọn thông tin mạng Gia đình Trường học Khơng có quan tâm mặt tâm lý Chưa có b̉i dạy kỹ sử dụng an tồn mạng Bạn bè Bạn TC cịn trêu đùa nhiều khiến TC chán nản chia sẻ thông tin, cảm xúc MXH Nhận xét: Thông qua vấn đề, ta thấy lý khiến thân chủ gặp vấn đề Từ nguyên nhân trên, dẫn tới việc thân chủ sử dụng MXH cách khơng có chọn lọc Điều sẽ khiến thông tin cá nhân thân chủ khơng đảm bảo an tồn thân chủ dễ dàng nhắn tin cho người lạ gây ảnh hưởng lớn đến đời sống thân chủ 13 2.2 Giai đoạn 2: Đánh giá lập kế hoạch giúp đỡ: Thông qua sơ đồ SWOT, xác định mạnh trở ngại thân thân chủ môi trường sống việc giải vấn đề để từ có hỗ trợ phù hợp (Strengths) Điểm mạnh (Weaknesses) Điểm yếu  Có khả chăm sóc em bé  Hay bị ảnh hưởng từ tác trung tâm động ngoại cảnh như: ngoại  Hòa đồng, chăm hình, lời nói người khác  Chịu khó làm việc  Khơng có lịng tin vào thân  Tích cực tham gia hoạt  Nhận thức chậm ảnh hưởng động trung tâm từ bố, mẹ  Học lực trung bình (Opportunities) Cơ hội (Threats) Thách thức  Được nhận quan tâm  Phương tiện lại cịn bị hạn khích lệ từ mẹ bà chế  Được tạo điều kiện để học  Thân chủ chưa biết cách kiểm soát thái độ bị người khác thêm  Được trung tâm chu cấp, nuôi đánh giá dưỡng; đồn từ thiện, tở chức ngồi nước, quyên góp, ủng hộ giúp đỡ Nhận xét: Dựa vào điểm mạnh thân chủ, thấy thân chủ bé chịu khó, chăm làm việc, u thích việc chăm sóc trẻ em từ tạo hội cho việc thân chủ có động lực để học tập theo đuổi ước mơ làm cô giáo mầm non tương lai Cần giúp thân chủ nhận điểm yếu thân từ khắc phục 14 Để thân chủ thấy hội mà có giúp thân chủ có thêm động lực tự giải vấn đề Những thách thức mà thân chủ gặp khắc phục trình thân chủ giải vấn đề Kế hoạch trợ giúp thân chủ: Mục tiêu Hoạt động Cung cấp Cung cấp kỹ sống biện pháp khắc cần thiết cho phục dần thân chủ hạn chế kỹ Thời gian dự Người/tổ chức kiến hoàn chịu trách thành nhiệm buổi Sinh viên buổi Sinh viên xã hội thân chủ: tự tin, chấp nhận thân Sử dụng mạng - Cung cấp xã hội an toàn kiến thức giúp TC nhận lợi ích tác hại, tính hai mặt sử dụng MXH - Hướng dẫn cách xử lý, tiếp 15 Mục tiêu Hoạt động Thời gian dự Người/tổ chức kiến hồn chịu trách thành nhiệm nhận thơng tin thơng minh, phân biệt thông tin, không nên dễ dàng tin tưởng thông tin MXH (cẩn trọng like, share) - Hướng dẫn, định hướng văn hóa ứng xử MXH Thân chủ phân Đưa loại biệt viết: bạn bè loại thông tin thật, sai lệch trung tâm sai (tin tức giả, lệch quảng cáo sai b̉i thật), hình ảnh qua chỉnh sửa, cắt ghép,… để 16 Sinh viên Mục tiêu Hoạt động Thời gian dự Người/tổ chức kiến hoàn chịu trách thành nhiệm thân chủ tự phân biệt 2.3 Giai đoạn 3: Thực kế hoạch giúp đỡ thân chủ: Trong trình thực hiện, sinh viên trợ giúp thân chủ theo bước bảng kế hoạch trợ giúp Ban đầu, thân chủ cảm thấy việc sinh viên làm bị nghiêm trọng hóa Tuy nhiên, sau thời gian sinh viên giải thích, cung cấp kiến thức liên quan đến mạng xã hội, thân chủ dần có thay đởi nhìn vấn đề sử dụng internet Sinh viên tác động trực tiếp tới thân chủ, để từ thân chủ nhận biết:  Cần tự tin thân  Không nên chia sẻ cảm xúc, thông tin cá nhân lên trang mạng xã hội  Cách phân biệt loại tin để tránh tiếp nhận thông tin tiêu cực  Văn hóa ứng xử sử dụng mạng xã hội  Nhận biết mặt lợi mặt hại sử dụng mạng xã hội để sử dụng theo hướng tích cực 2.4 Giai đoạn 4: Lượng giá kết thúc: Trong trình can thiệp, sinh viên cịn mắc lỗi chưa thực tất mục tiêu đạt chưa biết cách tổ chức để giúp thân chủ thực cách dễ dàng Sinh viên phải nhờ đến trợ giúp kiểm huấn viên quan sát hoạt động thân chủ để khai thác thông tin từ thân chủ, cách đặt câu hỏi chưa tốt dẫn đến việc thân chủ không hiểu ý muốn diễn đạt sinh viên Tuy nhiên, kế hoạch can thiệp sinh viên phần có tác động tới thân chủ thể qua kết sau: 17  Thân chủ hiểu tác hại sử dụng MXH không chọn lọc  Cố gắng thay đởi thân cách tích cực  Tự tin vào thân  Thân chủ có số kiến thức lựa chọn thông tin sử dụng internet Những kết phần giúp thân chủ thay đởi thân khơng cịn mặc cảm, tự ti tránh nguy hại sử dụng MXH Những hành động can thiệp không làm ảnh hưởng đến thân chủ mặt pháp lý đạo đức, sinh viên không vi phạm quy điều đạo đức nhân viên công tác xã hội Vấn đề thân chủ phần giải quyết, sinh viên động viên, khích lệ thân chủ cố gắng ghi nhớ tình học thực hành để thay đởi hành vi thân cách tích cực 18 CHƯƠNG III KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Cơ hội thực hành Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu hội tốt để sinh viên hiểu rõ tình huống, cơng việc q trình thực tập tốt nghiệp Thân chủ trung tâm em nhỏ mồ cơi cha mẹ có hồn cảnh khó khăn độ tuổi vị thành niên Việc thực tập trực tiếp với thân chủ giúp sinh viên ôn lại vận dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tế, từ sinh viên có sở để tự đánh giá lại thân làm tốt cịn thiếu sót để rút học kinh nghiệm Để đạt kết tích cực việc trợ giúp trung tâm nên có phịng tư vấn vấn đề mà em cần hỗ trợ, nhiên trung tâm mang tính chất tư nhân nên cịn khó khăn việc thiếu nhân lực để hỗ trợ cho các em Vì để quan tâm mặt tinh thần cho người trung tâm cịn thiếu sót Bên cạnh đó, trung tâm nên thường xuyên phối hợp với tổ chức xã hội để mở lớp đào tạo kỹ sống phù hợp với xu hướng xã hội, giáo dục giới tính,… cho em trung tâm sau học thức 19 20 ... LONG KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG TRẺ EM MỒ CÔI HÀ CẦU Hà Nội, 2020 MỤC LỤC PHẦN I MỞ... tài Hà Đông không đảm bảo cho dự án nuôi dưỡng, vậy Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tây ký định mở rộng địa bàn toàn tỉnh Hà Tây Sau tiếp nhận dự án Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu – Hà ĐôngHà... gắng ghi nhớ tình học thực hành để thay đổi hành vi thân cách tích cực 18 CHƯƠNG III KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Cơ hội thực hành Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu hội tốt để sinh viên hiểu

Ngày đăng: 23/04/2022, 18:25

Hình ảnh liên quan

Trong quá trình thực hiện, sinh viên trợ giúp thân chủ theo các bước trong bảng kế hoạch trợ giúp - Báo cáo thực tập tốt nghiệp CTXH cá nhân tại Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu, Hà Đông, Hà Nội

rong.

quá trình thực hiện, sinh viên trợ giúp thân chủ theo các bước trong bảng kế hoạch trợ giúp Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan