Nghiên cứu mô hình công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi hà cầu – hà đông hà nội

113 138 1
Nghiên cứu mô hình công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi hà cầu – hà đông   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *************** NGUYỄN THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƢỠNG TRẺ EM MỒ CÔI HÀ CẦU – HÀ ĐÔNG – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *************** NGUYỄN THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƢỠNG TRẺ EM MỒ CÔI HÀ CẦU – HÀ ĐÔNG – HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngƣời hƣớng dẫn: PGS Nguyễn An Lịch Hà Nội - 2014 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu mơ hình cơng tác xã hội trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu – Hà Đông – Hà Nội”, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình, chu đáo nhiều thầy cô, bạn bè, người thân, cán bộ, nhân viên trung tâm nuôi dưỡng, em sống trung tâm nuôi dưỡng số quan, người dân địa bàn nghiên cứu Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: PGS TS Nguyễn An Lịch - người tận tâm theo dõi, bảo, hướng dẫn suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn mẹ với em trung tâm nuôi dưỡng không ngần ngại chia sẻ hồn cảnh, hợp tác với tơi trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên số quan, người dân Hà Cầu tạo điều kiện cho thâm nhập khảo sát thực tế, thu thập thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập Hy vọng thầy bạn có đóng góp bổ ích giúp cho luận văn khắc phục hạn chế hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 2014 Nguyễn Thị Quỳnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CTXH : Công tác xã hội - TEMC: Trẻ em mồ côi - TTND: trung tâm nuôi dưỡng DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 1.1 Mơ hình hệ thống sinh thái trẻ em Biểu 1.2 Tháp nhu cầu theo Abraham Maslow Biểu 2.1 Phối hợp giáo dục kỹ sống Biểu 2.2 Số lượng trẻ em khám bệnh định kỳ Phần MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng ước Quốc tế Quyền Trẻ em, bối cảnh đặc trưng kinh tế - văn hóa – xã hội – người, Việt Nam Trẻ em, hệ chủ nhân tương lai đất nước, nhịp cầu nối thành viên gia đình, trở thành mối quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia.Nhận thức tầm quan trọng đó, Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Liên hợp quốc (Việt Nam phê chuẩn ngày 20/02/1990) Trên sở ban hành bước hoàn thiện nhiều văn pháp lý liên quan Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Ni ni, Luật phòng chống mua bán người… nhiều chương trình, sách, kế hoạch hành động nhằm gắn mục tiêu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Hiện thực hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước, hệ thống sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em có nhóm trẻ em mồ cơi hình thành rộng khắp nước Hình thức hoạt động sở bảo trợ xã hội gồm sở bảo trợ xã hội cơng lập, sở bảo trợ xã hội ngồi cơng lập mơ hình chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng Tên gọi sở đa dạng dựa đặc thù riêng trung tâm nuôi dưỡng (TTND), cứu trợ, hỗ trợ, nuôi dưỡng, điều trị, điều dưỡng, giáo dục, dạy nghề, làng trẻ em SOS, nhà trẻ, nhà tình thương, nhà ni dưỡng, nhà an tồn, mái ấm tình thương, cô nhi viện, sở nuôi dưỡng, khu bảo trợ… Trên địa bàn Thành phố Hà Nội, mạng lướ icơ sở bảo trợ xã hội ngày phát triển đa dạng.Theo số liệu thống kê, Hà Nội có 20 sở bảo trợ xã hội, có đến 14 sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 02 trung tâm có đối tượng bảo trợ trọng tâm trẻ em mồ côi [5, 6] Tuy vậy, mạng lưới sở bảo trợ xã hội chưa thể đáp ứng kịp thời gia tăng nhanh chóng số lượng đối tượng trẻ em cần bảo vệ Ngồi ra, mơ hình hoạt động có phải mơ hình cơng tác xã hội trẻ em hay khơng hay túy mơ hình ni dưỡng nặng tính nhân đạo, từ thiện, cán bộ, nhân viên làm việc sở bảo trợ xã hội có phải nhân viên CTXH chuyên nghiệp hay không vấn đề cần phải làm rõ Nhằm làm sáng tỏ băn khoăn trên, thực đề tài Nghiên cứu mô hình cơng tác xã hội trẻ mồ cơi trung tâm nuôi dưỡng Hà Cầu – Hà Đông – Hà Nội Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đối tượng nhận nhiều quan tâm nhà nhà nghiên cứu nước Trong phạm vi nghiên cứu trẻ em mồ cơi (TEMC) mơ hình công tác xã hội (CTXH) sở nuôi dưỡng TEMC, tơi lựa chọn phân tích số cơng trình nghiên cứu, báo cáo, viết tiêu biểu 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến trẻ em mồ cơi “Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam” UNICEF thực năm 2010 xem xét tình hình trẻ em dựa quan điểm nguyên tắc quyền người bình đẳng, khơng phân biệt đối xử trách nhiệm giải trình Các sở chăm sóc cơng lập dân lập có hầu hết tỉnh thành nước nhiều hình thức chăm sóc nhà, chăm sóc tập trung hình thức chăm sóc hỗ trợ khơng thức khác Tình trạng số lượng cho ni nước ngồi cao quy định biện pháp cuối sử dụng khơng cách khác Ngồi ra, báo cáo Việt Nam thiếu quy định cụ thể cho việc truy tố đối tượng hoạt động môi giới cho nhận nuôi trái pháp luật “Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ” (MICS) năm 2010–2011 cho thấy, Việt Nam có 83,7% trẻ em độ tuổi từ 0–17 tuổi sống với cha mẹ, có 5,2% khơng sống với cha mẹ Khoảng 5,7% trẻ em sống với mẹ dù cha đẻ sống 2,4% trẻ em sống với mẹ cha đẻ tử vong Khoảng 1,8% trẻ em sống với cha dù mẹ đẻ sống 0,7% sống với cha mẹ đẻ tử vong Có 5,3% khơng sống với cha đẻ [20, 187] Kết điều tra sở tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, hoạch định sách, nhà nghiên cứu song cần lưu ý số liệu thực trạng trẻ em mồ côi MICS theo cách tiếp cận trẻ em mồ côi MICS “Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em” tác giả Đỗ Thị Ngọc Phương nhận định Anh , Mĩ, Úc, Philippines, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, việc cung cấp dịch vụ xã hội chủ yếu trách nhiệm quan nhà nước Tại quốc gia này, cán xã hội thực chức tham vấn tâm lý xã hội, lồng ghép với đánh giá nhu cầu phúc lợi xã hội quản lý việc tiếp cận với dịch vụ xã hội đa dạng khác Dịch vụ xã hội bao gồm việc xem xét nhu cầu phát triển trẻ em , gia đinh ̀ , cộng đồng lồng ghép với tham gia cộng đồng [13] “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam” tập trung đến hoàn thiện khung pháp lý vấn đề nhận nuôi nước nước Đánh giá nhiều vấn đề cần phải khắc phục như: chưa có khung pháp lý cơng tác đánh giá cách có hệ thống chuyên nghiệp TEMC để định mô hình chăm sóc phù hợp với lợi ích tốt cho em, đảm bảo trẻ em nhận ni gia đình thay phù hợp với lợi ích em Đây phát quan trọng có ý nghĩa ni dưỡng TEMC “Nhận ni từ Việt Nam” cơng trình đánh giá độc lập Hervé Boéchat, Nigel Cantwell Mia Dambach thuộc Tổ chức Dịch vụ Xã hội Quốc tế (ISS) tiến hành Việt Nam năm 2009 Báo cáo có quan tâm đáng kể đến vấn đề nhận ni Việt Nam, tình hình phúc lợi trẻ em bảo vệ trẻ em bình diện rộng, đặc biệt từ góc độ tác động trực tiếp gián tiếp nuôi nuôi quốc tế Báo cáo cung cấp nhìn tổng quan việc nhận nuôi giới phát có tính đặc trưng việc nhận ni từ Việt Nam “Đánh giá tình hình chăm sóc nhận nuôi việc thực định 38/2004/QĐ-TTg” phân tích, đánh giá thực trạng trẻ em mồ cơi, trẻ em cần chăm sóc thay thực trạng việc thực định 38/2004/QĐ-TTg sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi Kết nghiên cứu cho thấy số lượng trẻ mồ cơi trẻ bị bỏ rơi có xu hướng tăng lên biến đổi kinh tế - xã hội Nghiên cứu nhận thấy mơ hình chăm sóc nhận ni mơ hình phù hợp để thí điểm khu vực thành phố/đô thị, nơi biết có số lượng trẻ em bị bỏ rơi cao có nhiều gia đình có điều kiện tài kỹ chăm sóc trẻ 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu mơ hình can thiệp, trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt “Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng – Những sở xã hội thách thức” viết đồng tác giả Nguyễn Hồng Thái Phạm Đỗ Nhật Thắng tìm hiểu mơ hình chăm sóc trẻ em dựa vào cộng đồng Theo tác giả, cách tiếp cận truyền thống tiếp cận góc độ trẻ em đối tượng cần hỗ trợ bảo vệ từ xuống mang nặng tính từ thiện, bao cấp, tiếp cận sở quyền trẻ em nhìn nhận trẻ em chủ thể quyền, có quyền chăm sóc, bảo vệ Trước bối cảnh số lượng trẻ em đặc biệt cần bảo vệ ngày gia tăng hình thức chăm sóc tập trung vượt q nhu cầu đầu vào hình thức chăm sóc, bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng ngày trở lên phù hợp Tác giả cố gắng bất cập, trở ngại việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng song chưa trọng đến giải pháp để khắc phục hạn chế, bất cập “Đánh giá mơ hình ngơi nhà bình yên cho phụ nữ trẻ em gái nạn nhân bạo lực gia đình bn bán người” nghiên cứu Phạm Thị Ngọc Dinh, Hồ Thị Huyền cho thấy mơ hình ngơi nhà bình n mang đậm nét cơng tác xã hội tăng cường chức xã hội cách cung cấp dịch vụ hỗ trợ phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ trẻ em gái dịch vụ nhà tạm lánh, tư vấn, chăm sóc sức khỏe, đào tạo nghề, dạy kỹ năngsống Tác giả cho thấy Mơ hình Ngơi nhà Bình n áp dụng xây dựng địa phương nước sở phù hợp với tình hình địa phương nhu cầu đối tượng Khi áp dụng mơ hình này, cần ý học tập ưu điểm (cơ cấu tổ chức khoa học, hệ thống dịch vụ toàn diện, thiết lập mạng lưới hỗ trợ, huy động nguồn lực chất lượng ); đồng thời khắc phục điểm hạn chế (nhất mối quan hệgiữa tính bảo mật thơng tin việc tun truyền mơ hình) “Kinh nghiệm tổ chức mơ hình văn phòng hỗ trợ tâm lý tư vấn hướng nghiệp trường THPT Trần Nhân Tông, TP.Hà Nội” tác giả Phạm Mạnh Hà, Trần An Châu hướng đến hỗ trợ giải toả khó khăn tâm lý trình lựa chọn nghề nghiệp học sinh nhà trường trình học tập, đồng thời kinh nghiệm thực tiễn rút từ việc tổ chức II Chăm sóc, ni dƣỡng bảo vệ 2.1 Mỗi ngày em thường ăn bữa cơm chính? 01 bữa 02 bữa 2.2 Ngồi bữa ăn chính, em có ăn thêm bữa phụ khơng? 03 bữa Khác Có Khơng 2.3 Thực phẩm sau có bữa ăn ngày hơm qua? Bữa ăn trƣa Bữa ăn tối Thịt Thịt Cá Cá Trứng Trứng Đậu Đậu Lạc Lạc Rau Rau Củ Củ Hoa Hoa Sữa Sữa Khác 10 Khác 10 94 2.3.1.Cảm nhận em bữa ăn ngày hơm quanhư nào? Bữa ăn trƣa Bữa ăn tối Không ngon Không ngon Không ngon Không ngon Ngon Ngon Rất ngon Rất ngon Khác Khác 2.4 Thực phẩm có bữa ăn ngày chủ nhật vừa qua? Bữa ăn trƣa chủ nhật Bữa ăn tối chủ nhật Thịt Thịt Cá Cá Trứng Trứng Đậu Đậu Lạc Lạc Rau Rau Củ Củ Hoa Hoa Sữa Sữa Khác 10 Khác 10 95 2.4.1.Cảm nhận em bữa ăn ngày chủ nhật vừa qua nào? Bữa ăn trƣa Bữa ăn tối Không ngon Không ngon Không ngon Không ngon Ngon Ngon Rất ngon Rất ngon Khác Khác 2.5 Những loại trang phục sau mà em có (đánh dấu X vào ô lựa chọn)? Mùa đông Mùa hè Áo khoác Áo dài tay Áo len Áo ngắn tay Áo dài tay Quần dài Áo ngắn tay Quần ngắn Quần + Áo ngủ Quần + Áo ngủ Khăn ấm quàng cổ Khăn quàng Tất ấm Ô Giầy/dép Giày/dép 96 Găng tay Tất Mũ 10 Mũ 10 Khác 11 Khác 11 2.5.1 Những loại trang phục kể (câu 2.5)có nguồn gốc từ đâu? Gia đình Trung tâm Chính em mua Khác (ghi rõ): 2.6 Phòng em trang bị đồ dùng sau đây? Dùng chung cho phòng Dùng cho cá nhân em Điều hòa Giường Tủ lạnh Chiếu Ti vi Đệm Quạt Gối Giường ngủ Chăn Bàn học + ghế Màn Máy nghe nhạc Bàn học + ghế Máy tính Tủ sách/truyện 97 Tủ sách/truyện Máy tính Bóng chiếu sáng 10 Điện thoại di động 10 Bình nước 11 Đồ chơi 11 Khác 12 Khác 12 Có Khơng 2.7 Trong 06 tháng qua em có thường phải khám/chữa bệnh khơng? 2.8 Mỗi năm em khám, chữa bệnh định kỳ lần? 01 lần 02 lần 04 lần Khác (ghi rõ): 2.9 Lần khám bệnh định kỳ gần cách bao lâu? 01 tháng tháng tháng tháng năm Khác (ghi rõ): 2.9.1.Em khám bệnh định kỳ lần gần đâu? Trung tâm Trạm y tế Bệnh viện Phòng khám Quầy thuốc 98 Khác (ghi rõ): 2.10 Trung tâm nơi em sinh sống có tủ thuốc/hộp đựng thuốc chữa bệnh khơng? Có Khơng 2.10.1 Nếu có, tủ thuốc/hộp thuốc đặt vị trí đây? Lan can Cầu thang Phòng Phòng cán Khơng biết Khác (ghi rõ): 3.11 Nơi em có chng báo cháy khơng? Có Khơng 3.11.1 Nếu có, chng đặt vị trí đây? Lan can Cầu thang Nơi nấu ăn Cổng vào 3.12 Em có nhìn thấy bình chữa cháy vòng tháng qua không? 99 Không biết Khác (ghi rõ): Có Khơng 3.12.1 Nếu có, em thấy vị trí đây? Góc phòng Góc hành lang Góc bếp Góc sân 3.13 Em có nhìn thấy biển báo nguy hiểm Trung tâm khơng? Góc nhà ăn Khác (ghi rõ): Có Khơng 3.13.1 Biển báo nguy hiểm đặt vị trí đây? Lan can Cầu thang Nơi nấu ăn Cổng Không biết Khác (ghi rõ): 3.14 Trong sáu tháng qua, Trung tâm tổ chức tổng vệ sinhbao nhiêu lần? 01 lần 02 lần 04 lần Khác (ghi rõ): III Giáo dục dạy nghề 3.1.Em đến lớp vào thời Buổi sáng Buổi chiểu Buổi tối Khác điểm ngày? 100 3.2 Ngồi thời gian lớp, có khác Có Không dạy cho em trongtại Trung tâm không? 3.2.1 Nếu có, người ai? Bà, mẹ Thầy, cô giáo Anh, chị Anh, chị Trung tình tâm Khác (ghi rõ): nguyện 3.3 Tại Trung tâm, em học đây? Học lại môn học lớp Học trước chương trình lớp Học ngồi mơn học lớp Kỹ khác (ghi rõ): 3.4 Em có học kỹ sốngtại Trung tâm khơng? Có Khơng 3.4.1.Nếu có, em học kỹ sống từ ai? Bà/mẹ Thầy/cơ giáo Anh/chị tình nguyện Bạn bè Tự học 101 Khác (ghi rõ): 3.4.2 Cảm nhận em buổi học kỹ sống nào? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Khơng thích 3.5 Em có học nghề Trung tâm khơng? Khác (ghi rõ): … Có Khơng 3.5.1 Em học nghề từ ai? Bà/mẹ Thầy/cơ giáo Anh/chị tình nguyện Bạn bè Tự học Khác (ghi rõ): 3.5.2 Cảm nhận em buổi học nghề nào? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Khơng thích IV Kết nối xã hội hòa nhập cộng đồng 4.1 Em có tham gia vào nhóm học tập/văn Khác (ghi rõ): … Có Khơng nghệ/thể thao ngồi Trung tâm khơng? 102 4.1.1.Lý khiến em khơng tham gia nhóm học tập/văn nghệ/thể thao? Khơng thích Bị cấm tham gia Khơng có lợi ích Khơng biết để tham gia Khác (ghi rõ): 4.2 Em có phép ngồi Trung tâm Có Khơng để làm việc riêng khơng? 4.2.1.Nếu có, sau giải xong cơng việc, em thường làm gì? Về Trung tâm Đi chơi Đi gặp bạn bè Về thăm gia đình Khác (ghi rõ): 4.3 Mỗi năm em thăm nhà lần? lần lần 4.3.1 Mỗi lần lần Thích lúc Khơng lần Khác (ghi rõ): thăm nhà, em có gặp Có Khơng phải khó khăn, cản trở khơng? 103 4.3.2 Nếu có, khó khăn xuất phát từ đâu? Từ Trung tâm Từ gia đình Từ thân Khác (ghi rõ): 4.4 Hàng năm em có thăm quan, du lịch khơng? Có Khơng 4.4.1.Nếu có, em thường ai? Khơng Đi với bà/mẹ Đi với bạn Trung Đi với bạn Đi với gia lớp đình Khác (ghi rõ): tâm 4.5 Em có e ngại khilần nói chuyện với người chưa quen biết khơng? Không e ngại Không e ngại E ngại Khá e ngại Rất e ngại Khác (ghi rõ): 4.5.1.Lý sau khiến em e ngại nói chuyện với người chưa quen biết? 104 Sợ bị la mắng Không biết nói Xấu hổ Khơng thích Khác (ghi rõ): 4.6 Thái độ em nói chuyện với người không quen biết nào? Cười, nói chuyện vui Hỏi đáp vẻ Muốn nói ngại Khơng thân thiện ngùng 4.7 Hiện em có biết làm nghề khơng? Khác (ghi rõ): Có Khơng 4.7.1 Nếu có, em học nghề từ đâu? Từ Trung tâm Từ gia đình Tự học Khác (ghi rõ): 4.8 Sau rời khỏi Trung tâm em có dự định nào? Về với gia đình tính tiếp Cố gắng học tiếp lên Đi học nghề Đi làm Không biết Cảm ơn Em tham gia trả lời ý kiến 105 Khác (ghi rõ): TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐ-TB&XH (2008), Báo cáo tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trình Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên Nhi đồng Quốc Hội Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 04 năm 2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ, Nghị định số 13 ngày 27/02/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (2012), Một số vấn đề chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới, Hà Nội, tr.108 Cục Bảo trợ xã hội, (2009), Cẩm nang Hướng dẫn hoạt động sở bảo trợ xã hội, NXB Thống kê, Hà Nội, tr.73, tr.135-154 Trần Thị Minh Đức (2011), Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt với lớp học linh hoạt, tainguyenso.vnu.edu.vn/…86T%20KH%C3%93%20KH %C4%82N.do Hervé Boéchat, Nigel Cantwell Mia Dambach (2009), Nhận nuôi từ Việt Nam: Những phát khuyến nghị, tr.12-16, 21-23, 7074 Nguyễn Hải Hữu (2012), Kinh nghiệm số nước bảo vệ trẻ em, www.molisa.gov.vn/news Lê Thu Hà (2011), Tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dự báo đến năm 2020, Tạp chí Dân số Phát triểns, số 05 (122) 10 Landgren, Karen (2009), Môi trường bảo vệ: Hỗ trợ phát triển cho bảo vệ trẻ em 106 11 Liên hiệp quốc (1990), Công ước quốc tế quyền trẻ em 12 Niêm giám thống kê Y tế, 2009 13 Đỗ Thị Ngọc Phương (2012), Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm CTXH ASXH, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 14.Quốc hội (1999), Bộ Luật hình 15 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 16 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi 17 Quốc hội (2011), Luật Phòng chống mua, bán người 18 Phạm Văn Quyết, Phạm Anh Tuấn(2012), Cơng tác hỗ trợ nhóm yếu Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Ngày Công tác xã hội giới Việt Nam, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 19 Dương Hải Yến (2008), Chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: Cơ sở lý luận thực tiễn pháp lý dân Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Tổng cục Thống kê (2011), Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2010-2011 21 Đặng Bích Thủy (2010), Một số vấn đề trẻ em Việt Nam, tr.11-15 22 Nguyễn Hồng Thái, Phạm Đỗ Nhật Thắng (2005), Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng – sở xã hội thách thức, Tạp chí Xã hội học, số 04, tr.92-97 23 UNICEF, Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010, tr.215-219 107 24 UNICEF (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam, NXB Văn hóa-Thơng tin, tr.11-13, 41-46 25 UBND TP.Hà Nội (2006), sách hỗ trợ thực phổ cập giáo dục trung học sở học sinh thuộc diện mồ côi, tàn tật học sinh nghèo thành phố Hà Nội 26 UBND TP.Hà Nội (2013), Kế hoạch thực Chương trình Quốc gia Bảo vệ Trẻ em địa bàn Thành phố Hà Nội 27 UBND TP.Hà Nội (2013), Kế hoạch đẩy mạnh nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2015 28 UBND.TP.Hà Nội (2009, 2010, 2011), Niên giám thống kê 108 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *************** NGUYỄN THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƢỠNG TRẺ EM MỒ CÔI HÀ CẦU – HÀ ĐƠNG – HÀ NỘI Chun... dưỡng Hà Cầu – Hà Đông – Hà Nội Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đối tượng nhận nhiều quan tâm nhà nhà nghiên cứu nước Trong phạm vi nghiên cứu trẻ em mồ cơi (TEMC) mơ hình. .. tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu – Hà Đông – Hà Nội , nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình, chu đáo nhiều thầy cơ, bạn bè, người thân, cán bộ, nhân viên trung tâm nuôi dưỡng, em sống trung tâm

Ngày đăng: 03/03/2020, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan