1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hòa nhập cộng đồng ( nghiên cứu trường hợp tại làng trẻ SOS hà nội)

109 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LAN ANH MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI TRẺ EM MỒ CÔI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trƣờng hợp Làng trẻ SOS Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LAN ANH MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI TRẺ EM MỒ CÔI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trƣờng hợp Làng trẻ SOS Hà Nội) Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SỸ : CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn An Lịch Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luâ ̣n văn tốt nghiệp ngành Công tác xã hội với đề tài “Mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hòa nhập côṇ g đồ ng” (Nghiên cứu trường hợp tại làng trẻ SOS Hà Nội ) Tôi nhận đƣợc động viên, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình gia đình , thầy cô giáo , bạn bè cô làng trẻ SOS Hà Nô ̣i Để hoàn thành luâ ̣n văn , xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trƣờng Đại học Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i , ban Chủ nhiệm khoa Xã hô ̣i ho ̣c trang bị k ỹ năng, kiến thức khoa học xã hội Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầ y giáo PGS.TS Nguyễn An Lich, ̣ ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo cho suốt trình hoàn thành luâṇ văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới cô , anh chị đặc biệt mẹ, em làng trẻ SOS Hà Nô ̣i nhiệt tình giúp đỡ , tạo điều kiện cho suốt trình tìm hiểu thông tin, đóng góp ý kiến giúp thực thành công luâ ̣n văn Mặc dù cố gắng nhƣng lực thời gian có hạn nên chắn luâ ̣n văn tránh khỏi thiếu sót , hạn chế Vì , mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét , đánh giá thầy, cô giáo và bạn để luận văn khắc phục đƣợc hạn chế hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 2014 Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 14 3.1 Ý nghĩa khoa học 14 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 Câu hỏi nghiên cứu 14 Mục đích nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu 15 Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 15 7.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 7.2 Khách thể nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 8.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu 16 8.2 Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến 16 8.3 Phƣơng pháp vấn sâu 17 8.4 Phƣơng pháp quan sát 18 8.5 Phƣơng pháp tổ chức trò chơi 21 Phạm vi nghiên cứu 21 PHẦN NỘI DUNG 23 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 23 1.1 Các khái niệm công cụ 23 1.1.1 Khái niệm trẻ em 23 1.1.2 Khái niệm trẻ em mồ côi, nhóm trẻ em mồ côi 23 1.1.3 Khái niệm nâng cao lực nhóm 24 1.1.4 Khái niệm mô hình công tác xã hội nhóm 24 1.1.5 Khái niệm hoà nhập cộng đồng 25 1.1.6 Một số mô hin ̀ h tiế p câ ̣n công tác xã hội nhóm 26 1.1.7 Phân loa ̣i nhóm 28 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 29 1.2.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái 29 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu của Maslow 33 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 1.3.1 Sơ lƣợc hình thành làng trẻ em SOS Hà Nội 37 1.3.2 Hệ thống tổ chức làng trẻ SOS Hà Nội 38 1.3.3 Mục tiêu hoạt động làng trẻ em SOS Hà nội 39 1.3.4 Chức năng, nhiệm vụ làng trẻ em SOS Hà Nội 40 1.4 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ TRẺ EM MỒ CÔI VÀ CÁC HOA ̣T ĐỘNG CÓ TÍNH CTXH TẠI LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI 43 2.1 Thực trạng trẻ em mồ côi làng trẻ em SOS Hà Nội 43 2.1.1 Đặc điểm cấu nhóm trẻ em mồ côi 43 2.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý nhóm trẻ em mồ côi 48 2.1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý thành viên nhóm 48 2.1.2.2 Đặc điểm tâm lý nhóm thân chủ 49 2.1.3 Đánh giá nhu cầu nhóm trẻ em mồ côi 53 2.1.4 Những khó khăn việc hoà nhập cộng đồng nhóm trẻ em mồ côi 54 2.2 Các hoạt động có tính công tác xã hội Làng trẻ em SOS Hà Nội 55 2.3 Đánh giá kết tồn các hoa ̣t đô ̣ng làng trẻ em SOS Hà Nội 59 2.3.1 Kết đạt đƣợc của các hoa ̣t đô ̣ng 59 2.3.2 Hạn chế hoạt động 60 Chƣơng 3: XÂY DƢ̣NG MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI NHÓM TRẺ MỒ CÔI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG TRẺ SOS HÀ NỘI 64 3.1 Tiêu chí hoà nhập cộng đồng nhóm trẻ em mồ côi 64 3.2 Tiêu chí xây dƣ̣ng mô hiǹ h công tác xã hội nhóm hoa ̣t đô ̣ng có hiê ̣u quả Làng trẻ SOS Hà Nội 66 3.3 Xây dƣ̣ng các hoa ̣t đô ̣ng nhằ m nâng cao hiê ̣u quả mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hòa nhâ ̣p cô ̣ng đồ ng ta ̣i Làng trẻ SOS Hà Nô ̣i 68 3.3.1 Nâng cao nhâ ̣n thƣ́c và kỹ công tác xã hội nhóm cho cán bô ̣ nhân viên xã hô ̣i ta ̣i Làng trẻ 68 3.3.2 Nâng cao hoạt động giáo dục Làng trẻ em 68 3.3.3 Tăng cƣờng sƣ̣ liên kế t giƣ̃a Làng trẻ và các tổ chƣ́c xã hô ̣i 69 3.3.4 Tăng cƣờng hoạt động hƣớng nghiệp dạy nghề 70 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm việc làm 71 3.3.6 Đẩy mạnh công tác truyền thông với cộng đồng 71 3.3.7 Thành lập nhóm hoạt động công tác xã hội nhóm với nhóm trẻ em mồ côi ta ̣i Làng trẻ SOS Hà Nô ̣i 72 3.3.7.1 Xác định mục đích hỗ trợ khả thành lập nhóm 72 3.3.7.2 Các hoạt động công tác xã hội nhóm với nhóm trẻ em mồ côi…… 74 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 87 2.1 Đối với nhà chức trách liên quan 87 2.2 Đối với cộng đồng 87 2.3 Đối với tổ chức làng trẻ SOS Hà Nô ̣i 88 2.4 Đối với trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS Hà Nội 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN PHỤ LỤC 95 BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội TE : Trẻ em TEHCĐBKK : Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn LĐTB&XH : Lao động thƣơng binh xã hội PVS : Phỏng vấn sâu DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống sinh thái trẻ em 31 Hình 1.2: Bậc thang nhu cầu A.Maslow 34 Hình 1.3 Sơ đồ máy tổ chức Làng trẻ em SOS Hà Nội……….38 Hình 2.1 Biể u đồ thể hiê ̣n thƣ̣c tra ̣ng cấ u trẻ theo đô ̣ tuổ i 44 Hình 2.2: Kế t quả khảo sát về triǹ h đô ̣ ho ̣c vấ n của TEMC ta ̣i Làng TE SOS Hà Nô ̣i 46 Bảng 2.1: Kế t quả khảo sát nghề nghiê ̣p mà TEMC ta ̣i Làng trẻ SOS Hà Nô ̣i mong muố n đƣơ ̣c làm 46 Bảng 2.2: Kế t quả khảo sát về lý mà TEMC ta ̣i Làng trẻ SOS Hà Nô ̣i lƣ̣a cho ̣n nghề 47 Hình 2.3: Sơ đồ tƣơng tác Nhóm thành viên nhóm làm thủ lĩnh nhóm có kiểm soát NVCTXH 50 Bảng 2.3: Kế t quả khảo sát về chế đô ̣ ăn uố ng của TEMC số ng ta ̣i làng TE SOS Hà Nội 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Trẻ em (TE) là niề m hy vo ̣ng , tƣ̣ hào của mỗi gia đin ̀ h , chủ nhân tƣơng lai của đấ t nƣớc và là m ối quan tâm hàng đầ u của xã hô ̣i Để TE có thể phát triể n đƣơ ̣c mô ̣t cách đầ y đủ cả về mă ̣t thể chấ t lẫn tinh thầ n thì trẻ cầ n nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm, chăm sóc, yêu thƣơng và sƣ̣ giúp đỡ thƣờng xuyên của toàn xã hô ̣i Điề u đó càng quan tro ̣ng với nhóm trẻ có hoàn cảnh đă ̣c biê ̣t khó khăn (TEHCĐBKK) nhƣ: Trẻ em mồ côi (TEMC), TE lang thang, TE bi ̣la ̣m du ̣ng sƣ́c lao đô ̣ng, TE bi ̣xâm ̣i tiǹ h du ̣c và TE khuyế t tâ ̣t… Giải quyế t nhƣ̃ng vấ n đề liên quan đế n TEHCĐBKK sẽ góp phầ n ta ̣o nên sƣ̣ phát triển bền vững Q uố c gia Đó cũng chiń h là trách nhiê ̣m và nghiã vu ̣ toàn xã hội Nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c tầ m quan tro ̣ng của vấ n đề này , nhƣ̃ng năm qua Viê ̣t Nam đã có rấ t nhiề u mô hiǹ h , đề án chƣơng trình hành động nhằm giúp đỡ nhóm TEHCĐBKK với nhiề u hình thƣ́c khác Các L àng trẻ SOS cả nƣớc là mô ̣t n hƣ̃ng hiǹ h mẫu lý tƣởng hoa ̣t đông theo mô hình dựa tảng nguyên tắc sƣ phạm Làng trẻ em SOS Quốc tế bà mẹ, anh-chị-em, mái ấm gia đình cộng đồng làng Mô hin ̀ h đã mang la ̣i nhiề u khả quan , có ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc , giúp trẻ mồ côi cha mẹ tiếp cận với dịch vụ xã hội y tế, giáo dục… xoa dịu mát gia đình nhƣ giảm bớt mặc cảm tƣ̣ ti về số phâ ̣n của các em Chƣơng trình chăm sóc, hỗ trơ ̣ TEMC Làng trẻ SOS Hà Nội đã đáp ƣ́ng đƣợc phầ n nào số nhu cầ u của trẻ nhƣ : nhu cầ u vâ ̣t chấ t , nhu cầ u an toàn… song vẫn còn gă ̣p nhiề u khó khăn Đặc biệt công tác hỗ trợ , tham vấ n tâm lý cho trẻ thiếu tính chuyên nghiệp , viê ̣c tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng nhóm giúp trẻ bớt mă ̣c cảm, tƣ̣ ti, hòa nhập gắn kết với nhiều hạn chế sƣ̣ thiế u vắ ng đô ̣i ngũ công tác xã hô ̣i (CTXH) chuyên nghiê ̣p Nhƣ̃ng thƣ̣c tế Làng TE SOS rào cản để TEMC hòa nhập với cộng động tốt CTXH nghành khoa học , mô ̣t nghề chuyên môn mang tin ́ h ƣ́ng du ̣ng cao, bƣớc đầu tạo dựng tảng khẳng định vị tr ong 15 Mùa Thị Mai (2009), Tìm hiểu làng trẻ em SOS Hà Nội, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 16 Nguyễn An Lịch (2013), Giáo trình nhập môn Công tác xã hội, Nhà xuất Lao động Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2008), Giáo trình Công tác xã hội với nhóm Trƣờng Đại học Lao Động – Xã hội, Nhà xuất Lao động – Xã hội 18 Nguyễn Văn Gia, Bùi Xuân Mai (2000), Công tác xã hội cá nhân, Trƣờng Cao đẳng Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Tâm lý trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c mở bán công thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Ngo ̣c Lâm (2005), Công tác xã hội với trẻ em và gia đình , Trƣờng Đa ̣i ho ̣c mở bán công thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Oanh (2002), Công tác xã hội nhóm, Đại học Đà Lạt 22 Nguyễn Thị Oanh (1989), Công tác xã hội đại cương, Nhà xuất giáo dục 23 Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát triển cộng đồng, ĐH Mở bán công TPHCM 24 Nguyễn Thu Trang (2011), Mô hình nhà xã hội chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cấp xã, tảng triết lý và bài học rút ra, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 25 Nguyễn Văn Sơn (2008), Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao lực cho trẻ em mồ côi, Đại học Lao động xã hội 26 Nguyễn Thị Quỳnh (2014), Nghiên cứu mô hình công tác xã hội Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu, Hà Đông, Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn 27 Nguyễn Thị Mỹ Dung, Bùi Đoàn Danh Thảo, Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt – Lý luận và thực tiễn, Trƣờng Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thiên Thanh (2013), Nâng cao kỹ hòa nhập cộng đồng cho trẻ mồ côi sống trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc nay, Đại học Quốc gia Hà Nội 92 29 Phan Thị Việt Nga, Võ Thị Kim Chi (2014), Khả hòa nhập cộng đồng trẻ em mồ côi làng thiếu niên Thủ Đức, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 30 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1997), Xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2000), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất quốc gia Hà Nội 32 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 33 Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc Việt Nam, Cơ quan Phát triển quốc tế Cananda, (2005), Phân tích tình hình chương trình chăm sóc trung tâm và chăm sóc thay Việt Nam 34 Trần Nhƣ Biên (dịch), (1973), Dịch vụ xã hội nhóm thực hành, Tủ sách Hà Nội 35 Trần Thị Kim Liên (2001), Trẻ em và quyền trẻ em, vấn đề lý luận và thực tiễn, Đại học An Giang 36 Trƣờng Đại học mở bán công (2000) Công tác tham vấn trẻ em: Giới thiệu và thực hành, tập II 37 Tài liê ̣u tập huấ n về công tác bảo vê ̣ , chăm sóc trẻ em (2009), Nhà xuất Lao đô ̣ng – Xã hội 38 Trƣờng Đại học An Giang, (2011), Tài liệu hội thảo “Nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em tỉnh An Giang” 39 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kĩ thuật * Tài liệu nước 40 Ronld W.Toselan & Robert F Rivas (1998), An Introduction to Group Work Practic 3rd ED, Ally & Bacon, USA 41 Allen Rubin & Earl Babbie (2001), Reseacrch Methods for Social work 4th ED, Wadsworth, Thomson Learning 93 42 Peter Okley and Andew Clayton (2000), Power and Empowerment, Oxford OX2 6RZ 43 Bruce L Berg (2004), Qualitative Research Methods for the Social Sciences, California State University, Long Beach 44 Jeremy Holland (2005), Measuring Empowerment in Practice, World Bank Policy Research Working 45 Bradford W Sheafor / Charles R Horejsi (2008), Techniques and Guidelines for Social Work Practice, University of Montana * Tài liệu web 46 Website: http://www.slideshare.net 47 Website: http://thongtin.net.vn 48 Website: http://thuvienphapluat.vn 49 Website: http://www.sosvietnam.org 94 PHẦN PHỤ LỤC I - Phụ lục 1: Bảng hỏi (phiế u trƣng cầ u ý kiế n) PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Nghiên cứu “mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hoà nhập cộng đồng” Chào em! chị Lan Anh học viên cao học ngành Công tác xã hội trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, chị tiến hành nghiên cứu đề tài: “mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hoà nhập cộng đồng” Để giúp cho nghiên cứu phản ánh đƣợc thực trạng sống nhƣ nhu cầu vấn đề hoà nhập cộng đồng em làng trẻ, đồng thời đƣa giải pháp số kiến nghị nhằm giải vấn đề Em vui lòng cho chị biết số thông tin nhé! Mọi thông tin em cung cấp đƣợc giữ bí mật nhằm mục đích khác mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Mong em hợp tác cung cấp thông tin Xin trân trọng cảm ơn! Hãy khoanh tròn (O) vào phương án trả lời mà em cho Ngày vấn: Tên cán vấn: Nguyễn Thị Lan Anh Địa chỉ: Làng trẻ em SOS Hà Nội A – THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Họ tên (em ghi tên không ghi): ………………………… Giới tính Tuổi Trình độ học vấn Nam < tuổi Mẫu giáo Nữ 8-11 tuổi Tiểu học (lớp – 5) 12-15 tuổi THCS (lớp – 9) >15 tuổi PTTH (lớp 10 – 12) Trung cấp/ dạy nghề Khác (ghi rõ) 95 Câu 2: Số năm em sinh sống làng trẻ em SOS Hà Nội tính đến thời điểm này? < năm năm năm năm năm năm năm >6 năm Câu 3: Em có giấy tờ tuỳ thân loại sau đây? Giấy khai sinh Giấy chứng Giấy phép lái xe minh thƣ mô tô B- CHĂM SÓC NUÔI DƢỠNG Câu 4: Mỗi ngày em đƣợc ăn bữa cơm chính? 01 bữa 02 bữa 03 bữa Khác Câu 5: Ngoài bữa chính, em có đƣợc ăn thêm bữa phụ không Có Không 96 Câu 6: Thực phẩm sau thƣờng có bữa ăn em? Bữa ăn trƣa Bữa ăn tối Thịt Thịt Cá Cá Trứng Trứng Đậu Đậu Lạc Lạc Rau Rau Củ Củ Hoa Hoa Sữa Sữa 10 Khác 10 Khác Câu 7: Cảm nhận em bữa ăn hàng ngày nhƣ nào? Bữa ăn trƣa Bữa ăn tối Rất ngon Rất ngon Ngon Ngon Không ngon Không ngon Không ngon Không ngon Khác Khác 97 Câu 8: Những loại trang phục sau mà em có? Mùa hè Mùa đông Áo dài tay Áo khoác Áo ngắn tay Áo len Quần dài Áo dài tay Quần ngắn Quần áo ngủ Quần áo ngủ Khăn ấm quàng cổ Ô Tất ấm Giày/ dép Giày/ dép Tất Găng tay Mũ Mũ 10 Khác 10 Khác Câu 9: Những trang phục kể có nguồn gốc từ đâu? Gia đình Gia đình Em tự mua quê làng trẻ Khác (ghi rõ)……………………………… Câu 10: Phòng em có đồ dùng sau đây? Điều hoà Tủ lạnh Ti vi 98 Máy tính Quạt điện Đầu đĩa nghe nhạc Giƣờng ngủ Bàn học + ghế Tủ sách 10 Đèn chiều sang 11 Đèn học 12 Bình nƣớc 13 Khác Câu 11: Mỗi năm em đƣợc khám, chƣa bệnh định kỳ lần 01 lần 02 lần 03 lần Khác (ghi rõ):…………………………… Câu 12: Em đƣợc khám định kỳ đâu? Trạm y tế bệnh viện Phòng Khác (ghi khách rõ):………………………………… 99 Câu 13: Chuông chữa cháy chỗ em thƣờng đƣợc đặt vị trí sau đây? Lan can Cầu thang Bếp Cổng Không biết Khác (ghi vào rõ):……………… Câu 14: Trong 06 tháng đầu năm qua, Làng trẻ thực tổng vệ sinh toàn làng lần? 01 lần 02 lần 03 lần Khác (ghi rõ):…………………………… C- GIÁO DỤC, DẠY NGHỀ VÀ HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG Câu 15: Thời gian đến lớp em vào thời điểm ngày Buồi sang Buổi chiều Buổi tối Khác (ghi rõ):……………………………………… Câu 16: Ngoài môn học theo chƣơng trình trƣờng, em đƣợc học thêm môn học khác sau không? (Nếu có đánh dấu X vào ô ghi có, đánh dấu X vào ô ghi không) Tên môn học Có Hát, múa Nữ công 100 Không Kỹ sống Khác (ghi rõ): ………………………………………………………… Câu 17: Em thấy thích học thêm môn học khác môn học văn hoá trƣờng nhƣ kỹ sống, học đàn, học hát, học nghề chứ? Rất thích Thích Bình thƣờng Không thích Không thích Câu 18: Em có đƣợc học nghề không? Có Không Câu 19: Em kể tên nghề em đƣợc học không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 20: Sau em muốn làm nghề gì? Lái xe Thợ may Làm bánh Sửa chữa thiết bị Giáo viên Bác sỹ Công nhân 101 Khác (ghi rõ):………………………… Câu 21: Tại em thích học nghề mà em chọn? Vì sở thích em Vì em yêu thích việc làm Vì em có họ hàng làm nghề Vì anh chị làng trẻ trƣớc học nghề Vì đƣợc cô làng trẻ hƣớng học nghề Khác (ghi rõ):………………………………………………………………… Câu 22: Khi chọn học nghề, em có nghĩ đến sau em làm làm đâu sau học xong không? Có Không Câu 23: Nếu câu trả lời số 22 có em cho biết cụ thể em làm đâu sau học xong? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 24: Em có tham gia nhóm học tập/ văn hoá/ thể thao làng trẻ không? Có Không 102 Câu 25: Nếu câu trả lời số 24 có em tham gia vào nhóm sau đây? Học văn hoá Thể thao Văn nghệ Công tác xã hội Học nghề Câu 26: Nếu câu trả lời số 24 không lý khiến em không tham gia vào nhóm sinh hoạt làng trẻ? Bị cấm Không thích Không biết Khác (ghi để tham gia rõ):………………………………… tham gia Câu 27: Làng trẻ có thƣờng xuyên tổ chức sinh hoạt nhóm không? Có Không Câu 28: hoạt động nhóm đƣợc làng trẻ tổ chức lâu lần? Một tuần/ lần Một tháng/ lần 3 tháng/ lần tháng/ lần Khác (ghi rõ):………………………………… Câu 29: Các hoạt động nhóm thƣờng hƣớng tới chủ đề nào? Thảo luận kỹ sống Tổ chức trò chơi 103 Tổ chức sinh hoạt văn nghệ Tổ chức hƣớng nghiệp, dạy nghề Khác (ghi rõ):………………………………… Câu 30: Ai ngƣời tổ chức hoạt động sinh hoạt cho em? Các anh chị sinh viên tình nguyện Các mẹ, gì, cô, làng trẻ Thầy cô giáo Nhân viên công tác xã hội Khác (ghi rõ):………………………………………… Câu 31: Mỗi năm em đƣợc thăm gia đình lần? 01 lần 02 lần Thích lúc Không lần Khác (ghi rõ):…………………… đƣợc Câu 32: Em có gặp khó khăn thăm gia đình không? Có Không Câu 33: Nếu có, khó khăn xuất phát từ đâu? Từ than Từ gia đình quê Từ làng trẻ Khác (ghi rõ):………………… 104 Câu 34: Cảm giác em lần đầu tiếp xúc với ngƣời không quen biết nhƣ nào? Không e Không e E ngại Khá e ngại ngại Rất e ngại Khác (ghi ngại rõ):……………… Câu 35: Lý khiến em thấy e ngại nói chuyện với ngƣời lạ? Sợ Không biết Xấu hổ Không thích nói Khác (ghi rõ):…………………… Câu 36: Sau hết thời gian sống làng em có dự định nhƣ nào? Về với gia Cố gắng học lên Tiếp tục Đi làm Không đình quê cao đẳng, đại học học nghề biết Cảm ơn em đã tham gia trả lời ý kiến! 105 Khác (ghi rõ):…………… II - Phụ lục 2: PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM Phỏng vấn sâu cán bộ quản lý (nhân viên giáo dục) để tìm hiểu công tác tiế p nhận, mô hình nuôi dưỡng và giáo dục trẻ làng trẻ, công tác hướng nghiê ̣p , hòa nhập cộng đồ ng cũng khó khăn và thuận lợi hoạt động làng trẻ Nghiên cứu “Mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hoà nhập cộng đồng” Công tác tiếp cận, nuôi dƣỡng đối tƣợng: - Số lƣợng trẻ em mồ côi? Độ tuổi trẻ em mồ côi Làng? - Điều kiện, thủ tục tiếp nhận? - Kinh phí? Chế độ nuôi dƣỡng? chế độ khám chữa bệnh? - Đồ dùng sinh hoạt cá nhân? Trang thiết bị chung? Hoạt động hƣớng nghiệp, hòa nhập cộng đồng: - Các hoạt động khác học văn hóa? - Hoạt động hƣớng nghiệp, dạy nghề? - Hoạt động kỹ sống? - Cán phụ trách mảng CTXH? Thuận lợi khó khăn trẻ em mồ côi sống làng: - Thuận lợi? - Khó khăn? Kiến nghị giải pháp? 106

Ngày đăng: 02/11/2016, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w